Hoạt động truyền giáo của đạo Tin Lành ở Việt Nam và Trung Quốc (từ khởi đầu đến đổi mới – cải cách mở cửa)

168 249 0
Hoạt động truyền giáo của đạo Tin Lành ở Việt Nam và Trung Quốc (từ khởi đầu đến đổi mới – cải cách mở cửa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với lịch sử phát triển của một tôn giáo, hoạt động truyền giáo là cơ sở quyết định việc tôn giáo đó có tạo được chỗ đứng vững chắc tại một miền đất mới hay không. Truyền giáo là phương pháp bảo vệ sự sinh tồn vững mạnh của một tôn giáo. Đặc biệt đối với đạo Tin Lành, hoạt động truyền giáo luôn được đặt lên hàng đầu vì đó là nhiệm vụ, trách nhiệm và sứ mệnh vinh quang (theo lời Chúa) của từng cá nhân tín đồ. Sứ mệnh truyền giáo được đề cao bởi mệnh lệnh của Chúa Giêsu ghi trong Kinh Thánh: “Nhưng khi ThánhLinh giáng trên các ngươi, thì các ngươi sẽ nhận lấy quyền năng, rồi làm chứng nhân cho ta tại Giêrusalem, cả Giuđê, Samari, và cho đến cùng trái đất” (Công vụ các sứ đồ 1:8); “Hãy đi khắp thế gian, giảng tin lành cho mọi người” (Mac 16:15); và “Hãy đi khiến muôn dân trở nên mônđồ ta, làm báptêm cho họ nhơn danh Cha, Con, và ThánhLinh” (Mathiơ 28: 1920)57. Do vậy, tìm hiểu về hoạt động truyền giáo của đạo Tin Lành là tìm hiểu về toàn bộ những hoạt động chủ yếu của tôn giáo này. Trong bối cảnh đạo Tin Lành đang phát triển đột biến tại Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu về truyền giáo của đạo Tin Lành mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc.Đạo Tin Lành là một tôn giáo lớn trên thế giới, đứng hàng thứ 3 về số lượng tín đồ và phạm vi hoạt động chỉ sau Islam giáo và Công giáo. Đạo Tin Lành có ảnh hưởng rất lớn trong đời sống chính trị xã hội, trong tâm lí, lối sống, phong tục tập quán của nhiều nước. Đặc biệt đạo Tin Lành là tôn giáo hoạt động khá năng động, nghi lễ, lối sống đạo nhẹ nhàng đơn giản, đề cao vai trò cá nhân, tinh thần dân chủ nên nó không chỉ phù hợp với tâm lí, lối sống của xã hội công nghiệp mà còn thích ứng với các cộng đồng dân tộc thiểu số. Vì vậy, mặc dù ra đời muộn hơn so với các tôn giáo lớn khác nhưng đạo Tin Lành đã phát triển rất nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới, đặc biệt ở những nước công nghiệp phát triển.Ở Việt Nam đạo Tin Lành bắt đầu du nhập và phát triển từ đầu thế kỉ XX. Thời kì đầu do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chủ yếu là do bị chính quyền thực dân Pháp ngăn cấm nên đạo Tin Lành phát triển chậm. Chỉ đến thời kì đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam (1954 – 1975), đạo Tin Lành mới có môi trường thuận lợi để phát triển mạnh mẽ ở các khu vực tại miền Nam. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Việt Nam thống nhất, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, đạo Tin Lành ở miền Nam bị hạn chế. Thời gian gần đây, đạo Tin Lành đã phát triển trở lại với tốc độ nhanh đột biến, đặc biệt trong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số. Hiện nay có những địa phương số người theo đạo Tin Lành tăng gấp vài ba lần, thậm chí có nơi tăng gấp cả chục lần so với năm 1975. Việc đạo Tin Lành phát triển nhanh đột biến trong thời gian qua đã và đang đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải quyết, thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các cấp, các ngành có liên quan.Trung Quốc là quốc gia láng giềng với Việt Nam và là nước có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá, xã hội nước ta, có cùng thể chế chính trị là chế độ xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa Trung Quốc là một trong những con đường đạo Tin Lành đi qua khi truyền giáo vào Việt Nam.So với Việt Nam, đạo Tin Lành được du nhập vào Trung Quốc sớm hơn khoảng một trăm năm. Mốc thời gian đánh dấu đạo Tin Lành du nhập vào Trung Quốc là năm 1807. Giai đoạn đầu do triều đình nhà Thanh thực thi chính sách đóng cửa tự thủ, cấm người nước ngoài truyền giáo cùng với sự khác biệt về lối sống văn hóa nên đạo Tin Lành phát triển rất chậm. Sau hai cuộc chiến tranh nha phiến năm 1840 và 1860 các hệ phái Tin Lành Phương Tây đã phái hàng ngàn giáo sĩ đến Trung Quốc truyền giáo, xây dựng các cơ sở y tế, giáo dục, từ thiện xã hội. Tuy nhiên, kết quả phát triển đạo cũng chưa được như mong muốn của các giáo sĩ. Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949, Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện việc dẫn dắt các tôn giáo đi theo chủ nghĩa xã hội, đạo Tin Lành đã dần đi vào ổn định và phát triển nhanh chóng. Điều đáng chú ý là vào thời kì này đạo Tin Lành ở Trung Quốc phát triển theo mô hình riêng, đặc biệt chỉ có ở Trung Quốc, đó là sự hình thành Phong trào Tin Lành Yêu nước Tam tự (tự trị, tự dưỡng, tự truyền). Nhưng điều này hiện nay đang đặt Chính phủ Trung Quốc đứng trước thách thức không nhỏ, vì trên thực tế ngoài bộ phận tín đồ đạo Tin Lành nằm trong Phong trào Tam Tự vẫn còn một bộ phận Hội Thánh tư gia không đăng kí với chính quyền đang phát triển một cách rất phức tạp và không kiểm soát nổi.Trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc tìm hiểu, so sánh đạo Tin Lành ở nước ta với đạo Tin Lành ở nước láng giềng Trung Quốc, nhất là trong giai đoạn từ buổi đầu truyền giáo đến khi hai nước bắt đầu thực hiện chính sách đổi mới cải cách mở cửa, tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong truyền giáo của đạo Tin Lành ở hai nước để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc ứng xử với tôn giáo này là việc làm cần thiết, có ý nghĩa lí luận và thực tiễn. Đây là giai đoạn hai nước có những bối cảnh biến động chính trị khá giống nhau, cùng từ chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa, trải qua cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cho đến nay vấn đề này vẫn còn bỏ trống, chưa được quan tâm nghiên cứu. Từ lí do trên, tôi chọn đề tài: Hoạt động truyền giáo của đạo Tin Lành ở Việt Nam và Trung Quốc ( từ khởi đầu đến đổi mới – cải cách mở cửa) làm đề tài luận án tiến sĩ Tôn giáo học.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THU HÀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH VIỆT NAM TRUNG QUỐC (Từ khởi đầu đến đổi cải cách mở cửa) LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THU HÀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH VIỆT NAM TRUNG QUỐC (Từ khởi đầu đến đổi cải cách mở cửa) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Hồng Dương HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Vũ Thị Thu Hà MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến lịch sử truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến lịch sử truyền giáo đạo Tin Lành Trung Quốc 1.3 Một số thuật ngữ sử dụng luận án 1.4 Khái quát trình đời phát triển đạo Tin Lành 1.5 Quá trình truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam Trung Quốc từ du nhập đến thời kì đổi cải cách mở cửa Chương 2: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO QUAN HỆ CỦA ĐẠO TIN LÀNH VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ KHI DU NHẬP ĐẾN KHI ĐẤT NƯỚC BƯỚC VÀO THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1911 - 1986) 2.1 Lực lượng truyền giáo 2.2 Phương pháp truyền giáo 2.3 Đối tượng truyền giáo 2.4 Cộng đồng đạo Tin Lành xã hội Việt Nam 2.5 Thái độ ứng xử quyền Việt Nam đạo Tin Lành Tiểu kết chương Chương 3: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO QUAN HỆ CỦA ĐẠO TIN LÀNH VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC TỪ KHI DU NHẬP ĐẾN KHI ĐẤT NƯỚC BƯỚC VÀO THỜI KÌ CẢI CÁCH MỞ CỬA (1807 - 1979) 3.1 Lực lượng truyền giáo 3.2 Phương pháp truyền giáo 3.3 Đối tượng truyền giáo 3.4 Cộng đồng đạo Tin Lành xã hội Trung Quốc 3.5 Thái độ ứng xử quyền Trung Quốc đạo Tin Lành Tiểu kết chương Chương 4: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG KHÁC BIỆT TRONG QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH VIỆT NAM TRUNG QUỐC 4.1 Về bối cảnh trị, xã hội tơn giáo hai nước 4.2 Về lực lượng truyền giáo, phương pháp truyền giáo đối tượng truyền giáo đạo Tin Lành hai nước 4.3 Về quan hệ đạo Tin Lành với trị, xã hội hai nước 4.4 Mức độ đóng góp đạo Tin Lành đời sống văn hoá, xã hội hai nước II III IV 9 15 18 19 25 33 33 44 57 59 64 67 69 69 79 88 90 103 109 111 111 113 118 130 Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 146 148 152 163 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT VIẾT TẮT NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT Nxb Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh CTQG KHXH HN C&MA Tr Nhà xuất Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Chính trị quốc gia Khoa học xã hội Hà Nội Hội Truyền giáo Phúc âm liên hiệp Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Đối với lịch sử phát triển tôn giáo, hoạt động truyền giáo sở định việc tôn giáo có tạo chỗ đứng vững miền đất hay không Truyền giáo phương pháp bảo vệ sinh tồn vững mạnh tôn giáo Đặc biệt đạo Tin Lành, hoạt động truyền giáo ln đặt lên hàng đầu nhiệm vụ, trách nhiệm sứ mệnh vinh quang (theo lời Chúa) cá nhân tín đồ Sứ mệnh truyền giáo đề cao mệnh lệnh Chúa Giêsu ghi Kinh Thánh: “Nhưng Thánh-Linh giáng ngươi, nhận lấy quyền năng, làm chứng nhân cho ta Giêru-sa-lem, Giu-đê, Sa-ma-ri, trái đất” (Công vụ sứ đồ 1:8); “Hãy khắp gian, giảng tin lành cho người” (Mac 16:15); “Hãy khiến muôn dân trở nên môn-đồ ta, làm báp-têm cho họ nhơn danh Cha, Con, Thánh-Linh” (Ma-thi-ơ 28: 19-20)[57] Do vậy, tìm hiểu hoạt động truyền giáo đạo Tin Lành tìm hiểu tồn hoạt động chủ yếu tôn giáo Trong bối cảnh đạo Tin Lành phát triển đột biến Việt Nam nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu truyền giáo đạo Tin Lành mang ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Đạo Tin Lành tôn giáo lớn giới, đứng hàng thứ số lượng tín đồ phạm vi hoạt động sau Islam giáo Công giáo Đạo Tin Lành có ảnh hưởng lớn đời sống trị - xã hội, tâm lí, lối sống, phong tục tập quán nhiều nước Đặc biệt đạo Tin Lành tôn giáo hoạt động động, nghi lễ, lối sống đạo nhẹ nhàng đơn giản, đề cao vai trò cá nhân, tinh thần dân chủ nên khơng phù hợp với tâm lí, lối sống xã hội cơng nghiệp mà thích ứng với cộng đồng dân tộc thiểu số Vì vậy, đời muộn so với tôn giáo lớn khác đạo Tin Lành phát triển nhanh chóng phạm vi tồn giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Việt Nam đạo Tin Lành bắt đầu du nhập phát triển từ đầu kỉ XX Thời kì đầu nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu bị quyền thực dân Pháp ngăn cấm nên đạo Tin Lành phát triển chậm Chỉ đến thời kì đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam (1954 1975), đạo Tin Lànhmơi trường thuận lợi để phát triển mạnh mẽ khu vực miền Nam Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Việt Nam thống nhất, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đạo Tin Lành miền Nam bị hạn chế Thời gian gần đây, đạo Tin Lành phát triển trở lại với tốc độ nhanh đột biến, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hiện có địa phương số người theo đạo Tin Lành tăng gấp vài ba lần, chí có nơi tăng gấp chục lần so với năm 1975 Việc đạo Tin Lành phát triển nhanh đột biến thời gian qua đặt nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải quyết, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, cấp, ngành có liên quan Trung Quốc quốc gia láng giềng với Việt Nam nước có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hố, xã hội nước ta, có thể chế trị chế độ xã hội chủ nghĩa Hơn Trung Quốc đường đạo Tin Lành qua truyền giáo vào Việt Nam So với Việt Nam, đạo Tin Lành du nhập vào Trung Quốc sớm khoảng trăm năm Mốc thời gian đánh dấu đạo Tin Lành du nhập vào Trung Quốc năm 1807 Giai đoạn đầu triều đình nhà Thanh thực thi sách đóng cửa tự thủ, cấm người nước ngồi truyền giáo với khác biệt lối sống văn hóa nên đạo Tin Lành phát triển chậm Sau hai chiến tranh nha phiến năm 1840 1860 hệ phái Tin Lành Phương Tây phái hàng ngàn giáođến Trung Quốc truyền giáo, xây dựng sở y tế, giáo dục, từ thiện xã hội Tuy nhiên, kết phát triển đạo chưa mong muốn giáo sĩ Sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949, Chính phủ Trung Quốc thực việc dẫn dắt tôn giáo theo chủ nghĩa xã hội, đạo Tin Lành dần vào ổn định phát triển nhanh chóng Điều đáng ý vào thời kì đạo Tin Lành Trung Quốc phát triển theo hình riêng, đặc biệt có Trung Quốc, hình thành Phong trào Tin Lành Yêu nước Tam tự (tự trị, tự dưỡng, tự truyền) Nhưng điều đặt Chính phủ Trung Quốc đứng trước thách thức khơng nhỏ, thực tế ngồi phận tín đồ đạo Tin Lành nằm Phong trào Tam Tự phận Hội Thánh tư gia khơng đăng kí với quyền phát triển cách phức tạp không kiểm soát Trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc tìm hiểu, so sánh đạo Tin Lành nước ta với đạo Tin Lành nước láng giềng Trung Quốc, giai đoạn từ buổi đầu truyền giáo đến hai nước bắt đầu thực sách đổi cải cách mở cửa, tìm điểm tương đồng khác biệt truyền giáo đạo Tin Lành hai nước để từ rút học kinh nghiệm việc ứng xử với tơn giáo việc làm cần thiết, có ý nghĩa lí luận thực tiễn Đây giai đoạn hai nước có bối cảnh biến động trị giống nhau, từ chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa, trải qua đấu tranh giành độc lập xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, vấn đề bỏ trống, chưa quan tâm nghiên cứu Từ lí trên, tơi chọn đề tài: Hoạt động truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam Trung Quốc ( từ khởi đầu đến đổi cải cách mở cửa) làm đề tài luận án tiến sĩ Tơn giáo học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở nghiên cứu hoạt động truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam Trung Quốc điểm tương đồng khác biệt trình truyền giáo đạo Tin Lành hai quốc gia giai đoạn từ buổi đầu đến hai nước bắt đầu thực sách đổi - cải cách mở cửa Từ thấy hệ luận việc truyền giáo phát triển đạo Tin Lành mức độ ảnh hưởng qua lại đạo Tin Lành với xã hội địa nơi đến truyền giáo 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ: - Tìm hiểu bối cảnh trị, văn hố, xã hội, tôn giáo nước đạo Tin Lành bắt đầu du nhập - Trình bày trình truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam Trung Quốc giai đoạn từ du nhập đến hai nước bắt đầu thực sách đổi - cải cách mở cửa - Tìm điểm tương đồng khác biệt truyền giáo đạo Tin Lành hai nước - Chỉ hệ luận truyền giáo phát triển đạo Tin Lành Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động truyền giáo đạo Tin Lành hai nước Việt Nam Trung Quốc, bao gồm vấn đề như: chủ thể truyền giáo, đối tượng truyền giáo, phương pháp truyền giáo mức độ ảnh hưởng qua lại đạo Tin Lành trị, xã hội hai nước - Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào giai đoạn từ đạo Tin Lành du nhập đến hai nước bắt đầu thực sách đổi - cải cách mở cửa Cơ sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí thuyết Tơn giáo tượng văn hóa - xã hội phức tạp, nói thể văn hóa thống nhiều tầng diện Tơn giáo vừa có tính cộng đồng vừa có tính riêng tư cá nhân, vừa có tính dân tộc vừa có tính giới, vừa có cở sở xã hội vừa có sở tâm lí, vừa có tính lí vừa có tính tình, vừa có niềm tin theo đuổi thiêng liêng cao lại vừa có suy tư tìm thực sống nhân gian thực Tơn giáo có liên quan chặt chẽ đến phát triển hưng suy văn hóa tinh thần nhân loại Xét từ góc độ bảo tồn văn hóa dân tộc hoằng dương giá trị văn hóa dân tộc, tơn giáo yếu tố chuyển tải linh hồn dân tộc chất mơi giới giao lưu văn hóa Ngành tơn giáo học sử dụng nhiều lí thuyết trình nghiên cứu tơn giáo Trong luận án tác giả chủ yếu sử dụng lí thuyết sau: - Lí thuyết sử học tơn giáo: Sử học tơn giáo xuất phát từ lịch sử phát triển mà tôn giáo trải qua để nhận thức thân tơn giáo Nhiệm vụ nghiên cứu thực lịch sử loại tôn giáo, vạch đường phát triển lịch sử Sử học tôn giáo sở cho chuyên ngành khác tơn giáo học, có mối liên hệ mật thiết với sử học, khảo cổ học Nó nghiên cứu tơn giáo thông qua tả lịch sử, khảo sát ngôn ngữ, thực tiễn khảo cổ Tác giả sử dụng lí thuyết để chiếu rọi kiện lịch sử diễn khía cạnh tác động đến vấn đề truyền giáo - Lí thuyết xã hội học tôn giáo: xã hội học tôn giáo hình thành vào đầu kỉ XX Học giả người Pháp Emile Durkheim (1858 - 1917) nghiên cứu 10 KẾT LUẬN Đạo Tin Lành tôn giáo có đường hướng phương pháp hoạt động động Tại địa điểm truyền giáo khác nhau, đạo Tin Lành ln tìm cách đổi thích nghi với hồn cảnh trị, xã hội sở để tạo chỗ đứng cho Đạo Tin Lành vào Việt Nam bối cảnh trị - xã hội tương đối bất lợi cho việc truyền giáo Thực dân Pháp tạo chỗ đứng Việt Nam khơng ủng hộ đạo Tin Lành, chí có giai đoạn ngăn cấm tơn giáo hoạt động truyền giáo Tiếp theo biến cố lịch sử liên tiếp xảy với thay đổi nhiều thể chế trị khác thực dân Pháp, nhà nước phong kiến Việt Nam, phát xít Nhật, quyền Sài Gòn, đế quốc Mỹ, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong bối cảnh vậy, đạo Tin Lành Việt Nam chọn cho đường hướng “khơng tham gia vào trị” Với đường hướng này, đạo Tin Lành tạo chỗ đứng Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều biến cố lịch sử Tuy nhiên, đường hướng khiến cho đạo Tin Lành Việt Nam tâm đến hoạt động túy tôn giáo, chủ yếu sử dụng phương pháp truyền giáo trực tiếp mà quan tâm đến hoạt động tục Với đường hướng hoạt động phương pháp truyền giáo này, đạo Tin Lành Việt Nam thu hút tín đồ thuộc tầng lớp trung lưu, khơng có ảnh hưởng lớn xã hội Mặt khác, đạo Tin Lành tơn giáo có nhiều quan điểm đối ngược với văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, giáotruyền giáo không am hiểu nhiều văn hóa địa áp dụng nghi lễ cách cứng nhắc Đa số giáotruyền giáo cho rằng, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam lạc hậu cần phải xóa bỏ để thay đạo Tin Lành Đây trở lực cho phát triển đạo Tin Lành Việt Nam khơng gây ảnh hưởng nhiều xã hội Việt Nam Buổi đầu truyền giáo vào Trung Quốc, đạo Tin Lành gặp khó khăn bị quyền nhà Thanh ngăn cấm khơng nhận ủng hộ nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo địa Để mở cánh cửa vào Trung Quốc, giáo sĩ chí sử dụng biện pháp phi tôn giáo Tư liệu lịch sử Trung Quốc ghi lại việc số 154 giáođạo Tin Lành muốn dựa vào lực thực dân để tiến hành truyền giáo Họ vừa phục vụ cho Hội Thánh Tin Lành vừa cánh tay đắc lực phục vụ cho hoạt động xâm lược Trung Quốc chủ nghĩa thực dân Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Trung Quốc trở thành miếng bánh cho nước thực dân đến chia phần đạo Tin Lành theo chủ nghĩa thực dân ạt truyền giáo vào Trung Quốc Điều khiến cho đạo Tin Lành khơng giành cảm tình người dân Trung Quốc, kết truyền giáo đạt thấp Tuy có tăng số lượng tín đồ tầm ảnh hưởng xã hội không lớn Các giáotruyền giáo Trung Quốc kịp thời thay đổi phương pháp truyền giáo, tiếp cận gần với văn hóa Trung Quốc, tập trung phát triển đạo thông qua hệ thống cở sở y tế, giáo dục, từ thiện xã hội, truyền thông cách quy rộng rãi Bằng phương pháp truyền giáo này, đạo Tin Lành Trung Quốc thu hút số lượng tín đồ thuộc tầng lớp thượng lưu giới trí thức xã hội, có Tơn Trung Sơn, Tưởng Giới Thạch, v.v… Chính thành phần tín đồ làm thay đổi vị đạo Tin Lành xã hội Thậm chí có lúc đóng vai trò dẫn đạo trị nên phát triển nhanh tạo phong trào có sức ảnh hưởng rộng phạm vi nước Phong trào Tam tự tranh sinh động hội nhập phát triển đạo Tin Lành Trung Quốc Phong trào Tam tự Trung Quốc thực chất tổ chức yêu nước hoạt động chủ yếu phục vụ mục đích trị với xu hướng đồn kết quần chúng tín đồ tất hệ phái Tin Lành có mặt Trung Quốc đoạn tuyệt hồn toàn với tổ chức nước Đây phong trào tơn giáo thể tinh thần u nước tín đồ Tin Lành Trung Quốc Phong trào Tam tự chứng minh điều rằng, cần tơn trọng văn hóa truyền thống địa, tìm học kinh nghiệm lịch sử, đạo Tin Lành phát triển tốt miền đất mới, đồng thời trình hội nhập với văn hóa địa nảy sinh loại văn hóa lành mạnh có sức sống Sau Phong trào Tam tự thành lập, đạo Tin Lành Trung Quốc trở thành khối đồn kết thống nhất, khơng phân biệt hệ phái Đây đặc điểm riêng biệt có Trung Quốc Nếu xét mặt phục vụ trị Phong trào Tam tự phong trào tích cực Phong trào phát huy tác dụng mình, góp phần xóa bỏ ảnh hưởng chủ nghĩa đế quốc đạo Tin 155 Lành Trung Quốc, nâng cao tinh thần yêu nước tín đồ, thay đổi hình ảnh “dương giáo” mắt người dân, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh chóng tơn giáo Tuy nhiên, xét mặt tôn giáo học phong trào lại khiến cho phủ Trung Quốc phải đứng trước thách thức khơng nhỏ, thực tế, ngồi đại phận tín đồ Tin Lành nằm Phong trào Tam tự, phận tín đồ theo gọi Hội Thánh tư gia khơng đăng kí hoạt động với quyền, phát triển cách phức tạp khơng nằm quản lí Nhà nước Trung Quốc Bức tranh hoạt động truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam Trung Quốc cho thấy điều rằng, tôn giáo truyền vào quốc gia khác có đặc điểm khác Điều phụ thuộc vào số yếu tố Thứ lực lượng truyền giáo Lực lượng truyền giáo giúp nhận biết nguồn gốc chất tôn giáo trước du nhập vào vùng đất yếu tố quan trọng thể phát triển của tơn giáo Thứ hai phương pháp truyền giáo Phương pháp truyền giáo lĩnh vực phong phú sinh động lịch sử phát triển tôn giáo Khi đến truyền giáo vùng đất mới, giáotruyền giáo Tin Lành khéo léo áp dụng phương pháp truyền giáo phù hợp với hồn cảnh trị, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo nơi đến để thu hút tín đồ, phát triển đạo Đây yếu tố định giúp đạo Tin Lành tạo chỗ đứng vững Trung Quốc, đất nước có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống văn hóa lâu đời Còn Việt Nam, giáotruyền giáo Tin Lành chưa thực vận dụng có hiệu yếu tố nên gặp nhiều khó khăn việc thu hút tín đồ, phát triển đạo Thứ ba bối cảnh trị - xã hội thái độ ứng xử quyền sở đạo Tin Lành Từ trường hợp Việt Nam Trung Quốc cho thấy nguyên nhân quan trọng khiến cho đạo Tin Lành Việt Nam không phát triển tôn giáo trạng thái bị nghi ngờ ngăn cấm quyền Trong Trung Quốc đạo Tin Lành khỏi tình trạng này, tích cực tham gia vào phong trào trị - xã hội nhận ủng hộ quyền nên phát triển nhanh Điều cho thấy rằng, có phương pháp hoạt động 156 động đại, nhận ủng hộ xã hội quyền đạo Tin Lành dễ dàng thích nghi phát triển nhanh chóng Từ điều trình bày phân tích luận án cho thấy: đạo Tin Lành Việt Nam Trung Quốc có khác biệt lớn lực lượng truyền giáo, phương thức truyền giáo, đối tượng truyền giáo ảnh hưởng xã hội hai nước Do vậy, phát triển tôn giáo hai nước khác Sự khác biệt lớn nhất, việc giáotín đồ Tin Lành Trung Quốc Trung Quốc hóa đạo Tin Lành việc xây dựng nên tổ chức Tin Lành yêu nước Tam tự thống nhất, khơng phân biệt hệ phái tồn đất nước Trung Quốc Điều trái với tính chất vốn có đạo Tin Lành phân chia nhiều hệ phái Đây điều làm cho đạo Tin Lành Trung Quốc không khác với đạo Tin Lành Việt Nam mà khác với tơn giáo tất nước giới 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Đạo Tin Lành Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam (sách trắng), Hà Nội Jean Baubérot, Trần Sa dịch (2006), Lịch sử đạo Tin Lành, Nxb Thế giới, Hà Nội Các quy tắc lập hội hội Tin Lành (khơng có năm xuất bản) Cơ quan tuyên truyền phổ biến giáoTin Lành Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Rạng đơng, Sài Gòn Cơ quan Hội Tin Lành Việt Nam, Thánh Kinh báo số 4/1967, Hà Nội Cơ quan Hội Tin Lành Việt Nam, Thánh Kinh nguyệt san số 12/1971, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thức tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hoá tâm linh Nam bộ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Đông Pháp phước âm ấn quán (Khơng có năm xuất bản), Linh dược trị bịnh truyền nhiễm 12 Lmpr Evangélique (1942), Con đường hạnh phước: tôn đạo Tin Lành thập tứ giá 13 Jonathan Goforth (1963), Bởi thần ta, Nhà in Hội Tin Lành Việt Nam, Đà Lạt 14 Norman Grubb; Phạm Xuân Tín dịch (1963), Tiểu sử nhà giáo sĩ tiên phong C.T Studd, Nhà in Hội Tin Lành Việt Nam, Đà Lạt 15 Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 158 16 Phạm Đăng Hiến (2003), Góp góc nhìn vấn đề đạo Tin Lành Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học số 5/2003 17 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Homera Homerdixon (1936), Lời khuyên cách hầu việc Chúa, Nhà in Hội Tin Lành 19 Homera Homerdixon, So sánh thứ với thứ nhì, Nhà in Hội Tin Lành Đơng Pháp (Khơng có năm xuất bản) 20 Homera Homerdixon (1935), Luận đức Thánh linh, Nhà in Hội Tin Lành Đông pháp 21 Homer Homerdixon (1937), Thánh kinh sử lược, Hội Tin Lành Đông Pháp 22 Homera Homerdixon (1936), Lời khuyên cách hầu việc Chúa, Nhà in Hội Tin Lành 23 Homer homerdixon; Đỗ Đức Trí dịch (1938), Cành nho liền gốc, Nhà in Hội Tin Lành Đông Pháp 24 Hội Tin lành Việt Nam (1942), Chân, giả luận, Nhà in Hội Tin Lành, Đà Lạt 25 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1958), Điều lệ Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn 26 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1963), Điệu lệ Hội Thánh Tin Lành Việt Nam 27 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Khơng có năm xuất bản), Đạo Đấng Christ 28 Hội Tin Lành Đơng Pháp (Khơng có năm xuất bản), Phước âm yếu, Nhà in Hội Tin Lành Đông Pháp 29 Hội Tin Lành Đông Pháp (1926), Sự hưng phấn đạo Chúa Cao Ly, Nhà in Hội Tin Lành Đông Pháp 30 Hội Tin Lành (1928), Chánh Thần tà Thần ai? 31 Hội Tin Lành (1928), Cá ngon tiền mua không? 32 Hội Tin Lành Đông Pháp (1928), Một người biển lận 33 Hội Tin Lành (1925), Lịch cầu nguyện 159 34 Hội Tin Lành (1928), Kinh cầu nguyện 35 Hội Tin Lành (1928), Thể lệ Thánh kinh nam học trường Tourane 36 Hội Tin Lành (1928), Kính tổ tiên cách cho phải đạo 37 Hội Tin Lành (1928), Lầu son gác tía ai? 38 Hội Tin Lành (1928), Làm để khỏi sợ ma 39 Hội Tin Lành (1928), Sao chịu cõng nặng 40 Hội Tin Lành (1928), Bác sĩ với lái đò làm gì? 41 Hội Tin Lành (1928), Phước kiếm đâu? 42 Hội Tin Lành (1928), Quyền Tin Lành nào? 43 Nhà in Hội Tin Lành Đơng Pháp (Khơng có năm xuất bản), Hội Tin Lành Đông Pháp 44 Hội Tin Lành (1930), Thế gian có chơn thầy 45 Hội Tin Lành (1936), Ngọn đèn chơn lý 46 Hội Tin Lành Đơng Pháp (khơng có năm xuất bản), Đấng cứu 47 Hội Tin Lành (1927), Lời phán đức Chúa trời 48 Nguyễn Xuân Hùng (2004), Bước đầu tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm thần học đạo Tin Lành Việt Nam, Tài liệu Viện Nghiên cứu Tôn giáo 49 Nguyễn Xuân Hùng (2006), Về Hội Truyền giáo Tin Lành CMA lịch sử quan hệ tổ chức với Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Tài liệu Viện Nghiên cứu Tôn giáo 50 Nguyễn Xuân Hùng (2008), Tìm hiểu hệ thống tổ chức Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Nam, Tài liệu Viện Nghiên cứu Tôn giáo 51 Đỗ Quang Hưng (2007), Tin Lành: vấn đề hôm năm tới địa bàn Tây Nguyên, Báo cáo tổng quan đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo 52 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nxb HN, Hà Nội 53 Đỗ Quang Hưng (2013), Hồ Chí Minh đạo Tin Lành, Tạp chí KHXH Thành phố Hồ Chí Minh số 5/2013 54 Đỗ Quang Hưng (2013), Nguyễn Ái Quốc đạo Tin Lành, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo số 5/2013 160 55 Đỗ Quang Hưng (2013), Đạo Tin Lành Đông Bắc Á: Những kịch giải xung đột với văn hóa địa, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 5/2013 56 R.M Jackson, Công việc đức Thánh linh, Hội Tin Lành Đông Pháp (Khơng có năm xuất bản) 57 Kinh Thánh Tân ước (1971), Hội Ghi-Đê-Ôn Quốc tế, The British & Foreign Bible Society 58 Kỷ yếu Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền nam), (2005), Tp hồ Chí Minh, in nội 59 G.M Mackie (1940), Thánh kinh Phong tục, Nhà in Hội Tin Lành Đông Pháp 60 Huỳnh Minh lược dịch (1932), Khôn chẳng qua lẻ, Hội Tin Lành Đông Pháp 61 Đồn Văn Miêng (2011), Ân điển diệu kì, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Ngọc Hoà (2001), Đạo Tin Lành Tây Nguyên đặc điểm giải pháp để thực sách, Hà Nội 63 Phạm Văn Năm (2012), Dâng trọn đời Hồi kí 55 phục vụ Chúa mục sư Phạm Văn Năm, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 64 Huỳnh Văn Ngà, Dẫn quân qui đạo, Nhà in Hội Tin Lành Đơng Pháp (Khơng có năm xuất bản) 65 Đỗ Hữu Nghiêm (1968), Phương pháp truyền giáo Tin Lành giáo Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn khoa Sài Gòn 66 Đỗ Hữu Nghiêm (1995), Đạo Tin Lành Tây Nguyên Nam Trường Sơn, Tp Hồ Chí Minh 67 Đỗ Hữu Nghiêm (2000), Chủ nghĩa thực dân Pháp đạo Tin Lành Việt Nam, Nguyệt san Công giáo dân tộc số 61 68 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp năm 1960, điều 26 69 J.D.OLSEN (1957), Sử Ký Hội Thánh, tập, Nxb Tin Lành, Sài Gòn 70 J.D.OLSEN (2000), Thần đạo học, Tủ sách Người chăn bầy tái 71 Phông hồ sơ lưu trữ: Về Hội Truyền giáo Mỹ 1930 1940, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I 161 72 Lê Hoàng Phu (1974), Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1911-1965), Trung tâm Nghiên cứu Phúc âm, Sài Gòn Cuốn sách Nxb Tôn giáo cấp phép tái năm 2010 73 Lê Hoàng Phu, Lịch sử truyền giáo, in romeo khơng có năm xuất bản, lưu trữ Viện Nghiên cứu Tơn giáo kí hiệu VL180 74 Đức Lưu Phương (1935), Bản thảo điều lệ Hội Tin Lành Đông Pháp 75 A.T Rowe; Bùi Hoành Thử dịch (1942), Dwight L.moody người chinh phục tội nhân, Nhà in Hội Tin Lành Đông Pháp 76 A.B Simpson; Đỗ Đức Thịnh dịch, Đền tạm tập I, Hội Tin Lành Việt Nam 77 A.B Simpson; Đỗ Đức Thịnh dịch, Đền tạm tập II, Hội Tin Lành Việt Nam 78 A.B Simpson (1963), Lược giải sách công vụ sứ đồ, Nhà in Tin Lành Nha Trang 79 A.B.simpson; Tấn Sĩ (1930), Kìa, đường Thánh hồn tồn, Nhà in Hội Tin Lành Đơng Pháp 80 Trần Ất Sơn, Tịch tà qui chính, Hội Tin Lành Đơng Pháp (Khơng có năm xuất bản) 81 Irving R Stebbins & Thomas H Stebbins (2004), 41 năm hầu việc Chúa với Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1920-1961), Spiritual Light Magazine, Ohio 82 Phạm Xuân Tín, Đường cứu rỗi: Phước âm lược khảo, Nhà in Hội Tin Lành Đồng Tháp (Khơng có năm xuất bản) 83 Lê Văn Thái (1970), Bốn mươi sáu năm chức vụ, Nxb Tin Lành, Sài Gòn 84 Lê Văn Thái (1950), Hội Thánh Tin Lành Việt Nam: Bài làm chứng ơn phước đọc Hội đồng Tổng liên nhóm Đà Nẵng, ngày năm, tháng ba, năm 1950, Nhà in Hội Tin Lành Việt Nam, Đà Lạt 85 Cao Huy Thuần (1988), Đạo Thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, Nxb Quê Hương, Mỹ 86 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 162 87 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1994), Những vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb KHXH, Hà Nội 88 Viện Liên kết Tồn cầu, Viện Nghiên cứu Tơn giáo Hội Việt Mỹ (2010), Kỷ yếu Hội thảo: Quá trình phát triển đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1911 đến năm 1975, Hà Nội 89 Viện Liên kết Tồn cầu, Viện Nghiên cứu Tơn giáo Hội Việt Mỹ (2011), Kỷ yếu Tọa đàm bàn tròn: Đạo Tin Lành Việt Nam giai đoạn 1976 2011, Hà Nội 90 Viện Liên kết Toàn cầu, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Hội Việt Mỹ (2012), Kỷ yếu Tọa đàm bàn tròn: Đạo Tin Lành với văn hóa Việt Nam, Hà Nội 91 Max Weber; Bùi Văn Nam Sơn dịch (2008), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri thức, Hà Nội 92 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 93 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 94 Nguyễn Thanh Xuân chủ biên (2006), Đạo Tin Lành Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 95 新新新新2005新新新新新新 ——新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Đào Phi Á (2005), Theo dòng lịch sử - Kitơ giáo Trung Quốc đại, Nxb Cổ tịch Thượng Hải, Thượng Hải.) 96 新新新新2002新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Vương Tác An (2002), Chính sách Tơn giáo vấn đề Tôn giáo Trung Quốc, Nxb Văn hố Tơn giáo, Bắc Kinh.) 97 新新新新新新1999新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Trác Tân Bình Chủ biên (1999), Kiến thức sở Kitô giáo Trung Quốc, Nxb Văn hố Tơn giáo, Bắc Kinh.) 98 新新新新新新1998新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Trác Tân Bình chủ biên (1998), Kitơ giáo, Do thái giáo chí, Nxb Nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải.) 99 新新新新新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Trác Tân Bình chủ biên (2003), Kitơ giáo xã hội đại, Nxb Văn hố tơn giáo, Bắc Kinh.) 163 100 新新新新 新新新新新 新1999新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Trác Tân Bình; Hứa Chí Vĩ chủ biên (1999), Nghiên cứu Kitô giáo, Nxb Văn hóa Tơn giáo, Bắc Kinh.) 101 新新新新新新2000新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Trác Tân Bình chủ biên (2000), Đối thoại so sánh tôn giáo, tập, Nxb Văn hiến KHXH, Bắc Kinh.) 102 新新新新新新 2008新新新新新新新新新新新新新新新新 (Trác Tân Bình chủ biên (2008), Hồ sơ Kitơ giáo, Nxb Dân tộc, Bắc Kinh.) 103 新新新新1998新新新新新新新新新新新新新 新新新新新新新新新新新新新 (Lã Đại Cát (1998), Tôn giáo học Thông luận tân biên, tập, Nxb KHXH Trung Quốc, Bắc Kinh.) 104 新新新新新新新 新2005新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Lã Đại Cát, Mâu Trung Giám (2005), Tôn giáo Trung Quốc Văn hóa Trung Quốc, tập, Nxb KHXH Trung Quốc, Bắc Kinh.) 105 新新新新新新新 新1990新, 新新新新新新新新新新新新新新新新新(Julia Ching, Hans Kung (1990), Tôn giáo Trung Quốc Kitô giáo, Nhà sách Tam Liên, Bắc Kinh.) 106 新新新 新2002新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Trương Chí Cương (2002), Tơn giáo học gì, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh.) 107 新新新 新2005新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Trương Chí Cương (2005), Nghiên cứu Tôn giáo yếu, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh.) 108 新新新新2001新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Tôn Thượng Dương (2001), Xã hội học Tôn giáo, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh.) 109 新新新 新2006新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 新新新新新新新新新新新新新 (Triệu Hiểu Dương (2006), Hội Thanh niên Kitơ giáo Trung Quốc: tìm hiểu nguồn gốc thời kì đại, Nxb Văn hiến KHXH, Bắc Kinh.) 110 新新新新1996新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Cố Vệ Dân (1996), Kitô giáo xã hội cận đại Trung Quốc, Nxb Nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải.) 111 新新新新2004新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Lôi Vũ Điền (2004), Chuyện giáotruyền giáo đến Quảng Đông thời cận đại, Nxb Bách gia, Thượng Hải.) 112 新新新新新新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Mâu Chung Giám; Trương Tiễn (2003), Tôn giáo Trung Quốc thông sử, tập I, Nxb Văn hiến KHXH, Bắc Kinh.) 113 新新新新新新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Mâu Chung Giám; Trương Tiễn (2003), Tôn giáo Trung Quốc thông sử, tập II, Nxb Văn hiến KHXH, Bắc Kinh.) 164 114 新新新新新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新 (Mễ Thọ Giang chủ biên (2003), Tôn giáo khái luận, Nxb Nhân dân, Bắc Kinh.) 115 新新新新 新新 新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Jacques Gernet; Cảnh Thăng dịch (2003), Trung Quốc Kitô giáo, Nxb Cổ tịch Thượng Hải, Thượng Hải.) 116 新 新 新 新 新 新 新 新 新 新 新 http:// www.people.com.cn/GB/channell/10/20000929/255570.html (“Giáo sĩ truyền giáo cường quốc phương Tây đại”) 117 新新新新新新新新新新2004新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(La Minh Hạ; Hoàng Bảo La chủ biên (2004), Kitơ giáo văn hố Trung Quốc, Nxb KHXH Trung Quốc, Bắc Kinh.) 118 新新新新新新2004新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Lại Vĩnh Hải chủ biên (2004), Tôn giáo học khái luận, Nxb Đại học Nam Kinh, Giang Tô.) 119 新新新新新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Vương Trung Hân chủ biên (2003), Kitô giáo Trung Quốc, tập I, Quĩ Ân Phúc xuất bản.) 120 新新新新新新2004新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Vương Trung Hân chủ biên (2004), Kitô giáo Trung Quốc, tập II, Quĩ Ân Phúc xuất bản.) 121 新新新新新新2005新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Vương Trung Hân chủ biên (2005), Kitô giáo Trung Quốc, tập III, Quĩ Ân Phúc xuất bản.) 122 新新新新新新新新新 新新1998新新新新新新新新 新新新新新新新新新新新(John Hick; Vương Chí Thành dịch (1998), Lý giải tơn giáo, Nxb Nhân dân Tứ Xuyên, Tứ Xuyên.) 123 新新新新2005新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Dương Thiên Hồnh (2005), Kitơ giáo phần tử trí thức Quốc dân, Nxb Nhân dân, Bắc Kinh.) 124 新新新新2004新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(La Vĩ Hồng (2004), Kitô giáo Trung Quốc, Nxb Truyền giáo năm Châu, Bắc Kinh.) 125 新新新新新1993新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Vu Khả chủ biên (1993), Đạo Tin Lành đương đại, Nxb Phương Đông, Bắc Kinh.) 126 新新新新 新新新新新新1989新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Lâu Vũ Liệt, Trương Chí Cương chủ biên (1989), Lịch sử giao lưu tôn giáo Trung Quốc với nước ngoài, Nxb Hồ Nam, Hồ Nam.) 127 新新新新2002新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Hà Tiểu Liên (2002), Tơn giáo văn hố, Nxb Đại học Đồng Tế, Thượng Hải.) 128 新新新新C 新新新新新新新新 新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(James C Livingston; Hà Quang Hộ dịch (2003), Tư tưởng Kitô giáo đại, Nxb Nhân dân Tứ Xuyên, Tứ Xuyên.) 165 129 新新新新新新新新新新新 新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Alister McGrath; Mã Thụ Lâm, Tôn Nghị dịch (2003), Kitô giáo khái luận, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh.) 130 新新新新2008新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Lã Tư Miễn (2008), Trung Quốc Thông sử, Nxb Tân giới, Bắc Kinh.) 131 新新新新新新新新新2002新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Trần Kiến Minh; Hà Trừ chủ biên (2002), Kitô giáo đạo đức luân lý Trung Quốc, Nxb Đại học Tứ Xuyên, Tứ Xuyên.) 132 新新新新新新新 新新 新新1989新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(F Max Muller; Kim Trạc dịch (1989), Khởi nguyên phát triển tôn giáo, Nxb Nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải.) 133 新新新新2000新新新新新新新新新新新新新新新 新新新(Chu Biến Phồn (2000), Tin Lành Trung Quốc, Nhà in Thương vụ, Bắc Kinh.) 134 新新新新1992新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Trần Vinh Phú (1992), Tôn giáo học so sánh, Nxb Tri thức giới, Bắc Kinh.) 135 新新新新新新新新2001新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Diêu Dân Quyền; La Vĩ Hồng (2001), Lược sử Kitô giáo Trung Quốc, Nxb Văn hố tơn giáo, Bắc Kinh.) 136 新新新新J 新新新新新新新新新新 新新1988新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Eric J Sharpe; Lã Đại Cát, Từ Đại Kiến dịch (1988), Lịch sử Tôn giáo học so sánh, Nxb Nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải.) 137 新新新新2007新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Vương Trị Tâm (2007), Kitô giáo Trung Quốc sử cương, Nxb Cổ tịch Thượng Hải, Thượng Hải.) 138 新新新新2005新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Cố Trường Thanh (2005), Từ Robert Morrison đến John Leighton Start - Chuyện giáotruyền giáo Tin Lành Trung Quốc, Nxb Thư điếm Thượng Hải, Thượng Hải.) 139 新新新新2004新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Cố Trường Thanh (2004), Giáotruyền giáo Trung Quốc cận đại, Nxb Nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải.) 140 新新新新1998新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Lý Khoan Thục (1998), Lược sử Kitô giáo Trung Quốc, Nxb Văn hiến KHXH, Bắc Kinh.) 141 新新新新1992新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Trần Lân Thư (1992), Xã hội học tôn giáo thông luận, Nxb Đại học Tứ Xuyên, Tứ Xuyên.) 142 新新新新1990新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Ngô Minh Tiết (1990), Kitơ giáo điểm tiếp xúc với văn hố Trung Quốc, Nxb Đạo Thanh, Hồng Kông.) 166 143 新新新新新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (La Quán Tông chủ biên (2003), Luận bàn thực lịch sử chủ nghĩa đế quốc lợi dụng Kitô giáo xâm lược Trung Quốc, Nxb Văn hố Tơn giáo, Bắc Kinh.) 144 新新新新新新新新新新1982新新新新新新新新新新新新新(Văn kiện Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (1982), Nxb Đảng hiệu Trung ương, tập 9.) 145 新新新新1997新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Vương Hiểu Triều (1997), Kitơ giáo văn hố đế quốc, Nxb Phương Đông, Bắc Kinh.) 146 新新新新2003新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Vương Hiểu Triều (2003), Mười lăm giảng sở tôn giáo học, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh.) 147 新新新新2000新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新 (Vương Mỹ Tú (2000), Câu chuyện Lịch sử Tin Lành Trung Quốc, Nxb Bách khoa toàn thư Trung Quốc, Bắc Kinh.) 148 新新新新新新新新新新2000新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新新(La Bỉnh Tường, Triệu Đội Hoa chủ biên (2000), Kitơ giáo văn hố Trung Tây cận đại, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh.) 149 新新新新新新新新新新新新新新新新新2007新新新新新新新新新新新新新 新新新新新新新新新新新 新新(Vụ Nghiên cứu Tôn giáo giới Viện KHXH Trung Quốc chủ biên (2007), Kiến thức tôn giáo lớn Trung Quốc, Nxb Văn hiến KHXH, Bắc Kinh.) 150 新新新新新新1984新新新新新新新新新新新新新新新新新新(Lôi Trấn Xương chủ biên (1984), Tôn giáo khái luận, Nxb Nhân dân Hà Nam, Hà Nam.) 167 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Vũ Thị Thu Hà (2008), “Tìm hiểu Phong trào Tam tự đạo Tin Lành Trung Quốc giai đoạn trước Cách mạng văn hóa”, Nghiên cứu Tơn giáo, 1(55), tr 52 - 59; 2(56), tr 59 - 65 Vũ Thị Thu Hà (2011), “Những đóng góp đạo Tin Lành trình truyền giáo vào Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” trong: Viện Nghiên cứu Tơn giáo cb, Nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991 2011) Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội Tr 283 311 Vũ Thị Thu Hà (2011), “Phương thức truyền giáo đạo Tin Lành Trung Quốc”, Nghiên cứu Tôn giáo, 02(92), tr 61 - 68 Vũ Thị Thu Hà (2012), “Lực lượng truyền giáo đạo Tin Lành Trung Quốc giai đoạn trước Cách mạng văn hóa”, Nghiên cứu Tôn giáo, 05(107), tr 55 - 62; 06(108), tr 58 - 71 168 ... đó, giai đoạn từ sau hiệp định Gen ve kí kết năm 1954 tác giả khảo cứu lãnh thổ miền Nam Việt Nam Các phương pháp truyền giáo mà tác giả Đỗ Hữu Nghiêm thống kê bao gồm: phương pháp truyền giáo... công việc truyền giáo Chi hội đơn vị sở tổ chức hệ phái Tin Lành bao gồm số lượng tín đồ định tổ chức hệ phái quy định Địa hạt đơn vị bao gồm nhiều chi hội vùng lãnh thổ Điểm nhóm truyền giáo nơi... 1965 Trong tác phẩm tác giả đề cập đầy đủ chi tiết kiện, giai đoạn lịch sử đạo Tin Lành Việt Nam, bao gồm từ khởi đầu Hội Thánh qua cố gắng Hội Truyền giáo Phúc âm liên hiệp với thiết lập hội thánh

Ngày đăng: 28/02/2019, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

    • VŨ THỊ THU HÀ

    • VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

      • VŨ THỊ THU HÀ

      • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

      • PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương

      • LỜI CAM ĐOAN

      • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trên bất kỳ công trình nào khác.

      • MỤC LỤC

      • Lời cam đoan

      • II

      • Mục lục

      • III

      • Danh mục các chữ viết tắt

      • IV

      • MỞ ĐẦU

      • 1

      • Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 9

      • 1.1.Những công trình nghiên cứu liên quan đến lịch sử truyền giáo của đạo Tin Lành ở Việt Nam

      • 9

      • 1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến lịch sử truyền giáo của đạo Tin Lành ở Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan