Bài tập Pháp luật về giao dịch bảo đảm (10đ) Đề bài số 04 “Xây dựng một bộ hồ sơ cầm cố hàng hóa hoặc dây chuyền sản xuất. (Lập một hợp đồng vay tiền và hợp đồng cầm cố)”

31 384 2
Bài tập Pháp luật về giao dịch bảo đảm (10đ) Đề bài số 04 “Xây dựng một bộ hồ sơ cầm cố hàng hóa hoặc dây chuyền sản xuất. (Lập một hợp đồng vay tiền và hợp đồng cầm cố)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là việc thỏa thuận giữa các bên nhằm qua đó đặt ra các biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra. Một trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thường gặp nhất đó là cầm cố. Chế định cầm cố xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài người. Tại Vavilon, vào thế kỷ VI trước công nguyên, đã có các nhà ngân hàng cho vay tiền dưới hình thức cầm cố các đồ quý. Khái niệm cầm cố cũng được nhắc đến trong Bộ luật Manu của Ấn Độ ở thế kỷ II trước công nguyên và bộ luật La Mã. Đối tượng của cầm cố rất đa dạng, bao gồm động sản và bất động sản. Tuy nhiên, thời gian gần đây, hoạt động cầm cố hàng hóa xuất hiện nhiều nhiều lỗ hổng gây ra rủi ro, gây thiệt hại cho nhiều ngân hàng cho vay bảo đảm bằng cầm cố hàng hóa.

MỤC LỤC Trang: MỞ ĐẦU Bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thỏa thuận bên nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phịng để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Một biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thường gặp cầm cố Chế định cầm cố xuất từ lâu lịch sử xã hội loài người Tại Vavilon, vào kỷ VI trước cơng ngun, có nhà ngân hàng cho vay tiền hình thức cầm cố đồ quý Khái niệm cầm cố nhắc đến Bộ luật Manu Ấn Độ kỷ II trước công nguyên luật La Mã Đối tượng cầm cố đa dạng, bao gồm động sản bất động sản Tuy nhiên, thời gian gần đây, hoạt động cầm cố hàng hóa xuất nhiều nhiều lỗ hổng gây rủi ro, gây thiệt hại cho nhiều ngân hàng cho vay bảo đảm cầm cố hàng hóa Vậy để tìm hiểu rõ cầm cố hàng hóa, quy định hợp đồng vay bảo đảm cầm cố hàng hóa, hạn chế, tồn tại, bất cập hoạt động cầm cố hàng hóa, nhóm chúng em xin vào tìm hiểu đề tập số 4: “Xây dựng hồ sơ cầm cố hàng hóa dây chuyền sản xuất (Lập hợp đồng vay tiền hợp đồng cầm cố)” để làm đề tài nghiên cứu cho tập nhóm mơn Pháp luật giao dịch bảo đảm nhóm - Để xây dựng hồ sơ cầm cố hàng hóa, nhóm chúng em xin giả định tình sau: Do cần vốn làm ăn nên ngày 20/07/2017 công ty Cổ phần Inox A đến chi nhánh Hà Đông ngân hàng B để đàm phán vay số tiền 10 tỷ đồng với thời hạn vay năm Ngày 30/07/2017, công ty Cổ phần Inox A ngân hàng B, chi nhánh Hà Đông tiến hành ký hợp đồng cầm cố kho hàng hàng Inox gồm 10.000 Inox có giá 18 tỷ đồng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ NỘI DUNG I Khái quát chung cầm cố hàng hóa Cầm cố Theo Điều 309 BLDS 2015: “cầm cố việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ.” Như theo định nghĩa ta hiểu cầm cố có đặc thù riêng cụ thể như: Thứ nhất: Trong quan hệ cầm cố đòi hỏi phải có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố quản lý thời hạn hợp đồng cầm cố Như vậy, tài sản vật hữu hình đối tượng cầm cố Còn tài sản tồn dạng quyền hay tài sản hình thành tương lai sao? Quyền tài sản hay tài sản hình thành tương lai phải có giấy tờ pháp lý cụ thể để xác định quyền sở hữu bên bảo đảm chắn hình thành tương lai trở thành đối tượng giao dịch bảo đảm Do vậy, bên lựa chọn loại tài sản đối tượng biện pháp cầm cố cách giao kết hợp đồng chuyển giao giấy tờ liên quan tài sản hình thành hay quyền tài sản toán yêu cầu bên cầm cố chuyển giao thân tài sản cho bên nhận cầm cố Khi tài sản chuyển giao, bên nhận cầm cố giữ tài sản ủy quyền cho người thứ ba giữ tài sản; trường hợp ủy quyền cho người thứ ba bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố thiệt hại gây cho tài sản cầm cố Thứ hai: Theo Bộ luật dân năm 2005, hợp đồng cầm cố hợp đồng thực tế Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố Tuy nhiên theo pháp luật hành hợp đồng cầm cố có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Thứ ba: Quan hệ cầm cố hình thức phát triển quan hệ cầm cố mang tính chất chuyên nghiệp dạng dịch vụ kinh doanh tiền tệ có biện pháp bảo đảm cầm cố - gọi cầm đồ Bên nhận cầm đồ phải chủ thể có đăng kí kinh doanh dịch vụ cầm đồ, phải tuân thủ quy định pháp luật lãi suất cho vay, bảo quản xử lý tài sản cầm đồ… Hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu định co người thơng qua trao đổi, mua bán Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị giá trị giá trị sử dụng Sự thay đổi phát triển nhận thức đời sống kinh tế dẫn đến cách hiểu hàng hóa khơng nhà kinh tế cổ điển xác định Phạm trù hàng hóa ranh giới hiển vật lý vật thể tiến sát đến gần phạm trù giá trị Tiền, cổ phiếu, quyền sở hữu nói chung, quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, sức lao động, v.v xem hàng hóa chúng khơng thiết có tính chất liệt kê Theo luật giao thơng đường bộ, “hàng hóa” máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, động vật sống động sản khác vận chuyển phương tiện giao thông đường Theo luật thương mại “hàng hóa” bao gồm tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai Cầm cố hàng hóa Từ khái niệm “Cầm cố” khái niệm “Hàng hóa” hiểu “Cầm cố hàng hóa” việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản hàng hóa (có thể hàng hóa, hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh) thuộc sở hữu cho bên (gọi bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ II Xây dựng hồ sơ cầm cố hàng hóa Hồ sơ hợp đồng vay tiền 1.1 Hồ sơ * Gồm có: - Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu ngân hàng B) - Phương án kinh doanh - Hồ sơ pháp lí (Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, điều lệ doanh nghiệp…) - Báo cáo tài năm gần (Nếu có) - Bản giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm cụ thể lô hàng 10.000 Inox - Giấy tờ chứng minh xuất xứ hàng hóa, chứng từ xác nhận giá trị kho hàng, biên kiểm kho… 1.2 Các điều khoản hợp đồng - Chủ thể hợp đồng: Hợp đồng vay thành lập trường hợp dựa thỏa thuận hai bên chủ thể - Đối tượng hợp đồng: Đối tượng hợp đồng điều khoản bắt buộc phải có khơng giao dịch dân khơng có đối tượng - Lãi suất phương thức vay: Quy định lãi suất vay phương thức vay điều khoản phải có hợp đồng vay cá nhân với tổ chức tín dụng Theo Điều 468 Bộ luật Dân 2015 bên có quyền thỏa thuận lãi vay không vượt ngưỡng mà pháp luật quy định không 20 %/năm khoản tiền vay - Quyền nghĩa vụ bên: Quyền nghĩa vụ bên quy định đặt để bên tuân theo thực cách phù hợp với lợi ích mà thân bên nhận được, phù hợp với quy định pháp luật Được quy định cụ thể Điều 313, 314 Bộ luật Dân 2015 - Cam kết thực hợp đồng phương thức giải tranh chấp: Những quy định coi điều khoản hợp đồng lẽ, cách bên vi phạm hợp đồng, quyền lợi ích hợp pháp bên lại bị xâm phạm, việc có cam kết phương thức xử lý biện pháp khắc phục hiệu đảm bảo cho bên Bên cạnh đó, pháp luật tơn trọng tự thỏa thuận bên, tính chất thể thơng qua việc bên lựa chọn phương thức giải Tài sản chấp 1.3 Soạn thảo hợp đồng hồn chỉnh CỢNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG CHO VAY TIỀN Số: 668/HĐ-NHB - Căn BLDS 2015 văn pháp luật khác có liên quan; - Căn vào khả nhu cầu thực tế bên Hôm nay, ngày… tháng…năm 2017, Ngân hàng B, Chi nhánh Hà Đông Chúng gồm: BÊN CHO VAY (BÊN A): Ngân hàng B, chi nhánh Hà Đông Địa : Số Y Phường X, Q Hà Đông , Tp Hà Nội Điện thoại : (0243) 123 456 Fax: (0243) 831 225 Mã số thuế : 0100686174-142 Thành phố Hà Nội Ngày cấp : 30/09/2013 Nơi cấp: Cục Thuế Đại diện : Ông Nguyễn Văn A Chức vụ: Giám đốc BÊN VAY (BÊN B): Công ty cổ phần Inox A Địa chỉ: Số A, Ngõ B, Phường D, Q Đống Đa, Tp.Hà Nội Điện thoại: 0919 999 999 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 12345678 Nơi cấp: Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Đại diện: Ông Nguyễn văn B Chức vụ: Giám đốc Số CMND:113 636 309 Nơi cấp: Công an Q Đống Đa Ngày cấp: 13/03/2009 Hai bên thống nhất việc bên A cho bên B vay tiền theo nội dung thỏa thuận đây: Điều 1: Đối tượng Hợp đồng Bên A đồng ý cho bên B vay số tiền: - Bằng số: 10.000.000.000 đồng - Bằng chữ: Mười tỷ đồng Điều 2: Thời hạn phương thức vay 2.1 Thời hạn vay là: tháng Kể từ ngày 20 tháng năm 2017 đến ngày 20 tháng 1năm 2018 2.2 Phương thức vay: - Cho vay tiền mặt - Mệnh giá đồng Việt Nam (VNĐ) Điều 3: Lãi suất 3.1 Lãi suất cho vay : Lãi suất cho vay 0,8%/tháng (không phẩy tám phần trăm tháng), tính tổng số tiền vay 3.2.Nợ quá hạn lãi suất phạt quá hạn: - Khi đến kỳ hạn trả nợ, bên B không trả hạn gốc lãi không chấp thuận cho cấu lại thời hạn trả nợ bên A chuyển tồn số dư nợ hợp đồng tín dụng sang nợ hạn bên B phải chịu lãi suất phạt hạn số tiền thực tế hạn - Bên B vi phạm hợp đồng tín dụng, bị bên A thu hồi nợ trước hạn, bên B không trả hết nợ tồn số dư nợ hợp đồng tín dụng chuyển sang nợ hạn bên B phải chịu lãi suất phạt hạn tồn dự nợ hợp đồng tín dụng - Lãi suất phạt hạn 150% so với lãi suất cho vay thời điểm kí kết hợp đồng Điều 4: Bảo đảm tiền vay Áp dụng tiền vay: Vay có bảo đảm Tài sản bảo đảm là: 10.000 Inox có giá 18 tỷ đồng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Điều 5: Quyền nghĩa vụ bên A Bên A có quyền: 10 + Quyền bên B: Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố hồn trả tài sản đó; u cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ, bên A không thực thực không nghĩa vụ; Được khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thoả thuận; Được tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên A 17 2.3 Soạn thảo hợp đồng hồn chỉnh CỢNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG CẦM CỐ HÀNG HÓA Tại Phịng Cơng chứng số thành phố Hà Nội (Trường hợp việc cơng chứng thực ngồi trụ sở, ghi địa điểm thực Cơng chứng Phịng Cơng chứng), chúng tơi gồm có: Bên cầm cố hàng hóa ( sau gọi bên A): Tên tổ chức: Công ty cổ phần Inox A Trụ sở: Số A, Ngõ B, Phường D, Q Đống Đa, Tp.Hà Nội Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 12345678, Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp Số Fax: (0243) 297 351 Số điện thoại: 0919 999 999 Họ tên người đại điện: Ông Nguyễn văn B Chức vụ: Giám đốc Sinh ngày: 22/05/1970 Chứng minh nhân dân số: 113636309 cấp ngày 13/03/2009 Công an Hà Nội Bên nhận cầm cố hàng hóa ( sau gọi bên B): Tên tổ chức: Ngân hàng B, chi nhánh Hà Đông Trụ sở: Số Y Phường X, Q Hà Đông , Tp Hà Nội 18 Quyết định thành lập số: 123 ngày 21 tháng năm 2000 Ngân hàng nhà nước cấp Số Fax: (0243) 831 225 Số điện thoại: (0243) 123 456 Họ tên người đại điện: Ông Nguyễn Văn A Sinh ngày: 14/07/1968 Chứng minh nhân dân số: 003120739 cấp ngày 11/08/1984 Hà Nội Chức vụ: Giám đốc Hai bên đồng ý thực việc cầm cố hàng hóa với thỏa thuận sau đây: Điều Nghĩa vụ bảo đảm Bên A đồng ý cầm cố hàng hóa thuộc quyền sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ cho bên B (bao gồm: nợ gốc, lãi vay, lãi hạn phí) Số tiền mà bên B cho bên A vay là: 10.000.000.000 đồng (bằngchữ: mười tỷ đồng) Các điều kiện chi tiết việc cho vay số tiền nêu ghi cụ thể Hợp đồng tín dụng Điều Tài sản cầm cố Tài sản cầm cố 10000 Inox Hai bên thỏa thuận tài sản cầm cố bên B giữ Điều Giá trị tài sản cầm cố Giá trị tài sản cầm cố nêu là: 18 000 000 000 (bằng chữ: mười tám tỷ đồng) 19 Việc xác định giá trị tài sản cầm cố nêu để làm sở xác định mức cho vay bên B, không áp dụng xử lý tài sản để thu hồi nợ Điều Nghĩa vụ quyền Bên A Nghĩa vụ bên A: - Giao tài sản cầm cố nêu cho bên B theo thoả thuận; có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cầm cố, phải giao cho bên B gốc giấy tờ đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác; - Báo cho bên B quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có; - Thanh tốn cho bên B chi phí cần thiết để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác; Quyền bên A - Yêu cầu bên B đình việc sử dụng tài sản cầm cố, sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm giá trị; - Yêu cầu bên B giữ tài sản cầm cố người thứ ba giữ tài sản cầm cố hoàn trả tài sản cầm cố sau nghĩa vụ thực hiện; bên B nhận giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cầm cố, yờu cầu hồn trả giấy tờ đó; - Yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố giấy tờ tài sản cầm cố Điều Nghĩa vụ quyền bên B Nghĩa vụ bên B : 20 - Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm cố giấy tờ tài sản cầm cố nêu trên, trường hợp làm mất, hư hỏng, phải bồi thường thiệt hại cho bên A; - Không bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn dùng tài sản cầm cố để bảo đảm cho nghĩa vụ khác; - Không khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, không bên A đồng ý; - Trả lại tài sản cầm cố giấy tờ tài sản cầm cố nêu cho bên A nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Quyền bên B - Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố hồn trả tài sản đó; - u cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ, bên A không thực thực không nghĩa vụ; - Được khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thoả thuận; - Được tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên A Điều Xử lý tài sản cầm cố Trong trường hợp hết thời hạn thực nghĩa vụ trả nợ mà bên A không trả trả khơng hết nợ, bên B có quyền yêu cầu xử lý tài sản cầm cố nêu theo quy định pháp luật để thu hồi nợ với phương thức: 21 Chọn phương thức sau đây: - Bán đấu giá tài sản cầm cố - Bên B nhận tài sản cầm cố để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm - Bên B nhận trực tiếp khoản tiền tài sản từ bên thứ ba trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền tài sản cho bên A Việc xử lý tài sản cầm cố nêu thực để toán cho bên B theo thứ tự nợ gốc, lãi vay, lãi hạn, khoản phí khác (nếu có), sau trừ chi phí bảo quản, chi phí bán đấu giá chi phí khác có liên quan đến việc xử lý tài sản cầm cố Điều Phương thức giải tranh chấp Trong trình thực hợp đồng, phát sinh tranh chấp, bên thương lượng giải nguyên tắc tôn trọng quyền lợi nhau; trường hợp khơng giải được, hai bên có quyền khởi kiện để u cầu tồ án có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Điều Cam kết bên Bên A bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan sau đây: Bên A cam đoan: a Những thông tin nhân thân tài sản cầm cố ghi hợp đồng thật; b Tài sản cầm cố nêu khơng có tranh chấp; 22 c Tài sản cầm cố khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật; d Việc giao kết hợp đồng hồn tồn tự nguyện, khơng bị lừa dối ép buộc; e Thực đầy đủ tất thoả thuận ghi Hợp đồng này; g Các cam đoan khác… Bên B cam đoan: a Những thông tin nhân thân ghi Hợp đồng thật; b Đã xem xét kỹ, biết rõ tài sản cầm cố nêu giấy tờ tài sản cầm cố, đồng ý cho bên A vay số tiền nêu Điều Hợp đồng này; c Việc giao kết hợp đồng hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối ép buộc; d Thực đầy đủ tất thoả thuận ghi Hợp đồng này; e Các cam đoan khác… Điều Điều khoản khác Hai bên công nhận hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp mình, ý nghĩa hậu pháp lý việc giao kết hợp đồng Hai bên đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng ký vào Hợp đồng trước có mặt cơng chứng viên 23 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày chuyển giao hàng hóa Bên A Bên B …………………… …………………… (Ký, điểm ghi rõ họ tên) (Ký, điểm ghi rõ họ tên) III Những hạn chế bất cập việc cầm cố hàng hóa giải pháp hạn chế rủi ro cầm cố hàng hóa Hạn chế bất cập Thứ nhất, quy định thiếu thống biện pháp cầm cố chấp, gây khó khăn công tác áp dụng biện pháp bảo đảm Từ kế thừa quan điểm Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 đưa khái niệm biện pháp bảo đảm cầm cố chấp Theo đó, cầm cố tài sản việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ Thế chấp tài sản bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên nhân chấp Từ cho thấy, cầm cố chấp khác việc chuyển giao mang tính học tài sản bảo đảm mà khơng 24 có phân biệt loại tài sản Vì thế, hoạt động cho vay việc cầm cố bất động sản hồn tồn thực Tuy nhiên, Luật chuyên ngành lại không quy định điều Theo quy định Luật Nhà số 65/2014/QH13, quy định quyền sở hữu nhà khơng nhắc tới quyền cầm cố nhà mà thấy nhắc đến quyền chấp nhà Hay Điều 167 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 quy định quyền người sử dụng đất không nhắc tới cầm cố quyền sử dụng đất Như vậy, quy định văn Luật chuyên ngành lại hạn chế quyền cầm cố bất động sản người sở hữu quyền Thứ hai, thiếu quy định pháp luật chưa thống số loại tài sản bảo đảm đặc biệt Bộ luật Dân năm 2015 Nghị định số 163/2006 không quy định rõ ràng việc sử dụng chấp hay cầm cố, có quyền tài sản Bộ luật Dân năm 2005 có quy định việc sử dụng quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân theo Điều 322 Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 bãi bỏ Điều luật Việc bãi bỏ quy định gây khó khăn cho khách hàng sử dụng quyền tài sản (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp ) để đảm bảo vay vốn Đồng thời, việc thiếu quy định quyền tài sản bảo đảm hình thức cầm cố hay chấp khiến cho cán nhân viên ngân hàng khó khăn áp dụng thực tiễn 25 Bên cạnh đó, cịn nhiều quy định chưa thống văn Luật việc cầm cố hay chấp tài sản tài sản tàu bay, tàu biển Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ quy định “thế chấp tàu bay, tàu biển”, khơng có quy định cầm cố tàu bay sang đến Nghị định số 83/1010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch đảm bảo quy định “cầm cố tàu bay, chấp tàu bay” Giải pháp hoàn thiện Thứ nhất, sửa đổi quy định cầm cố tài sản Điều 10 Luật Nhà năm 2014 cần sửa đổi, theo hướng mở rộng quyền cầm cố nhà cho chủ sở hữu, đồng thời quy định chi tiết cầm cố nhà Tương tự, Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 cần sửa đổi theo việc cho phép chủ thể có quyền sử dụng đất làm tài sản cầm cố Ngoài ra, loại tài sản đặc biệt tàu bay, tàu biển cần thống việc áp dụng biện pháp cầm cố hay chấp Nếu thay đôi tiến hành, kích thích hoạt động vay ngân hàng thương mại Thứ hai, cần xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống Việc xây dựng ban hành Luật đăng ký giao dịch đảm bảo cần thiết nhằm đạt mục tiêu sau: Thống pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch đảm bảo; Hủy bỏ quy định khơng cịn phù hợp pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm; Bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tĩnh khách quan đời sống kinh tế, 26 xã hội; Đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế Hiện nay, quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm thể văn pháp luật khác thuộc ngành luật khác nhau, việc xuất Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống cần thiết Mặt khác, Luật đăng ký giao dịch bảo đảm cần quy định rõ ràng hình thức thủ tục đăng ký tránh phiền hà cho khách hàng đăng ký, tránh nhiều thời gian Các rủi ro thường gặp biện pháp nhằm hạn chế rủi ro 3.1 Các rủi ro thường gặp Thứ nhất: Giá trị tài sản bị giảm nguyên nhân khách quan kinh tế, nhu cầu thị yếu người tiêu dùng Thứ hai: Rủi ro nguyên nhân khách quan: thiên tai, lũ lụt, làm thất hàng hóa Thứ ba: Một số loại hàng hóa phải đáp ứng yêu cầu bảo quản nghiêm ngặt, điều kiện lưu trữ không tốt làm giảm chất lượng hàng hóa hư hại khơng thể sử dụng Thứ tư: Các nguyên nhân chủ quan người như: lạm dụng chức quyền, lơ quản lý, khơng có trách nhiệm cơng việc gây thất hàng hóa, ảnh hưởng giá trị tài sản 27 3.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro: Một là: Định giá tài sản cách khách quan, xác, khảo thảm nhiều nguồn thơng tin, nên xác định giá trị đảm bảo thấp giá trị thực tế (20-30%) nhằm giảm thiếu rủi ro Hai là: Yêu cầu chủ sở hữu phải mua bảo hiểm tài sản tài sản đảm bảo, giá trị tối thiếu giá trị đảm bảo Ba là: Thường xuyên theo dõi, kiểm tra định kỳ hàng hóa, kiểm sốt chặt chẽ quy trình quản lý hàng hóa Bốn là: Theo dõi biến động giá thị trường kịp thời đưa biện pháp xử lý KẾT LUẬN Cầm cố hàng hóa hoạt động mang lại nhiều rủi ro, khó khăn việc xử lý tài sản bảo đảm, dẫn đến nợ xấu tranh chấp ngân hàng Để hạn chế rủi ro hoạt động mang lại, cần thiết phải có hệ thống quy định cụ thể để điều chỉnh hoạt động hoạt động giao dịch bảo đảm khác 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập – 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội – 2010; TS Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên)(2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Cừ - PGS TS Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Phạm Văn Tuyết, Hoàn thiện chế định pháp luật giao dịch bảo đảm, Đề tài khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội, 2014; Bộ luật dân năm 2015; Luật đất đai năm 2013; Luật nhà năm 2014; Luật công chứng năm 2014; Nghị định Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 GDBĐ; 10 Nghị định Chính phủ số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 GDBĐ; 11 Nghị định Chính phủ số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng kí GDBĐ; 12 Thông tư số 05/2011/TT-BTP Bộ Tư Pháp ngày 16 tháng năm 2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp; 13 Thông tư 26/2015/TT-NHNN hướng dẫn trình tự, thủ tục chấp, giải chấp Tài sản dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà HTTT 14 Thu Hằng - Thời báo kinh doanh, "Vị đắng" cho vay với tài sản đảm bảo hàng hóa, Truy cập ngày 30/07/2017 http://thoibaokinhdoanh.vn/Lang-kinh-8/Vi-dang cho-vayvoi-tai-san-dam-bao-la-hang-hoa-7996.html 15 Báo mới, Thận trọng cho vay chấp hàng hóa, Truy cập ngày 30/07/2017 http://www.baomoi.com/than-trong-cho-vay-the-chaphang-hoa/c/13059656.epi ... động cầm cố hàng hóa, nhóm chúng em xin vào tìm hiểu đề tập số 4: “Xây dựng hồ sơ cầm cố hàng hóa dây chuyền sản xuất (Lập hợp đồng vay tiền hợp đồng cầm cố) ” để làm đề tài nghiên cứu cho tập. .. nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ II Xây dựng hồ sơ cầm cố hàng hóa Hồ sơ hợp đồng vay tiền 1.1 Hồ sơ * Gồm có: - Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu ngân hàng B) - Phương án kinh doanh - Hồ sơ pháp. .. tên) Hồ sơ hợp đồng cầm cố hàng hóa 2.1 Hồ sơ - Hợp đồng vay tiền (mẫu ngân hàng phát hành) - Hợp đồng cầm cố hàng hóa (mẫu 01/BĐTV) - Giấy tờ gốc chứng quyền sỡ hữu, quyền sử dụng hàng hóa cầm cố

Ngày đăng: 01/03/2019, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I. Khái quát chung về cầm cố hàng hóa

  • 1. Cầm cố

  • 2. Hàng hóa

  • 3. Cầm cố hàng hóa

  • II. Xây dựng một bộ hồ sơ về cầm cố hàng hóa

  • 1. Hồ sơ đối với hợp đồng vay tiền

  • 2. Hồ sơ đối với hợp đồng cầm cố hàng hóa

  • III. Những hạn chế và bất cập trong việc cầm cố hàng hóa và giải pháp hạn chế rủi ro trong cầm cố hàng hóa

  • 1. Hạn chế và bất cập

  • 2. Giải pháp hoàn thiện

  • 3. Các rủi ro thường gặp và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan