Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quản trị chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn

106 224 2
Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quản trị chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH -*** - Tào Thị Hồng Linh HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU SÀI GỊN CHUN NGÀNH MÃ NGÀNH : Quản trị kinh doanh : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUANG Nam Định, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Tào Thị Hồng Linh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lịng trân trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến cán bộ, nhân viên Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Tào Thị Hồng Linh ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CLKD Chiến lược kinh doanh CBCNV Cán công nhân viên CĐ Cao đẳng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa KD Kinh doanh Petrol Sài Gịn Cơng ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn Petrol Việt Nam Tổng cơng ty Xăng dầu Việt Nam Th.S Thạc sỹ TC Trung cấp SXKD Sản xuất kinh doanh XDSG Xăng dầu Sài Gòn iii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Mơ hình chiến lược theo quan điểm đại (tác giả H.Mintzberg) Sơ đồ 1.2: Hệ thống cấp bậc chiến lược doanh nghiệp 12 Sơ đồ 1.3 Nội dung quản trị chiến lược kinh doanh doanh nghiệp .13 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ minh họa phân tích SWOT .26 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 43 Bảng: LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iv MỤC LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược .7 1.1.2 Quản trị chiến lược kinh doanh .9 1.1.3 Vai trò quản trị chiến lược .9 1.2 Nội dung quy trình quản trị chiến lược 11 1.2.1 Các cấp quản trị chiến lược kinh doanh .11 1.2.2 Nội dung quản trị chiến lược doanh nghiệp 13 1.2.2.1 Các giai đoạn quản trị chiến lược 13 1.2.2.2 Quy trình phân tích lựa chọn chiến lược 16 1.2.2.3 Các công cụ phục vụ định chiến lược 20 1.2.2.4 Phân loại chiến lược kinh doanh 26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị chiến lược 27 1.3.1 Yếu tố bên doanh nghiệp 27 iv 1.3.1.1 Các yếu tố kinh tế 28 1.3.1.2 Các yếu tố trị pháp luật 29 1.3.1.3 Các yếu tố xã hội 31 1.3.1.4 Các yếu tố tự nhiên 32 1.3.1.5 Các yếu tố công nghệ 34 1.3.1.6 Khách hàng 35 1.3.1.7 Các đối thủ cạnh tranh 36 1.3.2 Yếu tố bên doanh nghiệp 36 1.3.2.1 Năng lực sản xuất 36 1.3.2.2 Khả tài 37 1.3.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực 37 1.3.2.4 Mục tiêu nhà quản trị cấp cao 39 1.3.2.5 Hoạt động marketing .39 CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU SÀI GỊN 41 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 41 2.1.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh Công ty cổ phần Xăng dầu Sài Gòn42 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức 42 2.1.2.2 Đặc điểm kinh doanh 45 2.2 Thực trạng quản trị chiến lược Cơng ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn 46 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quản trị chiến lược Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 46 2.2.1.1 Môi trường kinh tế 46 2.2.1.2 Mơi trường trị, sách pháp luật .48 2.2.1.3 Mơi trường dân số, văn hóa xã hội 49 2.2.1.4 Tình hình phát triển khoa học công nghệ môi trường .49 2.2.1.5 Môi trường kinh doanh xăng dầu nước 49 2.2.1.6 Đối thủ cạnh tranh 51 2.2.1.7 Khách hàng 56 2.2.2 Thực trạng quản trị chiến lược Công ty 56 2.2.2.1 Định hướng chiến lược 56 2.2.2.2 Công tác lập kế hoạch chiến lược 57 2.2.2.3 Thực trạng quản trị chiến lược tài 60 2.2.2.4 Thực trạng quản trị chiến lược hoạt động Marketing 65 2.2.2.5 Thực trạng quản trị chiến lược nguồn nhân lực .67 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị chiến lược Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 69 2.3.1 Những thành tựu đạt 69 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 71 2.3.2.1 Những hạn chế 71 2.3.2.2 Nguyên nhân 72 v CHƯƠNG 73 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 73 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển Cơng ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn73 3.1.1 Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn .73 3.1.2 Mục tiêu phát triển Cơng ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn .74 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 74 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 74 3.1.2.3 Tầm nhìn sứ mệnh Cơng ty 75 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị chiến lược Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 76 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quản trị tài 76 3.2.1.1 Căn giải pháp .76 3.2.1.2 Mục tiêu giải pháp 76 3.2.1.3 Nội dung giải pháp 76 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị Marketing .77 3.2.2.1 Căn giải pháp .77 3.2.2.2 Mục tiêu giải pháp 78 3.2.2.3 Nội dung giải pháp 78 3.2.3 Giải pháp quản trị nguồn nhân lực 83 3.2.3.1 Căn giải pháp .83 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp 84 3.2.3.3 Nội dung giải pháp 84 3.2.4 Các giải pháp khác .88 3.2.4.1 Giải pháp công nghệ 88 3.2.4.2 Giải pháp khắc phục yếu kho trung chuyển, đầu tư mở rộng hệ thống kho trung chuyển .89 3.3 Điều kiện thực giải pháp 90 3.3.1 Cơ quan chức 90 3.3.2 Doanh nghiệp 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iv MỤC LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược .7 1.1.2 Quản trị chiến lược kinh doanh .9 1.1.3 Vai trò quản trị chiến lược .9 1.2 Nội dung quy trình quản trị chiến lược 11 1.2.1 Các cấp quản trị chiến lược kinh doanh .11 1.2.2 Nội dung quản trị chiến lược doanh nghiệp 13 1.2.2.1 Các giai đoạn quản trị chiến lược 13 1.2.2.2 Quy trình phân tích lựa chọn chiến lược 16 1.2.2.3 Các công cụ phục vụ định chiến lược 20 1.2.2.4 Phân loại chiến lược kinh doanh 26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị chiến lược 27 1.3.1 Yếu tố bên doanh nghiệp 27 1.3.1.1 Các yếu tố kinh tế 28 1.3.1.2 Các yếu tố trị pháp luật 29 1.3.1.3 Các yếu tố xã hội 31 1.3.1.4 Các yếu tố tự nhiên 32 1.3.1.5 Các yếu tố công nghệ 34 1.3.1.6 Khách hàng 35 1.3.1.7 Các đối thủ cạnh tranh 36 1.3.2 Yếu tố bên doanh nghiệp 36 1.3.2.1 Năng lực sản xuất 36 1.3.2.2 Khả tài 37 1.3.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực 37 vii 1.3.2.4 Mục tiêu nhà quản trị cấp cao 39 1.3.2.5 Hoạt động marketing .39 CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU SÀI GÒN 41 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 41 2.1.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh Công ty cổ phần Xăng dầu Sài Gòn42 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức 42 2.1.2.2 Đặc điểm kinh doanh 45 2.2 Thực trạng quản trị chiến lược Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 46 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quản trị chiến lược Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 46 2.2.1.1 Môi trường kinh tế 46 2.2.1.2 Môi trường trị, sách pháp luật .48 2.2.1.3 Mơi trường dân số, văn hóa xã hội 49 2.2.1.4 Tình hình phát triển khoa học công nghệ môi trường .49 2.2.1.5 Môi trường kinh doanh xăng dầu nước 49 2.2.1.6 Đối thủ cạnh tranh 51 2.2.1.7 Khách hàng 56 2.2.2 Thực trạng quản trị chiến lược Công ty 56 2.2.2.1 Định hướng chiến lược 56 2.2.2.2 Công tác lập kế hoạch chiến lược 57 2.2.2.3 Thực trạng quản trị chiến lược tài 60 2.2.2.4 Thực trạng quản trị chiến lược hoạt động Marketing 65 2.2.2.5 Thực trạng quản trị chiến lược nguồn nhân lực .67 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị chiến lược Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 69 2.3.1 Những thành tựu đạt 69 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 71 2.3.2.1 Những hạn chế 71 2.3.2.2 Nguyên nhân 72 CHƯƠNG 73 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU SÀI GỊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 73 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển Cơng ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn73 3.1.1 Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn .73 3.1.2 Mục tiêu phát triển Cơng ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn .74 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 74 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 74 3.1.2.3 Tầm nhìn sứ mệnh Cơng ty 75 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị chiến lược Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn 76 viii 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quản trị tài 76 3.2.1.1 Căn giải pháp .76 3.2.1.2 Mục tiêu giải pháp 76 3.2.1.3 Nội dung giải pháp 76 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị Marketing .77 3.2.2.1 Căn giải pháp .77 3.2.2.2 Mục tiêu giải pháp 78 3.2.2.3 Nội dung giải pháp 78 3.2.3 Giải pháp quản trị nguồn nhân lực 83 3.2.3.1 Căn giải pháp .83 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp 84 3.2.3.3 Nội dung giải pháp 84 3.2.4 Các giải pháp khác .88 3.2.4.1 Giải pháp công nghệ 88 3.2.4.2 Giải pháp khắc phục yếu kho trung chuyển, đầu tư mở rộng hệ thống kho trung chuyển .89 3.3 Điều kiện thực giải pháp 90 3.3.1 Cơ quan chức 90 3.3.2 Doanh nghiệp 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ix theo nghĩa thương trường đại hoạt động chiêu thị marketing; hoạt động chiêu thị sử dụng để mang lại hiệu phải vào mục tiêu công ty, vào đối tượng cần truyền thông cho khách hàng mục tiêu, vào đặc điểm khách hàng chất phương tiện truyền thông Những công việc cần xúc tiến hổn hợp hoạt động marketing là: * Quảng cáo Mục tiêu quảng cáo công ty cần xác định sau: - Giới thiệu cho khách hàng biết rõ thêm tiềm xu vận động Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Công ty trước mắt lâu dài, tạo niềm tin vững khách hàng với Tổng công ty Công ty - Thông tin hình ảnh, uy tín Cơng ty thương hiệu Petrol Việt Nam - Nhắc nhở tư vấn cho nhóm khách hàng sản phẩm cách thức đảm bảo an toàn sử dụng bảo quản xăng dầu mà họ cần thời gian tới * Khuyến bán hàng: Công ty cần tăng cường hỗ trợ miễn phí biển quảng cáo, hộp đèn cần quan tâm đầu tư cho đại lý, tạo điều kiện để đại lý vừa quãng cáo bán hàng cho thân họ; mặt khác khách trương thương hiệu Petrolimex phạm vi rộng hơn, nhân rơng uy tín Tổng cơng ty Cơng ty lịng cơng chúng Đối với tổ chức có nhu cầu mua hàng trực tiếp Cơng ty, cần nghiên cứu sách khuyến thích hợp theo số lượng mua hàng hay áp dụng mức “hoa hồng” hấp dẫn theo sản lượng mua hàng làm địn bẩy kích thích khách hàng tiêu dùng sản phẩm cơng ty * Triển khai chương trình chào hàng cá nhân Để gia tăng sản lượng bán hàng trực tiếp, việc cần làm tổ chức lại phận bán hàng trực tiếp khu vực thị trường 82 mục tiêu Nhân viên phụ trách thị trường người trực tiếp tìm kiếm khách hàng, giao dịch, thương lượng phổ biến sách bán hàng Cơng ty, tính ưu việt sử dụng sản phẩm xăng dầu Công ty đến trực tiếp khách hàng Cần tuyển dụng lựa chọn nhân viên thị trường có lực, kiến thức marketing Chú trọng đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, khả giao tiếp, nghệ thuật bán hàng cho lực lượng Tuy nhiên hiệu công tác bán hàng trực tiếp cơng ty ln gắn lợi ích người thực với kết bán hàng; thế, Cơng ty nên có sách khen thưởng gắn với tiền lương theo suất lao động công tác thi đua khen thưởng nhằm khích lệ tạo động lực để nhân viên đề cao trách nhiệm đẩy mạnh thực nhiệm vụ bán hàng đạt kết cao 3.2.3 Giải pháp quản trị nguồn nhân lực 3.2.3.1 Căn giải pháp Khi kinh tế phát triển, vai trị vị trí lao động quan trọng, có lực lượng lao động có chất lượng cao có khả tiếp thu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu nguồn lực vật chất khác sản xuất hàng hoá Đối với doanh nghiệp, để nâng cao lực cạnh tranh yếu tố quan trọng cần phải nâng cao chất lượng lao động Chính vậy, muốn quản trị chiến lược kinh doanh có hiệu điều quan trọng phải hồn thiện công tác quản trị nhân doanh nghiệp để tạo lợi cạnh tranh nỗ lực mang tính chiến lược doanh nghiệp quốc gia nói chung Lực lượng lao động có chất lượng nguồn nội lực, yếu tố nội sinh, động lực to lớn để phát triển cấp sở (doanh nghiệp), địa phương quốc gia; đảm bảo tắt, 83 đón đầu, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán nhân viên có tri thức động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu kinh doanh theo hướng đổi xây dựng phong cách văn hóa doanh nghiệp Petrol Việt Nam Mục tiêu năm tới xây dựng đội ngũ lao động Công ty, từ lao động trực tiếp đội ngũ cán quản lý, lao động gián tiếp phải động, sáng tạo, phong cách phục vụ phải chuyên nghiệp, không ngừng nâng cao suất lao động tồn Cơng ty, khơng để tình trạng lao động khơng đủ trình độ, lực làm việc Công ty 3.2.3.3 Nội dung giải pháp a) Cơng tác hoạch định nhân Để chủ động khâu quản trị nguồn nhân sự, cơng tác hoạch định nhân đóng vai trị quan trọng Muốn lập kế hoạch hoạch định nhân đầy đủ Công ty cần triển khai bước sau: - Hồn chỉnh hồ sơ lưu trữ thơng tin từng cá nhân toàn thể nhân viên Cơng ty Ngồi thơng tin có sẵn hồ sơ như: Tên tuổi, chuyên môn đào tạo, khả ngoại ngữ, tin học, thâm niên công tác… cần bổ sung cập nhật thường xuyên thông tin cần thiết khác như: Hồn cảnh gia đình, nhu cầu đào tạo, sáng kiến, cải tiến, suất công tác, ý thức, tác phong làm việc, cá tính, khả năng, khiếu, uy tín đồng nghiệp… - Thực dự báo nhu cầu lao động, tạo điều kiện chủ động việc hoạch định, thu hút lao động thị trường, đảm bảo cung cấp đủ lao động mỗi giai đoạn phát triển Công ty Căn để hoạch định nhân sự: Căn vào kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để lập chiến lược hoạch định nhân - Hoạch định nguồn nhân phải cụ thể hoá từng ngày, tuần, tháng, từng quý, theo từng loại cơng việc, có tính đến lao động thay cho trường hợp: Thai sản, nghỉ bù, đề bạt bổ nhiệm, đào tạo, nghỉ hưu, thuyên chuyên công tác 84 Để công tác hoạch định nhân Công ty đạt hiệu quả, phận trực thuộc Cơng ty vào tình hình nhu cầu nhân mình, lập phiếu đề xuất nhân gửi lên cho Công ty để Công ty xem xét, xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân tháng, năm b) Công tác tuyển dụng nhân - Tiến hành phân tích lại cơng việc Phân tích cơng việc nhiệm vụ bắt buộc phải làm tiến trình đổi nâng cao chất lượng quản trị nguồn nhân Mặc dù chưa có bảng phân tích cơng việc hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định Việc phân tích thiết kế lại cơng việc việc khơng khó khăn, nằm khả Công ty mà không cần phải có trợ giúp chuyên gia từ bên ngồi Mục đích phân tích cơng việc để cung cấp thông tin giúp việc tuyển chọn lao động, đưa tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành nhiệm vụ, phục vụ đào tạo phát triển nhân sự, xác định chế độ đãi ngộ phù hợp… Phương pháp thu thập thơng tin phục vụ phân tích lại công việc nên sử dụng kết hợp phương pháp vấn bảng câu hỏi Sau thu thập thông tin từ bảng câu hỏi, vấn đối tượng để bổ sung thơng tin cịn thiếu chưa rõ Trên sở mô tả công việc để xây dựng nên tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại hình, sức khoẻ, tính cách người lao động phải đạt thực công việc Bảng tiêu chuẩn gồm nội dung sau: * u cầu trình độ chun mơn, văn hố, ngoại ngữ, tin học, kỹ khác theo yêu cầu công việc * Tuổi đời, sức khoẻ, hồn cảnh gia đình nhân viên * Kinh nghiệm cơng tác mà nhân viên cần phải có - Các đặc điểm cá nhân khác liên quan đến từng công việc cụ thể Bản tiêu chuẩn cho từng chức danh sẽ làm sở cho việc tuyển chọn, bố trí xếp lao động theo yêu câu công việc Bản mô tả công việc, tiêu chuẩn chức danh sau hoàn thành cần đưa tham khảo trực tiếp nhân viên người quản lý trực tiếp cơng việc đó, để thu thập ý kiến phản biện Đồng thời cho họ có thời gian để tự đối chiếu đánh giá lại thân, cũng hiểu thêm cơng việc Để hồn thành tốt cơng việc giao - Hồn thiện cơng tác tuyển dụng lao động 85 Những kết luận rút đánh giá thực trạng tình hình quản trị nhân Công ty cho thấy, công tác tuyển chọn lao động đóng vai trị quan trọng việc hình thành đội ngũ lao động thạo việc, tâm huyết với nghề, hăng say công việc Việc tuyển dụng lao động thời gian qua vào Cơng ty cịn tình trạng tuyển chưa người, việc, đưa người thân quen, người không đủ tiêu chuẩn vào làm việc Cơng ty cịn xảy phổ biến Số lượng chất lượng không tương xứng với nhiệm vụ, yêu cầu công việc Để công tác thể vai trò khâu sàng lọc, cung ứng lao động có chất lượng Cơng ty cần tập trung vào số vấn đề sau: * Phải lập kế hoạch dự báo tương đối chuẩn xác nhu cầu từng loại lao động Công ty xăng dầu, dựa số liệu lao động năm trước, định hướng hoạt động năm tới, mô tả công việc, tiêu chuẩn cơng việc, dự tính lượng nhân viên thuyên chuyển công tác, lao động nghỉ theo chế độ… Từ xác định nhân cần tuyển, thời gian tuyển dụng, chi phí tuyển dụng, thị trường tuyển dụng, để tránh bị động tuyển chọn lao động phù hợp số lượng chất lượng * Xác định nguồn cung cấp nhân đạt yêu cầu gồm: Sinh viên tốt nghiệp trường kinh tế, cao đẳng thương mại xăng dầu, bách khoa… * Thay đổi hình thức tuyển dụng xét tuyển qua xem xét hồ sơ sang tuyển chọn bằng thi tuyển Trước thực việc tuyển chọn nhân viên theo nhu cầu công việc, trước hết phải ưu tiên đánh giá giải pháp khác tính đến giải pháp tuyển thêm người Các giải pháp khác gồm: Bố trí lại lao động, thực phụ trội, hợp đồng dịch vụ,… Phương pháp tuyển chọn sách tốt nhằm động viên thúc đẩy nhân viên Cơng ty có hội thăng tiến nghề nghiệp, tạo bầu khơng khí hăng hái làm việc Công ty Chỉ giải pháp không đáp ứng đủ nhu cầu Cơng ty bắt đầu thực trình tuyển chọn nhân viên Khi tuyển chọn lao động, Cơng ty phải có chương trình thử việc tối thiểu 03 tháng để người lao động làm quen với trang thiết bị, công việc… Tiếp Cơng ty cần bố trí người có chuyên môn để theo dõi giúp đỡ c) Công tác sử dụng lao động Nghiên cứu, điều chỉnh áp dụng định biên lao động phù hợp với phát 86 triển Công ty Các điều kiện kinh tế xã hội thay dổi, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ngày lớn, công nghệ thay đổi tất yếu dẫn đến suất phương thức lao động cũng phải thay đổi Trong năm gần đây, sức ép cạnh tranh kinh tế thị trường, Việt nam nhập WTO, ngành xăng dầu cũng đứng trước thách thức lớn, Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn cũng chịu ảnh hưởng tình hình chung Điều địi hỏi Cơng ty phải xem xét biên chế phận cho phù hợp với nhu cầu kinh doanh Đối với khối cửa hàng trực tiếp bán xăng dầu có định biên cho cửa hàng loại 1, loại 2, loại 3, với định biên 14,07,03 nhân viên cho mỗi loại cửa hàng phù hợp, qui định sản lượng cửa loại cửa hàng có thay đổi đáng kể: Trước cửa hàng loại sản lượng phải đạt 420m3 /01 tháng với định biên 14 người; cửa hàng loại là: 210m3/01 tháng với dịnh biên người; cửa hàng loại 3: 90m3/tháng với định biên là: người Như vậy, trung bình 30m3/01 người/01 tháng Hiện nay, định mức sản lượng cho cửa hàng thay đổi: Cửa hàng loại 1: 450 m3; loại 2: 240m3; loại 3: 120m3 định biên lao động không thay đổi, dẫn đến tượng tải, tăng ca thường xuyên thiếu nhân lao động trực tiếp Vì cần phải thay đổi biên chế theo xu hướng thêm 01 lao động định biên cho loại cửa hàng d) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việc đào tạo đào tạo lại Công ty cần thực hình thức đào tạo như: - Thường xuyên kiểm tra, uốn nắn nhân viên (đạo tạo chỡ): Thơng qua việc bố trí theo cặp, người có tay nghề cao kèm cặp hướng dẫn người có tay nghề thấp qua trình làm việc Kiểu đào tạo có ưu điểm dễ tổ chức, tốn kém, đơn giản đào tạo nhiều người nhiều phận thời gian đồng thời nhân viên nắm cách thức giải cơng việc Nhưng cũng có nhược điểm địi hỏi người hướng dẫn phải thạo nghề có phương pháp sư phạm - Thường xuyên có buổi trao đổi nghiệp vụ chuyên môn - Mời chuyên gia đến bồi dưỡng ngắn hạn - Cách đào tạo khác: Như cử học trường thuộc ngành thương mại 87 kinh doanh xăng dầu, đại học bách khoa, kinh tế,,, + Đối với lao động trực tiếp thường tiếp xúc với khách hàng: Cần đào tạo kỹ giao tiếp, kỹ bán hàng, phòng cháy, chữa cháy + Đối với lao động trực tiếp không tiếp xúc với khách hàng (chủ yếu khối kho cảng): Cần đào tạo bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ nhập hàng, xuất hàng,bảo quan thiết bị, bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy… 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Giải pháp công nghệ Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị chiến lược kinh doanh ưu tiên hàng đầu mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ xăng dầu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào quản lý sẽ gia tăng sức cạnh tranh công ty thị trường, tránh hành vi thất thoát bán hàng gây ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng cũng uy tín Cơng ty Để hồn thiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị chiến lược, Công ty cần thực giải pháp sau: - Tổ chức nghiên cứu tài liệu, tiếp thu công nghệ đại chuyển giao từ nước - Từ yêu cầu khách hàng, phận kinh doanh tiến hành thống kê, tổ chức nghiên cứu đề xuất thay đổi theo thời gian, khuynh hướng thị trường - Nghiên cứu cải tiến công nghệ, thao tác, tăng suất để giảm giá thành - Cơng ty cần khẩn trương lập triển khai hồn thành quy hoạch hệ thống sở vật chất kỹ thuật giai đoạn 2016 đến 2020 Tích cực triển khai đầu tư mở rộng hệ thống cửa hàng xăng dầu có theo hướng quy mơ lớn, đại văn minh - Triển khai hướng đầu tư thiết bị công nghệ mới, nguồn cung cấp từ nước có cơng nghiệp phát triển, máy móc thiết bị nhập chất lượng cao để phục vụ kinh doanh theo hướng tự động hóa cho việc thực công đoạn kinh doanh - Tập trung xử lý dứt điểm tồn để thiết lập hoàn thiện chế quản lý điều hành doanh nghiệp chặt chẽ khoa học; cố hoàn thiện máy điều hành, quản lý doanh 88 nghiệp đủ mạnh tổ chức lẫn nội dung, phương thức hoạt động nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường tới - Thực tiện tốt sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư ban hành, tiến hành đồng thời biện pháp như: hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh; tạo thêm nhiều nguồn lực vốn, cơng nghệ nhân lực có trình độ cao đảm bảo cho doanh nghiệp đủ khả thực chiến lược kinh doanh đến năm 2020 thời kỳ - Thực việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế cho công tác quản lý doanh nghiệp để giảm chi phí kinh doanh gồm: chi phí cố định chi phí biến động cho hoạt động kinh doanh,chi phí nhân cơng, lượng, nâng cao suất lao động nhằm giảm chi phí, trọng chiến lược xây dựng giá bán phải linh hoạt cho phương thức, vùng thị trường phù hợp với xu vận động thị trường thời kỳ 3.2.4.2 Giải pháp khắc phục yếu kho trung chuyển, đầu tư mở rộng hệ thống kho trung chuyển Đây giải pháp có tính chất khắc phục điểm yếu nội bên Petrol Sài Gòn để tận dụng hội phát huy mạnh tài chính, nguồn hàng để thực chiến lược phát triển thị trường chiến lược hội nhập dọc thuận chiều Trước hết cần phát huy mạnh Petrol Sài Gòn nguồn hàng, tài để thực thi sách bán hàng linh hoạt, giá cả, chiết khấu cạnh tranh, cần giảm thiểu chi phí biên chi phí vận tải đảm bảo ổn định nguồn hàng cho khách hàng khu vực khác - Phát triển hệ thống tồn chứa: để đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn hàng cung cấp cho khách hàng, tiết kiệm chi phí vận chuyển, nâng cao lực cạnh tranh, Petrol Sài Gòn dự kiến sẽ đầu tư xây dựng kho trung chuyển khu vực thị trường tiềm mà Petrol chưa có kho Trước mắt cần tìm kiếm địa điểm để xây dựng hai kho (một khu vực tây bắc thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An) Việc xây dựng kho trung chuyển khu vực sẽ tạo điều kiện thuận lợi 89 để Petrol Sài Gòn gia tăng thị phần cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận - Khai thác tốt hệ thống kho chứa có, đảm bảo nguồn hàng đầy đủ số lượng cấu, chủng loại mặt hàng, cải tiến công tác bán hàng công tác giao nhận kho để nâng cao lực cạnh tranh Luôn đảm bảo nguồn hàng, lượng hàng tồn chứa kho đầy đủ chủng loại số lượng chất lượng - Liên kết với Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, Tổng kho xăng dầu Nhà Bè Tổng kho xăng dầu Miền Đông để thực tốt công tác giao nhận tồn chứa kho xăng dầu Nhà Bè kho Xăng dầu Biên Hòa, Đồng Nai - Phối hợp chặt chẽ với kho xăng dầu đầu mối, đặc biệt kho xăng dầu Công ty thành viên Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam Tập đồn Dầu khí Việt Nam PetroMekong, Petec để phối hợp gửi hàng thuê kho kho kho Cát Lái, kho Kiên Giang kho trung chuyển khác để đảm bảo thực tốt khâu giao nhận số lượng, chất lượng thời gian giao nhận hàng cho khách hàng 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Cơ quan chức - Nhà nước cần sớm có chế điều hành kinh doanh xăng dầu theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh mình, chấm dứt tình trạng nhà nước bảo trợ bù lỗ kéo dài làm thui chột khả tự vươn lên doanh nghiệp đầu mối - Phải sớm xem xét điều chỉnh giảm bớt đầu mối nhập kinh doanh xăng dầu, không nên để tồn 10 doanh nghiệp đầu mối nay; vì, tiếp tục trì tình trạng sẽ diễn lãng phí nguồn lực doanh nghiệp mỗi doanh nghiệp tự cân đối đầu tư hệ thống kho cảng, tranh giành địa bàn không lành mạnh, đua giảm giá xăng dầu sách nhỏ lẻ thiếu tính chiến lược; sẽ dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia mỡi doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, yếu cạnh tranh - Cần quy định thiết chế quản lý quy hoạch hệ thống sở kho chứa hệ thống cửa hàng xăng dầu phạm vi toàn quốc, tránh tùy tiện đầu tư vừa lãng phí, vừa xảy tình trạng khơng cân đối vùng miền nước mặt hàng 90 thiết yếu trước mắt lâu dài - Nhanh chóng kiện tồn hệ thống pháp luật nghị định, thông tư luật rõ ràng ổn định - Cải tổ hệ thống hành hiệu lực, hiệu hơn, tránh gây khó khăn cho doanh nghiệp Có chế tài nghiêm minh xử lý trường hợp gian lận thương mại, trốn thuế nhập xăng dầu, lập trật tự ổn định kinh doanh xăng dầu 3.3.2 Doanh nghiệp Đối với Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam: - Xác lập hệ thống đơn vị thành viên phù hợp xu hướng vận động vùng thị trường hợp lý đường vận động hàng hóa, đảm bảo chiết giảm chi phí vận chuyển, chi phí lưu thơng; sở làm tăng lực cạnh tranh giá bán xăng dầu điều kiện cạnh tranh - Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống kho cảng, hệ thống cửa hàng kinh doanh xăng dầu với quy mô lớn đại theo mơ hình nước khu vực, giới, tạo lập hệ thống phân phối rộng khắp toàn quốc, chiếm ưu nâng cao khả canh tranh Tổng công ty - Chuyển đổi mơ hình tổ chức Tổng cơng ty theo hướng Công ty mẹ Công ty con, chuyển hướng đa hình thức sở hửu nhằm tăng khả huy động vốn cho phát triển đầu tư kinh doanh - Chú trọng đào tạo nhân lực thu hút nhân tài có lực chun mơn cao khả thực tiển giỏi đáp ứng yêu cầu phát triển chiến lược theo hướng Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam năm sau 2020 Đối với Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn: - Triển khai thực đồng nội dung chiến lược giải pháp chiến lược kinh doanh có tính khả thi cao Công ty; tạo nhận thức đầy đủ ý nghĩa cần thiết chiến lược kinh doanh cơng nhân viên lao động tồn Cơng ty; trước hết đội ngũ cán chủ chốt guồng máy quản lý doanh nghiệp Tổ chức thực giải pháp kinh doah phải đồng thời nâng cao chất lượng điều hành quản lý doanh nghiệp; tiếp tục thực xây dựng tôn tạo văn hóa doanh nghiệp văn minh tiến - Tiếp tục cũng cố kiện toàn lại máy tổ chức nhân cách có hiệu linh động, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nhận thức cho đội ngũ nhân viên công ty để họ thực tốt nhiệm vụ 91 - Chiến lược kinh doanh đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, kim chỉ nam cho hoạt động doanh nghiệp Thơng qua doanh nghiệp khai thác hội tránh rủi ro tạo điều kiện cho doanh nghiệp thích nghi với mơi trường kinh doanh Do đó, Cơng ty cần quan tâm thích đáng đến cơng tác chiến lược Đây sở để đưa định cụ thể đầu vào cũng đầu công ty 92 KẾT LUẬN Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn hoạt động mơi trường kinh doanh xăng dầu động cạnh tranh gay gắt, với công ty lớn hoạt động lâu năm thị trường, chiếm hầu hết thị phần, Petrol Sài Gịn đời cần hoạch định cho chiến lược cụ thể, rõ ràng tối ưu nhất, làm sở tập trung nguồn lực thực chiến lược để đạt mục tiêu đảm bảo hiệu cao Trên sở khái quát hóa sở lý luận quản trị chiến lược sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích thực tiễn, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chiến lược phát triển trọng tâm, cụ thể cho công ty đến năm 2020 Theo đó, cơng ty nên tập trung vào vấn đề sau: - Công ty phải xác định rõ sứ mệnh mục tiêu đến năm 2020: cam kết đem lại cho cộng động sản phẩm, dịch vụ tốt nhất, chất lượng dịch vụ chuẩn mực thông qua hệ thống bán hàng dịch vụ khách hàng đa dạng, linh hoạt đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Chiến lược phát triển thị trường: ưu tiên thâm nhập sâu vào lĩnh vực, địa bàn, thị trường mục tiêu công ty, để gia tăng sản lượng bán hàng, bằng cách tìm kiếm phát triển khách hàng mới, hợp tác đầu tư, liên danh liên kết với khách hàng, Tổng đại lý, đại lý, khách hàng công nghiệp khu vực địa bàn hoạt động Petrol Sài Gòn - Chiến lược hội nhập dọc thuận chiều: bằng cách đầu tư nắm quyền sở hữu gia tăng kiểm soát trung gian phân phối khách hàng, Tổng đại lý, đại lý, khách hàng có sẵn kênh phân phối kinh doanh xăng dầu, kho trung chuyển, song song với việc phát triển khách hàng Với việc nghiên cứu đề giải pháp để quản trị chiến lược phù hợp đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp cho phát triển Cơng ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn thời gian tới 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Quyết số 144/NQ-XDSG ngày 26/4/2016 Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn việc Thơng qua Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2015 Điều lệ Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn Petrol Sài Gòn (6/2011) Lê Văn Sơn (2015) Số 1129/XDSG-TCHC, Báo cáo tình hình thực lao động tháng đầu năm 2015 Petrol, 2015 Nguyễn Thị Hồng (2014) Báo cáo đánh giá thực trạng mơ hình tổ chức Petrol Sài Gịn Hoàng Thu Thủy (2016) Báo cáo hoạt động SXKD 2015, xây dựng kế hoạch SXKD 2016 Các báo cáo nội Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn, báo cáo tài 2013, 2014 2015 Nguyễn Tấn Dũng Chính Phủ (2009) Nghị định 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu Nguyễn Sinh Hùng, Quốc Hội (2011).Nghị 10/2011/QH13 18/11/2011 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 20112015 Michael E Porter “Cha đẻ” chiến lược cạnh tranh (2013) Competitive Strategy, Những kỹ thuật phân tích ngành công nghiệp đối thủ cạnh tranh NXB Trẻ Cơng ty sách Dân Trí, 2013 10 Bùi Văn Đơng (2014) Chiến lược sách lược kinh doanh Nhà sách 45 Đinh Tiên Hoàng, Nhà xuất Lao động 11 Bùi Văn Đông (2015) Lựa chọn chiến lược cấp công ty Chiến lược sách lược kinh doanh Nhà sách 45 Đinh Tiên Hoàng, Nhà xuất Lao động 12 Võ Công Lập (2014) ,“Xây dựng chiến lược kinh doanh: Bài học thành công thương hiệu lớn” 13 Đinh Xn Thành (2015), Đại học Cơng nghệ Hồ Chí Minh, “Xây dựng chiến lược kinh doanh xăng dầu cho Tổng công ty Dầu Việt Nam đến năm 2025” 14 Nguyễn Hải Nam (2013), Đại học Kinh tế Quốc dân, “Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty Xăng dầu Quân đội” Các Webside sử dụng: 15 Website Chính phủ (2015) Tình hình thực phát triển kinh tế xã hội năm 2015 [online], viewed 20/09/2015 16 Website Bộ công http://www.moit.gov.vn/web/guest/home 17 Website Tổng cục thương thống (2015): kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 18 Website niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/niengiamthongk e 19 Website xangdau.net (2015) ... dung quản trị chiến lược kinh doanh xăng dầu Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gòn - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tập trung nghiên cứu quản trị chiến lược kinh doanh xăng dầu Công ty Cổ phần Xăng. .. đại hóa KD Kinh doanh Petrol Sài Gịn Cơng ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn Petrol Việt Nam Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam Th.S Thạc sỹ TC Trung cấp SXKD Sản xuất kinh doanh XDSG Xăng dầu Sài Gòn iii... điểm kinh doanh 45 2.2 Thực trạng quản trị chiến lược Công ty Cổ phần Xăng dầu Sài Gịn 46 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quản trị chiến lược Cơng ty Cổ phần Xăng dầu Sài

Ngày đăng: 26/02/2019, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp khoa học của luận văn

    • 7. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược

      • 1.1.1. Khái niệm chiến lược

        • Sơ đồ 1.1: Mô hình chiến lược theo quan điểm hiện đại (tác giả H.Mintzberg)

        • 1.1.2. Quản trị chiến lược kinh doanh

        • 1.1.3. Vai trò của quản trị chiến lược

        • 1.2. Nội dung quy trình quản trị chiến lược

          • 1.2.1. Các cấp quản trị chiến lược kinh doanh

            • Sơ đồ 1.2: Hệ thống cấp bậc chiến lược trong doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan