Đề án thực hiện chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp

18 129 0
Đề án thực hiện chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Lao động-Thơng binh xã hội -o0o- Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam §éc lËp - Tù - H¹nh - Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2006 Đề án thực sách Bảo hiểm Thất nghiệp I Sự cần thiết sách bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội sách u tiên Đảng Chính phủ giai đoạn Điều đợc thể rõ Bộ luật Lao động có quy định bảo hiểm thất nghiệp Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nớc nêu rõ sách bảo hiểm thất nghiệp cần khẩn trơng đợc ban hµnh theo híng Nhµ níc, doanh nghiƯp vµ ngêi lao động chia sẻ trách nhiệm Theo Điều 140 Bộ luật Lao động, Nhà nớc quy định sách bảo hiểm xã hội nhằm bớc mở rộng nâng cao việc bảo đảm vật chất, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ, góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động gia đình trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, gặp rủi khó khăn khác Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo lại ngời lao động thất nghiệp, tỷ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện mức trợ cấp thất nghiệp, việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Do vậy, việc ban hành sách bảo hiểm thất nghiệp nằm khuôn khổ Luật bảo hiểm xã hội giai đoạn cần thiết phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội đất nớc nh trình sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động Có thể thấy đợc đòi hỏi cấp bách việc ban hành sách bảo hiểm thất nghiệp phân tích số khía cạnh dới 1 Tình hình lao động việc làm: Tình trạng thất nghiệp lực lợng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị giai đoạn từ 1996 đến đợc thể biểu dới đây: Biểu: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị, giai đoạn 1996 20051 Đơn vị tính: % Năm 199 199 199 19 99 200 200 200 200 200 200 Tû lÖ thÊt nghiÖp 5,88 6,01 6,85 7,4 6,2 6,01 5,7 5,30 6,2 5,6 Mặc dầu tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị có xu hớng giảm dần từ năm 1999 đến nay, nhng cần lu ý số đặc điểm bật sau đây: - Cung lao động vợt cầu gây sức ép mạnh giải việc làm Tính đến thời điểm 1/7/2005 qui mô lực lợng lao động Việt Nam (từ 15 tuổi đến 60 tuổi nam đến 55 tuổi nữ) đạt khoảng 41,8 triệu ngời, tỷ lệ lao động nữ 48,7% Tuy lực lợng lao động đông đảo tơng đối trẻ, nhng phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động kỹ thuật bán kỹ thuật Tỷ lệ lực lợng lao động qua đào tạo đạt 24,8%, tăng thêm 2,2% so với tỷ lệ thời kỳ năm trớc Do vậy, có cầu lao động, lực lợng lao động không đáp ứng đợc yêu cầu vị trí công việc đòi hỏi Bên cạnh với khuynh hớng phát triển dân số nh nay, lực lợng lao động tiếp tục tăng đáng kể thập niên tới, tạo sức ép lớn việc làm khả tạo việc làm hạn chế - Đổi xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc: Trong trình củng cố, xếp lại, doanh nghiệp Nhà nớc bớc đầu đợc điều chỉnh hợp lý, có tác động tích cực đến trình tích tụ tập trung vốn, đóng góp quan trọng vào tăng trởng thu Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam năm 1996 - 2004 Nhà xuất lao động - xã hội ngân sách Nhà nớc Tuy nhiên, trình tạo áp lực lao động dôi d, theo lộ trình xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc Ban Đổi phát triển doanh nghiệp, dự kiến đến năm 2005 có khoảng 250.000 lao động thuộc diện dôi d Điều đáng quan tâm số lao động dôi d này, ngời độ tuổi 50 trở xuống chiếm khoảng 80% họ có nhu cầu việc làm - Đổi công nghệ tác động việc thực Hiệp định thơng mại song phơng đa phơng: đổi công nghệ, thiết bị doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh thời gian tới có ý nghĩa sống doanh nghiệp bớc vào hội nhập theo điều kiện AFTA hiệp định thơng mại song phơng khác, lao động không đáp ứng đợc yêu cầu đổi doanh nghiệp Nhà nớc nh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác gia tăng Mặc dầu cha có số liệu cụ thể nhng cã thĨ thÊy søc Ðp vỊ viƯc lµm sÏ ngày trở nên gay gắt - Sự di chuyển lao động từ nông thôn thành thị: Với tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng khoảng 78% dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên khu vực nông thôn, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp chuyển mục đích sử dụng, chênh lệch lớn thu nhập lao động thành thị lao động nông thôn (khoảng lần) với tốc độ đô thị hoá tơng đối nhanh tất yếu tạo nên di chuyển lao động tự từ nông thôn thành phố để tìm kiếm việc làm, dẫn đến nhiều dạng thất nghiệp trá hình tồn nhiều khu vực khác thành thị Hệ thống bảo hiểm xã héi ViƯt Nam ë ViƯt Nam, hƯ thèng b¶o hiĨm xã hội có lịch sử phát triển lâu dài Trớc năm 1993, chế độ bảo hiểm xã hội dành cho công chức, viên chức Nhà nớc, ngời lao động doanh nghiệp quốc doanh lực lợng vũ trang Kinh phí chi trả cho chế độ bảo hiểm xã hội hoàn toàn Ngân sách Nhà nớc chịu trách nhiệm Từ năm 1995 trở lại đây, với việc tăng trách nhiệm tài thêi kú chun ®ỉi nỊn kinh tÕ, hƯ thèng bảo hiểm xã hội cũ đợc thay hệ thống phù hợp với việc mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm bắt buộc đến doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có sử dụng từ 10 lao động trở lên Từ tháng năm 2003, theo điều 141 Bộ luật Lao động, đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc lại đợc tiếp tục mở rộng Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc đợc áp dụng đối víi doanh nghiƯp, c¬ quan, tỉ chøc cã sư dơng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên hợp động lao động không xác định thời hạn Nh vậy, số lợng ngời tham gia hệ thống bảo hiểm xã hội tăng lên nhiều, có đối tợng tham gia chế độ bảo hiểm thất nghiƯp ViƯc thùc hiƯn tõng bíc më réng hƯ thèng b¶o hiĨm x· héi cã ý nghÜa to lín vỊ khía cạnh quản lý tài Việc mở rộng chế bảo hiểm xã hội đợc xem biện pháp tránh đợc tăng lên đột ngột chi phí lao động gây khó khăn doanh nghiệp dẫn tới ảnh hởng tiêu cực lên việc làm Xu hớng nớc phát triển bảo hiểm thất nghiệp thờng đợc áp dụng vào giai đoạn phát triĨn sau cđa hƯ thèng b¶o hiĨm x· héi, điều kiện kinh tế trình độ quản lý cho phép Nh vậy, thời điểm áp dụng sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam ý nghÜa kinh tÕ vµ x· héi cđa chÝnh sách bảo hiểm thất nghiệp Khi sách bảo hiểm thất nghiệp đợc áp dụng có nghĩa ngời lao động ngời sử dụng lao động phải đóng góp thêm bảo hiểm xã hội, khía cạnh tài vấn đề cần đợc đánh giá cách nghiêm túc Bảo hiểm thất nghiệp thờng đợc coi chế độ tốn kém, nhiên, cần xem xét cách cẩn trọng vấn đề kinh tế xã hội sách b¶o hiĨm thÊt nghiƯp Theo thiÕt kÕ, tỉng tû lƯ đóng góp (cả ngời lao động ngời sử dụng lao động) cho bảo hiểm thất nghiệp đợc qui định thời gian tới không vợt 3% mức tiền lơng hàng tháng, tơng đối thấp so với tổng đóng góp cho tất chế độ khác gồm bảo hiểm y tế, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí tuất (23%) Mặt khác, bảo hiểm thất nghiệp dờng nh đáp ứng tốt nhu cầu ngời lao động bị việc làm thời gian tới đợc kết hợp cách hiệu với hệ thống dịch vụ việc làm biện pháp thị trờng lao động tích cực Khi so sánh sách bảo hiểm thất nghiệp với sách đền bù cho ngời lao động bị việc làm thông qua chi trả lần (ví dụ chế độ trợ cấp việc việc làm) thấy hiệu áp dụng sách bảo hiểm thất nghiệp Theo kinh nghiệm có ë rÊt nhiỊu níc còng nh ë ViƯt Nam, chi trả lần tạo gánh nặng tài doanh nghiệp thân doanh nghiệp gặp vấn đề kinh tế, bị giảm khả chống chọi với biến động lớn gặp khó khăn xếp công việc cho ngời lao động Bảo hiểm thất nghiệp cách thức hiệu để bảo vệ ngời lao động bị thất nghiệp so với loại tiết kiệm bắt buộc quỹ tiết kiệm dự phòng, tiết kiệm bắt buộc quỹ tiết kiệm dự phòng thờng gây tốn cho ngời sử dụng lao động ngời lao động phải đóng góp nhiều, lại không tuân thủ nguyên tắc chia sẻ rủi ro tạo khả bảo trợ cho ngời lao ®éng, trõ phi ngêi lao ®éng ®· tiÕt kiƯm ®ỵc nhiều năm đầu t quỹ đợc thực tốt (điều khó thực Việt Nam) Một điểm quan trọng chất đóng góp bảo hiểm thất nghiệp nên mức hởng chế độ thờng đợc gắn với mức thu nhập cá nhân làm sở để đóng bảo hiểm, đảm bảo bảo trợ đầy ý nghĩa ngời lao động có mức tiền công cao không bị hào phóng trờng hợp ngời lao động có mức tiền công thấp Một chế độ bảo hiểm thất nghiệp thoả đáng kết hợp chặt chẽ với biện pháp thị trờng lao động đóng góp tích cực vào việc giảm ảnh hởng thất nghiệp ngêi tham gia b¶o hiĨm B¶o hiĨm thÊt nghiƯp đợc sử dụng nh phần chiến lợc việc làm tạo cho ngời bị thất nghiệp hội tìm đợc việc làm mà họ nghĩ họ có triển vọng Sự kết hợp bảo hiểm thất nghiệp với biện pháp thị trờng lao động hớng tới nâng cao chất lợng lực lợng lao động thông qua đào tạo đào tạo lại nghề, giảm số lợng lao động có tay nghề thấp thời gian trung hạn Sự kết hợp có khả tạo bầu không khí an toàn ngời lao động, dễ đợc chấp nhận đổi công nghệ thay đổi cấu nh đợc thực doanh nghiệp Nhà nớc II phơng án sách Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp: Bảo hiểm thất nghiệp chế độ nằm hệ thống bảo hiểm xã hội chế độ khó quản lý hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội nhiều ngời nhËn trỵ cÊp thÊt nghiƯp vÉn cã thu nhập từ công việc không đợc đăng ký công việc khu vực quan hệ lao động Bên cạnh đó, việc trốn tránh đóng góp bảo hiểm xã hội thờng xảy ra, trớc hết phải quy định bảo hiểm thất nghiệp chế độ bảo hiểm bắt buộc Đối tợng bảo hiểm thất nghiệp: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp chẳng hạn ngời lao động bị bắt buộc việc làm, ngời lao ®éng tù ý bá viƯc, nh÷ng ngêi míi tham gia lực lợng lao động nhng cha tìm kiếm đợc việc làm ngời rời khỏi lực lợng lao động thời gian trở lại tham gia thị trờng lao động nhng không tìm đợc việc làm để giải vấn đề thất nghiệp không riêng có sách bảo hiểm thất nghiệp mà cần có loạt sách giải pháp đồng chẳng hạn nh chơng trình quốc gia giải việc làm, biện pháp thị trờng lao động, sách đào tạo nghề nên đối tợng đợc áp dụng sách bảo hiểm thất nghiệp ngời lao động có việc làm Nh vậy, đối tợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngời lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không xác định thời hạn sở có sử dụng từ 10 lao động trở lên Phạm vi đối tợng chi tiết bảo hiểm thất nghiệp đợc thể dự thảo Nghị định đính kèm Mức hởng trợ cấp thất nghiệp: Công ớc quốc tế số 168 năm 1988 ILO thúc đẩy việc làm bảo vệ chống thất nghiệp yêu cầu mức hởng trợ cấp thất nghiệp (bao gồm khoản chi trả trợ cấp gia đình) không thấp 50% mức thu nhập trớc bị thất nghiệp Mức hởng trợ cấp thất nghiệp thờng đợc giới hạn tỷ lệ % tiền lơng bình quân, cho tỷ lệ đáp ứng đợc mức độ sinh hoạt tối thiểu ngời bị thất nghiệp Tỷ lệ cần đợc ấn định cho mức trợ cấp thất nghiệp tối thiểu tơng đơng với mức tiền lơng tối thiểu Nhà nớc quy định Møc hëng trỵ cÊp thÊt nghiƯp b»ng tû lƯ % cđa thu nhËp tríc bÞ thÊt nghiƯp cđa mét sè níc cã thĨ tham kh¶o phơ lơc I (BiĨu 1) Xét thực tiễn tình hình tiền lơng thu nhập Việt Nam tham khảo tiêu chuẩn lao ®éng qc tÕ còng nh thùc tiƠn ®· thùc hiƯn ë mét sè níc, tû lƯ møc hëng trỵ cấp thất nghiệp 60% mức tiền lơng, tiền công bình quân sáu (06) tháng liền kề làm đóng bảo hiểm thất nghiệp trớc ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp bị việc làm hợp lý Điều kiện hởng trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp thất nghiệp dới hình thức áp dụng ngời: - Bị bắt buộc việc; - Có đăng ký thất nghiệp với quan cã thÈm qun (cã thĨ lµ Tỉ chøc giíi thiƯu việc làm); - Có khả làm việc; - Sẵn sàng làm việc tích cực tìm kiếm việc làm Điều kiện đủ để hởng trợ cấp thất nghiệp phụ thuộc vào khoảng thời gian làm việc định có đóng góp bảo hiểm Công ớc quốc tế bảo hiểm xã hội ILO (tiêu chuẩn tối thiểu) số 102 năm 1952 không đa số đặc biệt liên quan đến độ dài thời gian đủ điều kiện để hởng trợ cấp thất nghiệp mà khuyến cáo khoảng thời gian phải đợc xem xét để ngăn chặn lạm dụng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Thời gian đủ ®iỊu kiƯn ®Ĩ hëng trỵ cÊp thÊt nghiƯp cđa mét sè níc cã thĨ tham kh¶o phơ lơc I (BiĨu 2) Thời gian đủ điều kiện để hởng trợ cấp nớc khác hoàn toàn khác Một khoảng thời gian đóng góp bảo hiểm thất nghiệp để đủ điều kiện hởng trợ cấp dài chi phí bảo hiểm thất nghiệp thấp Về mặt tài chính, thời gian đủ điều kiện để hởng trợ cấp đóng vai trò quan trọng thời kỳ đầu, có nhiều chi phí phải cần cho hoạt động liên quan đến hình thành hệ thống quản lý để tích luỹ cho quỹ dự phòng cố sau Thời gian dài có thu chi trả trợ cấp tạo thuận lợi việc trang trải chi phí ban đầu Vì vậy, trợ cấp thất nghiệp đợc chi trả cho ngời có đóng góp bảo hiểm không 12 tháng trớc bị thất nghiệp Thời gian hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp Công ớc ILO số 168 quy định việc chi trả trợ cấp thất nghiệp hạn chế vòng 26 tuần (tơng đơng tháng) phạm vi năm bị thất nghiƯp Thêi gian hëng trỵ cÊp thÊt nghiƯp cđa mét sè níc cã thĨ tham kh¶o phơ lơc I (BiĨu 3) Xét thực tiễn Việt Nam tham khảo tiêu chuẩn lao động quốc tế nh thực tiƠn ë mét sè níc, thêi gian hëng trỵ cÊp bảo hiểm thất nghiệp tối đa không nên 12 tháng Thời gian hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp chia thành mức: 3, 6, tháng 12 tháng tuỳ theo thời gian làm việc có ®ãng b¶o hiĨm thÊt nghiƯp cđa ngêi lao ®éng NÕu quy định nhiều số mức hởng trợ cấp thất nghiệp nữa, nhìn có cảm giác hợp lý công bằng, nhng thực tế khó khăn cho công tác quản lý tài kế toán, gây tốn cho chi phí quản lý Mặt khác vô phức tạp thị trờng lao động trở nên linh hoạt tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, lu trữ hồ sơ cha đợc áp dụng công nghệ thông tin để tạo thuận lợi cho việc thẩm tra hồ sơ đóng bảo hiểm thất nghiệp cách nhanh chóng xác Thời gian chờ hởng trợ cấp thất nghiệp Điều 24 Công ớc ILO số 102 quy định trợ cấp thất nghiệp không đợc chi trả thời gian tạm chờ ngày trờng hợp gián đoạn thu nhập Trên giới, thời gian chê hëng trỵ cÊp thÊt nghiƯp cã thĨ kÐo dài từ ngày đến tháng Tuy nhiên Công ớc ILO số 168 đề nghị xem xét giảm khoảng thêi gian chê nµy ë ViƯt Nam cã thĨ xem xét khoảng thời gian chờ hởng trợ cấp thất nghiệp 15 ngày ngời đề nghị đợc hởng trợ cấp thất nghiệp Việc quy định thời gian chờ hởng trợ cấp thất nghiệp 15 ngày phù hợp với điều kiện Việt Nam hai khía cạnh: (i) để quan quản lý bảo hiểm thất nghiệp có thời gian rà soát hồ sơ đề nghị hởng trợ cấp thất nghiệp ngời yêu cầu (ii) để ngời bị thất nghiệp thay đổi định trớc nhận hởng trợ cấp thất nghiệp Điều tạo điều kiện phát huy tác dụng sách bảo hiểm thất nghiệp khuyến khích ngời lao động bị thất nghiệp tích cực tìm kiếm việc làm nhanh chóng trở lại thị trờng lao động Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp nên dựa điều kiện mức hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp Ngoài cần cân nhắc mức độ thất nghiệp áp lực tài ®èi víi ngêi sư dơng lao ®éng ®Ĩ hä cã thể đóng đợc Theo Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nớc sách bảo hiểm thất nghiệp cần khẩn trơng đợc ban hành theo hớng Nhà nớc, doanh nghiệp ngời lao động chia sẻ trách nhiệm Theo hệ thống bảo hiểm xã hội hành, tổng mức đóng góp 20% tiền lơng (15% ngời sử dụng lao động 5% ngời lao động) Tổng số thu từ đóng góp đợc phân bổ tơng ứng: 15% cho chế độ dài hạn (hu trí, tuất) 5% cho chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp) Do chất ngắn hạn trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp, nên mức đóng góp bảo hiểm thất nghiệp đợc xác định theo phơng pháp đánh giá tài hàng năm (PAYG) cho tạo dựng đợc nguồn quỹ dự phòng đủ để chi trả chi phí liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp năm Theo tính toán sơ bộ, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp 3% tiền lơng hàng tháng đợc chia sẻ trách nhiệm đóng góp cho ngời lao động, doanh nghiệp Nhà nớc - bên đóng 1% Hỗ trợ học nghề hỗ trợ tìm việc làm Chính sách bảo hiểm thất nghiệp phải đợc gắn kết chặt chẽ với biện pháp thị trờng lao động Trong mục tiêu chi trả trợ cấp cho đối tợng tham gia bảo hiểm, bảo hiểm thất nghiệp đợc sử dụng nh phần gắn kết với 10 sách tổng thể nhằm thúc đẩy việc làm tạo thuận lợi cho đào tạo đào tạo lại nghề Những sách thúc đẩy việc làm đặc biệt đào tạo nghề làm thay đổi vai trò truyền thống mà bảo hiểm thất nghiệp thực bảo hiểm xã hội năm gần Vì bên cạnh quyền đợc hởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng, ngời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện đợc hỗ trợ học nghề hỗ trợ tìm việc làm Hỗ trợ học nghề đợc thùc hiƯn th«ng qua viƯc bè trÝ cđa tỉ chøc bảo hiểm thất nghiệp cho ngời hởng trợ cấp thất nghiệp tham gia khoá học nghề phù hợp miễn phí không tháng Mức hỗ trợ học nghề mức học phí khoá học nghề đợc bố trí Hỗ trợ tìm việc làm đợc thực thông qua việc giới thiệu t vấn tìm việc làm miễn phí tổ chức bảo hiểm thất nghiệp cho ngời hởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng Thời gian đợc hỗ trợ tìm việc làm không tổng thời gian đợc hởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng Một số quy định khác: Ngoài số quy định cần đa số quy định khác mang tính nguyên tắc nh quyền đợc hởng bảo hiểm y tế thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp, điều kiện chấm dứt chi trả trợ cấp thất nghiệp, mối quan hệ chế độ bảo hiểm thất nghiệp chế độ trợ cấp việc làm trợ cấp việc đợc quy định Điều 17 Điều 42 Bộ luật Lao động 9.1 Bảo hiểm y tế: ngời hởng trợ cấp thất nghiệp nên đợc hởng bảo hiểm y tế mà không cần đóng phí bảo hiểm y tế, khoản đóng góp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp chịu trách nhiệm 9.2 Những điều kiện chấm dứt chi trả bảo hiểm thất nghiệp: Trong thời gian hëng trỵ cÊp thÊt nghiƯp cã thĨ sÏ cã mét số tình xảy nh sau: 11 (a) Ngời hởng trợ cấp tìm đợc việc làm mới; (b) Ngời hởng trợ cấp từ chối công việc mà quan có thẩm quyền giới thiệu; (c) Ngời hởng trợ cấp sau đợc t vấn đào tạo nghề quan có thẩm quyền nhng lại từ chối khoá đào tạo mà quan cung cấp để tìm đợc việc làm Nh vậy, điều kiện nh hết thời hạn hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp theo quy định, cần có quy định chấm dứt chi trả bảo hiểm thất nghiệp trờng hợp (b) (c) Cùng với việc chấm dứt chi trả bảo hiểm thất nghiệp, thời gian đóng góp bảo hiểm thất nghiệp ngời lao động có việc làm đợc tính lại từ đầu Riêng trờng hợp (a) ngời hởng trợ cấp tìm đợc việc làm đợc hởng khoản trợ cấp lần giá trị trợ cấp thất nghiệp số thời gian đợc hởng trợ cấp thất nghiệp lại theo quy định hai lý do: (i) khuyến khích ngời thất nghiệp tìm việc làm (ii) dễ dàng việc tính toán thời gian đóng góp điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 9.3 Mối quan hệ trợ cấp thất nghiệp trợ cấp việc làm trợ cấp việc Điều 17 Bộ luật Lao động quy định "trong trờng hợp thay đổi cấu công nghệ mà ngời lao động làm việc thờng xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên bị việc làm, ngời sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ việc làm mới; giải đợc việc làm mới, phải cho ngời lao động việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lơng, nhng thấp hai tháng lơng" Điều 42 quy định "khi chấm dứt hợp đồng lao động ngời lao động làm việc thờng xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, ngời sử 12 dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lơng, cộng với phụ cấp lơng có" Còn Điều 140 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002 quy định sách bảo hiểm xã hội có chế độ thất nghiệp Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo lại ngời lao động thất nghiệp, tỷ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện mức trợ cấp thất nghiệp, việc thành lập, quản lý sử dơng Q b¶o hiĨm thÊt nghiƯp Nh vËy, mét ngêi lao động bị việc làm không thuộc lỗi đợc hởng trợ cấp việc làm trợ cấp việc đóng bảo hiểm thất nghiệp đợc hởng trợ cấp thất nghiệp Điều thể quan tâm sâu sắc Nhà nớc việc bảo vệ ngời lao động bị việc làm Tuy nhiên, khía cạnh tài sách hỗ trợ ngời lao động bị việc làm theo Điều 17, Điều 42 Điều 140 tồn tạo gánh nặng lớn doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn khả tài doanh nghiệp vấn đề nan giải doanh nghiệp phải tự điều chỉnh để đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao khả cạnh tranh Mặt khác nguồn kinh phí trả trợ cấp việc làm trợ cấp việc thuộc trách nhiệm doanh nghiệp mà quỹ tập trung mang tính quốc gia để chia sẻ rủi ro, phụ thuộc nhiều vào khả tài doanh nghiệp dẫn đến tình trạng chậm trễ lảng tránh chi trả trợ cấp nên ý nghĩa hỗ trợ thu nhập khoản trợ cấp ngời bị việc làm hạn chế Kinh nghiƯm ë c¸c níc cho thÊy, mét ngêi lao ®éng ®· hëng tiỊn båi thêng (trỵ cÊp mÊt viƯc làm việc) từ ngời sử dụng lao động ®èi víi mét kho¶ng thêi gian sau chÊm døt hợp đồng không đợc quyền hởng trợ cấp thất nghiệp cho giai đoạn mà việc chi trả trợ cấp việc việc làm đợc thựcđể tránh hởng song trùng chế độ trợ cấp, giảm gánh nặng tài cho ngời sử dụng lao động đảm bảo tính khả thi cao sách bảo hiểm thất nghiệp nh hình thành mét q chia sỴ rđi ro ë cÊp qc gia, nội 13 dung sách bảo hiểm thất nghiệp đợc đa vào Luật bảo hiểm xã hội cần có Điều quy định chuyển tiếp việc ngời sử dụng lao động thực Điều 17 Điều 42 Bộ luật Lao động III Mô hình quản lý Bảo hiểm thất nghiệp tổ chức nghiệp phục vụ lợi ích công thuộc Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội, có chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật Bảo hiểm Thất nghiệp đợc tổ chức quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống từ Trung ơng đến địa phơng gồm có: - Trung ơng Bảo hiểm thất nghiệp trực thuộc Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội - tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chi nhánh bảo hiểm thất; - quận, huyện cụm huyện văn phòng đại diện IV Khả tài bảo hiểm thất nghiệp Do mức độ thất nghiệp cao nh phân tích phần áp lực tài lớn ngời sử dụng lao động để đóng góp bảo hiểm xã hội, có bảo hiểm thất nghiệp, cần xem xét kỹ khả tạo đợc quỹ bảo hiểm thất nghiệp độc lập từ nguồn thu khoản chi phí Để đánh giá khả tài bảo hiểm thất nghiệp, phải xem xét số giả định nh sau: Trên sở nội dung dự thảo Chơng V - B¶o hiĨm thÊt nghiƯp cđa Lt b¶o hiĨm x· héi, khả tạo quỹ bảo hiểm thất nghiệp đợc tính toán dựa vào số liệu thực bảo hiểm xã hội có năm 2005 14 Để tính toán đợc khả cần cân nhắc số giả định nh sau: (1) Do thiếu thông tin chi tiết tình trạng thất nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp) nhóm ngời lao động thuộc khu vực kinh tế khác nhau, nên tỷ lệ thất nghiệp đợc sử dụng để tính toán tỷ lệ thất nghiệp lực lợng lao động độ tuổi khu vực thành thị Nh vậy, tỷ lệ thất nghiệp bình quân theo số liệu thông kê nêu 6% Tuy nhiên cha đánh giá đợc mức độ tác động hội nhập kinh tế, có tính thêm phơng án với tỷ lệ thất nghiệp bình quân 10% (2) Số lợng ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp tơng lai số lợng ngời tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2002 (4.800.000 ngời) Con số phản ánh số lợng ngời tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc trớc phạm vi đối tợng hệ thống bảo hiểm xã hội đợc mở rộng theo Bộ luật Lao động đợc sửa đổi bổ sung năm 2002 Vì đối tợng sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian đầu thực đợc giới hạn so với đối tợng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc, nên sử dụng số liệu năm 2002 để tính toán tài cho bảo hiểm thất nghiệp hợp lý (3) Mức tiền lơng làm sở để đóng bảo hiểm thất nghiệp mức tiền lơng bình quân năm 2005 làm sở để đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 952.200 đồng (trong Phụ lục tính toán mức tiền lơng bình quân đợc làm tròn 950.000 đồng) Mức tiền lơng bình quân hàng năm tăng 5% (4) Tần số thất nghiệp đợc giả định (nghĩa năm ngời tham gia đóng góp bảo hiểm thất nghiệp bị thất nghiệp lần có đủ điều kiện đợc hởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp) (5) Chỉ có 50% số ngời đợc hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp có nhu cầu đợc đào tạo bổ túc nghề, nâng cao tay nghề chuyển ®ỉi sang nghỊ kh¸c 15 (6) Tû lƯ l·i st ngắn hạn thu đợc từ số d quỹ 6%/năm Khả tạo quỹ bảo hiểm thất nghiệp đợc khẳng định qua cân đối nguồn thu chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp 1/ Các nguồn thu chđ u cđa b¶o hiĨm thÊt nghiƯp gåm: a) Đóng góp bên tham gia bảo hiểm thất nghiệp 3% tổng quỹ tiền lơng theo dự th¶o Lt b) TiỊn sinh lêi tõ sè d cđa quỹ Do bảo hiểm thất nghiệp chế độ ngắn hạn, nên số d quỹ phải đợc giữ trạng thái có khả toán (hoặc "gần nh có khả toán") để chuẩn bị cho biÕn ®éng lín vỊ thÊt nghiƯp bÊt ngê cã thĨ xảy Vì vậy, tiền lãi từ số d quỹ có đợc với mức lãi suất ngắn hạn tiền gửi tiết kiệm, tính 6% 2/ Các nguồn chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp gồm: a) Chi trả trợ cấp thất nghiệp: Theo dự thảo Luật bảo hiểm xã hội, mức hởng trợ cấp b¶o hiĨm thÊt nghiƯp b»ng tû lƯ % møc tiỊn lơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng liền kề trớc bị thất nghiệp tối đa không 12 tháng mức hởng đợc tính theo phơng án: 55% 60% Tổng thời gian bình quân đợc hởng trợ cấp thất nghiệp tháng/ngời b) Chi phí hỗ trợ học nghề tìm việc làm cho ngời hởng trợ cấp thất nghiệp: Ngoài trợ cấp thất nghiệp, ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp đợc hỗ trợ học nghề, đợc t vấn tìm việc giới thiệu việc làm miễn phí Hình thức hỗ trợ học nghề mang tính ngắn hạn nhằm bổ túc nghề, nâng cao tay nghề chuyển đổi sang nghề khác gần với nghề trớc ngời bị thất nghiệp 16 - Thời gian bình quân ngời hởng trợ cấp thất nghiệp đợc hỗ trợ học nghề tìm việc làm tháng - Chi phí hỗ trợ học nghề tìm việc làm cho ngời/tháng 350.000 đồng - Mức tăng hàng năm mức chi phí hỗ trợ đợc giả định mức tăng tiền lơng bình quân nh nêu 5% c) Chi phí quản lý hành chính: Chi phí dành cho công tác quản lý đợc trích tỷ lƯ % tỉng sè thu cđa q b¶o hiĨm thất nghiệp Theo kinh nghiệm chơng trình bảo hiểm thất nghiệp hoạt động, chi phí quản lý thêng chiÕm kho¶ng 13 - 15 % tỉng chi phí chơng trình Do tính phức tạp công tác quản lý nghiệp bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đầu thực hiện, xin đề xuất phơng án tỷ lệ 10% 15% Nh vậy, theo thông số nêu theo điều kiện để đợc hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp phải đóng phí bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trớc bị việc làm nên năm thực sách bảo hiểm thất nghiệp, quỹ chi trả khoản trợ cấp thất nghiệp Trong năm này, nguồn thu b¶o hiĨm thÊt nghiƯp chØ ph¶i chi cho chi phÝ qu¶n lý sù nghiƯp b¶o hiĨm thÊt nghiƯp, sè d lại đợc tích luỹ để chi trả trợ cấp chi phí khác từ năm thứ hai trở Số d đợc hởng lãi suất ngắn hạn với mức giả định 6%/năm Chi tiết cân đối nguồn thu chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp đợc thể Phụ lục Tính toán đính kèm theo phơng án đợc tổng hợp dới đây: I II III IV Mức đóng 3% 3% 3% 3% Møc hëng 55% 60% 55% 60% 17 Tû lƯ nghiƯp thÊt Qu¶n lý phÝ 6% 6% 6% 6% 10% 10% 15% 15% Khả tạo quỹ đợc xác định số d quỹ có đợc vào cuối năm t (trong phụ lục Tính toán, năm t năm 2005) để bắt đầu chi trả chi phí năm t+1 Phụ lục Tính toán phơng án cân đối quỹ cho thấy phơng án IV với tỷ lệ thất nghiệp 6%, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp 3% quỹ tiền lơng, mức hởng 60% quản lý phí 15% tạo số d quỹ bảo hiểm thất nghiệp đủ để trang trải cho khoảng năm trở lên nguồn đến năm 2015 (10 năm sau) Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp cho phép thời gian hởng trợ cấp tháng (số thời gian đủ để giúp ngời thất nghiệp tìm kiếm việc làm mới) 50% số ngời hởng trợ cấp thất nghiệp đợc hỗ trợ học nghề tìm việc làm Nh vậy, mặt tài dự thảo chế độ bảo hiểm thất nghiệp Luật bảo hiểm xã hội khả thi./ 18 ... cấu nh đợc thực doanh nghiệp Nhà nớc II phơng án sách Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp: Bảo hiểm thất nghiệp chế độ nằm hệ thống bảo hiểm xã hội chế độ khó quản lý hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội... tạo quỹ bảo hiểm thất nghiệp đợc khẳng định qua cân đối nguồn thu chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp 1/ Các nguồn thu chủ yếu bảo hiểm thất nghiệp gồm: a) Đóng góp bên tham gia bảo hiểm thất nghiệp. .. gia bảo hiểm thất nghiệp phải đóng phí bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trớc bị việc làm nên năm thực sách bảo hiểm thất nghiệp, quỹ chi trả khoản trợ cấp thất nghiệp Trong

Ngày đăng: 26/02/2019, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ Lao động-Thương binh

  • Hà Nội, ngày 27. tháng 03 năm 2006

    • Biểu: Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đô thị, giai đoạn 1996 - 20051

    • Năm

    • 3. ý nghĩa kinh tế và xã hội của chính sách bảo hiểm thất nghiệp

    • 3. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp:

    • 5. Thời gian hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan