Nội dung cơ bản của pháp luật thanh tra phần 2

23 303 1
Nội dung cơ bản của pháp luật thanh tra  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH TRA NĂM 2010 VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH. 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Mục đích của hoạt động thanh tra 3. Các nguyên tắc của hoạt động thanh tra 4. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra 5. Hoạt động thanh tra 6. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra 7. Hoạt động thanh tra nhân dân

II NỘI DUNG BẢN CỦA LUẬT THANH TRA NĂM 2010 VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH 1) 2) 3) 4) Một số khái niệm Mục đích hoạt động tra Các nguyên tắc hoạt động tra Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan thực chức tra 5) Hoạt động tra 6) Quyền nghĩa vụ đối tượng tra 7) Hoạt động tra nhân dân Một số khái niệm Các khái niệm (1) Luật TTr số 56/2010/QH12 THANH TRA NHÀ NƯỚC là: Hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân TTrNN bao gồm tra hành tra chuyên ngành 1 Các khái niệm Đặc điểm tra nhà nước • Về chủ thể: Do quan tra nhà nước đảm nhận Trường hợp cần thiết người đứng đầu quan quản lý nhà nước quyền ban hành định thành lập Đoàn tra để tiến hành tra • Đối tượng tra: quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý nhà nước • Nội dung: xem xét, đánh giá, xử lý việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý nhà nước • Loại hình tra: tra hành tra chuyê ngành Các khái niệm Thanh tra hành Thanh tra chuyên ngành Hoạt động tra quan NN thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Hoạt động tra quan NN thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực XÁC ĐỊNH LOẠI HÌNH CUỘC THANH TRA??? • Thanh tra Bộ GD&ĐT tiến hành Thanh tra ??? lĩnh vực giáo dục: tra việc thực sách, pháp luật giáo dục; sách pháp luật liên quan, nhiệm vụ quyền hạn trường Đại học theo quy định Luật giáo dục • Thanh tra Bộ GD&ĐT tiến hành Thanh tra ??? lĩnh vực giáo dục: Xây dựng thực chương trình giáo dục; biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu, giáo trình; quản lí, sử dụng thiết bị giáo dục • Từ năm 2002 đến nay, Thanh tra Chính phủ với tổ chức tra nhà nước khác tiến hành tra lớn sau đây: (1) Thanh tra dự án đầu tư cơng trình giao thông; (2) Thanh tra Tổng Công ty hàng không Việt Nam; (3) Thanh tra diện rộng đầu tư xây dựng bản; (4) Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (6) Thanh tra ngân hàng thương mại ngồi quốc doanh;… Đặc điểm Thanh tra hành Thanh tra chuyên ngành (1) Chủ - quản lý nhà - quan chức thể tiến nước; quản lý nhà nước ngành, hành - Các quan lĩnh vực tiến hành tra nhà nước (2) Đối tượng Là quan, tổ Mọi quan, tổ chức, cá chức, cá nhân trực nhân chịu điều chỉnh thuộc pháp luật chuyên ngành (3) Nội dung Xem xét, đánh giá việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao quan, tổ chức cá nhân trực thuộc Xem xét, đánh giá việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn-kỹ thuật, qui tắc quản lý ngành, lĩnh vực (4) Các khái niệm tra nhân dân •“Là hình thức giám sát nhân dân thơng qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước” Đề cao mục đích TTr phòng ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật Theo LTTr 2010 Theo LTTr 2004 Mục đích hoạt động tra “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” ĐIỀU LuậT tra 2010 Mục đích hoạt động tra •"Mục đích tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân" Ví dụ 1: Kết luận tra việc chấp hành pháp luật công tác quản lý, sử dụng đất quản lý, sử dụng vốn đầu tư địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2016: • Đưa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành liên quan đến công tác quản lý sử dụng đất đai, quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng nghiên cứu, tham mưu cho Chính phủ sửa đổi quy định pháp luật: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho kịp thời, phù hợp với thực tế, điều chỉnh cơng khai, minh bạch hơn, quản lý vốn đầu tư xây dựng cần chi tiết, cụ thể công khai minh bạch việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng để tránh tiêu cực phát sinh, quy định cụ thể hơn, rõ việc tăng tổng mức đầu tư, rà soát điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn, dễ hiểu , dễ áp dụng quy định việc tính tốn thực nghĩa vụ tài người sử dụng đất… Trao đổi • Khi Chính phủ chuyển sang chức khởi xướng, hoạch định sách, quan tra trình thực nhiệm vụ, quyền hạn phải mang lại mục đích hoạt động tra???  Phải phát vấn đề cộm, khoảng trống chế, sách để kiến nghị với quan thẩm quyền đánh giá, phân tích, xây dựng phương án sách ban hành văn sách phù hợp để giải vấn đề đặt  Như vậy, kiến nghị, đề xuất quan tra nhà nước không tập trung vào nội dung chi tiết sách văn pháp luật hành mà tập trung tầm vĩ mơ hơn, nhìn nhận tồn hệ thống văn nhìn nhận vấn đề phát sinh để tham mưu cho Chính phủ ban hành sách kịp thời phù hợp để giải vấn đề 2 Nguyên tắc hoạt động traLuật tra 2010 quy định nguyên tắc hoạt động tra Điều 7, sau: Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 3.1 Nguyên tắc tuân theo pháp luật hoạt động tra  Nguyên tắc xây dựng phải Phù hợp với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - nguyên tắc quản lý hành nhà nước;  Nguyên tắc đặt hai yêu cầu đây:  Mọi công việc cần tiến hành hoạt động tra phải thực sở quy định pháp luật hành tra  Không quan, tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào hoạt động tra 3.2 Nguyên tắc đảm bảo xác, khách quan, dân chủ, cơng khai, kịp thời hoạt động tra Đảm bảo tính xác  Bản thân nguyên tắc tuân theo pháp luật hoạt động tra tạo sở quan trọng để đảm bảo cho nguyên tắc xác  Hoạt động tra phải tiến hành sở đầy đủ rõ ràng quy định pháp luật;  Việc thực nhiệm vụ, quyền hạn, quyền nghĩa vụ pháp lý khác hoàn toàn phải phù hợp với quy định pháp luật hoạt động tra 3.2 Nguyên tắc đảm bảo xác, khách quan, dân chủ, công khai, kịp thời hoạt động tra Khách quan  Mọi công việc tiến hành hoạt động tra phải xuất phát từ thực tiễn khách quan kết việc suy diễn chủ quan, hời hợt hay mang tính áp đặt  Người cán tra phải trình độ hiểu biết trị, pháp luật, am hiểu chun mơn nghiệp vụ đặc biệt phải cơng tâm để độc lập, khách quan suy nghĩ hành động 3.2 Ngun tắc đảm bảo xác, khách quan, dân chủ, công khai, kịp thời hoạt động tra Công khai, dân chủ  Nội dung công việc hoạt động tra phải thông báo cách đầy đủ rộng rãi cho đối tượng liên quan biết theo quy định;  Các chủ thể tra đối tượng tra phải chấp hành quy định pháp luật;  Chủ thể tra phải thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, không áp đặt, không quy chụp;  Đối tượng tra phải chấp hành nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định pháp luật, khơng hành vi chống đối chủ thể traThành viên đồn tra quyền bảo lưu ý kiến khơng trí với ý kiến … 3.2 Ngun tắc đảm bảo xác, khách quan, dân chủ, cơng khai, kịp thời hoạt động tra  Khi đầy đủ sở tiến hành tra, tổ chức tra thẩm quyền phải nhanh chóng tiến hành hoạt động tra theo quy định pháp luật; Kịp  Mọi công việc cần tiến hành hoạt động thời tra phải thực thời hạn pháp luật quy định;  Đặc biệt kết luận tra, xử lý sau tra 3.3 Nguyên tắc không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra  Tránh tượng xảy năm liên tiếp nhiều đồn kiểm tra, tra đến quan, đơn vị, tra, kiểm tra nội dung Không Trùng lặp phạm vi,  Đặc biệt cần thực kế hoạch tra, quyền hạn, trình tự thủ tục đối tượng, thời gian, thời hiệu tra nội dung, thời gian  Nguyên tắc thể chủ yếu giai tra đoạn xây dựng kế hoạch tra, thực khảo sát 3.3 Nguyên tắc không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; khơng làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra  Nguyên tắc thể chủ yếu giai đoạn làm việc với đối tượng tra quan, trụ sở Không đối tượng tra làm  Góp phần đảm bảo tuân thủ pháp chế kỷ luật cản trở nhà nước, tăng cường hiệu quả, hiệu lực hoạt hoạt động động quản lý hành nhà nước bình thường  Đảm bảo hoạt động tra không tác động quan, tiêu cực đến hoạt động bình thường c.quan, tổ chức, t.chức; cá nhân  Giúp cho quan, tổ chức đối tượng tra đối tượng thấy sai sót, hạn chế tổ chức tra hoạt động để điều chỉnh cho phù hợp.  THẢO LUẬN Sự độc lập tra đề cập đến độc lập với chủ thể nào; Giới hạn ĐL phải QĐ nào? Trong hoạt động TTr: Chủ thể TTr phải tương đối ĐL với CT QLNN việc XX… Chủ thể TTr phải tương đối Chủ thể TTr ĐL với ĐL với đối tượng CQNN # TTr Trân trọng cám ơn ... bị giáo dục • Từ năm 20 02 đến nay, Thanh tra Chính phủ với tổ chức tra nhà nước khác tiến hành tra lớn sau đây: (1) Thanh tra dự án đầu tư cơng trình giao thơng; (2) Thanh tra Tổng Công ty hàng... (3) Thanh tra diện rộng đầu tư xây dựng bản; (4) Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (6) Thanh tra ngân hàng thương mại quốc doanh;… Đặc điểm Thanh tra hành Thanh tra chuyên ngành (1) Chủ - Cơ. .. hành vi vi phạm pháp luật Theo LTTr 20 10 Theo LTTr 20 04 Mục đích hoạt động tra Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” ĐIỀU LuậT tra 20 10 Mục đích hoạt động tra •"Mục đích tra nhằm phát sơ

Ngày đăng: 28/02/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • 1. Một số khái niệm cơ bản

  • Slide 3

  • 1. Các khái niệm cơ bản .

  • Đặc điểm thanh tra nhà nước

  • 1. Các khái niệm cơ bản

  • XÁC ĐỊNH LOẠI HÌNH CUỘC THANH TRA???

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Ví dụ 1: Kết luận thanh tra về việc chấp hành pháp luật trong công tác quản lý, sử dụng đất và quản lý, sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2016:

  • Trao đổi

  • 2. Nguyên tắc hoạt động thanh tra

  • 3.1. Nguyên tắc tuân theo pháp luật trong hoạt động thanh tra.

  • 3.2. Nguyên tắc đảm bảo chính xác, khách quan, dân chủ, công khai, kịp thời trong hoạt động thanh tra

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3.3. Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan