Nội dung cơ bản của pháp luật về phòng chống tham nhũng

67 1.4K 15
Nội dung cơ bản của pháp luật về phòng chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Chuyên đề gồm 2 vấn đề chính: Vấn đề 1. Khái quát chung về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng. Vấn đề 2. Nội dung cơ bản của luật phòng chống tham nhũng và các văn bản hướng dẫn thi hành Tài liệu tham khảo: Luật PCTN 2005, sđ 2007, sđ 2012 Nghị định 592013NĐCP HDTH Luật PCTN NĐ782013NĐCP về minh bạch TS, thu nhập + TT08 Nghị định 902013NĐCP về trách nhiệm giải trình của CQNN. NĐ 1072006NĐCP trách nhiệm người đứng đầu để xảy ra TN, Nghị định số 2112013NĐCP ngày 19122013. NĐ 1582007NĐCP chuyển vị trí công tác, Nghị định số 1502013NĐCP. QĐ 642007QĐTTg về tặng, nhận,nộp lại quà tặng. QĐ 592007QĐTTg, QĐ 612010QĐTTg về tiêu chuẩn phương tiện đi lại, Quyết định số 612010QĐTTG …

THANH TRA CHÍNH PHỦ TRƯỜNG CÁN BỘ THANH TRA KHOA QLNN & PCTN Chuyên đề 5: MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN CỦA PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG (Lớp TTV K1 - Chương trình đào tạo, bồi dưỡng tra viên) TS Trần Thị Thúy Email: Thuykl.09@gmail.com Chuyên đề gồm vấn đề chính:  Vấn đề Khái quát chung tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng  Vấn đề Nội dung luật phòng chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành Tài liệu tham khảo UNCAC 2003 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ PCTN ĐẢNG CSVN • NQTW3 khố X (2006) PCTN, lãnh phí CQNN  Nghị 21/NQCP/2009 Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020  • Luật PCTN 2005, sđ 2007, sđ 2012 • Nghị định 59/2013/NĐ-CP HDTH Luật PCTN • NĐ78/2013/NĐ-CP minh bạch TS, thu nhập + TT08 • Nghị định 90/2013/NĐ-CP trách nhiệm giải trình Kết luận 21- KL/TW (2012) tiếp • NĐ 107/2006/NĐ-CP trách nhiệm người đứng đầu để xảy TN, Nghị định số 211/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 • NĐ 158/2007/NĐ-CP chuyển vị trí cơng tác, Nghị định số 150/2013/NĐ-CP • QĐ 64/2007/QĐ-TTg tặng, nhận,nộp lại quà tặng • QĐ 59/2007/QĐ-TTg, QĐ 61/2010/QĐ-TTg tiêu chuẩn I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG  Khái niệm Pháp luật phòng chống tham nhũng  2.Q trình hình thành phát triển pháp luật phòng chống tham nhũng  3.Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) Khái niệm Pháp luật phòng chống tham nhũng THAM NHŨNG LÀ GÌ? Pháp luật sử dụng công cụ hữu hiệu để phòng chống tham nhũng Khái niệm Pháp luật phòng chống tham nhũng Khái niệm Pháp luật phòng chống tham nhũng hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp (???) Khoản Điều phạm vi điều chỉnh:“Luật quy định phòng ngừa, phát hiện, xử lý người hành vi tham nhũng trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phòng, chống tham nhũng” Khái niệm Pháp luật phòng chống tham nhũng Theo nghĩa rộng, toàn quy định hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc phòng chống tham nhũng Theo nghĩa hẹp, văn pháp luật quy định hành vi tham nhũng, biện pháp phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng, bao gồm Luật phòng chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành nhiệm vụ, vị trí Luật PCTN hệ thống pháp luật • Tạo chế phòng ngừa tham nhũng tồn diện sâu rộng, mang tính phòng ngừa sớm xã hội, … ??? • Trong mối quan hệ với Bộ luật hình đạo luật khác, Luật PCTN coi đạo luật định nguyên tắc, biện pháp, chế phòng ngừa, phát tham nhũng, hình thức xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm Luật phòng, chống tham nhũng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Quá trình hình thành phát triển pháp luật phòng chống tham nhũng  Giai đoạn kháng chiến kiến quốc đến năm 1986 • Nhà nước ta ban hành văn pháp luật chống tham ơ, quan liêu, lãng phí • Các Sắc lệnh, Nghị định, Chỉ thị Nhà nước vấn nạn quán triệt tổ chức thực góp phần đấu tranh chống tham nhũng, làm máy Nhà nước, nâng cao lực lãnh đạo, quản lý suốt thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội Quá trình hình thành phát triển pháp luật phòng chống tham nhũng  Giai đoạn từ thực công đổi đến  Pháp lệnh chống tham nhũng ban hành năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000) tạo lập sở pháp lý bước đầu cho cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng thời kỳ  Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn, Luật phòng, chống tham nhũng Quốc hội thông qua phiên họp ngày 29 tháng 11 năm 2005, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2006 (5) Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng (Điều 53 – Điều 55 Luật PCTN) Xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy TN Kết Xử lý 918 người (800 xử lý kỷ luật, 118 xử lý hình sự) Hạn chế -Xử lý số vụ án lớn chưa quy trách nhiệm xử lý - bao che, thiếu kiên quyết, nể nang, né tránh - Tình xung đột lợi ích người đứng đầu D Ự TH ẢO: Trách nhiệm người đứng đầu – Khái niệm người đứng đầu (bao gồm tổ chức Đảng) – Các biện pháp người đứng đầu áp dụng – Xử lý trách nhiệm người đứng đầu văn hóa từ chức (khơng bị xử lý kỷ luật từ chức trước xem xét trách nhiệm) (6) Cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý phương thức toán (Mục Chương II) 2.5 Các biện pháp phát tham nhũng TÌNH HUỐNG: Chị A công chức thuộc Tổng cục Y Bộ T, phát trưởng phòng tài chính- kế tốn Tổng cục thông đồng với lãnh đạo Tổng cục tham ô số lượng tiền lớn Nhà nước Chị A viết đơn tố cáo với quan thẩm quyền, sợ bị trù dập nên chị yêu cầu cán tiếp dân đọc đơn xong phải hủy đơn trước mặt chị Hỏi: • u cầu chị A hợp pháp khơng, sao? • Thẩm quyền giải vụ việc thuộc ? • Thủ tục giải vụ việc ? • Trong trường hợp chị A không đồng ý với định xử lý tố cáo người thẩm quyền chị A quyền tố cáo tiếp khơng, sao? D Ự TH Ảo: PHÁT HIỆN THAM NHŨNG •Phát thông qua hoạt động kiểm tra, tra, kiểm tốn, giám sát – Phát dấu hiệu tham nhũng phải tiếp tục làm rõ tính chất, mức độ hành vi tham nhũng làm xử lý, kết luận chuyển vụ việc cho quan thẩm quyền xử lý – Áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để nâng cao hiệu xử lý tham nhũng thu hồi tài sản tham nhũng – Hai phương án xử lý vụ việc dấu hiệu tham nhũng •Thơng tin, phản ánh tố cáo tham nhũng – Giảm nhẹ trách nhiệm phải chứng minh dấu hiệu tham nhũng – Mở rộng phạm vi chủ thể cung cấp thơng tin vụ việc dấu hiệu tham nhũng – Đa dạng kênh thơng tin cho quan thẩm quyền phát xử lý tham nhũng 2.6 Xử lý hành vi tham nhũng 2.6.1 Đối tượng bị xử lý kỷ luật, xử lý hình (Điều 68 Luật PCTN) Người hành vi tham nhũng quy định (Đ3) Xử lý kỷ luật, xử lý hình Người không tố cáo, tố giác biết hành vi tham nhũng Người không xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng Người hành vi đe dọa, trả thù, trù dập người phát hành vi tham nhũng Người đứng đầu quan, tổ chức để xảy hành vi tham nhũng Người thực hành vi khác (1) Hình thức kỷ luật bao gồm: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc việc (2) Truy cứu trách nhiệm hình theo phần tội phạm tham nhũng 2.6.2 Xử lý người hành vi tham nhũng (Điều 69) Người hành vi tham nhũng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự; Trong trường hợp bị kết án hành vi tham nhũng án, định hiệu lực pháp luật phải bị buộc thơi việc; Đối với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; Người hành vi tham nhũng bị xử lý mặt hình đồng thời phải chịu xử lý kỷ luật với hình thức buộc thơi việc; đại biểu quan quyền lực nhà nước đương nhiên bị quyền đại biểu; quan, tổ chức thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết để, thu hồi, tịch thu tài sản TN (Điều 70) Nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng 2.6.3 Xử lý tài sản tham nhũng (Mục 2) Tài sản TN phải trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý họp pháp sung quỹ nhà nước Người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát hành vi đưa hối lộ trả lại tài sản dùng dể hối lộ Việc tịch thu tài sản TN, thu hồi tài sản TN thực QĐ CQNN thẩm quyền theo QĐ PL 2.6.3 Thu hồi tài sản tham nhũng yếu tố nước ngồi (Điều 71) Vấn đề xử lý tài sản tham nhũng quy định Điều 71 Luật PCTN, QĐ phù hợp với yêu cầu UNCAC mà Việt Nam ký kết, theo đó: Trên sở điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hợp tác với Chính phủ nước ngồi việc thu hồi tài sản Việt Nam nước bị tham nhũng trả lại tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp Việc Chính phủ Việt Nam hợp tác với Chính phủ nước ngồi việc thu hồi tài sản tham nhũng cần thiết hoàn toàn phù hợp với trình hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn 2.7 Vai trò trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng • Xuất phát từ đặc thù thể chế trị Việt Nam, “xã hội” phòng, chống tham nhũng tập trung vào số chủ thể định, bao gồm:  Mặt trận Tổ quốc  Doanh nghiệp  Các hiệp hội ngành nghề, báo chí, ban tra nhân dân công dân DỰ THẢO: Vai trò, trách nhiệm xã hội • Vai trò, trách nhiệm xã hội – Tham gia giám sát, phản biện xã hội đóng góp vào PCTN – Thực PCTN tổ chức xã hội • Xây dựng văn hóa kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng – Quy tắc ứng xử, đạo đức kinh doanh, chế kiểm soát nội – Trách nhiệm phối hợp, cung cấp thơng tin – Kiểm sốt tài sản, thu nhập D Ự TH ẢO PCTN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • Xây dựng văn hóa kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng – Xây dựng quy tắc ứng xử chế kiểm soát nội – Trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế • Áp dụng Luật PCTN công ty đại chúng, tổ chức tín dụng – Tổ chức thực biện pháp chung – Thực minh bạch, kiểm soát tài sản, thu nhập – Thanh tra, kiểm tra ... luật phòng chống tham nhũng THAM NHŨNG LÀ GÌ? Pháp luật sử dụng công cụ hữu hiệu để phòng chống tham nhũng 1 Khái niệm Pháp luật phòng chống tham nhũng Khái niệm Pháp luật phòng chống tham nhũng. .. NHŨNG  Khái niệm Pháp luật phòng chống tham nhũng  2.Quá trình hình thành phát triển pháp luật phòng chống tham nhũng  3.Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) 1 Khái niệm Pháp luật. .. lý tham nhũng 2.4 Phòng ngừa tham nhũng 2.5 Phát tham nhũng 2.6 Xử lý tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác 2.7 Vai trò trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng 2.1 Khái niệm tham nhũng

Ngày đăng: 28/02/2019, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Chuyên đề gồm 2 vấn đề chính:

  • Slide 3

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG

  • 1. Khái niệm Pháp luật phòng chống tham nhũng.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • nhiệm vụ, vị trí của Luật PCTN trong hệ thống pháp luật

  • 2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật phòng chống tham nhũng.

  • 2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật phòng chống tham nhũng.

  • Tình hình tham nhũng

  • NHẬN ĐỊNH VỀ NGUYÊN NHÂN(*)

  • Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) đã công bố chỉ số cảm nhận tham nhũng năm 2016 (CPI 2016)

  • Slide 14

  • TRAO ĐỔI

  • 3. Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH

  • 2.1. Khái niệm tham nhũng

  • THAM NHŨNG LÀ GÌ?

  • Slide 22

  • QUAN NIỆM VỀ THAM NHŨNG

  • Slide 24

  • 2.2. Các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật hiện hành (12 HÀNH VI THAM NHŨNG - Điều 3 Luật PCTN)

  • Slide 26

  • Slide 27

  • TÌNH HUỐNG 1

  • THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: Nhóm 1

  • THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: Nhóm 2

  • THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG: Nhóm 3

  • 2.3. Các nguyên tắc xử lý tham nhũng

  • 2.4. Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng

  • BẤT CẬP CỦA LUẬT HIỆN HÀNH

  • 2.5. Các biện pháp phát hiện tham nhũng

  • TÌNH HUỐNG: Chị A là công chức thuộc Tổng cục Y Bộ T, phát hiện trưởng phòng tài chính- kế toán của Tổng cục thông đồng với lãnh đạo Tổng cục tham ô một số lượng tiền khá lớn của Nhà nước. Chị A đã viết đơn tố cáo với cơ quan có thẩm quyền, nhưng vì sợ bị trù dập nên chị yêu cầu cán bộ tiếp dân đọc đơn xong phải hủy đơn ngay trước mặt chị.

  • D Ự TH Ảo: PHÁT HIỆN THAM NHŨNG

  • 2.7. Vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng.

  • Slide 39

  • (1) Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

  • DỰ THẢO: Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

  • (2) Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn (Mục 2 Chương II Luật PCTN)

  • (3) Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức (Mục 3 Chương II Luật PCTN)

  • Slide 44

  • DỰ THẢO: Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn

  • (4). Minh bạch tài sản, thu nhập của cản bộ, công chức (Điều 44 – Điều 53)

  • Thảo luận: VẤN ĐỀ KÊ KHAI TÀI SẢN, THU NHẬP

  • Slide 48

  • Slide 49

  • DỰ THẢO LUẬT PCTN MINH BẠCH VÀ KIỂM SOÁT TÀI SẢN, THU NHẬP

  • DỰ THẢO: Quản lý tập trung bản kê khai tài sản, thu nhập:

  • DỰ THẢO. MINH BẠCH VÀ KIỂM SOÁT TÀI SẢN, THU NHẬP (tiếp)

  • (5). Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng (Điều 53 – Điều 55 Luật PCTN).

  • Slide 54

  • D Ự TH ẢO: Trách nhiệm của người đứng đầu

  • (6). Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán (Mục 6 Chương II)

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • 2.6. Xử lý hành vi tham nhũng

  • Slide 61

  • 2.6.2. Xử lý đối với người có hành vi tham nhũng (Điều 69)

  • Slide 63

  • 2.6.3. Thu hồi tài sản tham nhũng có yếu tố nước ngoài (Điều 71)

  • Slide 65

  • DỰ THẢO: Vai trò, trách nhiệm của xã hội

  • D Ự TH ẢO. PCTN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan