giáo án toán lớp 5

145 1.4K 16
giáo án toán lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Toán: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu:  Giúp học sinh : ◊ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số. ◊ Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số. II. Đồ dùng dạy học :  Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :  GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn :  GV viết lên bảng phân số 3 2 , đọc là : hai phần ba.  Làm tương tự với các tấm bìa còn lại. Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.  GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ; … dưới dạng phân số.  Tương tự với các phép chia còn lại. Hoạt động 3 : Thực hành  HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số 3 2 .  Một vài HS nhắc lại.  HS chỉ vào các phân số : 100 40 , 4 3 , 10 5 , 3 2 và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. Chẳng hạn 1 : 3 = 3 1 ; rồi giúp HS tự nêu một phần ba là thương của 1 chia 3.  GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài tập để HS làm tại lớp, số còn lại sẽ làm khi tự học. . GV chữa bài phải chữa theo mẫu.  HS nêu như chú ý 1 trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho).  Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.  HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một nửa hoặc hai phần ba số lượng bài trong từng bài tập 3,4 3.Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau – Làm những bài tập còn lại của bài 3, 4 Toán:ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu:  Giúp HS : ◊ Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. ◊ Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS lên sửa bài tập 2 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.  GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng : = 6 5 × × 6 5 = . , HS chọn một số thích hợp để điền số đó vào ô trống. ( Lưu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào phía dưới gạch ngang, và số đó cũng phải là số tự nhiên khác 0).  Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK). Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.  GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số 120 90 .  HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn : 18 15 36 35 6 5 = × × = hoặc 24 20 46 45 6 5 = × × = ; …  HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK.  Tương tự với ví dụ 2. - 2- 3 HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số  HS nhớ lại : ◊ Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. ◊ Rút gọn phân số cho đến khi không Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra : có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.  GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ (xem lại Toán 4, trang 28 và 29). - Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập 3 rồi chữa bài . thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản). Học sinh làm bài tập 1. Chẳng hạn : 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 5 3 5:25 5:15 25 15 ==== ;…  HS làm bài tập 2  Học sinh tự làm bài 3: 100 40 30 12 5 2 == và 35 20 21 12 7 4 == 4. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau : Ôn tập so sánh 2 phân số . Toán: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS :  Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị.  Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên làm bài tập 3 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số  GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS nêu thì yêu cầu HS đó giải thích ( chẳng hạn, và đã có cùng mẫu số là 7, so sánh 2 tử số ta có 2 < 5 vậy). Nên tập cho HS nhận biết và phát biểu bằng lời, bằng viết, chẳng hạn, nếu thì > 7 2 . Hoạt động 2 : Thực hành - Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài  HS nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1). Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số. - HS làm bài : 14 12 27 26 7 6 14 12 7 6 === x x vì hoặc 12 9 34 33 4 3 ; 12 8 43 42 3 2 4 3 3 2 ====< x x x x vì mà 12 9 12 8 < nên 4 3 3 2 < -HS làm bài rồi chữa bài : Bài 2 :Cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự học - Hai HS lên bảng làm. a) 18 17 ; 9 8 ; 6 5 b) 4 3 ; 8 5 ; 2 1 4. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau. Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT ) I. Mục tiêu : Giúp HS : • So sánh phân số với đơn vị • So sánh hai phân số cùng tử số . II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 3. Khởi động : 4. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên sửa bài tập 2a, 2b 5. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức đã học , chẳng hạn - Bài 1 : GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với 1. Bài 2 : Tương tự như bài 1 Bài 3 :Cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa bài, phần c) cho HS tự làm khi tự học . Bài 4: GV hưong dẫn thêm cho HS hiểu: - HS làm bài vào vở rồi trả lời miệng 1 5 3 < ( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5) 1 4 9 > ( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 ) 2 2 =1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 ) HS nhắc lại : Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn . - HS có thể làm nhiều cách : 40 25 5x8 5x5 8 5 == 40 64 8x5 8x8 5 8 == 40 64 40 25 < v× 25 < 64 nªn 5 8 8 5 < HS nêu bài toán rồi giải toán Nên QĐMS 2 phân số để so sánh Mẹ cho chị 3 1 số quýt tức là chị được 15 5 số quýt. Mẹ cho em 5 2 số quýt nghĩa là em được 15 6 số quýt mà 15 5 15 6 < nên 3 1 5 2 > Vậy mẹ cho em được nhiều quýt hơn . 5. Củng cố, dặn dò : Về nhà làm phần còn lại của bài tập 3 Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp HS : * Nhận biết các phân số thập phân. * Nhận ra : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ :Gọi 1HS lên bảng làm BT3 phần ở nhà 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập phân  GV nêu và viết trên bảng các phân số 1000 17 , 100 5 , 10 3 ; … cho HS nêu đặc điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; …  GV giới thiệu : các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; … gọi là các phân số thập phân  GV nêu và viết trên bảng phân số 5 3 Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Bài 2: Gọi 1HS lên bảng chữa bài  HS làm tương tự với , 125 20 , 4 7 … Cho HS nêu nhận xét để : ◊ Nhận ra rằng : có một phân số có thể viết thành phân số thập phân. ◊ Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10 ; 100 ; 1000 ; … rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân). - Một vài HS nhắc lại. - HS tìm phân số thập phân bằng 5 3 để có : 5 3 = . 10 6 25 23 = × × - HS tự viết cách đọc phân số thập phân . Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân để được : Bài 3 : Các phân số thập phân là : 10 4 và 1000 17 - Bài 4: Yêu cầu HS có thể chữa một phần bài tập hoặc toàn bộ bài tập ( nếu còn thời gian) . 000.000.1 1 , 000.1 475 , 100 20 , 10 7 - Bài 3: HS làm trên bảng con Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. . Kết quả là : a) 10 35 52 57 2 7 == x x b) 100 75 254 253 4 3 == x x c) 10 2 3:30 3:6 30 6 == d, 100 8 8:800 8:64 800 64 == 4. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập Toán: Luyện tập I. Mục tiêu : [...]... phõn s thp phõn -Bi 2 : Kt qu l : 11 11x5 55 15 15 x 25 3 75 31 31x 2 62 = = ; = = ; = = 2 2 x5 10 4 4 x 25 100 5 5 x2 10 - Bi 3 HOT NG CA HC SINH HS phi vit 12 13 14 , , 10 10 10 3 4 10 , , , ri 10 10 10 vo cỏc vch tng ng trờn trc s - Bi 2: HS lm bi vo v ri lờn bng cha bi Bi 3 : HS lm v cha bi tng t bi 2 50 0 50 0 : 10 50 = = 1000 1000:10 100 6 6x 4 24 = = 25 25 x 4 100 18 18 : 2 9 = = 200 200 : 2 100... na chu vi 60m v t s ca 2 s ú l 5 7 ) t ú tớnh c din tớch hỡnh ch nht v din tớch li i Bi gii Na chu vn hoa HCN : 120 : 2 = 60 (m ) Theo s , tng s phn bng nhau l 5 + 7 = 12 ( phn ) Chiu rng vn hoa : 60: 12 x 5 = 25( m) Chiu di vn hoa : 60 15 = 35( m) Din tớch vn hoa : 35 x 25 = 8 75 ( m2) Din tớch li i : 8 75 : 25 = 35 ( m2) S : 4 Cng c, dn dũ : Toỏn: a) 35m v 25m b) 35 m2 Chun b bi tit sau : ễn tp b... tr 2 t s Gi nguyờn mu s 3+ 4 Cng c, dn dũ : 2 3 2 15 + 2 17 = + = = 5 1 5 5 5 4 5 28 5 23 = = 7 7 7 7 Bi 3 : HS t gii bi toỏn ri cha bi Bi gii : Phõn s ch s búng mu v s búng mu xanh l : 1 1 5 ( S búng trong hp) + = 2 Hot ng 2: Thc hnh - Bi 1: - Bi 2: - Bi 3 2 15 + 2 17 = = 5 5 5 Hoc vit y : b) Cú cựng mu s: 3+ 3 6 phõn s ch s búng mu vng : 6 5 1 ( S búng trong hp ) = 6 6 6 P S : 1 6 ( S búng... bi c : Gi 1HS lờn bng gii bi 5 3 Bi mi : HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH GV hng dn HS t lm cỏc bi tp ri cha bi - Bi 1 : Gi 2 Hs nhc li cỏch lm - Bi 1: HS t lm bi ri cha bi 1 2 b)2 4 x3 5 1 1 = 9 17 153 x = 4 5 20 6 4 6 3 18 9 d) 1 5 : 1 3 = 5 : 3 = 5 x 4 = 20 = 10 - Bi 2 : Gi 4HS lờn bng cha bi a) Xx X X 1 5 = 4 8 5 1 =8 4 3 =8 - Bi 3 : b) 3 -5 1 X = 10 1 3 X = 10 + 5 7 X = 10 - Bi 2: HS t lm bi... bng c lp cựng cha bi (gi HS lờn in s thớch hp vo ụ trng) GV nờn xoỏ mt hoc mt vi phõn s, hn s cỏc vch trờn trc s, gi HS lờn bng vit li ri c - bi2: -HS lm bi ri cha bi a) 0 1 1 5 2 5 3 5 4 5 5 5 2 1 1 5 1 2 3 4 1 1 5 5 5 10 5 HS c cỏc phõn s, cỏc hn s trờn trc s Nu cũn thi gian v nu thy cn thit 4 Cng c, dn dũ : Xem trc bi Hn s (TT) Toỏn: HN S (tip theo) IMc tiờu : - Giỳp HS bit cỏch v thc hnh chuyn... t phỏt hin vn : Da vo hỡnh nh trc quan (nh hỡnh v ca SGK) nhn ra cú 2 2 5 8 = 5 5 8 8 v nờu vn : 2 ? (tức là hỗn số 2 chuyển thành phân số nào?) 2 5 có thể 8 5 8 GV hng dn HS t gii quyt vn , Giúp HS tự nêu cách chuyển 2 21 rồi 8 5 8 5 8 thành nêu cách chuyển một hỗn số HS trao i ý kin thng nht cỏch lm l : 2 5 2x8 5 2 x 8 + 5 21 + = = = 8 8 8 8 8 thành phần số (ở dạng khái quát nh trong SGK) Hot... cỏch thc hin phộp nhõn v phộp chia hai phõn s - Tính ở trên bảng: 2 x 5 rồi nêu cách tính 7 9 2 5 x - Nờu vớ d: , các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa 7 9 Cht li cỏch tớnh 4 3 - Nờu vớ d: 5 : 8 bài Sau khi chữa bài, vài HS nêu lại cách thực hiện phép nhân hai phân số HS lm tng t vi vớ d 4 3 : 5 8 4 3 4 8 32 : = ì = 5 8 5 3 15 HS nờu li cỏch thc hin phộp nhõn v phộp chia hai phõn s ghi nh v trỏnh... 1: 3 4 x3 12 3 = = = 8 8 8 2 1 2 6 1 1 1 1 3: = = = 6 :3 = x = 2 1 1 2 2 3 6 4x - Bi 2: Cho HS lm bi theo nhúm 2 Bi 2 : HS t lm bi ri cha bi Chng hn b) 6 21 6 20 6 x 20 3 x 2 x5 x 4 8 : = x = = = 25 20 25 21 25 x 21 5 x5 x3 x7 35 - Bi 3: Gi 2 HS c -Gi 1 HS lờn bng cha bi Bi 3 : Cho HS nờu bi toỏn ri gii v cha bi Bi gii : Din tớch tm bỡa : 1 1 1 x = 2 3 6 ( m2) din tớch ca mi phn l : 1 1 :3 = 6 18 1... 1: HS t lm bi ri cha bi.: 7 9 a) 9 + 10 = 3 1 70 + 81 151 = 90 90 3 c) 5 + 2 + 10 = - Bi 2 : Cho HS lm bi ri cha bi theo mu 6 + 5 + 3 14 7 = = 10 10 5 - Bi 2: Tng t nh bi 1 - Bi 3: HS tớnh nhỏp hoc tớnh nhm ri tr li ming chng hn : khoanh vo C - Bi 3 : - Bi 4 : Cho HS t lm ri cha theo mu - Bi 5 : Gi 1HS lờn bng sa bi - Bi 4: HS lm bi vo v - Bi 5: HS nờu bi toỏn ri gii v cha bi Bi gii 1 10 Chm v 1s em... s - Bi 3 : Giao cho HS lm cỏc phn a) b) c) ri cha bi, hng dn tng t nh trong SGK 70 : 7 10 50 0 50 0 ì 2 1000 - Bi 2: Hc sinh lm bi vo v - Bi 3: 1 m 10 b)1g = 1 kg 1000 1 kg 1000 8g = 8 kg 1000 a) 1dm = b)1g = 9dm = 9 m 10 9dm = 9 m 10 1 giờ 60 6 1 6 phút = giờ = giờ 60 10 c) 1 phút = 12 phút = 12 1 giờ = giờ 60 5 - Bi 4:HS t lm bi theo mu - Bi 4 : GV nờn cho HS nhn xột rng : cú th vit s o di cú hai . 40 25 5x8 5x5 8 5 == 40 64 8x5 8x8 5 8 == 40 64 40 25 < v× 25 < 64 nªn 5 8 8 5 < HS nêu bài toán rồi giải toán Nên QĐMS 2 phân số để so sánh. bài. a) . 5 17 5 2 15 5 2 3 = + =+ Hoặc viết đầy đủ : . 5 17 5 2 15 5 2 1 3 5 2 3 = + =+=+ b) 7 23 7 5 7 28 7 5 4 =−=− Bài 3 : HS tự giải bài toán rồi chữa

Ngày đăng: 21/08/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan