Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng và thành phần tinh dầu đại bi theo thời gian

56 163 0
Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng và thành phần tinh dầu đại bi theo thời gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

fBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ AN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG THÀNH PHẦN TINH DẦU ĐẠI BI THEO THỜI GIAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI-2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ AN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG THÀNH PHẦN TINH DẦU ĐẠI BI THEO THỜI GIAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS Nghiêm Đức Trọng Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật – Trường đại học Dược Hà Nội Xã Yên Ninh – huyện Phú Lươngtỉnh Thái Nguyên HÀ NỘI-2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội xã Yên Ninh - huyện Phú Lươngtỉnh Thái Ngun Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới DS Nghiêm Đức Trọng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Trần Văn Ơn, người thầy hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình thực nghiên cứu khoa học Cùng giảng viên Bộ mơn Thực vật: TS Hồng Quỳnh Hoa, TS Nguyễn Quốc Huy, ThS Vũ Vân Anh, ThS Phạm Hà Thanh Tùng tất chị kỹ thuật viên Bộ môn Thực vật sẵn sàng bảo giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Anh Trần Viết Văn – Công ty Cổ phần DKNatura, em Đoàn Thị Phương Thảo – A4K65, bạn Tạ Khắc Công – M1K63 giúp đỡ trình lấy mẫu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội – người thầy dìu dắt suốt năm học vừa qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh, động viên giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên Phan Thị An Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… PHẦN 1: TỔNG QUAN……………………….…………………………… 1.1 Loài Đại bi Blumea balsamifera (L.) DC 1.1.1 Vị trí phân loại lồi Blumea balsamifera (L.) DC……………….…….3 1.1.2 Đặc điểm thực vật………………………………………………….… 1.1.3 Phân bố, thu hái chế biến………………………………….……… 1.1.4 Những nghiên cứu tinh dầu Đại bi……………… … ……………4 1.2 Borneol……………………………………………… …………………7 1.2.1 Công thức phân tử…………………………………….……………… 1.2.2 Nguồn gốc, điều chế………………………………… ……………… 1.2.3 Tác dụng, công dụng………………………………………………….12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị……………………………………………….15 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu………………………………………………15 2.1.2 Thiết bị hóa chất nghiên cứu………………………………………16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật………………… ………………… 16 2.2.2 Nghiên cứu hàm lượng Borneol………………………………………16 2.3 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………17 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật ………………………………….… 17 2.3.2 Nghiên cứu hàm lượng Borneol………………………………………17 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ BÀN LUẬN…………… 19 3.1 Kết thực nghiệm………………………… ………………………19 3.1.1 Đặc điểm thực vật hàm lượng Borneol mẫu Đại bi…… 19 3.1.2 Sự thay đổi hàm lượng Mai hoa băng phiến theo thời gian………… 30 3.2 Bàn luận……………………………… ………………………………32 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ……………………………………………….34 Kết luận………………………………………………… ……………… 34 Kiến nghị……………………………………………………………… ….35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục 2: Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục 3: Pic sắc ký GC-MS MHBP mẫu nghiên cứu Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GABA Gamma amino butyric acid GC-MS Sắc kí khí khối phổ (Gas chromatography-mass spectrometry) IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử (Inhibitory Concentration) MHBP Mai hoa băng phiến MS Khối phổ (Mass spectrometry) PTMD Phần mặt đất TD Tinh dầu TLTK Tài liệu tham khảo TT Thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Thành phần tinh dầu Đại bi thu hái Hà Giang, Hà Nội, Đắc Lắc Bảng 1.2: Hàm lượng thành phần tinh dầu Đại bi thu hái thời điểm Bảng 1.3: Thành phần tinh dầu Đại bi Bangladesh Bảng 1.4: Nguồn thực vật chứa tinh dầu có Borneol 9,10,11 Bảng 2.1 Danh sách mẫu Đại bi 15 Bảng 3.1: Các đặc điểm hình thái khác 23 mẫu Bảng 3.2: Tỷ lệ Borneol Mai hoa băng phiến (tháng 29 11) Bảng 3.3: Hàm lượng Borneol mẫu (tháng11) 29 Bảng 3.4: Hàm lượng Mai hoa băng phiến mẫu 31 nghiên cứu Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo Borneol Hình 1.2: Sơ đồ tổng hợp Borneol từ Camphor 12 Hình 3.1: Đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng 20 16 Hình 3.2: Đặc điểm hình thái quan sinh sản (1) 21 Hình3.3: Đặc điểm hình thái quan sinh sản (2) 22 Hình 3.4: Sự khác màu sắc thân gần điểm phân 24 cành Hình 3.5: Sự thay đổi hình thái giai đoạn 24 Hình 3.6: So sánh mật độ lơng che chở 24 Hình 3.7: Đặc điểm bắc 25 Hình 3.8: Đặc điểm màu sắc đầu tràng hoa lưỡng tính 25 10 Hình 3.9: Đặc điểm vi phẫu thân 26 11 Hình 3.10: Đặc điểm vi phẫu gân 27 12 Hình 3.11: Đặc điểm vi phẫu phiến 28 13 Hình 3.12: Biểu đồ hàm lượng Borneol dược liệu 30 khô tuyệt đối mẫu (tháng 11) 14 Hình 3.13: Biểu đồ thay đổi hàm lượng Mai hoa băng phiến mẫu Đại bi theo thời gian 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Borneol dẫn chất chứa oxy monoterpen Borneol sử dụng Y học cổ truyền nhiều nước giới Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Philippines,…Trong Y học cổ truyền Trung Quốc Việt nam, Borneol dùng với tên gọi Mai hoa băng phiến, có công là: (i) tiêu tán màng mộng (ii) khai khiếu tỉnh thần [9] Hiện nay, Borneol nguyên liệu có giá trị cao ngành dược.Theo Dược điển Trung Quốc, Borneol thành phần quan trọng khoảng 63 sản phẩm từ thảo dược [31] Ở Việt Nam, Borneol có thành phần nhiều Dược phẩm thuộc nhóm thuốc khác nhóm giảm đau - kháng viêm (cao dán Sinsinpa), nhóm thuốc tim mạch (PC.CARDIO Viên hộ tâm) sản phẩm thuốc nhỏ mắt (Osla, Eyelight Cool, Vimaxx, Optamix,…) Hiện nay, thị trường hóa chất có hai loại Borneol khác nhau: (i) Borneol tổng hợp hỗn hợp DL-Borneol Isoborneol (có độc tính) [4]; (ii) Borneol tự nhiên có thành phần D-Borneol Theo số nghiên cứu, Borneol tổng hợp bị biến tính, phân hủy trình bảo quản biến đổi thành Camphor (có thể tới 45%-97%) thành phần có độc tính; Borneol tự nhiên khơng có độc tính [16], [30] Vì vậy, ngày người ta có xu hướng sử dụng Borneol tự nhiên thay sử dụng Borneol tổng hợp.Nguồn Borneol thiên nhiên chủ yếu lấy từ thuộc họ Dipterocarpaceae (Dryobalanops aromatic C F Gaeth…), họ Asteraceae (Blumea balsamifera (L.)DC.) Hiện nguồn nguyên liệu sản xuất Borneol thiên nhiên bi thiếu hụt, giá Borneol thị trường tăng lên Do đó, việc tạo nguồn nguyên liệu sản xuất Borneol thiên nhiên cần thiết Ở Việt Nam, từ thời chống Pháp, nhân dân ta biết khai thác Borneol từ Đại bi [7].Cây Đại bi có đặc tính q dễ trồng, dễ chăm sóc, Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi phát triển nhiều nơi, vùng đất khô hạn [24] Tỷ lệ Borneol Camphor tinh dầu Đại bi thay đổi theo vùng: Hà Giang: 57,82% Borneol, 1,12% Camphor; Hà Nội: 50,57% Borneol, 18,71% Camphor; Đắc Nông: 5,70% Borneol 70,05% Camphor [5], [11] Với thời điểm thu hái, mẫu Đại bi thu hái địa điểm khác có hàm lượng Borneol dược liệu khô tuyệt đối thay đổi: Hà Nội: 0,03%; Thái Nguyên: 0,01%; Hà Giang: 1,75%; Nam Định: 0,26% [8] Để khai thác Borneol từ Đại bi đạt hiệu cao cần phải nghiên cứu tìm thời điểm thu hái Đại bi thích hợp, giống Đại bi vùng trồng Đại bi cho hàm lượng Borneol cao Với lý trên, bước đầu nhằm tạo nguồn nguyên liệu sản xuất Borneol tự nhiên từ Đại bi tìm thời gian thu hái Đại bi thích hợp, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu thay đổi hàm lượng thành phần tinh dầu Đại bi theo thời gian” với mục tiêu: Đánh giá khác đặc điểm thực vật hàm lượng Borneol mẫu điều kiện sinh thái Nghiên cứu thay đổi hàm lượng Mai hoa băng phiến mẫu Đại bi theo thời gian Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 34 hàm lượng Borneol tinh dầu số sử dụng để cất công nghiệp Dipterocarpus turbinatus C F Gaertn (Dipterocarpaceae) 30%-65% [40], Amomum villosum var xanthioides (Wall ex Baker) T.L.Wu & S.J.Chen (Zingiberaceae) 19% [8], Micromeria cristata (Hampe) Griseb.subsp phrygia P H Davis (Lamiaceae) 27% - 39% [40] Chứng tỏ nguồn nguyên liệu phù hợp dùng để khai thác Borneol thiên nhiên Hàm lượng Borneol Mai hoa băng phiến tất mẫu nghiên cứu lớn nhiều so với hàm lượng Borneol tinh dầu mẫu Đại bi nghiên cứu trước Việt Nam (3,34% - 82,23%) [14], [10], [7] Do cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh thái có liên quan đến hàm lượng Borneol để tạo vùng trồng nguyên liệu khai thác Borneol từ Đại bi KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận: Nghiên cứu mơ tả chi tiết đặc điểm hình thái, vi phẫu mẫu Đại bi có nguồn gốc khác từ Hà Nội, Hà Giang, Thái Nguyên, Điện Biên trồng địa điểm (Yên Ninh - Phú Lương - Thái Nguyên) có khác hình thái: màu sắc thân, màu sắc đỉnh tràng hoa lưỡng tính, màu sắc đỉnh bắc, mật độ lơng che chở,… Với thời điểm thu hái tháng 11/2012, mẫu Đại bi khơng có khác biệt rõ rệt hàm lượng Borneol dược liệu khô tuyệt đối (0,63%-0,84%) Hàm lượng Borneol MHBP mẫu xấp xỉ cao (95,6%-99,7%) Nghiên cứu thay đổi hàm lượng Mai hoa băng phiến mẫu Đại bi theo thời gian từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013: hàm lượng MHBP dược liệu khô tuyệt đối cao vào tháng 9/2012 (1,00% - 1,54%), giảm dần thấp vào tháng 3/2013 (0,22% – 0,42%) thời điểm 35 hoa, sau lại tăng lên vào tháng 4/2013 (0,29%-0,61%) thời điểm đậu Kiến nghị: Trên kết bước đầu mà đạt điều kiện thời gian khả cho phép Để tiếp tục thực đề tài, kiến nghị: - Nghiên cứu thay đổi hàm lượng Borneol MHBP theo thời gian định lượng hàm lượng MHBP mẫu vào tháng 5, 6, 7, năm 2013 - Theo dõi , kiểm tra thay đổi hình thái, hàm lượng Borneol mẫu Đại bi có nguồn gốc điều kiện sinh thái khác - Nghiên cứu thay đổi hàm lượng Borneol Đại bi theo phát triển lá: Lá non, bánh tẻ già Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung cộng (2004), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, trang 722-724 Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tập 7, tr 218-219 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 1461 Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh cộng (1999), Từ điển bách khoa dược học, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, tr 80 Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học tập 2, NXB Y học, tr 174-187, tr 240-241 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 605-607, tr 402-403 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh Dầu Việt Nam, NXB Y học, tr 118-120 Phạm Thị Thúy Oanh (2012), Điều tra tính đa dạng sinh học Đại bi miền Bắc Việt Nam, Trung tâm thông tin – Thư viện ĐH Dược Hà Nội Phạm Xuân Sinh (2006), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 212215 10 Nguyễn Thị Tân (2003), Những tinh dầu lưu hành thị trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 125-127 11 Nguyễn Thị Tâm, Lê Nguyễn Lệ Thu, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Quang Thủy (2004), “Nghiên cứu thành phần tinh dầu Đại bi Blumea balsamifera (L.) DC Việt Nam”, Tạp chí dược học, Số (6), tr 12-13 Tài liệu tiếng Anh 12 Ait-Ouazzou A (2011), “Chemical composition and antimicrobial activity of essential oils of Thymus algeriensis, Eucalyptus globulus and Rosmarinus officinalis from Morocco”, Journal of the Science of Food Agriculture, 91 (14), p.2643-2651 13 Konakchiev A (2011), “Composition and antimicrobial activity of Achillea distans essential oils”, Natural Product Communication, 6(6), p.905906 14 Li Lin A, Shangari N, Chan TS, Remirez D, O‫׳‬Brien PJ (2006), “Herbal momoterpene alcohols inhibit propofol metabolism and prolong anesthesia time”, Life Science, 79(1), p.21-29 15 Lei Chen, Jianyu Su, Lin Li, Bing Li, Wang Li (2011), “A new source of natural D-borneol and its characteristic”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(15), p.3440-3447 16 Zeng CQ , He GF (2004), “Analysis of ten batches of borneol on market by GC-MS”, The Journal Chiness of Medicine, (27), p.347 17.Sharopov FS, Kukaniev MA, Setzer WN (2001), “Composition of the essential oil of Origanum tyttanthum from Tajikistan”, Natural Product Communication, 6(11), p.1719-1722 18 Yang H, Xun Y, Li Z, Hang T, Zhang X, Cui H (2009), “Influence of borneol on in vitro corneal permeability and on in vivo and in vitro corneal toxicity”, The Journal of International Medical Reseach, 6(3), p.791-802 19 Mwang I (1995), “Essential oil constituents of Artemisia afra Willd.”,Journal of Essential Oil Research, 7(1), p.97-99 20 Masthes, Imre, Masthes, Askos, Hohmann Judit, Janicsask, Gasbor (1999), “Evaluation of the essential oil production and composition of Salvia species beyond their native area of distribution”, Journal of Medicinal Plants Research, 52(2), p.263-208 21 Maryadele J O´Neil (2006), The Merck Index Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 22 Kim JH, Lee HJ, Jeong SJ, Lee MH, Kim SH (2012), “Essential Oil of Pinus koraiensis Leaves Exerts Antihyperlipidemic Effects via Up-regulation of Low-density Lipoprotein Receptor and Inhibition of Acyl-coenzym A: Cholesterol Acyltransferase”, Phytotherapy Research, (10), p.1002 23 Murugesan Saravana Kumar, Subramaniyan Kumar, Boobalan Raja (2010), “Antihypertensive and Antioxidant Potential of Borneol-A Natural Terpene in L – NAME – Induced Hypertensive Rats”, International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives, 1(3), p.271-279 24 A.P.L, Oyen, Nguyen Xuan Dung (1999), Plant Resources of South-East Esia 19, Essential-oil Plants, Bachuys Publisher, Leiden, p.68-70 25 Zhu L, Tian YJ (Chemical composition and larvicidal effects of essential oil of Blumea martiniana against Anopheles anthropophagus”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 4(5), p.371-374 26 Md Nazrul Islam bhuiyan, Jasim Uddin Chowdhury, Jaripa Begum (2009), “Chemical components in volatile oil from Blumea balsamifera (L.) DC.”,Bangladesh Journal of Botany, 38(1), p.107-109 27 Bendeddouche MS, Benhassaini H, Hazem Z, Romane A (2011), “Essential oil analysis and antibacterial activity of Rosmarinus tournefortii from Algeria”, Natural Product Communication, 6(10), p.1511-1514 28 Tea Ju Park (2003), “Inhibition of acetylcholine-mediated effects by Borneol”, Biochemical Pharmacology, (65), p.83-90 29 Granger RE Campbell EL, Johnston GA (2005), “(+)-And (-)-borneol: efficacious positive modulators of GABA action at human recombinant [alpha]1[beta]2[gamma] 2L GABAA receptors”, Biochemical pharmacology, 69(7), p.1101-1111 30 Manoguerra S., Pharm.D., Andrew R Erdman (2006), “Camphor Poisoning: An Evidence-Based Practice Guideline for Out-of-Hospital Management”, Clinical Toxicologi, (44), p.357-370 31 State Pharmacopoeia Committee (2005), The Pharmacopoeia of People’s Republic of China, First edition, Chemical Industry Press, p.98-99 Mihajilov-Krstev T (2011), “Chemical composition and antimicrobial activity of Satureja kitaibelii essential oil against pathogenic microbial strains”, Natural Product Communication, 6(8), p.1167-1172 32 Tabanca T, Demirci B, Kirimer N, Husnu CBK, Zeki A, Murat Ekici (2006), “Chemical Composition and Antifungal Activity of Salvia macrochlamys and Salvia recognita Essential Oils”, Jounral of Agricultura of Food Chemistry, 54(18), p.6593-6597 33 Tabanca T, Kirimer N, Demirci Betül, Demirci F, Hüsnü K, Baser C (2001), “ Composition and antimicrobial activity of the essential oils of Micromeria cristata subsp phrygia and the enantiomeric distribution of borneol”, Jounral of Agricultural of Food Chemistry, 49(9), p.4300-4303 34 Cushnie TP, De-Eknamkul W, Maneerat S, Sakee U (2011), “Antimicrobial activity of Blumea balsamifera (L.) DC extracts and essential oil”, Natura Product Research, 25(19), p.49-56 35 Li YH, Sun XP, Zhang YQ, Wang NS (2008), “The antithrombotic effect of borneol related to its anticoagulant property”, The American Journal of Chinesse Medicine, 36(4), p 719-727 36 Cai Z, Hou S (2008), “Effect of borneol on the distribution of gastrodin to the brain in mice via oral administration”, Journal of Drug Targeting, 16(2), p 178-184 Tài liệu Internet http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=3&taxon_id=200023545 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN THỰC VẬT ***** PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC Số: 02/2013 Người thu mẫu: Phan Thị An Người gửi mẫu: Phan Thị An – A3K63 – ĐH Dược Hà Nội Ngày thu mẫu: (Bảng kèm theo) Nơi thu mẫu: (Bảng kèm theo) Tên địa phương: Yêu cầu: Giám định tên khoa học Mô tả mẫu: mẫu, gồm thân mang lá, hoa Kết giám định: Căn vào tài liệu thực vật có Trường ĐH Dược Hà Nội (bao gồm: Thực vật chí Việt Nam – Họ Asteraceae; Cây cỏ Việt Nam – Tập 3; Từ điển Thực vật thông dụng – Tập 1; Flora of China, Vol 20-21;Flora of Taiwan – Compositae;Flora Reipublicae Popularis Sinicae – Tomus 75; mẫu lưu phòng tiêu National Taiwan University – TAI; Herbier Muséum Paris – Muséum National d’Histoire Naturelle với đặc điểm phận mẫu cây, xác định mẫu có: - Tên khoa học: Blumea balsamifera (L.) DC - Họ: Asteraceae - Tên thường gọi: Đại Bi Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013 BỘ MÔN THỰC VẬT Người giám định DS Nghiêm Đức Trọng Bảng danh sách gửi giám định TT Nơi thu mẫu Ngày thu mẫu Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên 30/03/2013 Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên 30/03/2013 Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên 30/03/2013 Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên 30/03/2013 Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên 30/03/2013 Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên 30/03/2013 Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên 30/03/2013 Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên 30/03/2013 Ký hiệu mẫu A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Người thu mẫu Phan Thị An Phan Thị An Phan Thị An Phan Thị An Phan Thị An Phan Thị An Phan Thị An Phan Thị An Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MƠN THỰC VẬT PHỊNG TIÊU BẢN CÂY THUỐC (HNIP) *** GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN Tên mẫu - Tên khoa học: (bảng kèm theo) - Tên thường dùng: (bảng kèm theo) - Tên địa phương: (bảng kèm theo) Nguồn gốc: Yên Ninh – Phú Lương – Thái Nguyên Ngày thu mẫu: (bảng kèm theo) Ngày nộp mẫu: 16/05/2013 Người thu mẫu: Phan Thị An Cơ quan: A3K63, ĐH Dược HN Người nộp mẫu: Phan Thị An Cơ quan: A3K63, ĐH Dược HN Số hiệu phòng tiêu bản: (bảng kèm theo) Người giám định tên khoa học: DS Nghiêm Đức Trọng Số lượng mẫu nộp: 23 Người nộp mẫu Phan Thị An Người nhận mẫu TS Nguyễn Quốc Huy T T MS A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Tên khoa học Blumea balsamifera (L.) DC Blumea balsamifera (L.) DC Blumea balsamifera (L.) DC Blumea balsamifera (L.) DC Blumea balsamifera (L.) DC Blumea balsamifera (L.) DC Blumea balsamifera (L.) DC Blumea balsamifera (L.) DC Họ Tên thường gọi Asteraceae Đại bi Asteraceae Đại bi Asteraceae Đại bi Asteraceae Đại bi Asteraceae Đại bi Asteraceae Đại bi Asteraceae Đại bi Asteraceae Đại bi Tên địa phương Địa điểm lấy giống MSTB Số TB Đại ngải Phú LươngThái Nguyên HNIP/18041 /13 Đại ngải Vị Xuyên-Hà Giang HNIP/18042 /13 Đại ngải Sơn Tây-Hà Nội HNIP/18043 /13 Quản Bạ-Hà Giang Thanh Luông-Điện Biên HNIP/18044 /13 HNIP/18045 /13 HNIP/18046 /13 HNIP/18047 /13 HNIP/18048 /13 Đại ngải Đại ngải Đại ngải Ba Vì-Hà Nội Tùng Bá-Vị Xuyên-Hà Giang Đại ngải Bắc Mê-Hà Giang Đại ngải Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC PIC SẮC KÍ GC-MS CÁC MẪU MAI HOA BĂNG PHIẾN A b u n d a n c e T IC : B O R N E O L A L A N D \ d a ta m s e + 5 1 e + e + 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 T im e - - > Pic sắc kí GC-MS Mai hoa băng phiến mẫu A1 0 A b u n d a n c e T IC : B O R N E O L A D \ d a ta m s 1 e + e + 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 T im e - - > Pic sắc kí GC-MS Mai hoa băng phiến mẫu A2 Abundance T IC : B O R N E O L A D \ d a ta m s 7000000 6500000 6000000 5500000 5000000 4500000 4000000 3500000 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 4 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 T im e - - > Pic sắc kí GC-MS Mai hoa băng phiến mẫu A3 0 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi A b u n d a n c e T IC : B O R N E O L A D \ d a ta m s e + 1 e + e + 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 T im e - - > Pic sắc kí GC-MS Mai hoa băng phiến mẫu A4 A b u n d a n c e T IC : B O R N E O L A D \ d a ta m s 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 T im e - - > Pic sắc kí GC-MS Mai hoa băng phiến mẫu A5 0 A b u n d a n c e T IC : B O R N E O L A D \ d a ta m s 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 T im e - - > Pic sắc kí GC-MS Mai hoa băng phiến mẫu A6 A b u n d a n c e T IC : B O R N E O L A D \ d a ta m s 5 1 e + e + 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 T im e - - > Pic sắc kí GC-MS Mai hoa băng phiến mẫu A7 0 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi A b u n d a n c e T IC : B O R N E O L A D \ d a ta m s 1 e + 5 e + 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 T im e - - > Pic sắc kí GC-MS Mai hoa băng phiến mẫu A8 0 ... Trang Bảng 1.1: Thành phần tinh dầu Đại bi thu hái Hà Giang, Hà Nội, Đắc Lắc Bảng 1.2: Hàm lượng thành phần tinh dầu Đại bi thu hái thời điểm Bảng 1.3: Thành phần tinh dầu Đại bi Bangladesh Bảng... tìm thời gian thu hái Đại bi thích hợp, chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu thay đổi hàm lượng thành phần tinh dầu Đại bi theo thời gian với mục tiêu: Đánh giá khác đặc điểm thực vật hàm lượng. .. lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ AN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU ĐẠI BI THEO THỜI GIAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan