XÂY DƢNG CHÊ ĐÔ SÂY GÔ XA CƢBĂNG PHƢƠNG PHAP SÂY CHÂN KHÔNG

67 62 0
XÂY DƢNG CHÊ ĐÔ SÂY GÔ XA CƢBĂNG   PHƢƠNG PHAP SÂY CHÂN KHÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THANH TÂM XÂY DƢ̣NG CHẾ ĐỘ SẤY GỖ XÀ CƢ̀BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY CHÂN KHÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THANH TÂM XÂY DƢ̣NG CHẾ ĐỘ SẤY GỖ XÀ CƢ̀BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY CHÂN KHÔNG Ngành: Công Nghê ̣ Chế Biế n Lâm Sản LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS PHẠM NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2013 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc tới:  Ban giám hiệu toàn thể thầy cô trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh  Q thầy khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt môn Chế Biến Lâm Sản tận tình giảng dạy, truyền đạt lại kiến thức giúp thực đề tài  PGS.TS Phạm Ngọc Nam, người hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực đề tài  Ban lãnh đạo, anh chị phòng kỹ thuật tồn thể anh chị em cơng nhân viên Trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản – Giấy bột giấy trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành đề tài  Xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên hỗ trợ năm học trường Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 07 năm 2013 Sinh viên: Nguyễn Thanh Tâm i TÓM TẮT Đề tài đƣợc thực tạiTrung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản – Giấy và bột giấy trƣờng đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ ngày 01/03/2013 đến 30/5/2013 Phƣơng pháp nghiên cứu: sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, xử lý số liệu phần mềm Statgraphic 7.0 và phần mềm Excel Gỗ Xà Cừ (Khaya senegalensis) có khới lƣợng thể tích 0,58 g/cm3, độ hút ẩm 13,13 % (40 ngày), độ hút nƣớc 99,65 % (40 ngày) Tỷ lệ dãn nở tiếp tuyến 6,88 %, Tỷ lệ dãn nở xuyên tâm 3,94 %; độ ẩm bảo hòa21,53 % Ứng suất nén dọc 394,13 (kG/cm2), ứng suất nén ngang thớ toàn tiếp tuyến 131,92 (kG/cm2), ứng suất uốn tĩnh 888,61 (kG/cm2) Kết nghiên cứu: tìm đƣợc chế độ sấy thích hợp cho loại gỗ Xà Cừ phƣơng pháp sấy chân không Kết nghiên cứu xác định đƣợc chế độ sấy chân không tối ƣu sấy gỗ xà cừ nhiệt độ sấy 51,10C và thời gian xử lý ban đầu là 4,97 tỷ lệ khuyết tật gỗ xà cừ là 4,1% và thời gian sấy là 120,7 giờ.Khi sấy nhiệt độ thích hợp và có khoảng thời gian xử lý ban đầu hợp lý rút ngắn đƣợc thời gian sấy ii SUMMARY This study was conducted at Research Center Processing of forest products Paper and pulp of Agriculture and Forestry University, Ho Chi Minh City, day period from 03/01/2013 to 05/30/2012.Research methods: using empirical research methods, data processing on Statgraphic 7.0 software and Excel software Nacre wood (Khaya senegalensis)is basically a volume 0,58 g/cm3, the hygroscopicity of 13,13% (40 days), 99.65% water absorption (40 days).Expansion rate of 6,88% tangential, radial expansion rate of 3,94%, 21,53% moisture saturation 394,13 longitudinal compressive stress (kg/cm2), the horizontal compressive stress fibers whole tangent 131,92 (kG/cm2), static bending stress 888,61 (kG/cm2) Research results: find a suitable drying regimes for Nacre wood by vacuum drying method Research results identified a vacuum drying mode optimal nacre wood drying in the drying temperature 51,1oC and initial processing time is 4,97 hours, the rate of white eucalyptus disability is 4,1% and drying time is 120,7 hours When dried at the proper temperature and processing time is reasonable will initially shorten the drying time iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Tình hình sấy gỗ giới 2.1.1 Phƣơng pháp hong phơi tự nhiên 2.1.2 Phƣơng pháp sấy kỹ thuật 2.1.3 Sấy gỗ phƣơng pháp sấy chân không Thế giới 2.2 Tình hình nghiên cứu sấy gỗ Việt Nam 18 2.3 Lý thuyết công nghệ sấy chân không 21 2.4 Một số đặt tính gỗ Xà Cừ 23 2.4.1 Các đặc điểm cấu tạo gỗ liên quan đến sấy 23 iv 2.4.2 Cấu tạo gỗ Xà Cừ 25 2.4.3 Tính chất vật lý 26 2.4.4 Tính chất học 28 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Nội dung nghiên cứu 30 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 30 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sấy chân không gỗ xà cừ 31 Chƣơng KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 37 4.1 Kết sấy chân không thực nghiệm gỗ Xà Cừ 37 4.1.1 Chọn yếu tố đầu vào 38 4.1.2 Chọn yếu tố đầu 39 4.1.3 Thí nghiệm 41 4.1.4 Thực nghiệm sấy chân không gỗ Xà Cừ 41 4.2 Đánh giá quy trình sấy chân khơng 44 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa SCK Sấy chân không Wo Sức hút ẩm Wn Sức hút nƣớc D Khối lƣợng thể tích gỗ Yt Tỷ lệ dãn nở tiếp tuyến Yx Tỷ lệ dãn nở xuyên tâm Yl Tỷ lệ dãn nở dọc thớ Yvdn Tỷ lệ dãn nở thể tích Kv Hệ số dãn nở thể tích Kt Hệ số dãn nở tiếp tuyến Kx Hệ số dãn nở xuyên tâm Kl Hệ số dãn nở dọc thớ Wbh% Điểm bão hòa thớ gỗ σnd Ứng suất nén dọc thớ σnn Ứng suất nén ngang thớ σkd Ứng suất kéo dọc thớ σtd Ứng suất trƣợt dọc thớ σtn Ứng suất trƣợt ngang thớ σut Ứng suất uốn tĩnh P Lực tách t Nhiệt độ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Đƣờng cong thể phụ thuộc áp suất- nhiệt độ sơi nƣớc Hình 2: Bô ̣ phâ ̣n cung cấ p nhiê ̣t kiể u sấ y đố i lƣu da ̣ng b̀ ng sấ y tròn Hình 3: Máy sấy chân không Model ESC công ty ISVE 11 Hình 4: Máy sấy chân không Model ES công ty ISVE 12 Hình 5: Máy sấy chân không Model ES Junior 4/5 công ty ISVE 13 Hình 6: Máy sấy chân không Model EM công ty ISVE 13 Hình 7: Máy sấy chân không Model EM2V 14 Hình 8: Máy sấy chân khơng công ty RAPID LUMBER INC 14 Hình 9: Máy sấy chân khơng cơng ty IZHEVSK ELECTROMECHANICAL 15 Hình 10: Máy sấy chân không kết hợp sấy cao tần 15 Hình 11: Máy sấy chân khơng công ty FORINTEK 16 Hình 12: Máy sấy chân khơng cơng ty VACUTHERM 17 Hình 13: Đồ thị trạng thái nƣớc theo nhiệt độ và áp suất 22 Hình 14: Đƣờng cong thể phụ thuộc áp suất-nhiệt độ sơi nƣớc 23 Hình 1: Mơ hình máy sấy chân khơng …………………………………………… 33 Hình 2: Sơ đồ đối tƣợng nghiên cứu 35 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Mức và khoảng biến thiên yếu tố nghiên cứu 41 Bảng 2: Ma trận thí nghiệm và kết nghiên cứu SCK gỗ Xà Cừ 41 Bảng 3: Kế t quả tiń h toán tố i ƣu hàm mô ̣t mu ̣c tiêu gỗ Xà Cừ 43 Bảng 4: Kế t quả tính toán tố i ƣu hóa hàm đa mu ̣c tiêu gỗ Xà Cừ 44 viii Kiểm tra mức có ý nghĩa hệ sớ mơ hình (4.2) với mức ý nghĩa  = 0,05 Mơ hình (4.2) có tấ t cả các hệ sớ đảm bảo mức có ý nghĩa (Phụ lục 3), phƣơng trình hời quy có dạng nhƣ sau: Y2 = 124,33 – 6,75X1 – 11,95X2 + 7X1X2 + 7,15 X12 + 10,89 X22 (4.4) Ta có: R2 = 0.96 tƣơng quan chặt * Xác định thông số tối ưu * Bài tốn tớ i ưu hóa hàm mợt mục tiêu - Hàm mục tiêu tỷ lệ khuyết tật tính theo phƣơng trình: Y1 YMin Thỏa mãn điều kiện ràng buộc:–1,41 < Xi< + 1,41; i = 1, - Hàm mục tiêu chi phí sấy tính theo phƣơng trình: Y2 YMin Thỏa mãn điều kiện ràng buộc: –1,41 < Xi< + 1,41; i = 1, Bảng 3: Kế t quả tiń h toán tố i ƣu hàm mô ̣t mu ̣c tiêu gỗ xà cừ Chỉ số tối ƣu X1 N (0C) X2 T (giờ) STT Tỷ lệ khuyết tật Y1 = 4,1(%) 0,57 52,85 0,53 5,03 Thời gian sấy Y2=120,7(giờ) 0,22 51,1 0,47 4,97 Kế t quả của bài toán tố i ƣu mục tiêu cho biế t gỗ xà cừ sấy chân không nhiệt độ sấy thích hợp từ51,1 –52,850C, thời gian xả ẩm từ 4,97–5,03giờ và áp suất 90mmHg Có tỷ lệ khuyết tật là 4,1% và thời gian giảm ẩm (thời gian sấy) cho mẻ sấy là 120,7 * Bài toán tối ưu hóa hàm đa mục tiêu có điều kiện Theo nội dung nghiên cứu ta có bài tốn tới ƣu hóa hàm mục tiêu có điều kiện nhƣ sau: Cực tiểu hóa thời gian sấy (giờ) với điều kiện ràng buộc là biên miền thí nghiệm và tỷ lệ khuyết tật ( Ymin - Y1 < 43 - Thỏa mãn điều kiện -1,41  xi1,41 Kế t quả của bài toán tố i ƣu đa mục tiêu đƣơ ̣c tính toán ở bảng 4.4 Bảng 4: Kế t quả tiń h toán tố i ƣu hóa hàm đa mu ̣c tiêu gỗ Xà Cừ Y-1 Y-2 X1 Nđộ (0C) X2 Tgian (giờ) 4,1 120,7 0,22 51,1 0,48 4,97 Từ kết bảng 4.4 chúng tơi nhận thấy giá trị tới ƣu hóa hàm đa mục tiêu là phù hợp Do vậy, sấy chân không gỗ xà cừ nhiệt độ sấy 51,10C và thời gian xử lý là 4,97 tỷ lệ khuyết tật gỗ xà cừ là 4,1% và thời thời gian giảm ẩm gỗ sấy (thời giansấy) là 120,7 Kết thí nghiệm cho thấy: Trong thời gian thực nghiệm sấy chân không cho gỗ xà cừ, có khuyết tật cong vênh xuất hiện, khuyết tật nứt xảy ít Vì vậy, sấy qui trình, tƣợngnứt gỗ ít xuất Từ kết nghiên cứu cho thấy tăng nhiệt độ sấy tỷ lệ khuyết tật gỗ tăng lên nhanh Điều này giải thích là nhiệt độ sấy cao, biên độ dao động nhiệt độ buồng sấy tăng lên, tăng tốc độ sấy làm nảy sinh ứng suất bề mặt và lõi gỗ.Chính nhiệt độ tăng độ nứt tăng theo Khi nhiệt độ sấy tăng từ (45-550C) thời gian sấy giảm, nhƣng tỷ lệ khuyết tật lại tăng Điều này giải thích nhiệt độ sấy thấp (45-500C) tăng nhiệt độ sấy, tớc độ ẩm tăng mạnh, thời gian sấy giảm nhanh 4.2 Đánh giá quy trình sấy chân không Gỗ xà cừ đƣợc cắt theo quy cách và tiến hành chọn ngẫu nhiên không khuyết tật Khi chuẩn bị nguyên liệu xong ta cho nguyên liệu vào lò đóng chặt cửa lò, bật máy và điều chỉnh nhiệt độ 51,10C Khi đủ thời gian xử lý là 4,97giờ mở chế độ hút chân khơng và bắt đầu quy trình sấy Sau sấy 24 ta tiến hành kiểm tra để xác định độ ẩm gỗ, độ ẩm cao 32% sau đến 44 10 tiến hành kiểm tra tiếp độ ẩm gỗ đạt yêu cầu Ngoài ra, cách đến từ lúc bắt đầu trình sấy phải xả nƣớc bình ngƣng tụ Qua kết sấy thực nghiệm thu đƣợc từ mẻ sấy chân không ta nhận thấy khoảng thời gian xử lý là vừa đủ để làm mềm hóa thành phần gỗ và làm gỗ nóng từ ngoài vào trong, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình ẩm, hạn chế sinh ứng suất làm sản sinh khuyết tật không mong muốn Nếu thời gian xử lý ban đầu ngắn làm cho thành phần gỗ nóng lên khơng đều, chênh lệch độ ẩm cao và làm dễ sản sinh khuyết tật Khi sấy chân không điều kiện phù hợp thời gian giảm ẩm khơng đƣợc giảm x́ng mà tính chất học gỗ đƣợc cải thiện đáng kể Có thể thấy đới với phƣơng pháp sấy chân không mà chúng áp du ̣ng thì thời gian sấ y cho mẻ khoảng ngày với tỷ lệ khuyết tật khoảng 4% So với phƣơng pháp sấ y quy chuẩ n thì hiê ̣u quả đa ̣t đƣơ ̣c của phƣơng pháp sấ y chân không là cao, chi phí cho mô ̣t mẻ sấ y đƣơ ̣c giảm lớn thời gian sấy ngắn, lƣợng điện tiêu thụ thấp, tỷ lệ khuyết tật giảm nhiều giúp làm tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ Bên cạnh ƣu điểm đó, sấy chân khơng có sớ nhƣợc điểm nhƣ phải đầu tƣ thiết bị máy móc đại và thiết bị phải có độ chuẩn xác cao 45 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu, thí nghiệm, tính tốn cơng nghệ cho phép rút số kết luận sau: Gỗ xà cừ (Khaya senegalensis) có khới lƣợng thể tích 0,58 g/cm3, độ hút ẩm 13,13 % (40 ngày), độ hút nƣớc 99,65 % (40 ngày) Tỷ lệ dãn nở tiếp tuyến 6,88 %, Tỷ lệ dãn nở xuyên tâm 3.94 %; độ ẩm bảo hòa21,53 % Ứng suất nén dọc 394,13 (kG/cm2), ứng suất nén ngang thớ toàn tiếp tuyến 131,92 (kG/cm2), ứng suất uốn tĩnh 888,61 (kG/cm2) Từ kết khảo sát cho thấy gỗ xà cừ có tính chất bất lợi cho trình sấy nhƣ: gỗ xoắn thớ, mạch tế bào mơ mềm, tia gỗ có gơm, đờng thời có hai loại tia gỗ với độ nghiêng thớ cao làm cho khả co rút không đồng Do vậy, gỗ xà cừ thuộc loại gỗ khó sấy Trong q trình sấy chân khơng gỗ xà cừ, thời gian xử lý quan trọng, thời gian xử lý khơng thích hợp gỗ sau sấy dễ sản sinh tƣợng chai bề mặt gỗ dẫn đến độ ẩm không đồng Khi sấy nhiệt độ thích hợp và có khoảng thời gian xử lý ban đầu hợp lý rút ngắn đƣợc thời gian sấy Gỗ xà cừdễ nhạy cảm với nhiệt độ cao và dễ bị móp méo, nứt mặt gia nhiệt lên đến 550C Do vậy, sấy chân không gỗ xà cƣ̀ gia nhiệt không nên lớn 550C 46 Kết nghiên cứu chế độ sấy chân không tối ƣu sấy gỗ xà cừ nhiệt độ sấy 51,10C và thời gian xử lý ban đầu là 4,97 tỷ lệ khuyết tật gỗ xà cừ là 4,1% và thời gian sấy là 120,7 5.2 Kiến nghị Vì điều kiện thời gian và kinh phí có hạn nên chúng tơi nghiên cứu đƣợc quy cách chiều dày cho gỗ xà cừ là (30×80×700) mm Do vậy, để kết luận chính xác chế độ sấy chân không cho gỗ xà cừ cần mở rộng nghiên cứu sớ quy cách Có thể mở rộng nhiều loại gỗ khác giúp sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu gỗ vô phong phú nƣớc ta 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, giáo trình Hồ Xuân Các – Nguyễn Hữu Quang, (2005) Công nghệ sấy gỗ Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Công Chính, (2008) Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm mơ hình máy sấy gỗ kiểu chân khơng Đề tài NCKH cấp Bộ, Đại học Nông Lâm Tp HCM Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Trọng Nhân, (2003) Kỹ thuật chế biến gỗ xuất Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Ngọc Nam – Thái Vĩnh Hiền, (2007) Khảo sát cấu tạo tính chất lý số loài ăn trái Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, số Phạm Ngọc Nam – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, (2005).Khoa học gỗ Nxb Nông nghiệp Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, (2007) Một số đặc điểm cấu tạo tính chất lý gỗ keo lai.Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, số Hồ Thu Thủy, (2003) Hong phơi giải pháp tiết kiệm lượng sấy Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số  Đề tài, luận văn tốt nghiệp Trần Thị Quỳnh Nga, (2005) Khảo sát cấu tạo tính chất lý gỗ Cừ (Khaya senegalensis) Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Chế biến Lâm sản, Đại học Nông Lâm – TP Hồ Chí Minh 48 Bùi Tấn Huy Thiệp, (2012) Xây dựng quy trình sấy gỗ cho hai loại gỗ bạch đàn Úc phương pháp sấy chân không Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Chế biến Lâm sản, Đại học Nông Lâm – TP Hồ Chí Minh 49 PHỤ LỤC 50 Phụ lục 1: Ma trận và kết sấy chân không gỗ xà cừ Run X1 X2 Y_1 Y_2 | -| | 0.00000000 0.00000000 4.3 121 | |-1.00000000 1.00000000 4.5 127 ||| |-1.41421356 0.00000000 5.4 149 °°| | 1.00000000 -1.00000000 5.1 140 °°| | 0.00000000 -1.41421356 5.9 162 °°| | 0.00000000 0.00000000 4.5 127 °°| | 1.41421356 0.00000000 4.5 132 °°| |-1.00000000 -1.00000000 6.2 169 °°| | 1.00000000 1.00000000 4.3 126 °°| 10| 0.00000000 1.41421356 4.8 134 °°| 11| 0.00000000 0.00000000 4.2 125 °°| ||°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°|| -| Length 11 11 11 11 Typ/Wth N/13 N/13 N/13 N/13 51 Phụ lục 2: Bảng phân tích phƣơng sai tỷ lệ khuyết tật SCK gỗ xà cừ ANOVA for Y_1 - SCK xacu Effect Sum of Squares DF Mean Sq F-Ratio P-value A:X1 8274075 8274075 35.46 0271 B:X2 2.0560218 2.0560218 88.12 0112 AB 2025000 2025000 8.68 0985 AA 4335539 4335539 18.58 0498 BB 1.2853186 1.2853186 55.09 0177 Lack-of-fit 1428207 0476069 2.04 3456 Pure error 0466667 0233333 Total (corr.) 4.67636364 10 R-squared = 0.95948 R-squared (adj for d.f.) = 0.91896 Regression coeffs for Y_1 - SCK xacu constant = 4.33333 A:X1 = -0.321599 B:X2 = -0.506954 AB = 0.225 AA = 0.277083 BB = 0.477083 - 52 Phụ lục 3: Bảng phân tích phƣơng sai thời gian sấy SCK gỗ xà cừ ANOVA for Y_2 - SCK xacu Effect Sum of Squares DF Mean Sq F-Ratio P-value A:X1 365.0622 365.0622 39.11 0246 B:X2 1142.3717 1142.3717 122.40 0081 AB 196.0000 196.0000 21.00 0445 AA 288.3554 288.3554 30.90 0309 BB 670.4142 670.4142 71.83 0136 Lack-of-fit 66.1911 22.0637 2.36 3111 Pure error 18.6667 9.3333 Total (corr.) 2554.72727 R-squared = 0.966784 10 R-squared (adj for d.f.) = 0.933568 Regression coeffs for Y_2 - SCK xacu constant = 124.333 A:X1 = -6.7552 B:X2 = -11.9497 AB = AA = 7.14583 BB = 10.8958 - 53 Phụ lục 4: Kế t quả tính toán tố i ƣu hóa hàm mục tiêu tỷ lệ khuyết tật Y-1 Target Cell (Min) Name Original Value Y-1 4.33 Final Value 4.101260473 Adjustable Cells Cell Name Original Value Final Value $A$2 x1 0.577617326 $B$2 x2 0.534591188 Constraints Name Cell Value Formula Status Slack Not x1 0.577617326 $A$2=-1 Binding 54 1.534591188 Phụ lục 5: Kế t quả tính toán tố i ƣu hóa hàm mục tiêu thời gian giảm ẩm Y-2 Target Cell (Min) Cell Name Original Value $C$12 Y-2 Final Value 124.33 120.7471299 Adjustable Cells Cell Name Original Value Final Value $A$12 x1 0.224835591 $B$12 x2 0.476407295 Constraints Cell Name Cell Value Formula Status Slack $B$12 x2 0.476407295 $B$12=-1 Not Binding 1.224835591 $A$12 x1 0.224835591 $A$12=-1 Not Binding 1.476407295 55 Not Binding 0.523592705 Not Binding 0.775164409 Phụ lục 6: Hình ảnh sớ khuyết tật gỗ xà cừ sấy Gỗ bi nƣ ̣ ́t Gỗ bi cong vênh ̣ 56 Phụ lục 7:Mô ̣t số hình ảnh của gỗ xà cƣ̀ sau sấ y bằ ng phƣơng pháp SCK Gỗ xà cƣ̀ sau sấ y Gỗ xà cƣ̀ đƣơ c̣ xế p lò sấ y chân không 57 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THANH TÂM XÂY DƢ̣NG CHẾ ĐỘ SẤY GỖ XÀ CƢ̀BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY CHÂN KHÔNG Ngành: Công Nghê... động viên hỗ trợ năm học trường Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 07 năm 2013 Sinh viên: Nguyễn Thanh Tâm i TÓM TẮT Đề tài đƣợc thực tạiTrung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản – Giấy và bột giấy

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan