đe sinh 10 cb

8 204 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đe sinh 10 cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Së GD - §T B¾c Ninh Trêng THPT Yªn Phong I --------------- Kú thi: K× thi gi÷a k× K10 ban c¬ b¶n M«n thi: Sinh 10 (Thêi gian lµm bµi: 45 phót)- §Ò sè: 116 C©u 1:Nguyên tố đa lượng của cơ thể là: A. Nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn trong khối lượng chất khô của cơ thể. B. Nguyên tố có thể hình thành nhiều liên kết với các nguyên tố khác. C. Nguyên tố có vai trò rất quan trọng trong cơ thể. D. Nguyên tố cấu trúc nên tất cả các thành phần của tế bào. C©u 2:Yếu tố quy định tính đặc thù của prôtêin phụ thuộc vào A. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc của prôtêin. B. trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit là chủ yếu. C. các loại liên kết tồn tại trong cấu trúc của prôtêinD. nguồn gốc của mỗi loại prôtêin. C©u 3:Bào quan có vai trò như “nhà máy điện” là: A. Ti thể, vì nó cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào. B. Lục lạp, vì nó đã chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong tế bào. C. Ti thể, vì ti thể là nơi chuyển hóa đường và các chất hữu cơ khác. D. Lục lạp, vì nó là nơi tổng hợp nên các chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho tế bào. C©u 4:Khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học tìm kiếm sự có mặt của nước vì: A. Nước là thành phần chủ yếu của tế bào, không có nước sẽ không có sự sống. B. Trong lịch sử mầm mống sự sống đầu tiên xuất hiện dưới nước. C. Tính chất của nước rất đặc biệt, trong điều kiện tự nhiên có thể tồn tại ở dạng lỏng, rắn, khí D. Mọi hoạt động sống hàng ngày của sinh vật đều cần nước. C©u 5:Nhân tế bào có chức năng: A. Mang thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào B. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sinh hóa để duy trì sự sống của tế bào. C. Là nơi tổng hợp ADN, ARN, prôtêin. D. Là nơi duy nhất trong tế bào mang thông tin di truyền. C©u 6:Đa dạng sinh vật: A. là khái niệm thể hiện đa dạng loài, đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái. B. là hiện tượng ở một khu vực nào đó số loài sinh vật ngày càng tăng lên. C. là khái niệm chỉ mối quan hệ đặc thù giữa các loài sinh vật và quan hệ với môi trường. D. ngày càng tăng và được quan tâm vì nền kinh tế của mỗi nước ngày càng phát triển. C©u 7:Cấu trúc một đơn phân của ADN gồm: A. phôtphoric, đường đêôxiribo, 1 bazơ nitric. .B. Đường ribô, axit phôphoric, 1 bazơ nitric. C. Ađênin, timin, guanin, xitozinD. Ađênin, đường, gốc axit phôtphoric C©u 8:Màng sinh chất có vai trò: A. Trao đổi chất với môi trường một cách có chon lọc. B. Bảo vệ tế bào, không cho bất cứ vật thể lạ nào vào. C. Tạo cho tế bào động vật có hình dạng xác định. D. Thu nhận và xử lí các thông tin từ môi trường tác động lên tế bào. C©u 9:Thuật ngữ nào sau đây bao gồm các thuật ngữ còn lại: A. Lipit B. Dầu, mỡ C. Phôtpholipit D. Stêroit và sắc tố. C©u 10:Thành phần cấu tạo chủ yếu của màng sinh chất là: A. Phôtpholipit và prôtêin B. Lipit kết hợp với prôtêin. C. Colesteron và prôtêin. D. Glicôprôtêin và prôtêin xuyên màng. C©u 11:Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào hồng cầu B. Tế bào biểu bì C. Tế bào cơ D. Tế bào bạch cầu. C©u 12:Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính: A. dẫn nhiệt, tỏa nhiệt, bốc hơi. B. hình thành liên kết hiđrô giữa các phân tử nước C. phân cực của các phân tử nước. D . nước là dung môi hòa tan nhiều chất. C©u 13: mARN có chức năng: A. truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxom và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin. B. cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxom, nơi tổng hợp prôtêin. C. vận chuyển các axit amin tới ribôxom để tổng hợp prôtêin. D. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân ra tế bào chất. C©u 14:Chức năng chính của cacbohiđrat là: A. nguồn cung cấp năng lượng và dự trữ năng lượng chủ yếu trong tế bào. B. nguồn nguyên liệu chủ yếu xây dựng nên hệ thống màng trong tế bào. C. thành phần chủ yếu có trong các loại củ, quả. D. cấu tạo nên thành của tế bào thực vật. C©u 15:Một phân tử ADN có chiều dài 5100A o , trong phân tử này số nulêôtit A = 600. Số liên kết hiđrô có mặt trong cấu trúc của ADN là: A. 3900 B. 2400 C. 3000 D. 2700 C©u 16:Cấp độ tổ chức sống cơ bản của các cơ thể sống là: A. tế bào, vì tế bào mang đầy đủ các đặc điểm đặc trưng của cơ thể sống. B. nguyên tử (ví dụ: O, H, N .), vì chúng cấu tạo nên mọi chất hữu cơ trong cơ thể. C. các đại phân tử (ví dụ: prôtêin, ADN .), vì chúng cấu trúc nên mọi tế bào. D. các bào quan, vì trong tế bào mọi quá trình trao đổi chất xảy ra ở các bào quan. C©u 17:Cấu tạo tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ ở đặc điểm: A. Có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. B. Có ribôxom ở tế bào chất để tổng hợp prôtêin. C. Có kích thước tế bào lớn hơn rất nhiều. D. Chức năng của tế bào rất hoàn thiện do có nhân hoàn chỉnh. C©u 18:Bốn loại đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là: A. Cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axitnuclêic . B. polisaccarit, lipit, prôtêin, ADN. C. Cacbohiđrat, prôtêin, ARN, polisaccarit. D. Lipit, polisaccarit, Prôtêin, axit nuclêic. C©u 19:Những sinh vật nào sau đây có cấu tạo tế bào nhân thực A. Nấm gây bệnh đạo ôn ở lúa, trùng roi xanh, ròi trong xác chết. B. Trùng roi xanh, cầu khuẩn, xoắn khuẩn. C. Tảo đơn bào, vi khuẩn lactic, ấu trùng của muỗi. D. Vi khuẩn thối, ấu trùng của muỗi, ấu trùng của giun đũa. C©u 20:Các đường đơn liên kết với nhau tạo thành đường đa, liên kết đó có tên là: A. glicôzit B. peptit C. cộng hóa trị D. hiđrô C©u 21:Kích thước tế bào nhân sơ rất nhỏ đem lại ưu thế: A. trao đổi chất nhanh chóng, sinh trưởng, sinh sản nhanh. B. sinh sản nhanh vì vậy khả năng truyền bệnh rộng. C. sinh trưởng nhanh, phát tán rộng. D. thích nghi tốt hơn những tế bào có kích thước lớn hơn. C©u 22:Mọi tế bào nhân sơ đều cấu tạo gồm các thành phần: A. Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. B. Thành tế bào, tế bào chất, nhân. C. Thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. D. Thành tế bào, tế bào chất và vật chất di truyền. C©u 23:Tế bào có nhiều lizôxom nhất là: A. Tế bào bạch cầu. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào cơ tim C©u 24:Đặc điểm của thế giới sống A. Là hệ mở, không ngừng trao đổi chất với môi trường và liên tục tiến hóa. B. Là hệ thống duy nhất trên hành tinh có sự tổ chức chặt chẽ, có quy luật chung. C. Các loài sinh vật hiện đang tồn tại ngày nay tạo nên sự đa dạng của thế giới sống. D. Thế giới sống liên tục tiến hóa nên các sinh vật ngày nay đều khác xa so với tổ tiên C©u 25: Chức năng của prôtêin bị mất khi: A. nhiệt độ môi trường quá cao, độ pH thay đổi lớn.B. để prôtêin đó vào ngăn đá của tủ lạnh. C. thay đổi các bậc cấu trúc.D. hàm lượng nước trong tế bào quá ít. ----------------- HÕt ----------------- Së GD - §T B¾c Ninh Trêng THPT Yªn Phong I --------------- Kú thi: K× thi gi÷a k× K10 ban c¬ b¶n M«n thi: Sinh 10 (Thêi gian lµm bµi: 45 phót)- §Ò sè: 255 C©u 1:Chức năng của prôtêin bị mất khi: A. nhiệt độ môi trường quá cao, độ pH thay đổi lớn.B. hàm lượng nước trong tế bào quá ít. C. để prôtêin đó vào ngăn đá của tủ lạnh.D. thay đổi các bậc cấu trúc. C©u 2:Những sinh vật nào sau đây có cấu tạo tế bào nhân thực A. Tảo đơn bào, vi khuẩn lactic, ấu trùng của muỗi. B. Vi khuẩn thối, ấu trùng của muỗi, ấu trùng của giun đũa. C. Nấm gây bệnh đạo ôn ở lúa, trùng roi xanh, ròi trong xác chết. D. Trùng roi xanh, cầu khuẩn, xoắn khuẩn. C©u 3:Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính: A. phân cực của các phân tử nước. D . nước là dung môi hòa tan nhiều chất. C©u 4:Mọi tế bào nhân sơ đều cấu tạo gồm các thành phần: A. Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. B. Thành tế bào, tế bào chất và vật chất di truyền. C. Thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. D. Thành tế bào, tế bào chất, nhân. C©u 5:Bào quan có vai trò như “nhà máy điện” là: A. Lục lạp, vì nó đã chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong tế bào. B. Ti thể, vì nó cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào. C. Ti thể, vì ti thể là nơi chuyển hóa đường và các chất hữu cơ khác. D. Lục lạp, vì nó là nơi tổng hợp nên các chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho tế bào. C©u 6:Kích thước tế bào nhân sơ rất nhỏ đem lại ưu thế: A. trao đổi chất nhanh chóng, sinh trưởng, sinh sản nhanh. B. sinh sản nhanh vì vậy khả năng truyền bệnh rộng. C. sinh trưởng nhanh, phát tán rộng. D. thích nghi tốt hơn những tế bào có kích thước lớn hơn. C©u 7:Nguyên tố đa lượng của cơ thể là: A. Nguyên tố có thể hình thành nhiều liên kết với các nguyên tố khác. B. Nguyên tố cấu trúc nên tất cả các thành phần của tế bào. C. Nguyên tố có vai trò rất quan trọng trong cơ thể. D. Nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn trong khối lượng chất khô của cơ thể. C©u 8:Yếu tố quy định tính đặc thù của prôtêin phụ thuộc vào A. trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit là chủ yếu. B. các loại liên kết tồn tại trong cấu trúc của prôtêin C. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc của prôtêin. D. nguồn gốc của mỗi loại prôtêin. C©u 9:Thuật ngữ nào sau đây bao gồm các thuật ngữ còn lại: A. Lipit B. Phôtpholipit C. Stêroit và sắc tố. D. Dầu, mỡ C©u 10:Chức năng chính của cacbohiđrat là: A. nguồn nguyên liệu chủ yếu xây dựng nên hệ thống màng trong tế bào. B. cấu tạo nên thành của tế bào thực vật. C. nguồn cung cấp năng lượng và dự trữ năng lượng chủ yếu trong tế bào. D. thành phần chủ yếu có trong các loại củ, quả. C©u 11:Bốn loại đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là: A. polisaccarit, lipit, prôtêin, ADN. B. Cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axitnuclêic . C. Cacbohiđrat, prôtêin, ARN, polisaccarit. D. Lipit, polisaccarit, Prôtêin, axit nuclêic. C©u 12:mARN có chức năng: A. truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxom và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin. B. vận chuyển các axit amin tới ribôxom để tổng hợp prôtêin. C. cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxom, nơi tổng hợp prôtêin. D. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân ra tế bào chất. C©u 13:Đặc điểm của thế giới sống A. Thế giới sống liên tục tiến hóa nên các sinh vật ngày nay đều khác xa so với tổ tiên B. Là hệ mở, không ngừng trao đổi chất với môi trường và liên tục tiến hóa. C. Các loài sinh vật hiện đang tồn tại ngày nay tạo nên sự đa dạng của thế giới sống. D. Là hệ thống duy nhất trên hành tinh có sự tổ chức chặt chẽ, có quy luật chung. C©u 14:Thành phần cấu tạo chủ yếu của màng sinh chất là: A. Glicôprôtêin và prôtêin xuyên màng. B. Colesteron và prôtêin. C. Phôtpholipit và prôtêin D. Lipit kết hợp với prôtêin. C©u 15:Các đường đơn liên kết với nhau tạo thành đường đa, liên kết đó có tên là: A. cộng hóa trị B. glicôzit C. hiđrô D. peptit C©u 16:Cấu trúc một đơn phân của ADN gồm: A. phôtphoric, đường đêôxiribo, 1 bazơ nitric. . B. Ađênin, timin, guanin, xitozin C. Ađênin, đường, gốc axit phôtphoric D. Đường ribô, axit phôphoric, 1 bazơ nitric. C©u 17:Cấp độ tổ chức sống cơ bản của các cơ thể sống là: A. các đại phân tử (ví dụ: prôtêin, ADN .), vì chúng cấu trúc nên mọi tế bào. B. nguyên tử (ví dụ: O, H, N .), vì chúng cấu tạo nên mọi chất hữu cơ trong cơ thể. C. tế bào, vì tế bào mang đầy đủ các đặc điểm đặc trưng của cơ thể sống. D. các bào quan, vì trong tế bào mọi quá trình trao đổi chất xảy ra ở các bào quan. C©u 18:Nhân tế bào có chức năng: A. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sinh hóa để duy trì sự sống của tế bào. B. Là nơi tổng hợp ADN, ARN, prôtêin. C. Mang thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào D. Là nơi duy nhất trong tế bào mang thông tin di truyền. C©u 19:Đa dạng sinh vật: A. ngày càng tăng và được quan tâm vì nền kinh tế của mỗi nước ngày càng phát triển. B. là khái niệm thể hiện đa dạng loài, đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái. C. là hiện tượng ở một khu vực nào đó số loài sinh vật ngày càng tăng lên. D. là khái niệm chỉ mối quan hệ đặc thù giữa các loài sinh vật và quan hệ với môi trường. C©u 20:Cấu tạo tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ ở đặc điểm: A. Có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.B. Có kích thước tế bào lớn hơn rất nhiều. C. Có ribôxom ở tế bào chất để tổng hợp prôtêin. D. Chức năng của tế bào rất hoàn thiện do có nhân hoàn chỉnh. C©u 21: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào biểu bì B. Tế bào bạch cầu. C. Tế bào cơ D. Tế bào hồng cầu C©u 22: Màng sinh chất có vai trò: A. Trao đổi chất với môi trường một cách có chon lọc. B. Thu nhận và xử lí các thông tin từ môi trường tác động lên tế bào. C. Bảo vệ tế bào, không cho bất cứ vật thể lạ nào vào. D. Tạo cho tế bào động vật có hình dạng xác định. C©u 23:Khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học tìm kiếm sự có mặt của nước vì: A. Mọi hoạt động sống hàng ngày của sinh vật đều cần nước. B. Trong lịch sử mầm mống sự sống đầu tiên xuất hiện dưới nước. C. Nước là thành phần chủ yếu của tế bào, không có nước sẽ không có sự sống. D. Tính chất của nước rất đặc biệt, trong điều kiện tự nhiên có thể tồn tại ở dạng lỏng, rắn, khí C©u 24:Tế bào có nhiều lizôxom nhất là: A. Tế bào bạch cầu. B. Tế bào thần kinh. C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào cơ tim C©u 25:Một phân tử ADN có chiều dài 5100A o , trong phân tử này số nulêôtit A = 600. Số liên kết hiđrô có mặt trong cấu trúc của ADN là: A. 2700 B. 3900 C. 3000 D. 2400 Së GD - §T B¾c Ninh Trêng THPT Yªn Phong I --------------- Kú thi: K× thi gi÷a k× K10 ban c¬ b¶n M«n thi: Sinh 10 (Thêi gian lµm bµi: 45 phót)- §Ò sè: 338 C©u 1:Nhân tế bào có chức năng: A. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sinh hóa để duy trì sự sống của tế bào. B. Mang thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào C. Là nơi duy nhất trong tế bào mang thông tin di truyền. D. Là nơi tổng hợp ADN, ARN, prôtêin. C©u 2:Cấu tạo tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ ở đặc điểm: A. Có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. B. Có ribôxom ở tế bào chất để tổng hợp prôtêin. C. Chức năng của tế bào rất hoàn thiện do có nhân hoàn chỉnh. D. Có kích thước tế bào lớn hơn rất nhiều. C©u 3:Một phân tử ADN có chiều dài 5100A o , trong phân tử này số nulêôtit A = 600. Số liên kết hiđrô có mặt trong cấu trúc của ADN là: A. 3000 B. 2700 C. 2400 D. 3900 C©u 4:Mọi tế bào nhân sơ đều cấu tạo gồm các thành phần: A. Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân.B. Thành tế bào, tế bào chất và vật chất di truyền. C. Thành tế bào, tế bào chất, nhân.D. Thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. C©u 5:Thuật ngữ nào sau đây bao gồm các thuật ngữ còn lại: A. Phôtpholipit B. Lipit C. Dầu, mỡ D. Stêroit và sắc tố. C©u 6:Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính: A. phân cực của các phân tử nước. B. Nguyên tố cấu trúc nên tất cả các thành phần của tế bào. C. dẫn nhiệt, tỏa nhiệt, bốc hơi.D. hình thành liên kết hiđrô giữa các phân tử nước C©u 7:Đa dạng sinh vật: A. ngày càng tăng và được quan tâm vì nền kinh tế của mỗi nước ngày càng phát triển. B. là khái niệm thể hiện đa dạng loài, đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái. C. là hiện tượng ở một khu vực nào đó số loài sinh vật ngày càng tăng lên. D. là khái niệm chỉ mối quan hệ đặc thù giữa các loài sinh vật và quan hệ với môi trường. C©u 8:Chức năng của prôtêin bị mất khi: A. để prôtêin đó vào ngăn đá của tủ lạnh.B. nhiệt độ môi trường quá cao, độ pH thay đổi lớn. C. hàm lượng nước trong tế bào quá ít.D. thay đổi các bậc cấu trúc. C©u 9:Đặc điểm của thế giới sống A. Là hệ thống duy nhất trên hành tinh có sự tổ chức chặt chẽ, có quy luật chung. B. Các loài sinh vật hiện đang tồn tại ngày nay tạo nên sự đa dạng của thế giới sống. C. Thế giới sống liên tục tiến hóa nên các sinh vật ngày nay đều khác xa so với tổ tiên D. Là hệ mở, không ngừng trao đổi chất với môi trường và liên tục tiến hóa. C©u 10:Bào quan có vai trò như “nhà máy điện” là: A. Ti thể, vì ti thể là nơi chuyển hóa đường và các chất hữu cơ khác. B. Lục lạp, vì nó là nơi tổng hợp nên các chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho tế bào. C. Ti thể, vì nó cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào. D. Lục lạp, vì nó đã chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong tế bào. C©u 11:Các đường đơn liên kết với nhau tạo thành đường đa, liên kết đó có tên là: A. cộng hóa trị B. glicôzit C. hiđrô D. peptit C©u 12:Cấu trúc một đơn phân của ADN gồm: A. Ađênin, timin, guanin, xitozin B. phôtphoric, đường đêôxiribo, 1 bazơ nitric. . C. Đường ribô, axit phôphoric, 1 bazơ nitric. D. Ađênin, đường, gốc axit phôtphoric C©u 13: Chức năng chính của cacbohiđrat là: A. nguồn cung cấp năng lượng và dự trữ năng lượng chủ yếu trong tế bào. B. thành phần chủ yếu có trong các loại củ, quả. C. nguồn nguyên liệu chủ yếu xây dựng nên hệ thống màng trong tế bào. D. cấu tạo nên thành của tế bào thực vật. C©u 14: mARN có chức năng: A. truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxom và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin. B. vận chuyển các axit amin tới ribôxom để tổng hợp prôtêin. C. cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxom, nơi tổng hợp prôtêin. D. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân ra tế bào chất. C©u 15: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào bạch cầu. B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào biểu bì D. Tế bào cơ C©u 16: Cấp độ tổ chức sống cơ bản của các cơ thể sống là: A. nguyên tử (ví dụ: O, H, N .), vì chúng cấu tạo nên mọi chất hữu cơ trong cơ thể. B. các đại phân tử (ví dụ: prôtêin, ADN .), vì chúng cấu trúc nên mọi tế bào. C. tế bào, vì tế bào mang đầy đủ các đặc điểm đặc trưng của cơ thể sống. D. các bào quan, vì trong tế bào mọi quá trình trao đổi chất xảy ra ở các bào quan. C©u 17: Bốn loại đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là: A. Cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axitnuclêic . B. polisaccarit, lipit, prôtêin, ADN. C. Lipit, polisaccarit, Prôtêin, axit nuclêic. D. Cacbohiđrat, prôtêin, ARN, polisaccarit. C©u 18: Màng sinh chất có vai trò: A. Bảo vệ tế bào, không cho bất cứ vật thể lạ nào vào. B. Trao đổi chất với môi trường một cách có chon lọc. C. Tạo cho tế bào động vật có hình dạng xác định. D. Thu nhận và xử lí các thông tin từ môi trường tác động lên tế bào. C©u 19: Những sinh vật nào sau đây có cấu tạo tế bào nhân thực A. Trùng roi xanh, cầu khuẩn, xoắn khuẩn. B. Vi khuẩn thối, ấu trùng của muỗi, ấu trùng của giun đũa. C. Tảo đơn bào, vi khuẩn lactic, ấu trùng của muỗi. D. Nấm gây bệnh đạo ôn ở lúa, trùng roi xanh, ròi trong xác chết. C©u 20: Kích thước tế bào nhân sơ rất nhỏ đem lại ưu thế: A. trao đổi chất nhanh chóng, sinh trưởng, sinh sản nhanh. B. sinh sản nhanh vì vậy khả năng truyền bệnh rộng. C. thích nghi tốt hơn những tế bào có kích thước lớn hơn. D. sinh trưởng nhanh, phát tán rộng. C©u 21:Thành phần cấu tạo chủ yếu của màng sinh chất là: A. Lipit kết hợp với prôtêin. B. Phôtpholipit và prôtêin C. Glicôprôtêin và prôtêin xuyên màng. D. Colesteron và prôtêin. C©u 22: Khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học tìm kiếm sự có mặt của nước vì: A. Trong lịch sử mầm mống sự sống đầu tiên xuất hiện dưới nước. B. Nước là thành phần chủ yếu của tế bào, không có nước sẽ không có sự sống. C. Tính chất của nước rất đặc biệt, trong điều kiện tự nhiên có thể tồn tại ở dạng lỏng, rắn, khí D. Mọi hoạt động sống hàng ngày của sinh vật đều cần nước. C©u 23: Nguyên tố đa lượng của cơ thể là: A. Nguyên tố cấu trúc nên tất cả các thành phần của tế bào. B. Nguyên tố có thể hình thành nhiều liên kết với các nguyên tố khác. C. Nguyên tố có vai trò rất quan trọng trong cơ thể. D. Nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn trong khối lượng chất khô của cơ thể. C©u 24: Yếu tố quy định tính đặc thù của prôtêin phụ thuộc vào A. nguồn gốc của mỗi loại prôtêin. B. trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit là chủ yếu. C. các loại liên kết tồn tại trong cấu trúc của prôtêin D. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc của prôtêin. C©u 25: Tế bào có nhiều lizôxom nhất là: A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào cơ tim C. Tế bào bạch cầu. D. Tế bào hồng cầu ----------------- HÕt ----------------- Së GD - §T B¾c Ninh Trêng THPT Yªn Phong I --------------- Kú thi: K× thi gi÷a k× K10 ban c¬ b¶n M«n thi: Sinh 10 (Thêi gian lµm bµi: 45 phót)- §Ò sè: 469 C©u 1:Yếu tố quy định tính đặc thù của prôtêin phụ thuộc vào A. nguồn gốc của mỗi loại prôtêin.B. các loại liên kết tồn tại trong cấu trúc của prôtêin C. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc của prôtêin. D. trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit là chủ yếu. C©u 2:Chức năng của prôtêin bị mất khi: A. để prôtêin đó vào ngăn đá của tủ lạnh.B. hàm lượng nước trong tế bào quá ít. C. nhiệt độ môi trường quá cao, độ pH thay đổi lớn.D. thay đổi các bậc cấu trúc. C©u 3:Nhân tế bào có chức năng: A. Là nơi tổng hợp ADN, ARN, prôtêin. B. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sinh hóa để duy trì sự sống của tế bào. C. Là nơi duy nhất trong tế bào mang thông tin di truyền. D. Mang thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào C©u 4:Những sinh vật nào sau đây có cấu tạo tế bào nhân thực A. Tảo đơn bào, vi khuẩn lactic, ấu trùng của muỗi.B. Trùng roi xanh, cầu khuẩn, xoắn khuẩn. C. Nấm gây bệnh đạo ôn ở lúa, trùng roi xanh, ròi trong xác chết. D. Vi khuẩn thối, ấu trùng của muỗi, ấu trùng của giun đũa. C©u 5:Đặc điểm của thế giới sống A. Là hệ thống duy nhất trên hành tinh có sự tổ chức chặt chẽ, có quy luật chung. B. Các loài sinh vật hiện đang tồn tại ngày nay tạo nên sự đa dạng của thế giới sống. C. Là hệ mở, không ngừng trao đổi chất với môi trường và liên tục tiến hóa. D. Thế giới sống liên tục tiến hóa nên các sinh vật ngày nay đều khác xa so với tổ tiên C©u 6:Cấu tạo tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ ở đặc điểm: A. Có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. B. Có kích thước tế bào lớn hơn rất nhiều. C. Chức năng của tế bào rất hoàn thiện do có nhân hoàn chỉnh. D. Có ribôxom ở tế bào chất để tổng hợp prôtêin. C©u 7:Các đường đơn liên kết với nhau tạo thành đường đa, liên kết đó có tên là: A. peptit B. hiđrô C. cộng hóa trị D. glicôzit C©u 8:Đa dạng sinh vật: A. ngày càng tăng và được quan tâm vì nền kinh tế của mỗi nước ngày càng phát triển. B. là khái niệm chỉ mối quan hệ đặc thù giữa các loài sinh vật và quan hệ với môi trường. C. là hiện tượng ở một khu vực nào đó số loài sinh vật ngày càng tăng lên. D. là khái niệm thể hiện đa dạng loài, đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái. C©u 9:Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính: A. Nguyên tố cấu trúc nên tất cả các thành phần của tế bào. B. hình thành liên kết hiđrô giữa các phân tử nước C. phân cực của các phân tử nước. D. dẫn nhiệt, tỏa nhiệt, bốc hơi. C©u 10:Màng sinh chất có vai trò: A. Thu nhận và xử lí các thông tin từ môi trường tác động lên tế bào. B. Trao đổi chất với môi trường một cách có chon lọc.C. Bảo vệ tế bào, không cho bất cứ vật thể lạ nào vào. D. Tạo cho tế bào động vật có hình dạng xác định. C©u 11: mARN có chức năng: A. truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxom và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin. B. cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxom, nơi tổng hợp prôtêin. C. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân ra tế bào chất. D. vận chuyển các axit amin tới ribôxom để tổng hợp prôtêin. C©u 12:Khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học tìm kiếm sự có mặt của nước vì: A. Trong lịch sử mầm mống sự sống đầu tiên xuất hiện dưới nước. B. Tính chất của nước rất đặc biệt, trong điều kiện tự nhiên có thể tồn tại ở dạng lỏng, rắn, khí C. Nước là thành phần chủ yếu của tế bào, không có nước sẽ không có sự sống. D. Mọi hoạt động sống hàng ngày của sinh vật đều cần nước. C©u 13:Cấu trúc một đơn phân của ADN gồm: A. phôtphoric, đường đêôxiribo, 1 bazơ nitric. .B. Đường ribô, axit phôphoric, 1 bazơ nitric. C. Ađênin, timin, guanin, xitozin D. Ađênin, đường, gốc axit phôtphoric C©u 14: Bốn loại đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là: A. polisaccarit, lipit, prôtêin, ADN. B. Lipit, polisaccarit, Prôtêin, axit nuclêic. C. Cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axitnuclêic . D. Cacbohiđrat, prôtêin, ARN, polisaccarit. C©u 15: Chức năng chính của cacbohiđrat là: A. nguồn nguyên liệu chủ yếu xây dựng nên hệ thống màng trong tế bào. B. nguồn cung cấp năng lượng và dự trữ năng lượng chủ yếu trong tế bào. C. thành phần chủ yếu có trong các loại củ, quả. D. cấu tạo nên thành của tế bào thực vật. C©u 16: Tế bào có nhiều lizôxom nhất là: A. Tế bào cơ tim B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào bạch cầu. D. Tế bào thần kinh. C©u 17: Thuật ngữ nào sau đây bao gồm các thuật ngữ còn lại: A. Phôtpholipit B. Stêroit và sắc tố. C. Lipit D. Dầu, mỡ C©u 18: Kích thước tế bào nhân sơ rất nhỏ đem lại ưu thế: A. sinh trưởng nhanh, phát tán rộng. B. thích nghi tốt hơn những tế bào có kích thước lớn hơn. C. trao đổi chất nhanh chóng, sinh trưởng, sinh sản nhanh. D. sinh sản nhanh vì vậy khả năng truyền bệnh rộng. C©u 19: Cấp độ tổ chức sống cơ bản của các cơ thể sống là: A. nguyên tử (ví dụ: O, H, N .), vì chúng cấu tạo nên mọi chất hữu cơ trong cơ thể. B. các bào quan, vì trong tế bào mọi quá trình trao đổi chất xảy ra ở các bào quan. C. các đại phân tử (ví dụ: prôtêin, ADN .), vì chúng cấu trúc nên mọi tế bào. D. tế bào, vì tế bào mang đầy đủ các đặc điểm đặc trưng của cơ thể sống. C©u 20: Nguyên tố đa lượng của cơ thể là: A. Nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn trong khối lượng chất khô của cơ thể. B. Nguyên tố có vai trò rất quan trọng trong cơ thể. C. Nguyên tố cấu trúc nên tất cả các thành phần của tế bào. D. Nguyên tố có thể hình thành nhiều liên kết với các nguyên tố khác. C©u 21: Mọi tế bào nhân sơ đều cấu tạo gồm các thành phần: A. Thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. B. Thành tế bào, tế bào chất, nhân. C. Thành tế bào, tế bào chất và vật chất di truyền. D. Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. C©u 22: Thành phần cấu tạo chủ yếu của màng sinh chất là: A. Colesteron và prôtêin. B. Phôtpholipit và prôtêin C. Lipit kết hợp với prôtêin. D. Glicôprôtêin và prôtêin xuyên màng. C©u 23: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào cơ B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào bạch cầu. D. Tế bào biểu bì C©u 24: Bào quan có vai trò như “nhà máy điện” là: A. Lục lạp, vì nó là nơi tổng hợp nên các chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho tế bào. B. Ti thể, vì nó cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào. C. Ti thể, vì ti thể là nơi chuyển hóa đường và các chất hữu cơ khác. D. Lục lạp, vì nó đã chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong tế bào. C©u 25: Một phân tử ADN có chiều dài 5100A o , trong phân tử này số nulêôtit A = 600. Số liên kết hiđrô có mặt trong cấu trúc của ADN là: A. 2700 B. 3900 C. 2400 D. 3000 ----------------- HÕt ----------------- . sơ rất nhỏ đem lại ưu thế: A. trao đổi chất nhanh chóng, sinh trưởng, sinh sản nhanh. B. sinh sản nhanh vì vậy khả năng truyền bệnh rộng. C. sinh trưởng. sơ rất nhỏ đem lại ưu thế: A. trao đổi chất nhanh chóng, sinh trưởng, sinh sản nhanh. B. sinh sản nhanh vì vậy khả năng truyền bệnh rộng. C. sinh trưởng

Ngày đăng: 21/08/2013, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan