Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại công ty TNHH phương hà, huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

54 73 0
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại công ty TNHH phương hà, huyện cẩm khê   tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG TUẤN NGHĨA Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHÕNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY TNHH PHƯƠNG HÀ, HUYỆN CẨM KHÊ TỈNH PHƯ THỌ’’ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG TUẤN NGHĨA Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHÕNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY TNHH PHƯƠNG HÀ, HUYỆN CẨM KHÊ TỈNH PHƯ THỌ’’ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47- LTTY Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Hải Thanh Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y Ban lãnh đạo trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Tơi nhận cộng tác nhiệt tình bạn sinh viên, kỹ sư giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Hồng Hải Thanh TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép tơi thực khóa luận Tơi xin cảm ơn ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin dành lòng biết ơn tới người thân, gia đình bạn bè giúp đỡ, cổ vũ, động viên tinh thần vật chất cho suốt thời gian tiến hành thực tập hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Lương Tuấn Nghĩa ii LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu chương trình đào tạo trường đại học Trong thời gian thực tập sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, rèn luyện tay nghề củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời, thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho thân hiểu biết xã hội trường trở thành người cán kỹ thuật có trình độ chun mơn có lực cơng tác Vì vậy, thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên cuối khoá học trước trường Xuất phát từ đòi hỏi trên, đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, phân công thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận Công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, tiến hành thực chun đề “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại công ty TNHH Phươnghuyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ” Trong thời gian thực tập giúp đỡ nhiệt tình chủ trại, cán kỹ thuật tồn cơng nhân trại với bảo tận tình thầy, cô giáo nỗ lực thân, hoàn thành tốt nhiệm vụ thu số kết nghiên cứu định Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Quy định khối lượng thức ăn chuồng bầu 13 Bảng 4.1: Tình hình chăn ni trại từ năm 2016 đến tháng năm 2017 26 Bảng 4.2 Số lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng tháng TTTN trại Công ty TNHH Phương 26 Bảng 4.3: Lịch sát trùng áp dụng trại lợn nái 29 Bảng 4.4: Kết thực công tác vệ sinh sát trùng trại 30 Bảng 4.5: Lịch phòng bệnh áp dụng trại lợn nái 31 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh cho đàn lợn sở 32 Bảng 4.7 Kết công tác chăm sóc lợn sở 35 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh đàn lợn 37 Bảng 4.9: Kết số công tác khác 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AD : Giả dại BMD : Bacitracin methylene disalicylate E.coli : Escherichia coli EM : Effective microorganisms FMD : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất PED : Porcine Epidemic Diarrhoea PRRS : Tai xanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTTN : Thưc tâp tôt nghiêp MỤC LỤC Trang Phần1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Quá trình thành lập phát triển trang trại Phương 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong, nước 2.2.1.Tổng quan tài liệu 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24 3.1 Đối tượng 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.2.1 Địa điểm 24 3.2.2 Thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung tiến hành 24 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 24 3.4.1 Các tiêu theo dõi 24 3.4.2 Phương pháp theo dõi (thu thập thông tin) 25 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu: 25 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni trại 26 4.2 Cơng tác phòng bệnh 27 4.2.1 Công tác vệ sinh 27 4.2.2 Công tác phòng bệnh vaccine 31 4.3 Công tác chăn nuôi 33 4.3.1 Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn trại Phương 33 4.3.2 Công tác chăm sóc ni dưỡng 34 4.3.3 Công tác giống 36 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn sở 36 4.5 Công tác khác 37 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.1.1 Hiệu công tác vệ sinh trại 40 5.1.2 Kết áp dụng công tác chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phần1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ theo hướng trang trại hộ gia đình Chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp Việt Nam, góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nơng thôn nước ta Không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lượng lớn Đây nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: Da, mỡ, nội tạng cho ngành công nghiệp chế biến Phát triển chăn ni lợn thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cao nguồn thu nhập cho hộ chăn nuôi Hiện nay, chăn nuôi lợn theo hướng cơng nghiệp hóa bước nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm thịt tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp để chế biến thức ăn cho lợn Để nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm thịt lợn , lợn giống đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế, việc áp dụng quy trình kỹ thuật chăn ni theo hướng an toàn sinh học cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, em tiến hành đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn nuôi trại công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni trại - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn nái ni trại 31 4.2.2 Cơng tác phòng bệnh vaccine Việc phòng bệnh vắc xin ln cán kĩ thuật coi trọng đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng chống Do đặc thù trại nái ngoại chuyên sản xuất giống nên trại có đủ loại lợn lứa tuổi khác Chính việc theo dõi thực lịch tiêm phòng vắc xin xác quan trọng Quy trình phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn thể qua bảng 4.5 Định kỳ hàng năm vào tháng 4, 8, 12 trại tiến hành tiêm phòng tồn đàn lợn vắc xin giả dại Begonia, với liều lượng ml/con, tiêm bắp Đối với lợn đực: - Lợn đực khai thác tiêm phòng vào tháng 5, tháng 11 vắc xin dịch tả Coglapest Tháng 4, 8, 12 tiêm phòng vắc xin lở mồng long móng Aftopor, vắc xin giả dại Begonia Bảng 4.5: Lịch phòng bệnh áp dụng trại lợn nái Loại lợn Tuần tuổi Phòng bệnh Vắc xin/ Thuốc/chế phẩm Đường đưa thuốc Liều lượng (ml/con) - ngày Thiếu sắt Fe + B12 Tiêm - ngày Cầu trùng Totrazil Uống 16 - 18 ngày Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 24 tuần tuổi Tai xanh PRRS Tiêm bắp 25, 29 tuần tuổi Khô thai Pavo Tiêm bắp 26 tuần tuổi Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 27, 30 tuần tuổi Giả dại Begonia Tiêm bắp 28 tuần tuổi LMLM Aftopor Tiêm bắp Lợn nái 10 tuần chửa Dịch tả Coglapest Tiêm bắp sinh sản 12 tuần chửa LMLM Aftopor Tiêm bắp Lợn Lợn hậu bị 32 Quy trình phòng bệnh vắc xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Lợn tiêm vắc xin trạng thái khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm bệnh mãn tính khác để tạo trạng thái miễn dịch tốt * Kết phòng thuốc vắc xin Quy trình tiêm phòng, phòng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, em tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn trại Kết việc áp dụng quy trình phòng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh cho đàn lợn sở Kết (an tồn) Stt Phòng bệnh Tiêm Fe + B12 phòng bệnh thiếu sắt Cầu trùng ( uống) Tiêm vắc xin dịch tả lợn Tiêm vắc xin Mycoplasma Auto vắc xin Loại lợn Số lượng lợn (con) Lợn Lợn Lợn Lợn Lợn nái Số lượng(con) Tỷ lệ (%) 320 320 100 165 50 65 120 165 50 65 114 100 100 100 95 Qua kết bảng 4.6, ta thấy kết tổng quát việc phòng trị bệnh cho đàn lợn lợn nái trại thuốc vắc xin Lợn sau - ngày tuổi tiêm Fe + B12 để phòng thiếu sắt, thuốc phòng trị cầu trùng nâng cao sức đề kháng cho lợn con, 100 % lợn sau sinh tiêm Trong tháng thực tập, em tiêm Fe + B12 cho 320 33 lợn ngày tuổi đạt an tồn 100 %, nhỏ thuốc phòng trị bệnh cầu trùng cho 165 lợn an toàn 100 % Ngoài ra, tiêm vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn cho 50 lợn từ 10 - 15 ngày tuổi mycoplasmas cho 65 lợn từ - 10 ngày tuổi, đạt an tồn 100 % Trong q trình thực tập, trại em xảy trại xảy dịch tiêu chảy cấp (PED), em tham gia làm auto vắc xin cho 120 lợn nái, tỷ lệ nái xuất tiêu chảy 114 nái, đạt 95 % đạt u cầu an tồn auto vắc xin 4.3 Cơng tác chăn ni 4.3.1 Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn trại Phương Hà  Công việc hàng ngày: + Nhận ca: Đập lợn, kiểm lợn kiểm tra quạt gió, bóng đèn Kiểm tra o nhiệt độ đầu chuồng ( nhiệt độ thích hợp đầu chuồng 27 C) + Lật máng vệ sinh máng ăn cho lợn nái ăn theo phần Nái chửa cho ăn bữa/ngày, nái nuôi cho ăn bữa/ ngày Bón thức ăn cho lợn bỏ ăn + Thay thảm lót bẩn vào đầu buổi sáng buổi chiều cho bể ngâm sát trùng + Lau máng tra thức ăn lợn tập ăn + Hót phân vào bao tải cho lên xe rùa đẩy đổ kho phân + Rắc vôi, quét đường hành lang, cuối chuồng + Đỡ đẻ cho lợn nái: Lau vú (nếu bẩn), lau mông, lau sàn: chổi, chổi để lau lợn bình thường, chổi lau ô lợn bị tiêu chảy + Cho lợn uống thuốc phòng bệnh cầu trùng ngày tuổi ngày tuổi +Mài nanh, bấm tai cho lợn ngày tuổi + Phun thuốc sát trùng ngày lần vào 9h 14h + Tiêm kháng sinh cho lợn nái vừa đẻ xong (tiêm liên tục ngày) vào buổi sáng 34 + điều trị lợn nái viêm + Điều trị lợn còi, lợn viêm phổi, viêm khớp vào buổi sáng Điều trị lợn tiêu chảy vào buổi chiều + Đếm lợn ghi vào sổ theo dõi vào cuối ngày + Chỉnh lại số liệu bảng cám vào cuối ngày  Công việc hàng tuần + Cai sữa tuần lần vào thứ thứ + Thiến lợn vào thứ chủ nhật + Làm vắc xin lợn vào thứ + Tổng vệ sinh trại vào thứ  Trong thời gian trại bị dịch PED + Truyền nước sinhcho lợn nái bỏ ăn – tiêu chảy + Hòa dung dịch amoxcilin cho lợn uống + Thực chế độ chăm sóc đặc biệt với đàn lợn + Làm Auto vắc xin (gây nhiễm nhân tạo) cho đàn lợn nái + Thường xuyên rắc vôi, phun thuốc sát trùng + Loại bỏ lợn yếu, tiêu hủy lợn chết 4.3.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng Trong q trình thực tập trại, chúng tơi tham gia chăm sóc lợn nái đẻ, tham gia đỡ đẻ cho lợn, chăm sóc điều trị cho đàn lợn theo mẹ đến cai sữa, điều trị lợn nái sau sinh Quy trình chăm sóc lợn nái chửa, lợn nái đẻ, đàn lợn theo mẹ đến cai sữa sau: * Đối với lợn nái đẻ: Lợn nái chửa chuyển lên chuồng dành cho lợn nái đẻ trước ngày đẻ dự kiến – ngày Trước chuyển lợn lên chuồng dành cho lợn nái đẻ phải dọn dẹp rửa sẽ, để khô Lợn chuyển lên phải ghi 35 đầy đủ thông tin lên bảng đầu ô chuồng Thức ăn lợn chờ đẻ cho ăn với phần ăn 1,5 – kg/ngày, chia làm bữa sáng chiều Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến ngày, giảm thức ăn hỗn hợp để phân trực tràng không lớn, tạo điều kiện cho lợn nái đẻ dễ, tránh lợn bị chết ngạt tử cung lâu Mỗi ngày giảm 0,5 kg thức ăn hỗn hợp đến ngày đẻ dự kiến phần ăn kg/con/ngày Đối với lợn nái gầy phần ăn 1,5 kg/con/ngày Khi lợn nái đẻ ngày, phần ăn tăng dần từ – kg/con/ngày chia làm hai bữa sáng chiều Điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp nhu cầu lợn nái * Đối với đàn lợn theo mẹ đến cai sữa: Bảng 4.7 Kết cơng tác chăm sóc lợn sở Nội dung công Số lượng việc (con) Bâm nanh Kết An toàn Tỷ lệ (con) (%) 320 320 100 Bấm số tai 320 320 100 Cắt đuôi 320 320 100 Lợn sau đẻ ngày tiến hành bấm nanh, dùng kìm bấm nanh lợn để tránh tình trạng lợn cắn cắn vú gây viêm vú cho lợn mẹ Trong thời gian thực tập em tiến hành bấm nanh cho 320 lợn tất an toàn Trong khoảng 24 sau lợn đẻ cần cắt đuôi cho lợn để tránh trường hợp cắn đuôi dẫn đến stress em cắt đuôi cho 320 an toàn 100% Bấm số tai theo mã trại tuần đẻ (Ví dụ: 5135 51 mã trại, 36 35 tuần lợn đẻ ra) Trong tháng em bấm tai cho 320 tất an toàn Lợn từ – ngày tuổi tập cho ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh ký hiệu 550, cho nhiều lần ngày lần cho thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 550 nhằm kích thích tính thè m ăn Khi đặt máng ăn nên tạo tiếng động để tạo ý cho lợn tập liếm láp, không để thức ăn cũ thừa máng Lợn tuần tuổi tiến hành cai sữa cho lợn Lợn cai sữa sớm (3 tuần tuổi) cho tập ăn từ – ngày tuổi nhằm nâng cao khối lượng lợn cai sữa, giảm hao mòn lợn mẹ, tăng sức đề kháng cho lợn Giữ chuồng khô ráo, sẽ, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với nhiệt độ giai đoạn lợn (giai đoạn lợn từ – ngày tuổi, giai đoạn lợn từ – 14 ngày tuổi giai đoạn lợn từ 14 - 21 ngày tuổi) Mỗi ngày tiến hành kiểm tra thường xuyên sức khỏe lợn để xử lý nhanh như: tiêu chảy, đau chân, thiếu sắt, thiếu sữa, gầy yếu, không đủ ấm cho lợn uống thuốc kịp thời Đánh dấu sau điều trị cho lợn để theo dõi kiểm tra dễ dàng 4.3.3 Công tác giống Trong thời gian thực tập trại lợn Phương Hà hướng dẫn tỉ mỉ, cẩn thận từ công tác chọn lợn hậu bị, khai thác tinh, kiểm tra chất lượng tinh dịch đến cách phối giống lợn phương pháp thụ tinh nhân tạo 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn sở Song song với việc phòng trị bệnh cho lợn nái, trại thường xuyên phải quan tâm đến phòng trị bệnh cho lợn chất lượng đàn định lợi nhuận hiệu kinh doanh công ty Kết điều trị bệnh lợn cụ thể trình bày bảng 4.8 37 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh đàn lợn Chỉ tiêu Kết Thuốc điều trị Liệu trình Tên bệnh Tiêu chảy Viêm da Tiêm Nor 100: 1ml/10kg TT Dexa : 2ml/10kg TT + Bôi xanhmetylen Tiêm bắp, Tiêm lần Tiêm bắp, ngày/lần Điều trị từ – ngày Số điều trị Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 430 342 79,53 124 103 83,06 Qua bảng 4.8 cho thấy: Hội chứng tiêu chảy: Em tham gia điều trị 430 lợn bị tiêu chảy trình thực tập Tuy nhiên, thực điều trị khỏi 342 lợn con, đạt 79,53 % Kết đạt sức đề kháng lợn yếu tháng xảy dịch tiêu chảy cấp (PED) làm giảm sức đề kháng, gây tổn thất nghiêm trọng cho đàn lợn trại Bệnh viêm da lợn con: Em tham gia điều trị 124 lợn bị viêm da trình thực tập Tuy nhiên thực điều trị khỏi 103 con, đạt 83,06% Vì từ sau tết giá lợn giảm mạnh nên lợn xuất khó khăn, dẫn đến việc lợn bị tồn lại nhiều chỗ để đáp ứng số lợn nên phải nhốt số lượng lợn ô dẫn đến việc lợn cắn gây xước da lâu khỏi dẫn đến việc viêm da lây lan khó để chữa triệt để 4.5 Cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc , ni dương , phòng trị bệnh cho lợn tiến hành thực đề tài tốt nghiệp , chúng em tham gia môt sô công viêc : đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực, mài nanh, bấm tai lợn con, truyền dịch lợn nái, vắt sữa đầu lợn nái đẻ đẻ cho lợn còi uống 38 Bảng 4.9: Kết số công tác khác Số TT Nội dung lượng (con) Kết Tỷ lệ (con) (%) Đỡ đẻ cho lợn 125 125 100 Xuất lợn 630 630 100 Truyền dịch cho lợn nái 87,5 Ngồi việc chăm sóc , ni dương , phòng trị bệnh cho lợn tiến hành nghiên cứu nghiên cưu khoa hoc , tham gia môt sô công viêc sau: - Trưc va đe cho lơn: Trước đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm lợn con, máy bấm nanh, panh kẹp, kéo, cồn, xilanh, thuốc Oxytocine, dây buộc rốn Chúng tham gia đỡ đẻ 125 ca, ca đạt số lượng lợnsinh an toàn Khi lợn đẻ dùng khăn lau nhớt mũi, miệng, toàn thân, thắt rốn, sau dùng bơng cồn sát trùng vị trí cắt rốn xung quanh gốc rốn Cho lợn nằm sưởi bóng điện hồng ngoại 30 phút sau cho lợn bú sớm sữa đầu Sau lợn nái đẻ xong tiêm Oxytocine: 2ml/con nhằm co bóp đẩy hết dịch bẩn tiêm kháng sinh Vetrimoxin: 1ml/10kgTT/con/ngày nhằm mục đích phòng bệnh viêm tử cung - Truyền nước sinh lý: Nái sau đẻ mệt mỏi, bỏ ăn ăn tiến hành truyền lít dung dịch đường Glucoza 5% /con Chúng tham gia truyền cho con, an toàn con, đạt 87,5% 39 - Xuất bán lợn cho trang trại hay hộ chăn nuôi cần giống tốt để chăn nuôi nhanh đạt hiệu Tôi tham gia xuất 630 con, đạt 100% - Chăm sóc lợn con: Lợn sau sinh ra, ngồi cơng việc lau khô, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai, cho bú sữa đầu, cần luôn giữ nhiệt độ ổn định phù hợp với lợn Sau đẻ ngày tiêm sắt, sau ngày đẻ nhỏ thuốc phòng tiêu chảy hơ hấp 4-5 ngày tuổi bắt đầu cho lợn tập ăn thức ăn dùng tập ăn cho lợn Chúng đổ thức ăn vào máng chuyên dụng cho lợn ăn tự suốt ngày đêm, mức cho ăn 10g/con/ngày 40 41 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực tập trại lợn Công ty THHH Phương Hà, xã Hương Lung , huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, em có số kết luận sau: 5.1.1 Hiệu công tác vệ sinh trại Công tác vệ sinh, phun sát trùng chuồng trại người thực tốt để tránh việc dịch bệnh xâm nhập vào trại ảnh hưởng dến chăn nuôi trại - Phun sát trùng đạt tỷ lệ 93,33 % - Xả vôi đạt tỷ lệ 83,33 % - Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 36,11 % - Quét rắc vôi đường đạt tỷ lệ 19,44% 5.1.2 Kết áp dụng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh Quy trình phòng trị bệnh áp dụng cho 100% đàn lợn nuôi trang trại đảm bảo thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt công ty Phương Hà - Tỷ lệ điều trị khỏi hội chứng tiêu chảy đàn lợn là: 79,53 % - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm da đàn lợn là: 83,06 % - Tỷ lệ tiêm Fe + B12 phòng bệnh thiếu sắt là: 100 % - Tỷ lệ cho lợn uống cầu trùng phòng bệnh là: 100 % - Tỷ lệ tiêm vắc xin dịch tả lợn là: 100 % - Tỷ lệ tiêm vắc xin Mycoplasma là: 100% - Tỷ lệ Tiêm Auto vắc xin là: 95 % - Công tác bấm nanh là: 320 - Công tác bấm số tai là: 320 - Công tác cắt đuôi là: 320 - Công việc đỡ đẻ lợn là: 125 - Công việc xuất bán lợn là: 630 - Tỷ lệ truyền dịch cho lợn nái là: 87,5 % 5.2 Kiến nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái lợn để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh mắc hội chứng tiêu chảy, viêm da lợn - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ chuồng thích hợp, tránh để lợn bị lạnh nóng - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm dịch, Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 - 207 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinhlợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp, Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng têu chảy lợn , phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bò ni nơng trường Hữu Nghị Việt Nam - Mơng Cổ, Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn nái tình phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp Lý Thị Liên Khai (2001) Phân lâp, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chay cho lơn con, tạp chí khoa học kỹ thật thú y Sơ Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng , Nguyên Thi Kim Lan , Nguyên Văn Tho (2006), Các bệnhsinh trung va bênh nôi sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị , Nxb Nơng Nghiêp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (số 5), tr 80 - 85 11 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyên Thi Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuân salmonella vât nuôi tai Đăk L,ăLkuân an tiên ĩs nông nghiêp, Hà Nội 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hồng Thị Phi Phượng, Trân Thi Hanh (2004), “Anh hương cua thưc ăn gây nhiêm E.coli salmonella đến biến đổi bệnh lý v tiêu sinh lý , sinh hóa máu lợn cai sữa” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, sô 4, tr.36-41 15 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng gia súc, viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, tr 20 - 32 16 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 196 Tài liệu tiếng anh 17 Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”, Compus, Hue University of Agriculture and Forestry, September 18 Glawisschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli th infectedweaning pigs” 12 IPVS congress, August 17 - 22, tr 182 19 Nagy B., Fekete P Z S (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol, tr 443 - 454 20 Pensaet MB de Bouck P A (1978), “New coronavirus – like particleassociated with diarrhea in swine”, Arch Virol, tr 243 -247 21 Radosits O M, Blood D C., Gay C C., (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goát and horses, Enght edition 22 Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 Tài liệu internet 23 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treat of Disease, http://www.thepigsite.com ... nhận Công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, tiến hành thực chuyên đề Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại công ty TNHH Phương. .. TUẤN NGHĨA Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÕNG, TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY TNHH PHƯƠNG HÀ, HUYỆN CẨM KHÊ TỈNH PHƯ THỌ’’ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni trại - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn nái ni trại 2

Ngày đăng: 26/02/2019, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan