XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI ỨNG DỤNG PLC S7 – 200 VÀ CITECT SCADA

67 322 0
  XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN  CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI ỨNG DỤNG PLC S7 – 200  VÀ CITECT SCADA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI ỨNG DỤNG PLC S7 – 200 VÀ CITECT SCADA Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HƯƠNG Ngành: CƠ – ĐIỆN TỬ Niên khóa: 2006-2010 Tháng 07/2010 i XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI ỨNG DỤNG PLC S7 – 200 VÀ CITECT SCADA Tác giả NGUYỄN THỊ HƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Cơ – Điện tử Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Trung Trực TS Nguyễn Văn Hùng Tháng năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Lời xin cảm ơn cha mẹ, người sinh con, nuôi khơn lớn, chăm lo cho để có điều kiện học hành Con phải dùng lời để nói hết lòng biết ơn sâu sắc mẹ Mẹ động lực để vươn lên vững vàng sống Con biết cho dù lớn mẹ dõi theo bước con, nâng đỡ vấp ngã Một lần cho nói hai chữ “cảm ơn cha mẹ” Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM, thầy Khoa Cơ khí-Cơng nghệ hết lòng dạy dỗ, nâng đỡ cung cấp cho em nhiều kiến thức thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Văn Hùng, KS Nguyễn Trung Trực người hướng dẫn, cung cấp tài liệu bảo tận tình tạo điều kiện để em thực tốt đề tài Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè quan tâm giúp đỡ góp ý Xin chân thành cảm ơn Người thực Sinh viên Nguyễn Thị Hương ii TÓM TẮT Ngày nay, việc ứng dụng phần mềm thiết bị tự động hóa quan trọng, lĩnh vực nông nghiệp Với khuôn khổ đề tài “Xây dựng chương trình điều khiển dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi ứng dụng PLC S7 – 200 Citect SCADA “ tiến hành để thực nhiệm vụ mô phỏng, giám sát, điều khiển dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi Sau mười tuần nghiên cứu thực Bộ môn Cơ – Điện tử đề tài đạt mục tiêu sau: - Lập trình cho PLC S7 – 200 theo yêu cầu đề tài - Mô phỏng, giám sát hoạt động dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi phần định lượng iii MỤC LỤC trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách hình viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi 2.1.1 Quy trình chế biến thức ăn chăn nuôi 2.1.2 Yêu cầu máy thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi 2.1.3 Một số sơ đồ dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi 2.1.3.1 Dây chuyền sản xuất thức ăn dạng viên suất – /giờ công ty Bukler – Thụy Sĩ 2.1.3.2 Dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi dạng viên suất 10 / công ty Peja – VANASEN (Hà Lan) 2.1.3.3 Dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi dạng viên xuất 10 / xí nghiệp SCALA (An Phú – Q9) 2.2 PLC S7-200 2.2.1 Cấu trúc chung hệ thống PLC 2.2.2 Cấu trúc phần cứng PLC 2.2.2.1 Bộ xử lý trung tâm 10 2.2.2.2 Bộ nhớ 11 2.2.2.3 Khối vào (Input/ Output) 11 2.2.3 Cấu trúc PLC 12 2.2.3.1 Các tính PLC S7-200 12 2.2.3.2 Cách giao tiếp máy tính PLC 13 iv 2.2.4 Phương pháp lập trình 13 2.2.4.1 Ngơn ngữ lập trình 13 2.3 HMI/SCADA 14 2.3.1 Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu HMI/SCADA 14 2.3.1.1 Phân loại hệ thống SCADA 15 2.3.1.2 Những chuẩn đánh giá hệ SCADA 15 2.3.1.3 Cấu trúc chung hệ SCADA 16 2.4 Citect SCADA 17 2.4.1 Các thành phần dự án 17 2.4.1.1 Môi trường làm việc dự án 17 2.4.1.2 Quản lý dự án 18 2.4.1.3 Cài đặt giao tiếp 18 2.4.1.4 Trang đồ họa 20 2.5 STEP MicroWin 20 2.6 PC Access 21 2.7 Simple Factory 21 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 3.1 Nội dung 23 3.2 Phương pháp 23 3.2.1 Phương pháp thực phần giao diện 23 3.2.2 Phương pháp thực phần lập trình 23 3.3 Phương tiện 24 Chương THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4.1 Khảo sát dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi 25 4.2 Thiết kế chương trình mơ 28 4.3 Thiết kế chương trình điều khiển giám sát hệ thống 28 4.3.1 Phân tích đề xuất yêu cầu phương án thiết kế điều khiển tự động 28 4.3.2 Thiết kế chương trình điều khiển tự động cho hệ thống băng PLC 29 4.3.2.1 Sơ đồ khối phận điều khiển 29 4.3.2 Giải thuật điều khiển 29 4.2.3 Chương trình điều khiển PLC 31 v 4.4 Kết xây dựng chương trình giám sát 33 4.4.1 Phân tích giao diện 33 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 6.1 Thực soạn thảo chương trình điều khiển PLC 41 6.2 Thực PC Access 45 6.3 Thực Citect SCADA 46 6.3.1 Tạo dự án 47 6.3.2 Thiết lập giao tiếp 47 6.3.3 Tạo tags (thẻ) 48 6.3.4 Giao diện (Graphics) 50 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PLC : Programmable Logic Control CPU : Central Processing Unit RAM : Random Access Memory ROM : Read Only Memory EEPROM : Electronic Erasable Programmable Read Only Memory T : Timer HMI : Human Machine Interfac SCADA : Supervisory Control And Data Acquisition vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình chế biến thức ăn chăn nuôi Hình 2.2 Cấu hình PLC Hình 2.3 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển PLC Hình 2.4 Cấu trúc phần cứng PLC 10 Hình 2.5 Một PLC thực tế 10 Hình 2.6 Chu kì quét PLC S7 – 200 CPU 13 Hình 2.7 Mơ hình hệ SCADA 14 Hình 2.8 Màn hình soạn thảo Cicode 18 Hình 2.9 Mơ hình thiết lập truyền thơng 19 Hình 2.10 Màn hình thiết lập giao tiếp 19 Hình 2.11 Màn hình khai báo biến variable tags 20 Hình 2.12 Màn hình biểu diến cơng cụ simple Factory 21 Hình 4.1 Dây chuyền sản xuất thức ăn dạng viên suất – /giờ công ty Bukler – Thụy Sĩ 25 Hình 4.2 Sơ đồ chung hệ thống 26 Hình 4.3 Sơ đồ hoạt động dây chuyền 26 Hình 4.4 Giao diện thiết kế đề tài 28 Hình 4.5 Sơ đồ khối phận điều khiển tự động 29 Hình 4.6 Giải thuật điều khiển trình cung cấp nguyên liệu 30 Hình 4.7 Phương pháp thiết kế chương trình điều khiển 31 Hình 4.8 Sơ đồ trạng thái van băng tải 33 Hình 4.9 Giao diện thể m < x 34 Hình 4.10 Giao diện thể x

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan