Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộng đồng các dân tộc ở tỉnh yên bái

210 209 0
Sử dụng tài nguyên đất và rừng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của cộng đồng các dân tộc ở tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HOA SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH YÊN BÁI LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HOA SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH YÊN BÁI Ngành: Địa lý học Mã số: 9310501 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG PGS.TS DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình tác giả khác Tác giả Nguyễn Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng, PGS.TS Dương Quỳnh Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo thuộc Bộ mơn Địa lí kinh tế - xã hội Nghiệp vụ sư phạm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu thời gian thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành tỉnh Yên Bái: Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái, Cục Thống kê tỉnh Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho tác giả tư liệu cần thiết quý báu để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, khuyến khích tơi suốt năm qua để tơi hồn thành luận án Thái Nguyên, tháng 02 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT CNH CNH-HĐH CN-XD DT ĐBKK ĐKTN GIS GTSX HTX KH&CN KT KT-XH KTBĐ NXB NS NLN N-L-TS NN NTM NNK SL SX SXNLN SXNN SDTN TDMNPB TNTN TĐPT UBNN WTO VTĐL Bảo vệ môi trường Công nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơng nghiệp - xây dựng Diện tích Đặc biệt khó khăn Điều kiện tự nhiên Hệ thống địa lí Giá trị sản xuất Hợp tác xã Khoa học công nghệ Kinh tế Kinh tế - xã hội Kiến thức địa Nhà xuất Năng suất Nông, lâm nghiệp Nông - lâm - thủy sản Nông nghiệp Nông thôn Nhiều người khác Sản lượng Sản xuất Sản xuất nông, lâm nghiệp Sản xuất nông nghiệp Sử dụng tài nguyên Trung du miền núi phía Bắc Tài nguyên thiên nhiên Tốc độ phát triển Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại giới Vị trí địa lí DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công phát triển kinh tế tất quốc gia, việc khai thác nguồn tài nguyên điều tất yếu, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, phát triển kinh tế nhiều nơi giới gây hậu suy thoái cạn kiệt tài nguyên, đồng thời chất lượng môi trường sinh thái tiếp tục suy giảm Đặc biệt cộng đồng dân tộc sống chủ yếu dựa vào việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, thách thức khơng nhỏ Vậy vấn đề đặt cần phải giải hài hoà lợi ích KT-XH với khả khai thác tài nguyên thiên nhiên nằm giới hạn cho phép tự nhiên Để đạt mục tiêu cần phải có nghiên cứu mang tính tổng hợp điều kiện tự nhiên, đặc biệt vấn đề sử dụng tài nguyên đất rừng cộng đồng dân tộc hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, từ xây dựng sở khoa học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên lãnh thổ sản xuất Yên Bái tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú miền nhiệt đới gió mùa Vì vậy, n Bái có nhiều tiềm to lớn cho phát triển KT-XH Tuy nhiên, với phát triển kinh tế nhiều nguồn tài ngun lại có nguy bị cạn kiệt suy thối, điều có ảnh hưởng lớn đến đời sống của cộng đồng dân tộc Bên cạnh đó, địa bàn tỉnh Yên Bái, dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái,… chiếm tỷ lệ lớn, hầu hết cư trú địa bàn có điều kiện mơi trường địa lí khó khăn, trình độ phát triển thấp Trong sinh kế lâu đời mình, cộng đồng dân tộc gắn bó mật thiết với tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt với tài nguyên đất rừng, xong trình độ dân trí chưa cao nên khả khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên đất rừng nói riêng phục vụ sản xuất hạn chế Sản xuất phát triển, hiệu kinh tế khơng cao, nguồn thu đồng bào nơi phụ thuộc vào sản xuất nông, lâm nghiệp, vậy, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không giải tốt đời sống cộng đồng dân tộc chậm cải thiện khó tránh khỏi nguy cạn kiệt tài nguyên, khủng hoảng môi trường Bên cạnh đó, Yên Bái tỉnh miền núi, có vị trí địa lí, vị địa trị, địa kinh tế qua trọng thuộc khu vực Trung du miền núi phía Bắc nước ta Đây nơi có hoạt động sơi động đa dạng ngành sản xuất, ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, đồng thời 10 khu vực lãnh thổ miền núi có tính nhạy cảm cao, có biến động mạnh mẽ, rõ nét mặt tự nhiên, tài nguyên năm vừa qua Với vị trí chiến lược quan trọng mình, chiến lược phát triển kinh tế chung toàn khu TDMNPB, tỉnh Yên Bái xác định mục tiêu xây dựng chiến lược, quy hoạch thành khu vực kinh tế phát triển, trọng tâm phát triển hai ngành sản xuất truyền thống, có ý nghĩa quan trọng ngành sản xuất nông lâm nghiệp Đây mục tiêu lớn, có ý nghĩa địa phương giai đoạn Tuy để đạt mục tiêu đề ra, rõ ràng có nhiều vấn đề, nhiều nhiệm vụ cần quan tâm giải quyết, trong nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp thiết cần làm đánh giá cách tổng thể tiềm tự nhiên, KT-XH, rà soát thực trạng dự báo biến động khai thác sử dụng tài nguyên, đề xuất mơ hình sử dụng tài ngun phù hợp làm sở đề xuất tổ chức không gian phát triển KT-XH tỉnh nói chung phát triển hai ngành sản xuất kinh tế mũi nhọn nông nghiệp lâm nghiệp địa phương cách hợp lí, bền vững Chính vậy, lựa chọn đề tài luận án ''Sử dụng tài nguyên đất rừng sản xuất nông, lâm nghiệp cộng đồng dân tộc tỉnh Yên Bái” để làm rõ thực trạng sử dụng tài nguyên đất rừng hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp đồng bào dân tộc tỉnh Yên Bái, sở đề xuất định hướng, giải pháp sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý phát triển bền vững nhằm góp phần thực mục tiêu mà tỉnh đề Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu đề lí luận thực tiễn, luận án làm sáng tỏ thực trạng sử dụng nguồn tài nguyên đất rừng cộng đồng dân tộc tỉnh Yên Bái thông qua hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Từ đó, đề xuất giải pháp mơ hình phát triển kinh tế nhằm sử dụng có hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất rừng sản xuất nông, lâm nghiệp dân tộc địa bàn tỉnh Yên Bái đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở khoa học sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đất rừng sản xuất nông, nghiệp lâm nghiệp miền núi góc độ Địa lí học Biểu 08 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP (Phiếu hỏi ý kiến hộ nông dân) Địa chỉ: Thôn, xã, huyện………………………………………………………………… Kính thưa ơng/bà! Chúng tơi nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm thuộc đại học Thái Nguyên Trong kế hoạch thực luận án mình, chúng tơi đến thơn/ xóm/ ……… ……… …………để tìm hiểu trạng sử dụng tài nguyên đất rừng sản xuất nông, lâm nghiệp bà Cuộc trảo đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn hộ gia đình hồn tồn ngẫu nhiên Những thơng tin thu từ ông/bà nguồn tư liệu quý để chúng tơi sử dụng vào nghiên cứu đề tài Vì vậy, chúng tơi kính mong ơng/bà vui lòng trả lời câu hỏi cách ghi lại ý kiến cá nhân vào dòng để trống, đánh dấu X vào trống có nội dung mà ơng/bà cho thích hợp Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng/bà gia đình Họ tên:………………………… ………………… Tuổi:………Giới tính: Nam ; Nữ  Dân ; tộc………………… …….Là Chủ hộ Thành viên hộ Số người gia đình:………Số lao động chính:………… Trình độ học vấn: Tiểu học…… THCS…… THPT………… Đã học chuyên nghiệp (học nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học….) Câu hỏi: Tình hình sử dụng tài nguyên đất rừng sản xuất nông, lâm nghiệp Câu 1: Theo ông/bà, sản xuất nơng nghiệp nhân tố đóng vai trò nào? Nhân tố Mức độ ảnh hưởng Rất lớn Vừa Tự nhiên (địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước…) Kinh tế (vốn, khoa học - kĩ thuật, thị trường…) Xã hội (đặc điểm hộ, tập quán canh tác, sách nơng nghiệp…) Câu 2: Ơng/bà kể tên loại hình sử dụng đất nơng nghiệp gia đình ơng/bà gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 196 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Tổng diện tích đất canh tác gia đình ơng/ bà:……………ha m² Loại đất Diện tích (ha, m²) Đất ruộng Đất nương Đất vườn đồi (trồng ăn quả, công nghiệp, thuốc….) Đất rừng Ao ni thủy sản Câu 4: Gia đình ông/ bà có sử dụng kiến thức địa (kinh nghiệm dân gian) sử dụng tài nguyên đất rừng vảo hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp gia đình khơng? a Có: b Khơng: c Thường xun: d Khơng thường xun Câu 5: Trong q trình sử dụng tài nguyên đất rừng vào hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp, ơng/bà có kết hợp kiến thức địa với kiến thức khoa học kĩ thuật đại khơng? a Có: b Khơng: c Thường xuyên: d Không thường xuyên Câu 6: Xin ông/bà cho biết kiến thức địa (kinh nghiệm dân gian) canh tác loại đất Hiệu Loại đất Cây trồng phù hợp Kĩ thuật canh tác Thời vụ sản xuất Đất ruộng nước Đất nương Đất vườn đồi Đất rừng Câu 7: Theo ông/bà, kiến thức địa (kinh nghiệm dân gian) gia đình sử dụng tài nguyên đất có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất nông nghiệp? a Lựa chọn giống trồng, vật nuôi b Lựa chọn đất vùng, địa hình canh tác  c Kĩ thuật làm đất canh tác d.Lựa chọn phương thức canh tác 197 Câu 8: Cách bố trí loại trồng loại đất gia đình ơng/bà Loại đất Diện tích (m²) Bố trí loại trồng Đất Đất dốc Đất dốc Câu 9: Theo ông/ bà cách bố trí loại trồng có tác dụng gì? a Chống xói mòn b Tăng hiệu sản xuất c Giảm thiểu sâu bệnh d.Tăng độ phì cho đất Câu 10: Ông/bà cho biết loại trồng sản xuất nơng nghiệp gia đình ông bà? Cây Diện tích Vụ/năm Năng suất Lúa ruộng Lúa nương Ngô Sắn Cây hàng năm khác Cây lâu năm Các khác Câu 9: Gia đình ơng/bà sử dụng nguồn giống sản xuất nông nghiệp từ đâu? a Nhà nước cấp b Tự để giống từ vụ trước c Mua từ cửa hàng giống trồng vật nuôi d Nguồn giống khác Câu 10: Trong q trình sản xuất, gia đình ơng/bà sử dụng loại phân bón nào? a Phân hữu (phân chuồng, phân xanh…)  b Phân vô (đạm, lân, kali, NPK,vôi…) c Phân vi sinh  d Các loại phân khác Câu 11: Để đạt hiệu sản xuất cao, q trình sản xuất gia đình ơng/bà có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng? a Có  b Khơng  Câu 12: Ơng/bà cho biết ý kiến độ phì đất canh tác gia đình sau nhiều năm sử dụng a Đất tốt  b Đất  c Đất xấu  Câu 13: Nếu đất xấu đi, theo ý kiến ông/bà nguyên nhân đâu? a Không có biện pháp cải tạo đất b Sử dụng phân bón vơ nhiều  c Không sử dụng phân hữu d Do xói mòn  e Do nhiều ngun nhân khác  Câu 14: Gia đình ơng bà có nhận hỗ trợ vốn biện pháp cải tạo đất quyền địa phương khơng? a Có  b Khơng  Câu 15: Để hạn chế thối hóa đất, gia đình ơng/bà có biện pháp cải tạo đất khơng? a Có  b Khơng  Câu 16: Nếu có gia đình ơng/bà sử dụng biện pháp nào? a Trồng lâu năm tăng độ che phủ cho đất  b Trồng theo hình hố vẩy cá  c Làm ruộng bậc thang  d Làm rãnh chống xói mòn  e Các biện pháp khác  Câu 17: Hiện gia đình ơng/bà có tham gia trồng bảo vệ rừng khơng? a Có  b Khơng  Nếu có, từ năm nào?:………… Diện tích:……………ha 198 Câu 18: Đất trồng rừng gia đình ơng/bà có từ đâu? a Được nhà nước cấp  b Là đất rẫy cũ gia đình  c Đất bà con, dòng họ  d Đất gia đình bỏ cơng khai hoang  e Từ nguồn gốc khác  Câu 19: Rừng địa phương ông/bà sinh sống thường thuộc chủ thể quản lý là: a Hộ gia đình  b Nhóm hộ c Cộng đồng  Câu 20: Tham gia quản lý bảo vệ rừng, gia đình ơng/bà hưởng lợi ích gì? a Được khai thác gỗ  b Được khai thác lâm sản gỗ  c Được hỗ trợ kinh phí  d Được tham gia buổi tập huấn  e Được hỗ trợ trang thiết bị  Câu 21: Ông/bà cho biết loại lâm sản ngồi gỗ mà gia đình thường xun khai thác từ rừng gì? a Mật ong b Măng, tre c Thú rừng d Rau rừng e Các loại lâm sản ngồi gỗ khác Câu 22: Gia đình ông/bà khai thác lâm sản gỗ thường để nhằm mục đích gì? a Bán  b Để dùng  c Mục đích khác  Câu 23: Nếu khơng tham gia trồng quản lý rừng, xin ông/bà cho biết lý sao? a Khơng có đất  b Khơng có đủ cơng lao động  c Khơng có thơng tin  d Khơng có vốn đầu tư  e Không duyệt hồ sơ  Câu 24: Chi phí đầu tư hàng năm gia đình ơng/bà cho loại đất sản xuất bao nhiêu? Hạng mục Đơn vị tính Loại đất phân theo mục đích sử dụng Đất trồng Lâm Cây lâu hàng năm nghiệ Cây năm Cây lúa p khác Giống - Số lượng Kg (cây, con) - Đơn giá đồng/kg(cây, con) Phân bón - Số lượng Kg - Đơn giá Đồng/kg Thuốc bảo vệ thực vật - Số lượng Gam (lít) - Đơn giá Đồng/gam(lít) Làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch - Số lượng cơng - Đơn giá Đồng/cơng Bảo quản (nếu có) Chi phí khác Câu 25 Hiệu kinh tế gia đình ông/ đạt được: Loại đất phân theo mục đích sử dụng Đất trồng hàng năm Cây lâu Lâm 199 Cây lúa Hạng mục Giá trị gia tăng Cây khác năm nghiệ p Đơn vị tínhm² 1000 đồng/ha, - Thấp - Trung bình - Cao Hiệu đầu tư Lần - Thấp - Trung bình - Cao Câu 26: Những tác động đến mơi trường q trình canh tác gia đình ơng/ bà: Hạng mục - Tác động đến đất gây suy thoái - Duy trì bảo vệ đất - Cải thiện đất tốt - Thối hóa, nhiễm đất nặng -Thối hóa, nhiễm đất trung bình - Thối hóa, nhiễm đất nhẹ Loại đất phân theo mục đích sử dụng Đất trồng hàng năm Cây lâu Lâm Cây lúa Cây khác năm nghiệp Câu 27: Ơng/bà có đề xuất cho việc quản lí, bảo vệ khai thác rừng địa phương ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 28: Xin ông/bà kể số kinh nghiệm (kiến thức địa) gia đình ơng/bà phát triển bảo vệ rừng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 29: Ơng/bà có đề xuất cho việc cải tạo nâng cao độ phì cho đất nông, lâm nghiệp ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ông bà! 200 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP (Phiếu hỏi ý kiến cán làm cơng tác nơng nghiệp) Kính thưa đồng chí! Chúng nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm thuộc đại học Thái Nguyên Trong kế hoạch thực luận án mình, chúng tơi đến xã…………………………để tìm hiểu trạng sử dụng tài nguyên đất rừng sản xuất nông, lâm nghiệp bà Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện Những thơng tin đồng chí cung cấp nguồn tư liệu quý để sử dụng vào nghiên cứu đề tài Vì vậy, chúng tơi kính mong đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi cách ghi lại ý kiến cá nhân vào dòng để trống, đánh dấu X vào trống có nội dung mà đồng chí cho thích hợp Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí Họ tên cán bộ:……………………………….………… Tuổi………………… Giới tính: Nam ; Nữ  Dân tộc……………………… Trình độ văn hóa:………………………………………………………………… Cơ quan cơng tác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Địa bàn đồng chí phụ trách có dân tộc sinh sống:……………… …… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Xin đồng chí cho biết hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa bàn đồng chí quản lí gì? a Trồng lúa, màu b Trồng công nghiệp hàng năm, lâu năm c Phát triển hệ sinh thái vườn rừng d Phát triển chăn nuôi e Các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác Câu 3: Chính sách nhà nước phát triển nơng, lâm nghiệp địa bàn đồng chí phụ trách thực có hiệu nào? a Tốt  b Bình thường  c Xấu  Câu 4: Tại địa phương nơi đồng chí cơng tác có tổ chức buổi tập huấn ứng dụng khoa học kĩ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp cho bà khơng?  a Có: b  Khơng:  c Thường xuyên: d Không  thường xuyên Câu 5: Theo đồng chí kiến thức địa sử dụng tài nguyên thiên nhiên đồng bào dân tộc địa bàn đồng chí phụ trách có tác dụng hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp?  a Nhiều 201 b Bình  thường c  d Khơng có tác dụng  Câu 6: Trong q trình sử dụng tài nguyên đất rừng vào hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp, bà có vận dụng kết hợp kiến thức địa với kiến thức khoa học kĩ thuật đại không? a Có: b Khơng: c Thường xun: d Khơng thường xun Câu 7: Theo đồng chí, kiến thức địa (kinh nghiệm dân gian) bà sử dụng tài nguyên đất có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất nông nghiệp a Lựa chọn giống trồng, vật nuôi c Kĩ thuật làm đất canh tác b Lựa chọn đất vùng, địa hình canh tác  d Lựa chọn phương thức canh tác Câu 8: Theo đồng chí, nguồn tài nguyên đất rừng địa phương có bà sử dụng hợp lí để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp không? a Hợp lí  b Hợp lí trung bình  c Khơng hợp lí  Câu 9: Xin đồng chí cho biết ý kiến độ phì đất canh tác địa phương sau nhiều năm sử dụng a Đất tốt  b Đất  c Đất xấu  Câu 10: Nếu đất xấu đi, theo ý kiến đồng chí ngun nhân đâu? a Khơng có biện pháp cải tạo đất b Sử dụng phân bón vô nhiều  c Không sử dụng phân hữu  e Do nhiều nguyên nhân khác  d Do xói mòn  Câu 11: Chính quyền địa phương có hỗ trợ vốn biện pháp cải tạo đất cho bà không? a Có  b Khơng  Câu 12: Hiện tại, địa phương nơi đồng chí quản lí có vận động bà tham gia trồng bảo vệ rừng không? a Có  b Khơng Nếu có, từ năm nào?:………………………………… Câu 13: Đất trồng rừng bà lấy từ đâu? a Được nhà nước cấp  b Là đất rẫy cũ bà c Đất gia bà khai hoang  e Từ nguồn gốc khác  Câu 14: Chính quyền địa phương nơi đồng chí cơng tác có sách hỗ trợ tiền cho bà tham gia quản lí bảo vệ rừng khơng? a Có  b Khơng  Câu 15: Đồng chí cho biết thêm biện pháp việc quản lí, bảo vệ khai thác rừng địa phương ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 202 Câu 16: Để nâng cao hiệu sử dụng đất rừng địa phương, theo đồng chí cần phải có biện pháp gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 17: Để hạn chế thối hóa đất, theo đồng chí bà cần phải có biện pháp cải tạo đất nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! 203 Bản đồ độ cao trung bình huyện tỉnh Yên Bái 204 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở CÁC RẺO CAO TỈNH YÊN BÁI Một số hoạt động sản xuất khu vực vùng thấp (Nguồn từ tác giả sưu tầm) Sản xuất lúa khu vực vùng thấp Mơ hình ni cá lồng hồ Thác Bà 205 Cá hồ Thác Bà Bưởi đặc sản Đại Minh, Yên Bình, Yên Bái Rừng sản xuất khu vực vùng thấp 206 Cây chè khu vực vùng thấp Một số hoạt động sản xuất khu vực vùng (Nguồn từ tác giả sưu tầm) Cánh đồng lúa Mường Lò Vườn quýt Văn Chấn 207 Vườn chè khu vực vùng Cây chè San Tuyết (chè cổ 300 tuổi) khu vực vùng Vườn quế sản xuất quế khu vực vùng Một số hoạt động sản xuất khu vực vùng cao (Nguồn từ tác giả sưu tầm) 208 Mô hình canh tác ruộng bậc thang khu vực vùng cao 209 Cây Sơn Tra (Táo Mèo) khu vực vùng cao Rừng nguyên sinh khu vực vùng cao Mơ hình ni cá hồi khu vực vùng cao 210 ... tài nguyên đất rừng sản xuất nông, lâm nghiệp cộng đồng dân tộc tỉnh Yên Bái - Đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên đất rừng sản xuất nông, lâm nghiệp cộng đồng dân tộc tỉnh Yên Bái - Xây dựng... hưởng đến việc sử dụng tài nguyên đất rừng sản xuất nông, lâm nghiệp cộng đồng dân tộc địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên đất rừng sản xuất nông, lâm nghiệp cộng đồng dân. .. trạng sử dụng tài nguyên đất rừng hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp dân tộc, nhằm đề xuất kiến nghị giải pháp sử dụng bền vững có hiệu tài nguyên đất rừng sản xuất cộng đồng dân tộc tỉnh Yên Bái

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Quan điểm, phương pháp và quy trình nghiên cứu

    • Bảng 1. Lựa chọn mẫu điều tra

    • 5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

    • 6. Các luận điểm bảo vệ

    • 7. Những điểm mới của luận án

    • 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

    • 9. Cơ sở tài liệu và cấu trúc của luận án

      • Hình 1. Sơ đồ tóm tắt quy trình nội dung nghiên cứu

      • Chương 1

      • CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC

      • 1.1. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong phát triển nông, lâm nghiệp của cộng đồng các dân tộc

      • 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan