NGHIÊN CỨU SỰ KẾT NHÓM SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ TRONG RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

68 92 0
NGHIÊN CỨU SỰ KẾT NHÓM SINH THÁI CỦA MỘT SỐ  LOÀI CÂY GỖ TRONG RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HƠI  ẨM NHIỆT ĐỚI THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN  BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN XUÂN QUỲNH NGHIÊN CỨU SỰ KẾT NHĨM SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY GỖ TRONG RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU, TỈNH RỊA VŨNG TÀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/ 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN XUÂN QUỲNH NGHIÊN CỨU SỰ KẾT NHÓM SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY GỖ TRONG RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU, TỈNH RỊA VŨNG TÀU Ngành: Lâm Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Minh Xuân Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2013 i LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hơm nay, tơi nhận hỗ trợ giúp đỡ Thầy, Cô Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh suốt năm tháng học tập Trường Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh nói chung Thầy, Cơ giáo Khoa Lâm nghiệp nói riêng quan tâm cung cấp kiến thức chuyên ngành cho tơi suốt q trình học tập Trường Đặc biệt, tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Phan Minh Xuân dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn người dân thuộc xã Bưng Riềng huyện Xuyên Mộc tỉnh Ria Vũng Tàu tập thể cán bộ, nhân viên Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu thuộc tỉnh Rịa Vũng Tàu giúp đỡ, tạo điều kiện sinh hoạt tình thu thập số liệu ngồi thực địa tốt cho chúng tơi suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Anh Trần Văn Trãi - Phòng Kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu thuộc tỉnh Rịa - Vũng Tàu tạo điều kiên thuận lợi giúp đỡ cho tơi q trình thực ngoại nghiệp Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ sinh thành nuôi dưỡng, dạy dỗ nguồn động viên lớn để trưởng thành đến ngày hôm TP HCM, tháng năm 2013 Nguyễn Xuân Quỳnh ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu kết nhóm sinh thái số lồi gỗ rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu tỉnh Rịa Vũng Tàu” thu thập số liệu tháng năm 2013 Mục tiêu đề tài là: phát số nhóm sinh thái chủ yếu quần xã gỗ rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Bình Châu Phước Bửu, tỉnh Rịa Vũng Tàu Bốn loài nghiên cứu là: sến, trâm mốc, dầu cát trường chua Số ô tiêu chuẩn lập 270 (200 m2/ơ), bố trí có hệ thống, ô cách ô 100 m tuyến cách tuyến 500 m Đo đếm chiều cao đường kính lồi nghiên cứu có D1,3 > cm Kết sau: - Có cặp lồi kết nhóm là: sến dầu cát; sến trường chua; dầu cát trâm mốc; dầu cát trường chua - Kết nhóm lồi với tổ hợp lồi gồm: sến với tổ hợp trâm mốc + dầu cát; sến với tổ hợp trâm mốc + trường chua; trâm mốc với tổ hợp dầu cát + sến; trường chua với tổ hợp sến + trâm mốc; trường chua với tổ hợp sến + dầu cát; trường chua với tổ hợp sến + trâm mốc + dầu cát - Sự kết nhóm riêng phần: trâm mốc hay trường chua có ảnh hưởng đến kết nhóm sến dầu cát; trâm mốc có ảnh hưởng đến kết nhóm sến với trường chua; dầu cát trường chua quần xã; sến trường chua quần xã có ảnh hưởng đến khả kết nhóm dầu cát trâm mốc - Mật độ trữ lượng loài xác định sau: + Mật độ sến 46 cây/ha, trâm mốc 51 cây/ha, dầu cát 23 cây/ha trường chua 20 cây/ha +Trữ lượng loài sến, trâm mốc, dầu cát trường chua góp phần vào tổng trữ lượng rừng 37,52 m3/ha, 25,83 m3/ha, 15,17 m3/ha, 5,80 m3/ha iii ABSTRACT The thesis “Researching on ecological associate among timber trees in evergreen moisture tropical forest at Binh Chau Phuoc Buu Reserve, Ba Ria Vung Tau province” data was collected in March of 2013 The study’s aimed to explore some principal ecological groups in wooden tree in population of evergreen moisture tropical forest in this area Four species studied are: Shorea roxburghii, Syzygium cumini, Dipterocarpus insularis, Nephelium hypoleucum The number of studied samples are 270 plot with each plot is 200 squares meter Determining of diameter of four species with D1,3 > centimeter These samples were located horizontally by line every 100 m, across the distribution of species Researching on associate between 04 species acknowledge that: - There were species pairs associated, include: Shorea roxburghii with Dipterocarpus insularis; Shorea roxburghii with Nephelium hypoleucum; Dipterocarpus insularis with Syzygium cumini; and Dipterocarpus insularis with Nephelium hypoleucum - Associated between species with groups: Shorea roxburghii with Syzygium cumini + Dipterocarpus insularis; Shorea roxburghii with Syzygium cumini + Nephelium hypoleucum; Syzygium cumini with Dipterocarpus insularis + Shorea roxburghii; Nephelium hypoleucum with Shorea roxburghii + Syzygium cumini; Nephelium hypoleucum with Shorea roxburghii + Dipterocarpus insularis; Nephelium hypoleucum with Shorea roxburghii + Syzygium cumini + Dipterocarpus insularis - Associated partial include: Syzygium cumini or Nephelium hypoleucum effected of associated of Shorea roxburghii and Dipterocarpus insularis; Corresponding Syzygium cumini with Shorea roxburghii and Nephelium iv hypoleucum; Syzygium cumini with Dipterocarpus insularis and Nephelium hypoleucum; Shorea roxburghii or Nephelium hypoleucum with Dipterocarpus insularis and Syzygium cumini - Density of Shorea roxburghii is 46 tree/ha, Syzygium cumini 51 tree/ha, Dipterocarpus insularis 23 tree/ha, and Nephelium hypoleucum 20 tree/ha - Volume of species are: Shorea roxburghii 37,52 m3/ha, Syzygium cumini 25,83 m3/ha, Dipterocarpus insularis 15,17 m3/ha, Nephelium hypoleucum 5,80 m3/ha v MỤC LỤC Mục Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstract iv Mục lục vi Danh mục chữ viết tắt khóa luận viii Danh sách bảng ix Danh sách hình xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 1.1.4 Khí hậu thủy văn 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu 12 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 18 vi 2.3.2 Phương pháp nội nghiệp 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Xác định mối quan hệ kết nhóm lồi với loài 21 3.2 Xác định mối quan hệ lồi với nhóm lồi (sự kết nhóm đa phần) 27 3.3 Xác đinh kết nhóm riêng phần lồi có xuất loài thứ 38 3.4 Sự đóng góp lồi nghiên cứu vào tổ thành lồi quần xã thực vật khu vực nghiên cứu 42 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN D1.3 : Đường kính ngang ngực (cm) f1.3 : Hình số thân ngang ngực FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc G Tổng diện ngang (m2/ha) : Hvn : Chiều cao vút (m) N Số điều tra : NPK : Tên phân bón Nxb : Nhà xuất χ2 : Kiểm định Chi square V : Tổng thể tích thân (m3/ha) P : Mức ý nghĩa thống kê viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Mối liên hệ sến trâm mốc 21 Bảng 3.2 Mối liên hệ sến dầu cát .22 Bảng 3.3 Mức độ quan hệ sến dầu cát .22 Bảng 3.4 Mối liên hệ sến trường chua .23 Bảng 3.5 Mức độ quan hệ sến trường chua .23 Bảng 3.6 Mối liên hệ trâm mốc dầu cát .24 Bảng 3.7 Mức độ quan hệ trâm mốc dầu cát .25 Bảng 3.8 Mối liên hệ trâm mốc trường chua .25 Bảng 3.9 Mối liên hệ dầu cát trường chua 26 Bảng 3.10 Mức độ quan hệ dầu cát trường chua .26 Bảng 3.11 Mối quan hệ sến (trâm mốc + dầu cát) .27 Bảng 3.12 Mức độ quan hệ sến (trâm mốc + dầu cát) .28 Bảng 3.13 Mối liên hệ sến (trâm mốc + trường chua) 28 Bảng 3.14 Mức độ quan hệ sến (trâm mốc + trường chua) 29 Bảng 3.15 Mối liên hệ sến (dầu cát + trường chua) 29 Bảng 3.16 Mối liên hệ sến (trâm mốc + dầu cát + trường chua) 30 Bảng 3.17 Mối liên hệ trâm mốc (dầu cát + trường chua) 31 Bảng 3.18 Mối liên hệ trâm mốc (dầu cát + sến) 31 Bảng 3.19 Mức độ quan hệ trâm mốc (dầu cát + sến) 32 Bảng 3.20 Mối liên hệ trâm mốc (dầu cát + trường chua + sến) 33 Bảng 3.21 Mối liên hệ dầu cát (sến + trâm mốc) 33 Bảng 3.22 Mối liên hệ dầu cát (sến + trường chua) 34 Bảng 3.23 Mối liên hệ dầu cát (sến + trâm mốc + trường chua) 35 Bảng 3.24 Mối liên hệ trường chua (sến + trâm mốc) 35 ix 3.3.8 Xác định mối quan hệ dầu cát trâm mốc có mặt (1) vắng mặt (0) trường chua Bảng 3.37 Kiểm định tính độc lập dầu cát trâm mốc có tham gia trường chua Test Statistic Df P-Value Chi-Squared (χ2) 2,559 0,1096 Kết từ bảng 3.37 cho ta thấy, với χ2 = 2,559 P = 0,1096 > 0,05 chứng tỏ phân bố có mặt trường chua quần xã khơng ảnh hưởng đến mối liên hệ dầu cát trâm mốc, hay kết nhóm dầu cát trâm mốc khơng bị tác động có xuất trường chua 3.4 Sự đóng góp lồi nghiên cứu vào tổ thành quần xã thực vật khu vực nghiên cứu Trước hết, tiến hành phân chia cấp kính chiều cao để xem xét kích thước cá thể bốn lồi nghiên cứu Ngồi ra, tiến hành tính mật độ, tiết diện ngang trữ lượng riêng qua diện tích 270 điều tra để biết lồi tham gia đóng góp vào tổ thành rừng Thông thường rừng tự nhiên hỗn loài, người ta nghiên cứu cấu trúc rừng hay phân chia cấp kính cách cm Tuy nhiên quan tâm đến kích thước lồi phân bố số cá thể lồi theo cấp đường kính nên chia với cự ly 20 cm Mặt khác, loài nghiên cứu gỗ trung bình đến lớn, chia cấp nhỏ dẫn đến số cấp nhiều Việc phân chia để xem xét kích thước số lượng cá thể chúng quần xã thực vật Còn phân bố số cá thể theo cấp chiều cao để phản ánh tham gia loài vào tầng tán rừng thời điểm nghiên cứu 42 3.4.1 Sự đóng góp lồi sến a Số lượng cá thể theo cấp kính chiều cao lồi sến Bảng 3.38 Phân bố theo cấp kính loài sến STT N (cây/5,4 ha) 49 149 38 12 251 Cấp kính (cm) 100 Tổng N% 19,5 59,4 15,1 4,8 0,8 0,4 100,0 Hình 3.1: Phân bố theo cấp đường kính lồi sến Kết nghiên cứu số lượng cá thể sến theo cấp đường kính dẫn bảng 3.38 hình 3.1 cho thấy rằng: Phần lớn số lượng cá thể sến phân bố tập trung cấp kính từ 20 đến 60 cm chiếm tổng số 94% Đặc biệt số lượng tập trung lớn cấp kính 20 40 chiếm tới 59,4% Những cấp kính lớn số lượng cá thể có chiều hướng giảm nhanh 43 Bảng 3.39 Phân bố theo chiều cao loài sến STT 10 Cấp chiều cao (m) 11 13 15 17 19 21 23 25 Tổng N (cây/5,4 ha) N% 19 22 29 27 18 37 39 33 18 251 7,6 8,8 11,6 10,8 7,2 14,7 15,5 13,1 7,2 3,6 100,0 Hình 3.2: Phân bố theo cấp chiều cao loài sến Từ kết bảng 3.39 hình 3.2 cho thấy cá thể loài sến tham gia tương đối đồng cấp chiều cao, chia cấp chiều cao lớn cá thể sến tham gia vào tầng tán từ 13 m từ 15 25 m b Mật độ, tiết diện ngang trữ lượng loài sến Từ số liệu 270 (200 m2) tính tốn trữ lượng, tiết diện ngang mật độ loài sến cho kết tương ứng sau: 37,52 m3/ha; 4,55 m2/ha mật độ 46 cây/ha 44 3.4.2 Sự đóng góp lồi trâm mốc a Phân bố theo đường kính, chiều cao loài trâm mốc Bảng 3.40 Phân bố theo đường kính lồi trâm mốc STT Cấp kính (cm) N (cây/5,4 ha) Tổng < 20 20 40 40 60 60 80 276 141 96 29 10 100,0 N% 51,1 34,8 10,5 3,6 Hình 3.3: Phân bố theo đường kính lồi trâm mốc Qua bảng 3.40 hình 3.3 cho thấy, phần lớn số lượng trâm mốc có cấp kính nhỏ 40 cm chiếm 85,9% tổng số cây, lại cấp kính lớn 40 cm chiếm tỷ lệ thấp, 14,1% 45 Bảng 3.41 Phân bố theo chiều cao loài trâm mốc STT 10 Cấp chiều cao (m) 11 13 15 17 19 21 23 25 Tổng N (cây/5,4 ha) 31 37 26 38 28 35 34 28 12 276 N% 11,2 13,4 9,4 13,8 10,1 12,7 12,3 10,1 4,3 2,5 100,0 Hình 3.4: Phân bố theo chiều cao trâm mốc Kết cho thấy phân bố số cấp chiều cao đồng chênh lệch cấp chiều cao không nhiều, hai cấp 23 25 m có tỷ lệ nhỏ 4,3%, 2,5% Trâm mốc loài gỗ lớn, cấp chiều cao 19 m có tới 29,2% tổng số cá thể b Mật độ, tiết diện ngang trữ lượng trâm mốc Lồi trâm mốc tham gia đóng góp vào quần xã với mật độ 51 cây/ha, tiết diện ngang 3,17 m2/ha trữ lượng 25,83 m3/ha 46 3.4.3 Sự đóng góp lồi dầu cát a Phân bố theo đường kính, chiều cao lồi dầu cát Bảng 3.42 Phân bố theo đường kính lồi dầu cát STT Cấp kính (cm) 80 Tổng N (cây/5,4 ha) 47 59 12 125 N% 37,6 47,2 9,6 4,8 0,8 100,0 Hình 3.5: Phân bố theo đường kính lồi dầu cát Kết từ bảng 3.42 hình 3.5 cho thấy số lượng cá thể dầu cát nhiều cấp 40 cm trở xuống chiếm 84,8%, 40 cm chiếm 15,2% Cấp kính có phân bố tập trung cao 20 40 chiếm tới 47,2% Điều chứng tỏ quần xã dầu cát có số lượng cá thể tập trung chủ yếu cấp kính nhỏ, cấp kính lớn số lượng phân bố giảm dần chiếm tỷ lệ nhỏ 47 Bảng 3.43 Phân bố theo chiều cao loài dầu cát STT 10 Cấp chiều cao (m) 7,5 9,5 11,5 13,5 15,5 17,5 19,5 21,5 23,5 25,5 Tổng N (cây/5,4ha) N% 12 12 20 11 17 17 14 125 6,4 9.6 9,6 16,0 8,8 13,6 13,6 11,2 4,8 6,4 100,0 Hình 3.6: Phân bố theo chiều cao lồi dầu cát Từ kết bảng 3.43 hình 3.6 cho thấy: Phân bố số cá thể loài dầu cát cấp chiều cao đồng chênh lệch cấp chiều cao không nhiều Riêng chiều cao từ 21,5 trở lên có số thể cá thể vượt lên hẳn tầng tán rừng 48 b Mật độ, tiết diện ngang trữ lượng dầu cát Loài sến tham gia vào quần xã với mật độ 23 cây/ha; tiết diện ngang 1,75 m /ha trữ lượng 15,17 m3/ha 3.4.4 Sự đóng góp lồi trường chua a Phân bố theo đường kính, chiều cao lồi trường chua Bảng 3.44 Phân bố theo đường kính lồi trường chua STT Cấp kính (cm) 40 Tổng N (cây/5,4 ha) 63 39 107 N% 58,9 36,4 4,7 100,0 Hình 3.7 Phân bố theo đường kính loài trường chua Kết nghiên cứu phân bố lồi trường chua theo cấp đường kính dẫn bảng 3.44 hình 3.7 cho thấy: trường chua lồi gỗ trung bình nên phần lớn số lượng trường chua phân bố tập trung cấp kính nhỏ 40 cm chiếm tới 95,3% đạt mức tỷ lệ cao, lại cấp kính lớn 40 cm chiểm tỷ lệ thấp với 4,7% Đặc biệt cấp kính có số lượng cá thể tập trung cao nhỏ 20 cm chiếm 58,9% ngồi có cấp 20 40 cm chiếm 36,4% 49 Bảng 3.45 Phân bố theo chiều cao loài trường chua STT Cấp chiều cao (m) 10 12 14 16 18 20 22 24 Tổng N (cây/5,4ha) 11 22 19 12 22 123 N% 8,4 10,3 20,6 17,8 11,2 20,6 7,5 2,8 0,9 100,0 Hình 3.8: Phân bố theo chiều cao loài trường chua Từ kết bảng 3.45 hình 3.8 cho thấy: trường chua tham gia vào cấp chiều cao khác nhiều chiều cao từ 12 18 m Những cấp chiều cao từ 20 m trở lên chiếm tỷ lệ thấp 11,2% Điều cho thấy phân bố chiều cao tập trung cấp vừa nhỏ b Mật độ, tiết diện ngang trữ lượng trường chua Kết tính tốn cho thấy lồi trường chua tham gia đóng góp vào quần xã với mật độ 20 cây/ha, tiết diện ngang 0,79 m2/ha trữ lượng 5,80 m3/ha 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Phân tích kết nhóm cặp lồi số bốn lồi sến, trâm mốc, dầu cát, trường chua khu vực nghiên cứu cho kết cặp lồi có kết nhóm sau: - sến dầu cát - sến trường chua - dầu cát trâm mốc - dầu cát trường chua Kết phân tích kết nhóm đa phần lồi với nhóm lồi cho kết kết nhóm sau: - sến với tổ hợp trâm mốc + dầu cát - sến với tổ hợp trâm mốc + trường chua - trâm mốc với tổ hợp dầu cát + sến - trường chua với tổ hợp sến + trâm mốc - trường chua với tổ hợp sến + dầu cát - trường chua với tổ hợp sến + trâm mốc + dầu cát Phân tích kết nhóm riêng phần cho kết sau: - Sự có mặt trâm mốc hay trường chua có ảnh hưởng đến kết nhóm sến dầu cát - Sự có mặt trâm mốc có ảnh hưởng đến kết nhóm sến với trường chua; dầu cát trường chua quần xã - Sự phân bố sến trường chua quần xã có ảnh hưởng đến khả kết nhóm dầu cát trâm mốc Sự tham gia đóng góp lồi nghiên cứu vào quần xã khu vực: 51 - Về mật độ: sến 46 (cây/ha), trâm mốc 51 (cây/ha), dầu cát 23 (cây/ha), trường chua 20 (cây/ha) - Về tiết diện ngang: sến tham gia đóng góp vào quần xã 4,55 (m2/ha), trâm mốc 3,17 (m2/ha), dầu cát 1,75 (m2/ha) trường chua 0,79 (m2/ha) - Về trữ lượng: sến tham gia đóng góp vào quần xã 37,52 m3/ha, trâm mốc 25,83 m3/ha, dầu cát 15,17 m3/ha trường chua 5,8 m3/ha 4.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu phát mối quan hệ cặp loài sến dầu cát, sến trường chua, dầu cát trường chua, dầu cát trâm mốc tổ hợp loài sến trâm mốc dầu cát, sến trâm mốc trường chua, trường chua sến dầu cát, trường chua sến trâm mốc dầu cát Từ tác giả đến số đề suất sau: - Để phục vụ cho công tác nuôi dưỡng rừng, tác động biện pháp lâm sinh đến rừng đặc biệt cần ý đến kết nhóm lồi cho thấy chúng có quan hệ chặt chẽ với sến dầu cát, sến trường chua, dầu cát trường chua, dầu cát trâm mốc tổ hợp loài sến trâm mốc dầu cát, sến trâm mốc trường chua, trường chua sến dầu cát, trường chua sến trâm mốc dầu cát, đưa loài trồng rừng hay làm giàu rừng khu vực nghiên cứu tác giả đề nghị cần bố trí trồng rừng hỗn giao lồi thuộc kết nhóm để chúng hỗ trợ qua lại phát triển - Để có sở đối chiếu làm rõ vấn đề khác, tác giả đề xuất thêm nghiên cứu như: + Nghiên cứu đặc điểm lâm học kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực + Đa dạng loài gỗ lớn; Bảo tồn đa dạng sinh học + Nghiên cứu kết nhóm sinh thái số lồi khác có giá trị khu vực 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT NAM Võ Văn Chi, 1982 Từ điển thực vật học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi Trần Hợp, 1985 Báo cáo khoa học hội thảo họ Dầu Viện bảo tàng thực vật, TP Hồ Chí Minh G Baur, 1979 Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trần Hợp Nguyễn Bội Quỳnh, 1993 Cây gỗ kinh tế Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Thực vật đặc sản rừng Tủ sách Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Vũ Mạnh, 2005 Nghiên cứu kết nhóm sinh thái số lồi gỗ rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới khu bảo tồn Bình Châu Phước Bửu tỉnh Rịa Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch rừng, 1993 Luận chứng kinh tế kĩ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu thuộc tỉnh Rịa - Vũng Tàu Báo cáo tóm tắt, Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nguyễn Văn Thêm, 1993 Nghiên cứu tái sinh tự nhiên Dầu song nàng rừng kín, ẩm thường xanh nửa rụng Đồng Nai Luận án PTS, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sự kết nhóm lồi gỗ rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Tân Phú Đồng Nai Tạp chí Lâm nghiệp số 2/2004 10 Nguyễn Văn Thêm, 2004 Hướng dẫn sử dụng Statgraphics Plus Version 3.0 5.0 Nxb Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh 53 11 Lê Toàn, 1997 Bước đầu nghiên cứu tái sinh tự nhiên dầu cát, sến cát, dầu lông số quần hợp Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu đất cát biển Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Thái Văn Trừng, 2000 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Phan Minh Xuân, 2006 Nghiên cứu số đặc tính lâm học lồi họ Sao dầu (Dipterocarceae Blum, 1982) rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới rừng kín rụng ẩm nhiệt đới vùng Đông Nam Bộ, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15 Kelly and Bowler, 2003 Coexitstence of tropical tree species Nature 10 april 2003 16 Enquist Briant J and Niklas Kari Invatiant scaling relations across treedominated communities Nature april 2001 MỘT SỐ TRANG WEB http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB%8F http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1327 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A2m_m%E1%BB%91c http://www.hatcat79.com/Yhoc/Rauquadangchat.htm http://www.kiemlam.org.vn/ 54 Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu sến sến trâm mốc Dầu cát Giao tán trâm mốc sến Giao tán dầu cát sến trâm mốc Dầu cát sến sến dầu cát ô trường chua trường chua trâm mốc ô Ranh giới tỉnh Rịa Vũng Tàu Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu Các tuyến điều tra lập khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan