Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số 1 (Vinaconex 1)

54 106 0
Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số 1 (Vinaconex 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong kinh tế thị trờng, doanh nghiệp đợc coi tế bào kinh tế với nhiệm vụ thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho xà hội, từ đạt đợc mục đích tối đa hoá lợi nhuận Và để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mình, doanh nghiệp buộc phải có lợng vốn định Nh vốn điều kiện thiếu cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp, mặt khác điều kiện kinh tế nay, doanh nghiệp tồn môi trờng cạnh tranh hoàn toàn tự chủ vấn đề vốn ngày trở nên quan trọng, định thành công hay thất bại doanh nghiệp thơng trờng Trong kinh tế nóng nh nay, nhu cầu vốn cho kinh tế nói chung cho doanh nghiệp nói riêng vấn đề mang tính cấp thiết đòi hỏi quan tâm lớn doanh nghiệp Nhà nớc Nếu nh doanh nghiệp làm ăn không hiệu không đảm bảo đợc nhu cầu vốn khó tồn phát triển đợc doanh nghiệp Nhà nớc Ngợc lại, đà đảm bảo đợc nhu cầu vốn việc sử dụng cho hiệu vấn đề đơn giản Trên thực tế nớc ta bớc vào kinh tế thị trờng có nhiều doanh nghiệp thích nghi đợc kinh doanh có hiệu quả, song bên cạnh nhiều doanh nghiệp với sức ì lớn đà đợc thay đổi kịp thời dẫn đến tình trạng thua lỗ phá sản Tuy nhiên lý phải kể đến nguyên nhân công tác quản lý vốn kinh doanh doanh nghiệp nhiều hạn chế Chính vấn đề quan trọng đặt với doanh nghiệp phải xác định đáp ứng đợc đầy đủ nhu câù vốn sử dụng đồng vốn cho có hiệu Từ thực tế trên, qua gần tháng thực tập Công ty xây dựng cồ phần sè 1- trùc thc Tỉng c«ng ty xt nhËp khÈu xây dựng Việt Nam, bớc làm quen với thực tÕ vµ vËn dơng lý thut vµo thùc tiƠn em đà rút đợc kinh nghiệm quý báu cho thân Qua thấy rõ đợc tầm quan trọng vấn đề sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung Công ty nói riêng, em định tìm hiểu nghiên cứu đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số (Vinaconex 1) - Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp so sánh truyền thống Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến phân tích tài Khi sử dụng phơng pháp ta cần quán triệt nguyên tắc - Gốc để so sánh: số liệu kỳ trớc, số liệu, mức trung bình nghành, - Các tiêu sử dụng: + So sánh số liệu tuyệt đối: Để thấy đợc biến động khối lợng, quy mô hạng mục qua thời kỳ + So sánh số tơng đối: Để thấy đợc tốc độ phát triển mặt qui mô qua thời kỳ, giai đoạn khác + So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ tơng quan tiêu kỳ báo cáo tài so với kỳ khác + So sánh theo chiều ngang: Đánh giá chiều hớng biến động tiêu qua kỳ Phơng pháp sử dụng hệ số tài Hệ số tài đợc tính cách đem so trực tiếp (chia) tiêu với tiêu khác để thấy đợc mức độ ảnh hởng, vai trò yếu tố, tiêu tiêu, yếu tố khác 3.Phơng pháp đồ thị, biểu đồ Bằng hình ảnh, tính chất biểu đồ thị, biểu đồ ta thấy đợc biến động, cấu, vai trò khoản mục từ phân tích mối quan hệ, mức độ ảnh hởng nhân tố tới tiêu phân tích Một số từ ngữ viết tắt có dùng viết CK : Chứng khoán CSH : Chủ sở hữu KH : Khách hàng LNST : Lợi nhuận sau thuế LNTT : Lợi nhuận trớc thuế MMTB : Máy móc thiết bị NH Ngân hàng : NSNN : Ngân sách Nhà nớc NVL : Nguyên vật liệu SXKD : Sản xuất kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lu động VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lu động Chơng 1: Hiệu sư dơng vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp 1.1 Vèn kinh doanh vµ ngn vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp 1.1.1 Vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp 1.1.1.1 Doanh nghiƯp môi trờng kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh thị trờng nhằm tăng giá trị chủ sở hữu Tại Việt Nam, theo Lt Doanh nghiƯp: doanh nghiƯp lµ tỉ chøc kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Để đạt đợc mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cần phải có định tổ chức hoạt động sản xuất vận hành trình trao đổi Mọi định phải gắn kết với môi trờng xung quanh Bao quanh doanh nghiệp môi trờng kinh tế - xà hội phức tạp biến động Thứ nhất, chủ thể kinh tế tự bù đắp chi phí, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất tự tổ chức trình sản xuất theo luật định Đặc điểm tạo tính tự chủ cho doanh nghiệp Thứ hai, kinh tế thị trờng hình thái phát triển cao kinh tế hàng hoá, quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển đa dạng, doanh nghiệp phải cạnh tranh cách khốc liệt Các doanh nghiệp không đợc nhà nớc bao cấp mà phải tự bơn chải phải phấn đấu vơn lên dành thắng lợi cạnh tranh Thứ ba, doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trờng phải chịu tác động cđa rÊt nhiỊu c¸c quy lt kinh tÕ nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Dới tác động quy luật kinh tế thị trờng, doanh nghiệp nhận thức đắn, nhanh nhẹn nhạy bén quy luật này, doanh nghiệp đứng vững tồn ngợc lại Thứ t, Nhà nớc nỗ lực hoàn thiện chế pháp lý, hệ thống pháp luật tạo sân chơi phẳng thuận lợi cho doanh nghiệp Đồng thời tạo áp lực cho doanh nghiệp phải tự khẳng định mình, chủ động khai thác, tạo lập, tổ chức quản lý sử dụng vốn cho hoạt động Thứ năm, doanh nghiệp phải đối đầu với công nghệ Với tốc độ phát triển khoa hoc- kĩ thuật nh thật yếu tố quan trọng, thúc đẩy thay đổi phơng thức sản xuất, từ dẫn đến thay đổi mạnh mẽ quản lý tài doanh nghiệp Nói tóm lại, điều kiện kinh tế thị trờng, môi trờng hoạt động doanh nghiệp khắc nghiệt Do yêu cầu đặt doanh nghiệp phải gắn hoạt động sản xuất kinh doanh với quy luật kinh tế thị trờng, bán thị trờng cần không bán có Để đạt đợc điều doanh nghiệp phải biết phát huy quyền làm chủ mình, biết quản lý sử dụng cách có hiệu vốn kinh doanh, có doanh nghiệp tồn đợc điều kiện kinh tÕ míi 1.1.1.2 Kh¸i niƯm vỊ vèn kinh doanh cđa doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh trình kết hợp yếu tố đầu vào: sức lao động đối tợng lao động để tạo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên muốn tiến hành đợc trình doanh nghiệp phải có lợng t định để mua sắm yếu tố đầu vào cần thiết phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh, lợng t đợc gọi vốn kinh doanh doanh nghiƯp Nh vËy vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp biểu tiền toàn giá trị tài sản đợc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nh»m mơc ®Ých sinh lêi Doanh nghiƯp mn phát triển đợc số tiền thu đợc tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp đợc toàn chi phí bỏ có phần lợi nhuận, muốn số tiền bỏ ban đầu phải đợc sử dụng cách có hiệu Quá trình tái sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đợc thực cách liên tục không ngừng, tạo vòng tuần hoàn chu chuyển vốn K.Mark đà mô tả trình chu chuyển t theo mô hình sau: T- H SX H- T Vòng tuần hoàn vốn đợc hình thái tiền tệ (T) chuyển sang hình thái hàng hoá (H) dạng TLLĐ ĐTLĐ, qua trình sản xuất vốn đợc biểu dới hình thái hàng hoá (H) cuối lại trở hình thái tiền tệ (T) Do luân chuyển không ngừng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tồn dới nhiều hình thức khác lĩnh vực sản xuất va lu thông nên vốn biểu tài sản vô hình nh: sáng chế, phát minh, quyền tác giả, lợi thơng mại Nh vậy, để quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải nhận thức đắn đầy đủ đặc trng vốn trình sản xuất kinh doanh 1.1.1.3 Phân loại vốn kinh doanh Trong doanh nghiệp, tuỳ theo cách phân loại mà vốn đợc chia thành loại khác nhau, song vào vai trò đặc điểm luân chuyển giá trị vốn tham gia vào trình sản xuất kinh doanh vốn kinh doanh doanh nghiệp đợc chia làm hai phận: vốn cố định (VCĐ) vốn lu động (VLĐ) Vốn cố định Trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc mua sắm, lắp đặt TSCĐ doanh nghiệp phải toán chi trả tiền số vốn bỏ để đầu t, mua sắm TSCĐ đợc gọi làvốn cố định doanh nghiệp, Nói cách khác VCĐ doanh nghiệp phận vốn đầu t ứng trớc TSCĐ mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng tuần hoàn TSCĐ hết thời hạn sử dụng Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng TSCĐ nên quy mô VCĐ hay nhiều định quy mô TSCĐ, ảnh hởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Song ngợc lại đặc điểm kinh tế TSCĐ trình sử dụng lại có ảnh hởng định, chi phối đặc điểm tuần hoàn chu chuyển VCĐ Có thể khái quát nét đặc thù vận động VCĐ trình sản xuất kinh doanh nh sau: Một là: VCĐ tham gia vao nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều đặc điểm TSCĐ đợc sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất định Hai là: VCĐ đợc luân chuyển phần chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào trình sản xuất, phận VCĐ đợc luân chuyển cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ hoàn thành vòng luân chuyển Sau chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm tăng lên song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống TSCĐ hết thời hạn sử dụng, giá trị đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đà sản xuất VCĐ hoàn thành vòng luân chuyển Vốn lu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh, t liệu lao động (TLLĐ) doanh nghiệp cần có đối tợng lao động (ĐTLĐ) Khác với TLLĐ ĐTLĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất không giữ đợc nguyên hình dáng ban đầu, giá trị cuả đợc chuyển dịch lần toàn vào giá trị sản phẩm Những TLLĐ xét hình thái vật đợc gọi TSLĐ, hình thái giá trị đợc gọi vốn lu động doanh nghiệp Nh VLĐ biểu tiền TSLĐ, đặc điểm VLĐ chịu chi phối đặc điểm TSLĐ Trong doanh nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại : TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông TSLĐ sản xuất bao gồm loại nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang Còn TSLĐ lu thông bao gồm sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, loại chi phí tiền, loại vốn tiền, khoản vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển Trong trình sản xuất kinh doanh TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông vận động, thay chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho trình sản xuất đợc tiến hành liên tục Trong điều kiện kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông doanh nghiệp 10 Mặt khác, với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật nh công ty phải đổi công nghệ nh trang bị kiến thức thờng xuyên cho đội ngũ cán công nhân viên thách thức không nhỏ Là đơn vị có tuổi đời lâu năm song Vinaconex có nhiều đối thủ cạnh tranh điều phản ánh quy luật KTTT Một số đối thủ lớn công ty nh: Licogi, công ty thuộc Tổng công ty phát triển nhà đô thị, Công ty xây dựng trực thuộc Bộ quốc phòng Lũng Lô, , công ty trực thuộc Tổng công ty Vinaconex Muốn hoạt động kinh doanh công ty thành công, công ty phải có sách nh chất lợng sản phẩm hài lòng đợc nhu cầu thị hiếu KH Trên thuận lợi khó khăn sơ lợc mà ta hình dung đợc Để đánh giá đợc cụ thể thuận lợi khó khăn ta phải sâu vào nghiên cứu tiêu cụ thể phần sau 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian vừa qua Hơn 30 năm, từ thành lập đến công ty đà không ngừng phấn đấu, học hỏi đến đà trở thành công ty lớn mạnh Trong điều kiện kinh doanh mới, công ty đà thích nghi đợc với thay đổi kinh tế thị trờng không ngừng mở rộng quy mô sản xuất Năm 2003 công ty hoàn thành vợt mức tiêu đề ra, thĨ hiƯn qua biĨu 1: 40 Qua biĨu trªn ta thấy hoạt động công ty năm 200 đạt kết tơng đối cao so với năm 2003: doanh thu tăng 29,3%; lợi nhuận sau thuế tăng 56,513% Tuy nhiên tỷ lệ giúp kết luận cách xác hiệu hoạt động công ty Để có kết luận xác hiệu hoạt động công ty ta cần phải sâu nghiên cứu tình hình hiệu hoạt động công ty thông qua tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh cđa doanh nghiƯp 2.2 Thùc tr¹ng sư dơng vèn kinh doanh công ty 2.2.1 Cơ cấu vốn ngn vèn kinh doanh cđa c«ng ty Cïng víi sù phát triển kinh tế, công ty ngày lớn mạnh, quy mô vốn ngày lớn đợc huy động từ nhiều nguồn khác Để đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn công ty việc xem xét cách tổ chức, bố trí cấu vốn nguồn vốn điều cần thiết Nó giúp ta đánh giá đợc cấu vốn nguồn vốn công ty nh đà hợp lý cha? có ảnh hởng nh đến hoạt động sản xuất công ty? 2.2.1.1 Cơ cấu vốn công ty Căn vào biểu ta thÊy: tỉng vèn kinh doanh cđa c«ng ty tính hết ngày 31/12/2004 297.748.993.370 đồng, tăng 69.929.548.768 đồng (tơng ứng với 28.626%) so với thời điểm năm 2003 Trong đó: VCĐ 41 32.407.585.265 đồng (chiếm tỷ trọng 11,11%), so với năm 2003 tăng 10.060.725.814 đồng (tơng ứng với 45,021%); điều chứng tỏ công ty đà trọng đầu t máy móc, thiết bị Ta thấy VLĐ công ty tăng lên, VLĐ năm 2004 259.341.408.105 đồng, tăng 58.868.822.954 đồng (tơng ứng với 26,834%); nhiên tỷ trọng giảm 1,26% điều công ty đà đầu t thêm vao VCĐ năm Tuy nhiên ta thấy chênh lệch VCĐ VLĐ lớn, VLĐ chiếm tỷ trọng lớn Điều đặc điểm công ty, là: công ty hoạt động ngành xây dựng chuyên thi công vào công trình công nghiệp, công cộng nhà ở, nên đòi hỏi VLĐ lớn Tuy nhiên với tỷ lệ nh thực cha hợp lý công ty cha thực ý vào đầu t máy móc thiết bị thi công có công nghệ đại công nghệ cao 2.2.1.2 Về cấu nguồn vốn công ty Cũng vào biểu 02 ta thấy vốn công ty đợc hình thành từ hai nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu tính hết ngày 30/12/2004 18.653.591.171 đồng chiếm tỷ trọng 6,394% tỉng vèn kinh doanh cđa c«ng ty, so víi thời điểm năm 2003 giảm 186.590.905 đồng, nguồn NSNN cấp 5.610.000.000 đồng, giảm 640.255.600 đồng so với kỳ năm 2003 điều nguyên nhân dẫn đến nguồn 42 vốn chủ sở hữu giảm Tuy nhiên nguồn vốn tự bổ sung vốn cổ phần lại tăng lên; vốn tự bổ sung tính hết ngày 31/12/2004 7.749.591.168 đồng, tăng 78.164.691 đồng; vốn cổ phần 5.294.000.003 đồng, tăng 37.550.003 đồng (tơng ứng víi 7,634%) Ta cịng thÊy r»ng tû träng cđa vèn chủ sở hữu giảm (từ 8,31% 6,394%) Nguyên nhân nhu cầu vốn cho trình sản xuất kinh doanh lớn vốn chủ sở hữu không đủ đáp ứng nên công ty phải vay chiếm dụng vốn tổ chức khác Cũng lý nên nợ phải trả công ty năm 2004 tăng so với thời điểm năm 2003 65.116.139.673 đồng (tăng 31,309%); thấy tỷ lệ nợ phải trả tăng nhanh nhiều Điều làm cho hệ số nợ công ty ngày cao, điều thể khả trả nợ công ty có dấu hiệu dần, điều đe doạ an toàn công ty Về khoản nợ phải trả, ta có thĨ xem xÐt thĨ tõng kho¶n mơc b¶ng biểu 03 phản ánh tình hình biến động khoản nợ công ty Nhìn vào biểu 03 ta thấy nợ phải trả tăng tất khoản mục Vay NH tăng từ 46.402.104.263 đồng đến 69.447.242 đồng, tăng 62.921.596.378 đồng; phải trả ngời bán tính đến thời điểm 31/12/2004 11.820.668.166 đồng; so với kỳ năm 2003 Khoản ngời mua trả trớc năm 2003 49.261.134.991 đồng, tính đến 31/12/2004 60.203.287.680 đồng, tăng 10.942.152.689 đồng Khoản phải trả nội tăng cao so với năm 2003, tăng 19.263.198.608 đồng khoản có tỷ trọng cao nợ ngắn hạn 43 nên khoản làm cho tổng số nợ tăng cao Tuy khoản chiếm dụng đợc song doanh nghiệp cần chấp hành nguyên tắc toán để tránh tình trạng lành mạnh công ty Khoản ngời mua trả trớc tăng dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ sản phẩm công ty ngày uy tín thị trờng có đợc niềm tin khách hàng Công ty sử dụng khoản vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh mà trả lÃi Điều nhân tố để công ty liên tục không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ Cũng nh năm 2003 nguồn vốn kinh doanh công ty năm 2004 đợc hình thành chủ yếu từ nợ phải trả (93,606% tổng nguồn); nợ ngắn hạn chủ yếu, chiếm 99,016% nợ phải trả, tăng 62.921.596.378 đồng; nợ dài hạn chiếm 0,984%, giảm 861.404.288 đồng so với năm 2003 Nh thực tế công ty đứng trớc khoản vay nợ lớn, điều tác động không nhỏ đến tình hình tài công ty, khoản vay nợ kéo theo hàng loạt tác động khác Mặc dù nh công ty đà giảm thiểu đợc vốn chủ sở hữu, từ nâng cao đợc hiệu sử dụng vốn song ngợc lại nguy rủi ro lại cao bên cạnh công ty phải chịu chi phí mà cụ thể lÃi vay không nhỏ 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn kinh doanh công ty Vốn đợc coi điều kiện hàng đầu trình sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn đợc coi yếu tố 44 đặc biệt quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Nếu không bảo toàn hay xảy tình trạng thâm hụt vốn doanh nghiệp đến tình trạng khả toán, từ dẫn đến nguy phá sản Vì vấn đề sử dụng vốn cho có hiêu đợc nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm nguyên tắc cần đợc quán triệt Hiệu sử dụng vốn kinh doanh đợc thể qua tiêu: hiệu sử dụng VCĐ hiệu sử dụng VLĐ 2.2.2.1 Tình hình sử dụng VCĐ công ty VCĐ phận vốn quan trọng vốn kinh doanh cđa doanh nghiƯp vµ nã mang ý nghÜa định tới lực sản xuất công ty VCĐ tính hết ngày 31/12/2004 32.407.585.265 đồng tăng 10.060.725.814 đồng so với kỳ năm 2003, tăng tơng ứng 45,021% VC§ chiÕm 11,11% tû träng cđa tỉng vèn kinh doanh, tỷ trọng không cao Cơ cấu TSCĐ tình hình sở vật chất kỹ thuật công ty Nhìn vào biểu 04 ta thấy TSCĐ công ty dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ không cần dùng TSCĐ chờ xử lý Điều cho thấy công ty đà huy động tối đa khai thác triệt để nguồn TSCĐ, biện pháp công ty nhằm giảm đáng kể chi phí cho việc bảo quản tránh đợc hao mòn vô hình 45 Tính đến ngày 31/12/2004 TSCĐ dùng công ty 43.745.557.199 đồng, tăng 7.847.864.758 đồng, tơng ứng với 22,85%; TSCĐ dùng SXKD 41.889.906.479 đồng, chiếm 95,758% tổng TSCĐ , tăng 6.847.864.758 đồng (tơng ứng với 19,542%) Nhà cửa, vật kiến trúc 6.967.612.795 đồng chiếm tỷ trọng 16,633%, tăng 72.540.827 đồng (tơng ứng với 1,052%) Phơng tiện vận tải, truyền dẫn 10.117.338.794 đồng, tăng 3.043.412.641 đồng; MMTB năm 2004 24.547.546.157 đồng tăng so với kỳ năm 2003 4.696.866.512 đồng ( tơng ứng với 23,661%) Ta thÊy r»ng MMTB chiÕm tû träng cao nhÊt tổng TSCĐ dùng sản xuất Và nhân tố góp phần làm tăng TSCĐ công ty, điều chứng tỏ công ty đầu t mạnh vào loại TSCĐ tỷ trọng thấp so với đặc điểm ngành nghề công ty Bên cạnh năm 2004 công ty đà bớt đợc khoản chi phí lợi thơng mại Đây khoản chi phí mà công ty phải bỏ để có đợc vị nhà cửa, trụ sở hoạt động công ty Đồng thời thiết bị dụng cụ quản lý giảm từ 932.363.775 đồng xuống 257.428.733 đồng Nhìn chung tỷ trọng máy móc thiết bị công ty nhỏ, song tốc độ tăng lại nhanh so với loại TSCĐ khác, chứng tỏ công ty đà trọng vào việc thay đổi MMTB, từ góp phần tăng hiệu sử dụng vốn Tình trạng kỹ thuật công ty Để đánh giá đợc xác lực hoạt động 46 TSCĐ ta phải xem xét tình trạng kỹ thuật TSCĐ công ty qua biểu 05 Ta thấy, tổng giá trị TSCĐ đa vào sản xuất đà hao mòn tới 48,3%, điều chứng tỏ MMTB công ty không mới, tổng giá trị hoa mòn năm 2004 đà tăng 3,3% so với kỳ 2003 Và việc hao mòn tăng đúng, MMTB ngày cũ dần đi, nhiên điều làm ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh công ty VCĐ ngày nhỏ Trong tổng giá trị TSCĐ đa vào sản xuất thiết bị, dụng cụ quản lý khoản mơc cã møc khÊu hao cao nhÊt, tíi 82% v× khoản mục có tuổi đời thấp nên đợc đánh khấu hao nhanh Nhìn chung hệ số hao mòn TSCĐ năm 2004 cao so với năm 2003 công ty cần mua thêm phơng tiện MMTB để góp phần làm hợp lý cấu vốn Tình hình hiệu sử dụng VCĐ cđa c«ng ty Theo biĨu 06 ta thÊy doanh thu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 Doanh thu năm 2004 252.262.884.528 đồng tăng 57.163.548.371 đồng, tơng ứng với 29,3%; LNTT tăng 3.628.409.706 ®ång so víi cïng kú 2003 (t¬ng øng víi 77,2%) Ta thấy tín hiệu đáng mừng chứng tỏ công ty có đợc kết sản xt kinh doanh tèt HiƯu st sư dơng TSC§ cịng tăng lên cách đáng kể, 47 đạt 6,384 lần (tức đồng VCĐ bỏ thu đợc 6,384 đồng doanh thu thuần) tăng lên 12,39%; kết qu¶ tèt cho mét doanh nghiƯp cã sư dơng nhiỊu đến MMTB Hiệu suất sử dụng VCĐ tăng lên, năm 2003 tỷ lệ 8,4 lần đến năm 2004 tỷ lệ đạt 11,928 lần (có nghĩa đồng vốn cố định bình quân bỏ thu đợc 11,928 đồng doanh thu thuần) tăng 42% so với năm 2003 Hiệu suất sử dụng VCĐ tăng lên nghĩa với việc hàm lợng VCĐ giảm xuống, từ 0,119 lần năm 2003 0,084 lần năm 2004 Đặc biệt, năm 2004 doanh thu công ty tăng lên 29,3% so với năm 2003; mà tỷ suất lợi nhuận tăng lên với tốc độ kinh khủng, tỷ suất lợi nhuận trớc thuế VCĐ tỷ suất lợi nhuận sau thuế VCĐ đạt 39,38% tăng nhiều so với năm 2003 Qua việc phân tích ta thấy tình hình sử dụng VCĐ công ty năm đà cao nhiều so với năm 2003, tín hiệu đáng mừng cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Tuy nhiên công ty cần cố gắng để phát huy hết khả MMTB, từ nâng cao hiệu sử dụng VCĐ 2.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn lu động Công ty Cũng giống nh công ty xây lắp khác, công ty có đặc trng riêng, là: sản phẩm có giá trị lớn, thời gian thi công dài nên nhu cầu VLĐ lớn Chính mà VLĐ đóng vai trò lớn quan trọng, định đến phát triển công ty Vì vấn đề quản lý, sử dụng VLĐ khó khăn vấn đề hết 48 sức cần thiết điều kiện Tính đến ngày 31/12/2004 VLĐ công ty 259.341.408.105 đồng, chiếm 88,89% tổng vốn kinh doanh, tăng 58.868.822.954 đồng so với năm 2003 (t¬ng øng víi 26,843%) Nh vËy, cïng víi viƯc mở rộng quy mô kinh doanh phát triển công ty VLĐ ngày tăng lên Số vốn tính tiền tính đến ngày 31/12/2004 8.371461.649 đồng tăng 4.324.180.758 đồng, tăng 106,842% so với kỳ 2003 Trong khoản mục tiền mặt quỹ 140.858.466 đồng, giảm so với năm 2003 479.480.925 đồng; tiền gửi NH năm 2003 3.426.941.500 đồng năm 2004 8.230.603.183 đồng chiếm 98,317% tổng tiền, tăng 4.803.661.683 đồng (tơng ứng với 140,173%) Các khoản phải thu năm 2004 169.776.786.111 đồng tăng 40.493.742.294 đồng so với thời điểm 2003, điều tín hiệu không tốt cho công ty, chứng tỏ VLĐ công ty bị chiếm dụng lớn Nguyên nhân khoản mục phải thu KH, trả trớc ngời bán, phải thu nội tăng cao kéo theo khoản phải thu tăng Trong năm 2003 khoản mục trả trớc ngời bán chiÕm tû träng rÊt nhá, víi 0,68% tỉng c¸c khoản phải thu năm số đà lớn lên nhiều, tăng 5.049.361.435 đồng, tăng lên 547,537% Điều tác động lớn đến thay đổi VLĐ, bên cạnh khoản thu nội tăng, tăng lên so với kỳ năm trớc 31.303.757.517 đồng; khoản phải thu khác giảm từ 1.749.916.211 đồng 1.558.472.479 49 đồng, điều chứng tỏ công ty đà thu dần đợc khoản khác kỳ Chỉ có khoản mục phải thu khác giảm so với năm 2003, giảm 191.443.714 đồng Với tỷ trọng chiếm tới 30,167% khoản mục hàng tồn kho nhân tố tác động lớn đến vận động VLĐ Hàng tồn kho năm 2004 78.236.630.128 đồng tăng 9.524.813.770 đồng, tăng tơng ứng 13,862% Trong chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm 96,733% tổng hàng tồn kho, năm 2004 khoản mục đạt 75.680.381.336 đồng, tăng 8.317.755.731 đồng khoản mục làm tăng hàng tồn kho Các khoản mục khác biến động không nhiều, riêng năm có thêm khoản hàng gửi bán song không nhiều Các TSLĐ khác kỳ tăng không nhiều, tăng so với kỳ năm trớc 526.131.132 đồng Trong đó, tạm ứng chiếm 32,353% tăng so với năm 2003 469.872.464 đồng; chi phí chờ kết chuyển 2.000.000.000 đồng, tăng 55.711.168 đồng Nói chung khoản mục tác động không nhiều đến thay đổi VLĐ Trên nhìn mang tính khái quát TSLĐ, để thấy rõ cách cụ thể ta phải sâu vào tình hình thực tế VLĐ, để từ có kết luận xác Tình hình quản lý vốn tiền Vốn tiền phận cấu thành nên VLĐ công ty, trình sản xuất kinh doanh công ty nh 50 doanh nghiệp khác có số vốn tiền tệ định để dự trữ đáp ứng số nhu cầu giao dịch hàng ngày nh: mua sắm NVL, toán chi phí cần thiết, chi phí bất thờng Nó tạo cho công ty thu đợc chiết khấu hàng mua trả kỳ hạn, làm tăng khả toán nhanh cho công ty Vốn tiền năm 2004 8.371.461.649 đồng, tăng 4.324.180.758 đồng, thay đổi lớn mà năm 2003 vốn tiền công ty giảm so với năm 2002 Trong tiền mặt quỹ giảm, 140.858.466 đồng, giảm so với kỳ 2003 479.480.925 đồng; thực tế cho thấy vốn tiền tăng tiền gửi NH năm 2004 tăng, tăng lên 4.803.661.683 đồng, tăng 140,173% Để đánh giá đợc lợng tiền mặt quỹ nh đà hợp lý hay cha, ta cần sâu nghiên cứu khả toán công ty + Khả toán nợ ngắn hạn Khả toánnợ ngắn hạncuốinăm2003 TSLĐ vàĐ TNH 204.472.585.101 0,999 Tổng nợ ngắn hạn 204.707.548.582 Khả toánnợ ngắn hạncuốinăm2004 TSLĐ vàĐ TNH 259.341.408.105 0,959 Tổng nợ ngắn hạn 270.407.974.710 Ta thấy khả toán nợ công ty năm 2004 51 đà giảm so với năm 2003, điều điều không tốt, khả toán công ty nhỏ Sở dĩ có tình hình nợ ngắn hạn tăng lên Chủ yếu vay ngắn hạn phải trả nội tăng lên + Khả toán nhanh Hệsố khả toánnhanh cuốinăm2003 TSLĐ vàĐ TNH- Hàngtồnkho 68.711.816.359 0,336 Tổng nợ ngắn hạn 204.707.548.582 Hệsố khả thanhtoánnhanh cuốinăm2004 TSLĐ vàĐ TNH - Hàngtồnkho 78.236.630 129 = = =0,289 Tổng nợ ngắn hạn 270.407.974.710 Hệ số nợ năm 2004 thấp năm 2003, điều tổng nợ ngắn hạn năm 2004 tăng nhiều so với năm 2003 Hệ số toán nhanh công ty thấp, dới mức an toàn, điều đe doạ tình hình tài công ty cho thấy rủi ro toán xảy công ty kế hoạch trả nợ tới hạn + Khả toán tức thời Hệsốthanhtoántứcthờicuốinăm2003 Tiền 4.047.280.891 = = =0,0197 Tổng nợ ngắn hạ n 204.979.262.526 Hệsốthanhtoántứcthờicuốinăm2004 Tiền 8.371.461.649 = = =0,031 Tổngnợ ngắn hạn 270.407.974.710 52 Ta thấy khả toán tức thời công ty năm 2004 đà tăng lên so với năm 2003 nhiên số không cao Điều gây khó khăn cho công ty, công ty có khả phải bán MMTB để trả nợ Tuy lợng tiền mặt năm đà tăng nhiều so với năm 2003 song số cha hợp lý, công ty nên dự trữ thêm khoản tiền mặt không muốn chịu khoản lÃi vay cao Tình hình quản lý khoản nợ phải thu Theo biểu 07 ta thấy khoản mục khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao tổng VLĐ, chiếm 65,64%, tăng 40.493.742.294 đồng (tơng ứng với 31,32%) khoản mục tác động mạnh đến thay đổi tổng VLĐ Trong khoản phải thu khoản phải thu từ KH chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 51,668%, tăng 4.332.067.056 đồng; so với năm 2003 số tăng không nhiều chứng tỏ đà có phận KH toán nợ cho công ty Khoản thu từ đơn vị nội chiếm tỷ trọng cao với 44,922%, tăng lên so với kỳ 2003 31.303.757.517 đồng, tăng 72,352% Với tốc độ tăng nhanh nh tác động đến vòng quay VLĐ công ty; khoản vốn bị đơn vị nội chiếm dụng, khoản không đem lại hiệu cho công ty mà phải chịu tiền lÃi vay từ NH tổ chức tín dụng khác đễ đáp ứng nhu cầu từ hoạt động sản xt kinh doanh 53 Kho¶n mơc tr¶ tríc cho ngêi bán năm 2004 tăng đáng kể so với năm 2003, đạt 5.928.218.397 đồng tăng 547,537% so với năm 2003 Khoản phải thu khác giảm so với năm 2003 song số 191.443.714 đồng Nói chung năm qua công ty cha làm tốt công tác thu đòi nợ, khoản phải thu không nhỏ mà tăng lên, khoản nợ có xu hớng tăng lên nhiều so với năm trớc Điều gây khó khăn cho công ty việc huy động vốn, công ty nên làm tốt công tác Tình hình quản lý hàng tồn kho công ty Hàng tồn kho khoản mục TSLĐ, với tỷ trọng 30,167% khoản mục chiếm tỷ trọng cao Tính đến ngày 31/12/2004 giá trị khoản mục đạt đợc 78.236.630.129 đồng, tăng 9.524.813.770 đồng (tơng ứng với 13,862%) Nhìn vào biểu 07 ta thấy khoản mục chØ cã chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang cótỷ trọng cao gần nh cấu thành nên hàng tồn kho, khoản mục lại không đáng kể Năm 2004 chi phí sản xuất kinh doanh công ty đạt 75.680.381.336 đồng, chiếm tới 96,733% tỷ trọng hàng tồn kho, tăng 8.317.755.731 đồng so với năm 2003 Việc tăng chi phí sản xuất kinh doanh cho thấy công việc sản xuất kinh doanh công ty không bị gián đoạn mà ngày đợc mở rộng mặ quy mô Sở dĩ chi phí sản xuất kinh doanh năm tăng công ty đầu t vào hoạt động xây lắp tới 75.377.065.321 đồng Nguyên vật liệu tồn kho năm 2004 213.091.207 đồng, tăng 26.138.871 đồng so với năm 2003 Thành phẩm, tồn kho 54 ... trọng vấn đề sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung Công ty nói riêng, em định tìm hiểu nghiên cứu đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số (Vinaconex 1) - Phơng... phải 1. 4 Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu 25 sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1. 4 .1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu tổ chức sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1. 4 .1. 1 Những... nớc Vì vậy, nâng cao hiệu sử dụng vốn với doanh nghiệp vÊn ®Ị hÕt søc quan träng 19 1. 3 Mét sè tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1. 3 .1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng VCĐ Để

Ngày đăng: 26/02/2019, 16:55

Mục lục

  • - Phương pháp nghiên cứu.

    • 1. Phương pháp so sánh truyền thống.

    • 2. Phương pháp sử dụng các hệ số tài chính.

    • 3.Phương pháp đồ thị, biểu đồ

    • 1. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, PGS.TS Lưu Thị Hương, NXB Thông kê 2003.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan