Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh vĩnh phúc

112 143 0
Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nghề tại các trường cao đẳng tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG PHÚ XUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG PHÚ XUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ TRỌNG HÙNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Phú Xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, giáo sư, tiến sĩ thầy, cô trường Kinh tế QTKD - Đại học Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn quý quan lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Vĩnh Phúc, trường Cao đẳng nghề tỉnh, quan hữu quan khác, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Trọng Hùng, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bảo chân thành thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Đặng Phú Xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.1.2 Chính sách Nhà nước đào tạo nghề 11 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 19 1.1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề nước 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Cơ sở phương pháp luận 27 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 27 2.3 Hệ thống tiêu chí nghiên cứu 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở VĨNH PHÚC 32 3.1 Đặc điểm chung tỉnh Vĩnh Phúc 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Đặc điểm tnh hình kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục 33 3.1.3 Tổng quan hoạt động đào tạo nghề tỉnh Vĩnh Phúc 38 3.2 Thực trạng hoạt động dạy nghề trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc 39 3.2.1 Khái quát kết đào tạo đơn vị 39 3.2.2 Tổng quan hoạt động dạy nghề trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc 54 3.3 Đánh giá chung thực trạng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc 65 3.3.1 Những thành tựu đạt 65 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 66 3.3.3 Nguyên nhân 67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở VĨNH PHÚC 68 4.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam yêu cầu đặt hoạt động đào tạo nghề 68 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 68 4.1.2 Bối cảnh nước 68 4.1.3 Thời thách thức 68 4.2 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc 69 4.2.1 Quan điểm mục tiêu đào tạo nghề 69 4.2.2 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 75 4.3.1 Nhóm giải pháp chung 75 4.3.2 Nhóm giải pháp từ phía trường Cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 77 4.4 Kiến nghị khác 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐN Cao đẳng nghề CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia ĐTN Đào tạo nghề GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDTX Giáo dục thường xuyên HDI Chỉ số phát triển người HĐND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức lao động quốc tế KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế - xã hội NN Nhà nước NNL Nguồn nhân lực NXB Nhà xuất NXLĐ Năng suất lao động SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VP Vĩnh Phúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Giai đoạn 2016 - 2020 đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề khoảng 2,9 triệu người - Đến năm 2015 có 51.000 giáo viên dạy nghề (trong có khoảng 17.000 người dạy sở dạy nghề ngồi cơng lập) - Đến năm 2015 ban hành 130 chương trình, giáo trình cho nghề trọng điểm quốc gia Tỉnh Vĩnh Phúc: Chỉ tiêu phân luồng học sinh phổ thông chuyển dịch lao động - Phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS sang bổ túc văn hóa có học nghề từ 25% - 30%/Năm; học sinh tốt nghiệp THPT học nghề từ 35% 50%/năm - Chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang CN, XD, DV giai đoạn 2011 - 2015 đạt: 2,5 - 3%/Năm; giai đoạn 2016 - 2020 đạt: - 2,5%/năm * Chỉ tiêu dạy nghề: - Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho 100.000 lượt lao động - Dạy nghề cho 175.000 người lao động * Chỉ tiêu giải việc làm: - Giai đoạn 2011 - 2015: năm giải việc làm cho khoảng 2024.000 lao động (trong làm việc tỉnh khoảng 18.000 người, tỉnh 4.000 người; xuất lao động 2.000 người; chuyển dịch lao động từ 2,5- 3%, tương đương 15.000 - 16.000 người) - Giai đoạn 2016 - 2020: Mỗi năm phấn đấu giải việc làm cho khoảng 20.000 lao động; giảm tỷ lệ hộ nghèo 1,5%/năm, đến 2020 khoảng 2% hộ nghèo (Theo tiêu chí giai đoạn 2016 - 2020) Một số nhiệm vụ cụ thể: a Giai đoạn 2011 - 2015 * Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho người dân - Tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho người dân tỉnh chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Tỉnh phát triển KT- XH; sản xuất kinh doanh xu hội nhập, cạnh tranh quốc tế; bảo vệ môi trường, an sinh xã hội - Tư vấn cung cấp thông tin nghề nghiệp; việc làm Hướng dẫn nông dân kỹ thuật lựa chọn trồng, vật nuôi, nâng cao suất, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa; chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp với điều kiện Tư vấn để nâng cao chất lượng sống * Dạy nghề cho người đến tuổi lao động (40.000 - 50.000 người) Đối tượng bao gồm: học sinh phổ thông phân luồng sau THCS (cả niên đến độ tuổi lao động nhà trường); sau THPT - Học sinh tốt nghiệp THCS (14.000 - 15.000 người) Tổ chức cho học nghề học văn hóa bổ túc THPT vừa học trung cấp nghề; tập trung vào nhóm nghề CN, XD, DV Sau 3,5 - năm, có tốt nghiệp bổ túc THPT vừa có nghề (có thể liên thơng cao đẳng nghề), bố trí làm việc - Học sinh THPT (18.000 - 20.000 người): Đào tạo nghề trình độ cao đẳng 12.000; trung cấp 8.000; nhóm nghề CN, XD, DV(khoảng 90%); Số lại đào tạo nghề để cung ứng nguồn lao động kỹ thuật cho nơng nghiệp (có thể liên thơng đại học nghề), bố trí làm việc - Thanh niên độ tuổi chưa qua đào tạo (do bỏ học TH, THCS, THPT) lao động xã hội (dự kiến 9.000 - 10.000 người); tùy theo trình độ văn hóa tổ chức học nghề theo hình thức BTVH + Nghề học nghề phù hợp trình độ * Dạy nghề cho lao động độ tuổi (khoảng 70.000 - 80.000 người) Dạy nghề cho lao động cần chuyển dịch khỏi nơng nghiệp, phi nơng nghiệp khơng có việc làm: - Dạy nghề tổ chức học giáo dục định hướng (ngoại ngữ, kỹ giao tiếp…) cho khoảng 10.000 lao động xuất (độ tuổi 20 - 39) + Nữ nghề: giúp việc, chăm sóc y tế… + Nam xây dựng, hàn, mộc… - Dạy nghề cho khoảng 50.000 lao động làm CN - XD, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ, du lịch Trong trung cấp nghề khoảng 5.000 người; sơ cấp nghề khoảng 45.000 người - Dạy nghề cho đội xuất ngũ (4.000 - 5.000 người); tổ chức đào tạo nghề trình độ CĐ, TC, ngắn hạn theo quản lý quân đội Nâng cao tay nghề, tạo việc làm cho lao động lại khu vực nơng nghiệp - Đào tạo bồi dưỡng, tập huấn nghề cho khoảng 15.000 lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, để nâng cao tay nghề, tạo dựng lực lượng lao động kỹ thuật; tự tạo việc làm Trong đó, trung cấp khoảng 200 - 300 người, sơ cấp đào tạo ngắn hạn ngày, 10 ngày theo nhóm nghề - Tập trung vào ngành nghề: thú ý, trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp… * Tổ chức dạy nghề gắn với giải việc làm Phấn đấu năm giải việc làm cho khoảng 20.000 - 24.000 lao động, năm khoảng 120.000 - 125.000 lao động, đó: - Lao động tỉnh khoảng 90.000 - 95.000 người tăng thêm lĩnh vực: + Tiểu thủ công nghiệp làng nghề khoảng 18.000 người + Khu công nghiệp 15.000 - 20.000 người + Thương mại dịch vụ - du lịch 30.000 người + Lao động phục vụ công nghiệp - xây dựng 20.000 người + Lao động nông nghiệp gia 8.000 - 10.000 người + Giúp việc gia đình 2.000 người - Lao động xuất 10.000 người - Lao động tỉnh 20.000 người Ưu tiên giải việc làm cho hầu hết học sinh phân luồng đào tạo nghề, lao động thuộc hộ gia đình sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình bị thu hồi đất, đội xuất ngũ b Giai đoạn 2016 - 2020 Đào tạo nghề cho khoảng 153.000 người; trình độ sơ cấp nghề ngắn hạn khoảng 71.000 người, trung cấp nghề khoảng 57.000 người, cao đẳng nghề 25.000 người Tăng số học sinh phân luồng sau THCS THPT tham gia học nghề Quan tâm đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp lao động chưa có việc làm; đào tạo lại, tập huấn chuyển nghề cho lao động qua đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 4.2.2 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề - Phát triển quy mô sở đảm bảo điều kiện đào tạo khả giải việc làm sau đào tạo - Xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở đảm bảo điều kiện đào tạo trường Cao đẳng nghề - Trong trình đào tạo nghề, hệ thống trường Cao đẳng nghề cần phải xây dựng danh mục nghề, tiêu chuẩn, kỹ nghề, thiết kế chương trình tham gia giảng dạy, đánh giá kết học tập người học nghề - Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.3.1 Nhóm giải pháp chung 4.3.1.1 Nâng cao nhận thức phát triển dạy nghề - Các cấp ủy Đảng, quyền phải quán triệt tinh thần Nghị Đại hội Đảng XI vai trò, vị trí dạy nghề phát triển nguồn nhân lực - Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, hội nghề nghiệp quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020 tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp - Tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp nhà trường; hình thành phận chuyên trách làm công tác tư vấn, hướng nghiệp cho người học nghề 4.3.1.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách đổi quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề - Hoàn thiện hệ thống pháp luật dạy nghề - Hồn thiện chế, sách dạy nghề, học nghề - Hoàn thiện chế quản lý nhà nước dạy nghề theo hướng phân định rõ chức nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trách nhiệm tăng cường công tác tra, kiểm tra - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy nghề - Thực liên thông đào tạo phân luồng mạnh mẽ vào dạy nghề - Đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng nguồn lực cho phát triển dạy nghề 4.3.1.3 Xây dựng khung chương trình nghề quốc gia - Xây dựng khung chương trình nghề quốc gia tương thích với khung trình độ giáo dục trường Cao đẳng nghề - Hoàn thiện khung kỹ nghề quốc gia - Ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề phổ biến - Tiếp nhận, chuyển giao tiêu chuẩn kỹ nghề nghề đầu tư trọng điểm cấp độ khu vực quốc tế - Xây dựng khung chương trình đào tạo để áp dụng có hiệu vào trường Cao đẳng nghề 4.3.1.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề - Các trường cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần tăng cường phối hợp quốc tế dạy nghề, lực chọn đối tác chiến lược lĩnh vực dạy nghề nước thành công phát triển dạy nghề khu vực Asean Châu Á (như Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản ), EU (như Cộng hòa Liên bang Đức, Vương quốc Anh ) Bắc Mỹ - Hợp tác với nước Asean để tiến tới công nhận kỹ nghề nước, hướng tới cộng đồng Asean vào năm 2015 - Đồng thời, trường Cao đẳng nghề cần tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ dạy nghề tiên tiến 4.3.2 Nhóm giải pháp từ phía trường Cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.3.2.1 Đề mục têu đào tạo cụ thể phù hợp với đặc điểm sở đào tạo trình độ người học nghề Cần phải xây dựng mục tiêu đào tạo đảm bảo sát với yêu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp xây dựng, thực tế yêu cầu thị trường lao động, góp phần dịch chuyển cấu kinh tế, cấu ngành nghề Đồng thời, đề mục tiêu cụ thể môn học áp dụng phù hợp với trình độ đối tượng học nghề 4.3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Cần phải bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên phẩm chất, tư tưởng trị Người giáo viên phải người có đạo đức sáng, có lối sống lành mạnh, có lòng u Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội Đồng thời biết tôn trọng lẽ phải giàu lòng nhân ái, có lương tâm, ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, gương mẫu việc chấp hành đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Bên cạnh đó, cần phải bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người giáo viên đạt trình độ chuẩn Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định 4.3.2.3 Đổi chương trình, nội dung đào tạo Thực đổi mới, đại hóa chương trình, nội dung đào tạo theo hướng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi cơng nghề thực tế sản xuất Trên sở chương trình khung quan quản lý nhà nước ban hành, trường Cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần xin ý kiến chuyên gia làm việc sở sản xuất, sở giáo dục đào tạo khác, sở nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chương trình, nội dung đào tạo ngành nghề cụ thể để làm sở xin ý kiến cấp có thẩm quyền điều chỉnh chương trình nội dung cho phù hợp 4.3.2.4 Hoàn thiện tổ chức - máy quản lý xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý trường Cao đẳng nghề Tạo điều kiện để cán quản lý bồi dưỡng cập nhật kiến thức, khoa học công nghề phương pháp giảng dạy Xây dựng kế hoạch đưa cán đến doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất bồi dưỡng khoa học cơng nghệ nâng cao trình độ, khuyến khích cán tham gia mơ hình tự đào tạo từ xa mạng, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất thời gian để đội ngũ cán tham gia nghiên cứu khoa học 4.3.2.5 Quản lý công tác đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học Đảm bảo trang thiết bị đủ đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo tỏng thời gian tới, đầu tư nâng cao chất lượng trang thiết bị cho đào tạo lý thuyết chuyên môn thực hành nghề theo yêu cầu đạt chuẩn theo kịp phát triển khoa học công nghệ đại 4.3.2.6 Đổi công tác tuyển sinh Chất lượng công tác tuyển chọn học sinh thể khâu yêu cầu: Tuyển đủ tiêu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định; tuyển cấu ngành học; Lựa chọn học sinh vùa đủ tiêu chuẩn đạo đức, trình độ cấu vùng, miền 4.3.2.7 Hồn thiện cấu quản lý hoạt động giảng dạy học tập Thường xuyên tổ chức kiểm tra giáo án, dự giờ, đánh giá giảng giáo viên Khuyến khích giáo viên viên thực đổi mới, đại hóa phương pháp dạy học để phát huy lực giáo viên tăng cường tnh chủ động, tch cực học sinh Tổ chức trao đổi phương pháp giảng dạy mới, giúp giáo viên chia sẻ thông tin kinh nghiệm Đồng thời, xây dựng quy định việc quản lý thời gian thực tập học sinh doanh nghiệp, đảm bảo học sinh vừa thực tốt quy định sở đào tạo vừa chấp hành tốt kỷ luật lao động doanh nghiệp 4.3.2.8 Đổi tăng cường công tác kiểm tra đánh giá Tăng cường giám sát việc thực quy chế kiểm tra, thi, xếp loại học sinh không để xảy trường hợp tiêu cực chạy theo thành tch Công tác kiểm tra đánh giá kết học tập cấp chứng chỉ, cho học sinh phải thực nghiêm túc theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo, Tổng Cục dạy nghề 4.4 Kiến nghị khác Từ kết nghiên cứu đây, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện sách đào tạo nghề sau: Đối với quan quản lý Nhà nước: Xây dựng ban hành Nghị định Chính phủ, văn luật nhằm cụ thể hóa Luật dạy nghề Nghiên cứu xây dựng, ban hành quy định Quỹ hỗ trợ dạy nghề (do Chính phủ định), Quỹ quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi người sử dụng lao động, người lao động đóng góp vào quỹ Xây dựng ban hành quy định liên thông học sinh tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên Đại học Xây dựng thang bảng lương tương xứng với trình độ đào tạo nghề nhằm khuyến khích người học nghề Sửa đổi thơng tư quy định học bổng, học phí, trợ cấp ưu đãi nhằm khắc phục bất cập nêu tiểu luận Xây dựng ngạch giảng viên dạy nghề riêng, nhằm khuyến khích giáo viên tham gia dạy nghề Sửa đổi quy định học phí học nghề định mức cấp chi phí đào tạo học sinh học nghề nhằm đáp ứng chi phí đào tạo nghề Đối với Trường cao đẳng nghề: Chủ động huy động nguồn lực để đầu tư sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên Chủ động liên doanh, liên kết với tổ chức cá nhân nước mở sở đào tạo nghề Việt Nam Bằng cách sở đào tạo nghề có điều kiện tiếp cận nhanh với công nghệ đại, phương thức đào tạo tiên tiến Quan tâm thích đáng đến cơng tác marketing đào tạo nhằm tạo thương hiệu riêng Những giải pháp trọng yếu vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm phát triển hoạt động đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề tỉnh Vĩnh Phúc Đó bước vững nâng cao chất lượng đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2020, góp phần thực tốt nhiệm vụ ngành giáo dục nói riêng thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung KẾT LUẬN Cơng tác đào tạo nghề có vai trò quan trọng, đặc biệt quốc gia phát triển hệ thống đào tạo nghề có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề kỹ cao phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nghiệp CNH - HĐH đất nước Hơn nữa, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động trở nên cấp thiết để đáp ứng đòi hỏi cao thị trường lao động với tnh cạnh tranh gay gắt Nhờ có q trình đào tao nghề mà người lao động yếu tố định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm làm Với trái tim, khối óc bàn tay mà người lao động trải quy q trình đào tạo bảo đảm vững cho sản phẩm làm với chất lượng cao Bên cạnh đó, đào tạo nghề nhằm giúp cho người học nghề có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghề nghiệp trình độ chun mơn định để làm việc theo nghề sau tốt nghiệp Đồng thời, qua dạy nghề người học có kiến thức sở khoa học sản xuất nói chung, có kỹ năng, kỹ xảo sản xuất, biết sử dụng thiết bị sản xuất, cơng cụ lao động để tự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai Tuy nhiên, cơng tác đào tạo nghề Việt Nam nói chung hệ thống đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nhiều tồn bất cập, chẳng hạn tổ chức thực trình đào tạo trường Cao đẳng nghề tỉnh Vĩnh Phúc nhiều hạn chế nội dung, chương trình đào tạo chưa đổi kịp thời, nội dung nặng nề lý thuyết, chưa trọng đến kỹ thực hành; phương pháp đào tạo lạc hậu, chưa phát huy tnh chủ động, sáng tạo người học; mặt khác đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy số trường chưa đạt chuẩn, số giáo viên chưa có nghiệp vụ sư phạm bậc II cao; sở vật chất trang thiết bị thực hành số trường dạy nghề thiếu, máy móc hỏng, lạc hậu, người học muốn thực hành tay nghề sau học lý thuyết không đạt hiệu học tập Công tác đào tạo nghề hệ thống giáo dục quốc dân nói chung hệ thống trường Cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng có vị trí vai trò đặc biệt quan việc xây dựng đội ngũ người lao động có chất lượng cao cho xã hội Chính vậy, cần phải có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, giải pháp: phải nâng cao nhận thức tồn xã hội cơng tác dạy nghề, có góp phần làm thay đổi nhận thức toàn xã hội trước thích làm “thầy” khơng thích làm “thợ” Mặt khác, giải pháp từ phía Nhà nước cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật, sách quản lý lĩnh vực dạy nghề nhằm làm cho công tác đào tạo nghề thực quan tâm, trọng để nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, Nhà nước cần xây dựng khung trình độ nghề quốc gia tương thích với khung trình độ giáo dục trường Cao đẳng nghề để giúp trường Cao đẳng nghề áp dụng có hiệu q trình đào tạo Ngồi ra, nhóm giải pháp từ phía trường Cao đẳng nghề quan trọng trình nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động Giải pháp thứ phải đề mục tiêu cụ thể phù hợp với đặc điểm sở đào tạo nghề trình độ người học nghề, có q trình đào tạo nghề thực có hiệu quả, người học nghề dễ dàng tiếp cận với kiến thức chuyên môn, với kỹ thực hành nghề Giải pháp thứ hai cần phải nâng cao chất lượng đôi ngũ giáo viên, điều góp phần đào tạo đội ngũ trò vừa giỏi chun mơn vừa giỏi tay nghề Giải pháp thứ ba cần đổi chương trình, nội dung đào tạo hạn chế lớn trường Cao đẳng nghề, chương trình nội dung lạc hậu người học nghề khơng thể nắm bắt kỹ thuật đại xu phát triển Giải pháp thứ tư cần hoàn thiện tổ chức - máy quản lý xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý trường Cao đẳng nghề Giải pháp thứ năm cần quản lý công tác đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiệu người học nghề có tay nghề cao hay khơng nhờ có q trình thực hành tay nghề điều phụ thuộc lớn vào trang thiết bị thực hành Giải pháp thứ sáu cần đổi công tác tuyển sinh nhằm làm nâng cao chất lượng đầu vào người học nghề Giải pháp thứ bảy hoàn thiện chế quản lý hoạt động giảng dạy học tập để góp phần giáo dục thái độ, động cơ, ý thức học tập, ý thức kỷ luật lao động cho người học nghề Và giải pháp thứ tám cần đổi tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá thường xun, có người dạy học đánh giá chất lượng người học nghề Trong trình nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong Thầy, bạn đồng nghiệp góp ý, để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa trung ương (2002), Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật lao động 2012 Bộ lao động - TB&XH (1999), Đề án quy hoạch trường dạy nghề phạm vi toàn quốc, Hà nội Bộ lao động TB&XH (2009), Hệ thống quy định công tác đào tạo dạy nghề têu chuẩn chất lượng trường dạy nghề năm 2009, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ xây dựng (28/7/2003), Quyết định số 21/2003/QĐ- BXD việc ban hành Tiêu chuẩn xây dựng “Trường dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế”, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh phúc (từ 2005- 2011), Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Luật dạy nghề 13 Phạm Đức Thành (2001), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 14 NQĐH XI Đảng Cộng sản Việt Nam 15 NQ XV Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 16 TS Chu Tiến Quang - Trưởng ban Chính sách phát triển nơng thôn, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, Một số kinh nghiệm quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn ... động đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Chương 4: Một số giải pháp phát triển hoạt động. .. biện pháp thích hợp để tác động vào đào tạo nghề coi cơng cụ để quản lý, điều tiết phát triển lĩnh vực đào tạo nghề Khái niệm phát triển đào tạo nghề: Phát triển đào tạo nghề trường cao đẳng nghề. .. hoạt động đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề a

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan