Luận văn thạc sỹ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện thường tín

129 448 2
Luận văn thạc sỹ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện thường tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế hội nhập và phát triển đang diễn ra sâu rộng Đảng và Nhà nước đang nỗ lực thực hiện thành công tiến trình CNH, HĐH đất nước để xây dựng nước ta thành một nước CN tạo tiền đề cho bước phát triển cao hơn, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Bộ mặt nông thôn đã có những thay đổi rõ rệt, cơ sở hạ tầng KTXH được phát triển, đời sống vật chất và tinh thần người dân được cải thiện và không ngừng nâng lên (Đinh Văn Thông, 2011) Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế: CDCCKT và cơ cấu lao động ở nông thôn còn chậm; nông nghiệp phát triển chưa bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao KHCN và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc xây dựng quy hoạch, định hướng phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở cơ sở còn lúng túng, thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước…còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm. Một số chính sách xã hội ở nông thôn triển khai thực hiện chậm và chưa đồng bộ. Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Trình độ năng lực của một số cán bộ cơ sở còn yếu, chưa đủ sức giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc của dân. Không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu và đời sống nhân dân còn thấp (Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, 2016). Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định cần phải “Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển ngày càng hiện đại” và coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Ngày 0462010 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 800QĐTTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về XD NTM với mục tiêu “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Thường Tín là một huyện ngoại thành cửa ngõ phía nam của thủ đô Hà Nội. Trong những năm qua cùng với các chính sách hỗ trợ của Trung ương, của Thành phố, huyện đã ban hành nhiều chính sách, hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế theo Chương trình xây dựng nông thôn mới. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ lệ nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ, trong đó đặc biệt là phát triển các làng nghề truyền thống. Đến nay TM – DV chiếm 34%; CN – TTCN – XD chiếm 55%; nông nghiệp chiếm 11%, kinh tế xã hội có nhiều khởi sắc, nông nghiệp nông thôn có sự chuyển biến rõ nét, cơ cấu kinh tế dịch chuyển đúng hướng. Tuy nhiên, CDCCKTNN theo Chương trình XD NTM diễn ra chậm, phát triển thiếu quy hoạch, sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún, hiệu quả thấp (sau 04 năm huyện Thường Tín thực hiện Chương trình NTM có 1129 xã đạt chuẩn NTM); việc khôi phục và phát triển lại các làng nghề truyền thống gặp nhiều khó khăn, các hoạt động dịch vụ hỗ trợ sản xuất chưa nhiều; vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho người lao động nhất là các vùng phải thu hồi đất cho các dự án khu đô thị gặp khó khăn do chủ yếu là lao động phổ thông không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng; năng lực trình độ đội ngũ cán bộ cơ sở còn hạn chế; công tác xã hội hóa, sự gắn kết, huy động sức mạnh của hệ thống chính trị với người dân còn chưa đồng bộ dẫn đến kinh tế ở một số xã phát triển chưa vững chắc, thiếu chiều sâu, từ đó chất lượng và hiệu quả không được như mong muốn đã làm suy giảm “lực nội sinh” trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới của địa phương. (UBND huyện Thường Tín, 20132016). Những hạn chế trên là những cản trở cho việc thực hiện các mục tiêu của CNH HĐH nói chung và Chương trình mục tiêu Quốc gia về XD NTM trên địa bàn huyện nói riêng. Như vậy, vấn đề đặt ra là: Huyện Thường Tín cần phải làm gì và làm như thế nào để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới diễn ra nhanh, phù hợp, bền vững với tình hình thực tế của địa phương ? Xuất phát từ câu hỏi trên tôi chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần luận giải vấn đề nói trên, mà trọng tâm là phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thường Tín, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp phù hợp để khai thác tối đa mọi nguồn lực, tiềm năng và lợi thế của địa phương cho sự phát triển nhanh và bền vững trên con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ ANH CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã ngành : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI - 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi kế thừa cơng trình nghiên cứu trước liên quan đến đề tài Tôi xin cam kết luận văn thực trung thực, số liệu kết sử dụng luận văn nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Anh i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, phòng Đào tạo sau đại học, Ban đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền dành nhiều thời gian tâm huyết bảo cho kiến thức kinh nghiệm q báu, giúp tơi tự tin q trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn thạcchuyên ngành Quản lý kinh tế Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, thân nổ lực cố gắng, song chắn nhiều hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện qua góp phần nâng cao chất lượng Xây dựng nông thôn gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viêt tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract .xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thê 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Các đóng góp đề tài Phần sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế nơng nghiệp theo chương trình xây dựng nông thôn 2.1 sở lý luận .5 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo Chương trình xây dựng nơng thơn 2.1.3 Xu hướng chủ yếu trình cấu kinh tế nông nghiệp 12 2.1.4 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nơng thơn 14 2.1.5 Nội dung đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo Chương trình xây dựng nơng thơn 19 2.2 sở thực tiễn 26 iii 2.2.1 Kinh nghiệm việc tăng cường chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước Thế giới 26 2.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số địa phương Việt Nam 31 2.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 35 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội 40 Phần Phương pháp nghiên cứu 42 3.1 Đặc điêm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thường Tín 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 49 3.2.2 Phương pháp phân tích thơng tin 52 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 54 4.1 Khái qt chương trình xây dựng nơng thơn triên khai huyện Thường Tín .54 4.2 Thực trạng chuyên dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Thường Tín .56 4.2.1 Thực trạng thay đổi cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn 56 4.2.2 Thực trạng chuyên dịch cấu kinh tế ngành sản xuất nông nghiệp nội ngành nông nghiệp 58 4.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng .68 4.2.4 Thực trạng chuyển dịch hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp .68 4.2.5 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 70 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyên dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Thường Tín 73 4.3.1 Điều kiện tự nhiên 73 4.3.2 Thị trường 74 4.3.3 Chính sách 76 4.3.4 Khoa học - Công nghệ .77 4.3.5 Lao động 79 iv 4.3.6 Nguốn vốn 81 4.3.8 Nhân tố phát triên công nghiệp đô thị 84 4.4 Định hướng giải pháp tăng cường chuyên dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Thường Tín .85 4.4.1 Căn đề xuất định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 85 4.4.2 Định hướng .88 4.4.3 Các giải pháp 89 Phần Kết luận kiến nghị 93 5.1 Kết luận .93 5.2 Kiến nghị 94 5.2.1 Đối với Nhà nước .94 5.2.2 Đối với Thành ủy, HĐND, UBND Sở Nông nghiệp &Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 94 Tài liệu tham khảo .96 Phụ lục 99 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CN-TTCN Cơng nghiệp-Tiểu thủ cơng nghiệp HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật NTM Nông thôn Nxb Nhà xuất LN Làng nghề LĐXH Lao động xã hội TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng XDCB Xây dựng SXHH Sản xuất hàng hóa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện giai đoạn 2014 - 2016 43 Bảng 3.2: Tổng hợp tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện gia đoạn 2014 – 2016 .45 Bảng 3.3: Tình hình dân số lao động huyện giai đoạn 2014 – 2016 47 Bảng 3.4 Thông tin thứ cấp nguồn thu thập 50 Bảng 3.5 Đối tượng, số mẫu phương pháp khảo sát 51 Bảng 3.6: Bảng mẫu phân tích SWOT 53 Bảng 4.1: Mức độ hồn thành nơng thơn Thường Tín 55 Bảng 4.2: cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế nông thôn 57 Bảng 4.3: cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hành 58 Bảng 4.4: Sự chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp 58 Bảng 4.5: cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 60 Bảng 4.6: cấu diện tích gieo trồng 61 Bảng 4.7: Diện tích, suất, sản lượng số trồng .63 Bảng 4.8: cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi .65 Bảng 4.9: Số lượng sản lượng chăn nuôi 66 Bảng 4.10: cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản .67 Bảng 4.11: Các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 69 Bảng 4.12: Các tiêu kết hiệu đạt 71 Bảng 4.13: Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Thường Tín 73 Bảng 4.14: Tình hình lao động việc làm giai đoạn 2011 - 2014 .80 Bảng 4.15: So sánh tình hình thực chi đầu tư sở hạ tầng so với kế hoạch địa bàn huyện Thường Tín giai đoạn 2011 – 2014 83 Bảng 4.16: Phân tích SWOT CDCCKT nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp huyện Thường Tín 87 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Mức độ đáp ứng sách đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo Chương trình xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín .76 Biểu đồ 4.2 Kết đánh giá sách đất đai huyện Thường tín 78 Biểu đồ 4.3: Kết đánh giá triển khai xây dựng sở hạ tầng huyện Thường Tín 83 viii - Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Chỉ tiêu 80% Tiêu chí sở vật chất văn hoá - Nhà văn hoá khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT Du lịch Chỉ tiêu: Đạt - Tỷ lệ thôn nhà văn hố khu thể thao thơn đạt quy định Bộ VHTT Du lịch Chỉ tiêu: 100% Tiêu chí Chợ nơng thơn - Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng Chỉ tiêu: Đạt Tiêu chí Bưu điện - điểm phục vụ bưu viễn thơng Chi tiêu: Đạt - internet đến nơng thơn Chỉ tiêu: Đạt Tiêu chí nhà dân cư - Nhà tạm dột nát Chỉ tiêu: Không - Tỷ lệ nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Chỉ tiêu: 80% Nhóm 3: Nhóm kinh tế tổ chức sản xuất 10 Tiêu chí thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung tỉnh Chỉ tiêu: 1,4 lần 11 Tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo - Tỷ lệ hộ nghèo mức 6% Chỉ tiêu: 5% 12 Tiêu chí cấu lao động - Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực, nông thôn, nghề nghiệp Chỉ tiêu: 35% 13 Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất tổ hợp tác hợp tác xã sinh hoạt hiệu Chỉ tiêu: 14 Tiêu chí giáo dục - Phổ cập giáo dục trung học Chỉ tiêu: Đạt - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT Chỉ tiêu: 85% 15 Tiêu chí Y tế 100 - Tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế Chỉ tiêu: Đạt - Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Chỉ tiêu: Đạt 16 Tiêu chí Văn hố - Xã từ 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định Bộ VH-TT&DL Chỉ tiêu: Đạt - Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia Chỉ tiêu: 85% 17 Tiêu chí Mơi trường - Các sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường Chỉ tiêu: Đạt - Khơng hoạt động suy giảm mơi trường hoạt động phát triển mơi trường xanh - - đẹp Chỉ tiêu: Đạt - Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Chỉ tiêu: Đạt - Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Chỉ tiêu: Đạt 18 Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh - Cán xã đạt chuẩn Chỉ tiêu: Đạt - đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định Chỉ tiêu: Đạt - Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “Trong sạch, vững mạnh” Chỉ tiêu: Đạt - Các tổ chức đồn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Chỉ tiêu: Đạt 19 Tiêu chí An ninh - Trật tự xã hội An ninh xã hội giữ vững Chỉ tiêu: Đạt 101 Phụ lục Quyết định sửa đổi số tiêu chí Bộ Tiêu chí quốc gia nơng thơn THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2013 Số: 342/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH SỬA ĐỔI MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NƠNG THƠN MỚI THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; Căn Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi 05 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ sau: Tiêu chí số 07 chợ nơng thơn sửa đổi sau: “Chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định” Tiêu chí số 10 thu nhập sửa đổi sau: a) Nội dung tiêu chí: Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn (triệu đồng/người) b) Chỉ tiêu chung cho nước: 102 - Năm 2012: Đạt 18 triệu đồng/người; - Đến năm 2015: Đạt 26 triệu đồng/người; - Đến năm 2020: Đạt 44 triệu đồng/người c) Chỉ tiêu cụ thể cho vùng (theo phụ lục đính kèm) Chỉ tiêu cụ thể đạt chuẩn theo năm giai đoạn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn chi tiết d) Các xã thuộc Nghị 30a/2008/NQ-CP áp dụng mức vùng Trung du miền núi phía Bắc đ) Các xã đạt chuẩn phải tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người xã khơng thấp tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người tối thiểu khu vực nông thôn vùng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn chi tiết cơng bố Tiêu chí số 12 cấu lao động sửa đổi sau: a) Tên tiêu chí: Tỷ lệ lao động việc làm thường xuyên; b) Nội dung tiêu chí: Tỷ lệ người làm việc dân số độ tuổi lao động c) Chỉ tiêu chung vùng: đạt từ 90% trở lên; Tiêu chí số 14 giáo dục sửa đổi sau: “14.1 Phổ cập giáo dục trung học sở” Tiêu chí số 15 y tế sửa đổi sau: a) Nội dung: “15.1 Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế” b) Chỉ tiêu chung cho nước: đạt từ 70% trở lên; c) Chỉ tiêu cụ thể cho vùng: Đạt Điều Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn thực Bộ tiêu chí cho phù hợp; ban hành tiêu chuẩn chuyên ngành hướng dẫn việc đánh giá, công nhận đạt chuẩn tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Điều Quyết định hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành, thay tiêu chí tương ứng Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ 103 Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công - Lưu: Văn thư, KTN (3b) 104 báo; Vũ Văn Ninh PHỤ LỤC NỘI DUNG SỬA ĐỔI 05 TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NƠNG THƠN MỚI (Ban hành kèm theo Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ) A XÃ NƠNG THƠN MỚI TT Tên tiêu chí 10 Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu theo vùng Duyên Chỉ Đồng ĐB TDMN Bắc hải Đông tiêu Tây Sông phía Trung Nam Nam chung sơng Ngun Cửu Bắc TB Hồng Long Chợ theo quy hoạch, Đạt Chợ nông đạt chuẩn theo quy thôn định Thu nhập Năm 2012 18 bình quân Đến năm 26 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 13 18 20 29 13 18 16 23 16 23 24 34 20 29 44 35 49 35 40 40 58 49 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt đầu người 2015 khu vực Thu nhập Đến năm nông 2020 thôn(triệu đồng/ người) Tỷ lệ lao Tỷ lệ người làm việc động cóviệc 12 dân số độ ≥90% làm thường tuổi lao động xuyên 14.1 Phổ cập giáo dục 14 Giáo dục trung học sở Đạt 15 Y tế 15.1 Tỷ lệ người dân ≥70% tham gia Bảo hiểm y tế 105 PHỤ LỤC Biểu tổng hợp trang trại đạt tiêu chí theo Thơng tư 27/TT-BNNPTNT địa bàn huyện Thường Tín năm 2016 STT Họ Tên Thôn Xã Chăn nuôi Thu ỷ sản Tổng hợp Trồng trọt Diện tích đất sử dụng trang trại (ha) Giá trị sản lượng hàng hoá (triệu đồng) Tạ Minh Hải Duyên Trường Duyên Thái x 1.48 Tạ Văn Luyện Duyên Trường Duyên Thái x 1.44 1404 Nguyễn Văn Chung Duyên Trường Duyên Thái x 2.02 1500 Trịnh Xuân Ngũ Hưng Hiền Hiền Giang x 1.15 2080 Lê Văn Công Hưng Hiền Hiền Giang x 2.02 1070 Nguyễn Gia Lầu Hưng Hiền Hiền Giang 5.05 1600 Đàm Văn Dương Hưng Hiền Hiền Giang 2.30 1110 Trần Văn Dần Xâm Thị Hồng Vân 10.80 5110 Nguyễn Văn Quý Xâm Xuyên Hồng Vân x 2.40 2450 10 Chu Trọng Tiến La Thượng Hồng Vân x 0.10 3000 11 Nguyễn Ngọc Hoà Xâm Thị Hồng Vân x 0.13 1500 12 Vân La Hồng Vân 2.10 720 13 Nguyễn Văn Để Nguyễn Mạnh Quỳnh Văn Hội Văn Bình x 5.05 950 14 Lê Văn Thoa Văn Trai Văn Phú x 3.68 850 15 Lê Văn Uyên Văn Trai Văn Phú x 2.38 760 16 Nguyễn Văn Thoảng Văn Trai Văn Phú 3.31 2220 17 Nguyễn Đình Viện Văn Hội Văn Bình x 2.70 900 18 Đặng Thị Lệ Văn Giáp Văn Bình x 3.79 750 19 Nguyễn Công Da Đội Tiền Phong x 1.26 1870 20 Nguyễn Đức Hoàn Đội Tiền Phong x 1.08 1580 21 Lê Mạnh Dần Đội Tiền Phong x 2.52 2685 22 Phạm Văn Hán Đội Tiền Phong x 2.88 1748 23 Nguyễn Công Thắng Đội Tiền Phong x 3.60 1748 24 Nguyễn Văn Khang Đội Tiền Phong x 1.87 1373 25 Phạm Văn Hiện Đội Tiền Phong x 5.40 3094 26 Nguyễn Văn Nghị Đội Tiền Phong x 1.87 1379 27 Phạm Văn Hiệp Đội Tiền Phong x 1.80 1331 28 Phạm Văn Đồng Đội Tiền Phong x 2.88 1635 29 Phạm Văn Tiền Phong x 3.52 1737 30 Phan Sơn Hải Đội Đinh Tiên Hoàng Hà Hồi x 0.25 2182 31 Nguyễn Đình Viện Vĩnh Lộc Thư Phú x 3.03 3150 32 Nguyễn Đình Biên Vĩnh Lộc Thư Phú x 2.81 2200 33 Nguyễn Đình Hiền Nguyễn Đình Trường Vĩnh Lộc Thư Phú x 2.81 2525 Vĩnh Lộc Thư Phú x 2.81 1900 34 x x x x x 106 1472 35 Nguyễn Thị Thu Vĩnh Lộc Thư Phú 36 Nguyễn Đình Nghệ Vĩnh Lộc Thư Phú 37 Văn Đình Ngàn Vĩnh Lộc Thư Phú 38 Lê Đình Tuấn Vĩnh Lộc Thư Phú 39 Lê Đình Thoại Vĩnh Lộc Thư Phú 40 Lê Đình Kiên Vĩnh Lộc 41 Văn Đình Thiết 42 Nguyễn Anh Tuấn 43 x 0.72 2800 2.60 1553 4.00 2170 1.62 1042 x 0.73 2800 Thư Phú x 1.30 2588 Vĩnh Lộc Thư Phú x 0.56 1545 Vĩnh Lộc Thư Phú 1.00 3528 Lê Đình Trường Vĩnh Lộc Thư Phú x 1.27 1618 44 Lê Thị Vân Vĩnh Lộc x 0.06 1001 45 Hồng Ngọc Phượng Xóm x 1.08 2340 46 Đỗ Danh Niên Xóm 3.00 1270 47 Lê Như Hưng Xóm Thư Phú Chương Dương Chương Dương Chương Dương 0.36 7800 48 Nguyễn Văn Chiểu An Cảnh Lê Lợi 2.17 1180 49 Nguyễn Văn Thông An Cảnh Lê Lợi x 1.87 1330 50 Hà Văn Tiến An Cảnh Lê Lợi x 0.30 7600 51 Hà Văn Sinh An Cảnh Lê Lợi x 2.16 1030 52 Nguyễn Văn Thường Hà Vỹ Lê Lợi x 4.54 4500 53 Nguyễn Trọng Bằng Đội Tự Nhiên x 2.70 1300 54 Nguyễn Văn Hưng Ba Lăng Dũng Tiến x 2.10 735 55 Đặng Văn Tuyến Ba Lăng Dũng Tiến x 0.76 1585 56 Nguyễn Văn Biên Ba Lăng Dũng Tiến x 1.80 2070 57 Vũ Bá Chúc Ba Lăng Dũng Tiến x 0.61 2389 58 Nguyễn Văn Minh Giáp Long Thống Nhất x 3.60 2500 59 Hoàng Văn Chung Bộ Đầu Thống Nhất x 1.80 1718 60 Lưu Văn Hoà Hoàng Xá Thống Nhất 0.13 1800 61 Lưu Văn Tới Hoàng Xá Thống Nhất x 2.30 3029 62 Nguyễn Văn Lập Bô Đầu x 2.06 1300 63 Nguyễn Hải Anh Nghiêm Xá x 1.62 2932 64 Nguyễn Văn Huân Nghiêm Xá x 2.52 1200 65 Hoàng Thị Nga Nghiêm Xá x 2.88 1081 66 Trịnh Văn Tam Cống Xuyên 4.07 1440 67 Bùi Văn Như Cống Xuyên x 1.80 4662 68 Lê Thị Bích Ngọc Cống Xuyên x 3.60 1879 69 Trịnh Văn Khanh Nghiêm Xá x 2.45 781 70 Hoàng Như Ngọc Cống Xuyên x 2.70 850 71 Nguyễn Văn Hoà Nghiêm Xá x 3.46 750 72 Nguyễn Văn Thanh Nghiêm Xá x 2.92 720 73 Nguyễn Quốc Oai Cụm 10 Thống Nhất Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên Nghiêm Xuyên x 2.52 2200 74 Phạm Quang Vượng Tử Dương Tô Hiệu x 0.83 1296 75 Phạm Văn Phương An Duyên Tô Hiệu x 2.23 2267 x x x x x x 107 76 Lê Thị Trang Tử Dương Tô Hiệu 77 Nguyễn Văn Huế Tử Dương Tô Hiệu 78 Phạm Ngọc Thuần An Duyên Tô Hiệu 79 Phan Văn Nghệ Đinh Xá Văn Tự 80 Dương Văn Vượng Đinh Xá 81 Phạm Văn Minh 82 1.22 1354 2.70 1903 x 0.23 1068 x 1.22 1237 Văn Tự x 0.06 1850 An Lãng Văn Tự x 0.05 2040 Phạm Văn Hiệp An Lãng Văn Tự x 0.41 1335 83 Phạm Văn Trí An Lãng Văn Tự x 0.09 1100 84 Trịnh Văn Hiếu An Lãng Văn Tự x 0.11 1115 85 Phạm Khắc Thụy An Lãng Văn Tự x 0.10 1500 86 Đàm Văn Nhất An Lãng Văn Tự x 0.58 2196 87 Đàm Văn Quân An Lãng Văn Tự x 0.18 1131 88 Đàm Văn Tấn An Lãng Văn Tự x 0.83 1170 89 Doãn Đắc Lầu An Lãng Văn Tự x 1.15 1067 90 Phạm Văn Tiệm An Lãng Văn Tự x 0.34 1073 91 Nguyên Hanh Văn Tự 3.88 1320 92 Nguyễn Văn Kiêu Nguyễn Quang Trung Đặng Xá Vạn Điểm 0.04 1100 93 Nguyễn Văn Thảo Đặng Xá Vạn Điểm Tổng cộng x x x x x 58 25 5.77 2200 192.0 175521 (Phòng kinh tế huyện Thường Tín) 108 PHIẾU ĐIỀU TRA Đối tượng: Cán phòng, ban ngành huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội Kính gửi: Ông (Bà)…………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Họ tên: Phạm Thị Anh Lớp: CHQLKT24B15 Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Để thơng tin nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi mong nhận giúp đỡ Q vị Kính mong Ơng (Bà) vui lòng cho biết số thơng tin sau: (vui lòng tích dấu X √ vào trống) Với mức ảnh hưởng nhiều nhất, mức ảnh hưởng, mức ảnh hưởng trung bình mức ảnh hưởng theo Ơng (Bà) yếu tố sau mức ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Thường Tín? Hệ thống văn sách liên quan CDCCKTNN Trung ương … ……1 Hình thức tổ chức sản xuất ảnh đến CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM ……………………………………1 Đội ngũ nhà quản lý quan quản lý nhà nước huyện Thường Tín ……………………………………………… …… Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ………………….……………… sở hạ tầng huyện Thường Tín… …………………… … Ảnh hưởng thị trường CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Thường Tín………………………… Quá trình triển khai sách Trung ương, thành phố liên quan đến CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng nơng thơn NSNN, Huyện gặp khó khăn, vướng mắc? Rất khó khăn Khó khăn Khơng khó khăn Khơng gặp khó khăn Kế hoạch triển khai CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM 109 từ Huyện Thường Tín thực nào? Rất nhanh chóng, xác Chưa nhanh chóng, xác Nhanh chóng, xác Khơng nhanh chóng, xác Các sách hỗ trợ (vốn, phân bón, giống …) Huyện tạo điều kiện cho việc triển khai CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Thường Tín? Rất tạo điều kiện Tạo điều kiện Chưa tạo điều kiện Không tạo điều kiện Công tác quản lý thanh, tốn huyện Thường Tín thuận lợi cho chủ đầu tư tham gia vào hạng mục xây dựng NTM không? Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi Không thuận lợi Công tác thẩm định cơng nhận tiêu chí xây dựng NTM cấp thực quy định chưa? Thực tốt Thực tốt Thực không tốt Thực không tốt Công tác lãn đạo, đạo văn hướng dẫn CDCCKTNN cấp chậm trễ khơng? Rất chậm trễ Chậm trễ Không chậm trễ Không chậm trễ Xin Ơng (Bà) cho biết triển khai cơng tác kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước địa phương Chương trình xây dựng NTM thực thường xun khơng? Rất thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà) hợp tác giúp đỡ cung cấp thông tin Tôi xin cam đoan thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu! 110 PHIẾU ĐIỀU TRA Thời gian điều tra: Ngày tháng năm 2016 Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ……………………………………………………… Tình hình nhân khẩu: Chỉ tiêu Tổng số nhân Trình độ học vấn Tổng Nam Nữ Số người độ tuổi lao động lao động Để thơng tin nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp, mong nhận giúp đỡ ơng (bà) Kính mong Ơng (Bà) vui lòng cho biết số thơng tin sau: Xin vui lòng khoanh tròn vào số 1,2,3,4 Với mức ảnh hưởng nhiều nhất, mức ảnh hưởng, mức ảnh hưởng trung bình mức ảnh hưởng theo Ơng (Bà) yếu tố sau mức ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Thường Tín? Hệ thống văn sách nhà nước ……1 Các hình thức tổ chức sản xuất ……1 Lao động ……1 4 Vốn ……1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ……1 sở hạ tầng … …1 Công nghiệp đô thị .……1 Thị trường ……1 Theo ơng (bà) mục đích Chương trình Nơng thơn gì? Xây dựng sở hạ tầng 111 Nâng cao thu nhập cho người dân Cải thiện sống người dân cách bền vững tất mặt kinh tế, xã hội, môi trường Ơng (bà) biết chủ trương CDCCKTNN chương trình nơng thơn khơng? Khơng Gia đình ơng bà chuyển đổi cấu trồng khơng? Khơng Gia đình ơng bà ……… chăn ni hộ khơng? Khơng Ơng (Bà) hộ chuyển đổi đất sang ni trồng thủy sản khơng? Đã đóng góp Chưa đóng góp Khơng đóng góp Theo đánh giá hộ Góp tiền Góp cơng lao động Hiến đất Chưa tham gia đóng góp Theo ơng (bà) từ xã huyện Thường Tín chọn làm thí điểm xây dựng NTM đến mang lại lợi ích cho bà nhân dân? (có thể chọn nhiều phương án để trả lời) Tăng suất trồng dồn điền đổi Phát triển sở hạ tầng Tăng thu nhập cho người dân Hệ thống trị an ninh ổn định Cải thiện chất lượng môi trường sinh thái Không đem lại lợi ích Thu nhập gia đình ơng/bà tăng sau CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng nơng thơn địa phương khơng? Khơng 10 Theo ơng (bà) khó khăn thực chương trình xây dựng nơng thơn địa phương? (có thể chọn nhiều phương án để trả lời) Nâng cao mức sống cho người dân 112 Huy động nguồn vốn Đào tạo nghề cho lao động Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác Cảm ơn đóng góp Ơng/Bà./ Chủ hộ Người điều tra 113 PHIẾU PHỎNG VẤN Đối tượng: Cán phòng, ban phụ trách CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội Kính gửi: Ơng (Bà)………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………… Họ tên: Phạm Thị Anh Lớp: CHQLKT24B15 Trường: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Để thơng tin nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp, mong nhận giúp đỡ Q vị Kính mong Ơng (Bà) vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Theo Ông (Bà) văn Hướng dẫn Nhà nước CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế Huyện? Theo Ông (Bà) văn triển khai quan quản lý Huyện điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế Huyện? Theo Ơng (Bà) sách nhà nước CDCCKTNN đáp ứng tốt chưa? Theo Ông (Bà) quan quản lý cần bổ sung sách để CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện diễn nhanh, bền vững? Tình hình Kinh tế - Xã hội huyện Thường Tín năm gần đây? Ơng (Bà) kiến nghị quan Trung ương CDCCKTNN địa bàn Huyện? Xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà) hợp tác giúp đỡ cung cấp thông tin Tôi xin cam đoan thơng tin dùng cho mục đích nghiên cứu! 114 ... Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CN-TTCN Cơng nghiệp- Tiểu thủ cơng nghiệp HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã... nông nghiệp khoảng thời gian điều kiện kinh tế xã hội định Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế. .. thơn địa bàn huyện Thường Tín .56 4.2.1 Thực trạng thay đổi cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn 56 4.2.2 Thực trạng chuyên dịch cấu kinh tế ngành sản xuất nông nghiệp nội ngành nông nghiệp

Ngày đăng: 26/02/2019, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2017

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC HỘP

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • Tên đề tài: “CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”.

  • Học viên: Phạm Thị Anh

  • Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10

  • Giáo viên hướng dẫn: PGS, TS. Nguyễn Thị Minh Hiền

  • Thường Tín là một huyện ngoại thành cửa ngõ phía nam của thủ đô Hà Nội. Diện tích 127,3 km2, có 28 xã và 1 thị trấn, 126 làng (169 thôn, cụm dân cư) với 66,669 hộ, dân số trên 23 vạn người. Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là phát triển sản xuất nông nghiệp. Có thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm nông sản là Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, CDCCKTNN theo Chương trình XD NTM diễn ra chậm, phát triển thiếu quy hoạch, sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún, hiệu quả thấp, có tư tưởng ỉ lại, trông chờ vào đầu tư của nhà nước, các hoạt động dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp chưa phát triển.

  • Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về đề tài xây dựng nông thôn mới nhưng chưa có nghiên cứu nào về CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thường Tín một cách đầy đủ, toàn diện.

  • Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”.

  • 1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2. Phương pháp nghiên cứu

  • Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội: điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, xã hội, tôi đưa ra các phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp chọn mẫu, thống kê mô tả, thống kê so sánh, phân tích SWOT và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.

  • 3. Kết quả nghiên cứu

  • Căn cứ vào kết quả đạt được và những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực, căn cứ định hướng chung của các cấp cũng như tình hình thực tế của địa phương tác giả đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM của huyện Thường Tín nhanh theo hướng tích cực và bền vững, nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm của cán bộ và nhân dân trong huy động vốn và đầu tư phát triển mở rộng thị trường nông nghiệp, đầu tư KHCN, quản lý sử dụng đất nông nghiệp … trong thời gian tới.

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • Những hạn chế trên là những cản trở cho việc thực hiện các mục tiêu của CNH - HĐH nói chung và Chương trình mục tiêu Quốc gia về XD NTM trên địa bàn huyện nói riêng.

  • Xuất phát từ câu hỏi trên tôi chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần luận giải vấn đề nói trên, mà trọng tâm là phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thường Tín, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp phù hợp để khai thác tối đa mọi nguồn lực, tiềm năng và lợi thế của địa phương cho sự phát triển nhanh và bền vững trên con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.2.1 Mục tiêu chung

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

  • - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là gì? Gồm những nội dung nào?

  • - Có các bài học kinh nghiệm nào trên Thế giới và Việt Nam về DCCKTNN có thể vận dụng cho Thường Tín?

    • 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 1.5 CÁC ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

  • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

    • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1.1 Một số khái niệm liên quan

  • Có thể quan niệm: NTM là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng các yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống) ở tính tiên tiến về mọi mặt.

  • - Xã hội nông thôn được quản lý tốt và dân chủ.

  • Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.

  • XD NTM giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh.

    • 2.1.2 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới

  • Sau hơn 30 năm đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta có sự chuyển biến tích cực, nhưng nông nghiệp vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, CCNN và kinh tế nông thôn ở nhiều nơi chưa thoát khỏi độc canh, thuần nông. Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong kinh tế nông thôn, các ngành nghề ngoài nông nghiệp vẫn chưa phát triển mạnh. Nhìn chung cơ cấu nông thôn nước ta bất hợp lý, hiệu quả thấp chưa khai thác được tiềm năng, lợi thế từng vùng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Do đó, CDCCKTNN là tất yếu khách quan, cần thiết phải phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và giải quyết các vấn đề bức xúc ở nông thôn (Lê Quốc Sử, 2011).

  • Là phương thức để nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta, tăng thu nhập quốc dân. Trong nền kinh tế thị trường thì thị trường luôn là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt nó ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng không chỉ dừng lại ở việc tiêu thụ những sản phẩm thô mà hướng vào tiêu dùng những sản phẩm có hàm lượng chất lượng cao và chỉ có CDCCKTNN theo hướng sản xuất hàng hoá mới đáp ứng nhu cầu đó. Mặt khác với nhu cầu ngày càng cao của nhân dân hiện nay về nông sản thì CDCCKTNN phải cải thiện đời sống nhân dân và ổn định chính trị xã hội. Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng được yêu cầu của thị trường và nhu cầu người tiêu dùng nhà sản xuất phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ. Vì thế không dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà đòi hỏi phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp (Lê Quốc Sử, 2011).

  • Đối với các hoạt động sản xuất diễn ra trong nông nghiệp thì các yếu tố nguồn lực đó là đất đai, lao động, vốn, khoa học kĩ thuật…để duy trì các hoạt động sản xuất diễn ra bình thường, sản xuất hàng hoá gắn với việc tập trung ruộng đất quy mô lớn đòi hỏi trình độ lao động có tay nghề kĩ năng sản xuất hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến. Chuyển dịch cơ cấu thành công khi hàng hoá có khả năng cạnh tranh chiếm được thị trường. Sản xuất chỉ tăng nhanh khi mỗi hộ gia đình nông dân được trao quyền chủ động và tạo điều kiện thuận lợi để tham gia sản xuất (Lê Quốc Sử, 2011).

  • Chuyển dịch tạo ra quá trình mới, các hoạt đống sản xuất kinh doanh đa dạng có nhiều ngành nghề của nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản. Áp dụng công nghệ sản xuất có khả năng tăng cao năng suất lao động từ ngành dịch vụ nông nghiệp thì người nông dân có khả năng tiếp cận đầy đủ thông tin từ thị trường phục vụ cho quá trình đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất trong việc ra quyết định. Thu nhập tăng nhu cầu của người tiêu dùng tăng kích thích người sản xuất mở rộng quy mô, chuyển đổi cơ cấu mặt hàng, nâng cao chất lượng. Sự thay đổi về nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước tạo động lực thúc đẩy dẫn tới thay đổi trong cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp (Lê Quốc Sử, 2011).

  • Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế trong và ngoài nước sự tăng trưởng của nông nghiệp như một tấm đệm che đỡ những biến động tạo thăng bằng cho nền kinh tế. Chuyển dịch tạo ra sự bình ổn về mặt chính trị xã hội đảm bảo an ninh lương thực cho toàn xã hội từ tự cung, tự cấp và trong nhiều giai đoạn còn thiếu về mặt số lượng đã ít nhiều gây ra sự mất ổn về mặt chính trị nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mà vấn đề đó được giải quyết kịp thời và tạo bước chuyển căn bản trong kinh tế nông nghiệp. Khi có tiềm lực mạnh về kinh tế chúng ta có điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở những vùng sâu vùng xa. Chính trị ổn định là điều kiện quan trọng tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế thu hút lượng vốn đầu tư nước ngoài và những kinh nghiệm quản lí tiên tiến vào phát triển nông nghiệp. Chuyển dịch vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển, tạo sự bình ổn về chính trị theo tư tưởng hoà nhập nhưng không hoà tan (Lê Quốc Sử, 2011).

  • Vì trong quá trình CDCCKTNN các địa phương đã chú ý khai thác các lợi thế so sánh của địa phương mình để phát triển sản xuất hàng hoá cho nên mỗi vùng mỗi địa phương đã tạo ra các vùng sản xuất cây trồng vật nuôi đặc thù phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu và điều kiện sản xuất ở những nơi đó theo hướng tập trung chuyên môn hoá và sản xuất hàng hoá, sản phẩm nông nghiệp đa dạng và phong phú. Kết quả của việc tập trung chuyên môn hoá trong quá trình CDCCKTNN đã dẫn đến sự liên kết ngày càng chặt chẽ hơn nữa giữa các ngành nghề sản xuất ở nông thôn. Tạo ra một dây chuyền sản xuất chặt chẽ không thể tách rời nhau. Nhờ chuyển dịch cơ cấu sản xuất giá trị sản phẩm tạo ra trên đơn vị diện tích tăng nhanh, chuyển dịch cơ cấu thành công khi hàng hóa có khả năng cạnh tranh chiếm được thị trường (Lê Quốc Sử, 2011).

  • Quá trình CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM thu được kết quả thời gian qua Đảng và Nhà nước đã ban hành chính sách vốn vào đầu tư cho nông nghiệp nhằm tạo điều kiện huy động nguồn vốn trong nước và nước ngoài đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của các ngành nông nghiệp, hỗ trợ xây dựng CSHT phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn. Trong quá trình CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM không chỉ sản xuất trồng trọt và chăn nuôi được phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá trên cơ sở khai thác lợi thế của địa phương mà cơ sở hạ tầng nông thôn được tăng cường đầu tư xây dựng, vấn đề y tế giáo dục cũng được cải thiện, trình độ dân chí cũng được nâng lên. Do đó việc CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM đã và đang từng bước góp phần tích cực tới quá trình CNH, đô thị hoá nông nghiệp nông thôn và quá trình xây dựng nông thôn mới (Lê Quốc Sử, 2011).

  • Tạo điều kiện giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nhiều vùng nông thôn, tạo điều kiện phát triển năng lực sản xuất, khuyến khích mọi lực lượng lao động trong các thành phần kinh tế hướng vào việc sản xuất nông sản hàng hóa, giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (Lê Quốc Sử, 2011).

    • 2.1.3 Xu hướng chủ yếu của quá trình cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    • 2.1.4 Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới

      • 2.1.4.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất Nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa có hiệu quả kinh tế cao

      • 2.1.4.2 Tăng cường công tác khuyến nông; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp

      • 2.1.4.3 Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông nghiệp

    • 2.1.5 Nội dung đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    • 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới

    • 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • 2.2.1 Kinh nghiệm trong việc tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số nước trên Thế giới

  • * Thái Lan

  • Tuy nhiên, ở Thái Lan kinh tế nông nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế nếu không được quan tâm giải quyết sẽ là những trở ngại cho quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp trong thời gian tới (Nguyễn Thị Nguyệt, 2012).

  • Tuy nhiên, nông nghiệp và nông thôn Nhật Bản trong quá trình phát triển còn đứng trước nhiều khó khăn cần phải giải quyết. Đó là sự ổn định của nông nghiệp bị đe dọa bởi môi trường bị thái hóa nghiêm trọng; bình quân diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm do gia tăng dân số, sử dụng đất cho mục đích phi nông nghiệp ngày càng tăng và số thanh niên tiếp tục làm việc tại trang trại nông nghiệp ngày càng ít đi (Đặng Kim Sơn và Nguyễn Minh Tiến, 2000).

  • - Chính sách khuyến nông: nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật, chuyển giao công nghệ để hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, cho vay vốn mua thiết bị, chuyển giao công nghệ để hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, cho vay vốn mua thiết bị, thưởng để khuyến khích tập trung hóa ruộng đất, lập quỹ bình ổn giá cả thị trường. Ngoài ra còn rất quan tâm đến thị trường tiêu thụ nông sản, tổ chức các hình thức chế biến, bảo quản và lưu giữ sản phẩm của nông dân. Hình thức tổ chức tổ chức pháp lý của họ là hợp tác xã, công ty công ích tập thể (Nguyễn Thị Nguyệt, 2012).

    • * Inđônêxia

  • - Thực hiện tốt các chính sách khuyến nông, nhà nước đã đề ra hàng loạt các chính sách khuyến khích nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, đồng thời đã đầu tư rất lớn xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp. Các viện nghiên cứu các công nghệ mới rất thành công. Chính phủ cũng đã thành lập các trung tâm khuyến nông cấp huyện để đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ và áp dụng vào thực tiễn. Chăn nuôi cũng là một ngành chủ yếu của Inđônêxia. Chính phủ đã có chương trình thúc đẩy chăn nuôi phát triển như nhập khẩu những giống lợn, bò thịt, bò sữa, gia cầm (Nguyễn Thị Nguyệt, 2012).

    • 2.2.2. Kinh nghiệm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số địa phương ở Việt Nam

  • - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

  • - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

  • Sau 4 năm thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện, mặc dù chịu ảnh hưởng lớn do suy thoái kinh tế nhưng quy mô nền kinh tế Thanh Oai vẫn tăng lên đáng kể và có bước phát triển mạnh. Tổng sản phẩm trên địa bàn huyện tăng liên tục qua các năm, bình quân trong 4 năm đạt 13,38%, trong đó khu vực nông nghiệp tăng 2,23%, khu vực CN - XD tăng 17,55% và khu vực dịch vụ tăng 19%. Nhờ vậy, tổng sản phẩm trên địa bàn huyện năm 2014 tăng gấp 1,24 lần so với năm 2011.

    • Thu nhập bình quân đầu người của huyện Thanh Oai liên tục tăng qua các năm. Năm 2011 thu nhập bình quân đầu người là 14,6 triệu đồng/người/năm đến năm 2014 ước đạt 22 triệu đồng/người/năm tăng 151% so với năm 2011; tuy nhiên vẫn còn khá thấp so với bình quân chung của Hà Nội (khoảng 50 triệu đồng/người) và có sự biến động khá lớn giữa các xã có làng nghề truyền thống và các xã thuần nông. Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện vẫn còn ở mức khá cao chiếm 11,42% năm 2011. Tiếp tục thực hiện những giải pháp hợp lý, hiệu quả trong phát triển KT-XH trên địa bàn huyện, công tác xóa đói giảm nghèo của Thanh Oai đã tạo được bước đột phá, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện năm 2014 tiếp tục giảm xuống còn 6,07%.

    • Huyện Thanh Oai đã tiến hành thực hiện việc giao đất lâu dài cho các hộ sản xuất nông nghiệp, hộ nuôi trồng thủy sản. Việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ gia đình đã làm cho người nông dân yên tâm sản xuất, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả trên diện tích sử dụng đất đai của mình.

    • Đồng thời, Huyện đã thành công trong việc chỉ đạo thực hiện “dồn điền, đổi thửa” cụ thể: Tính đến nay, toàn huyện thực hiện dồn điển đổi thửa được khoảng 5.136,9 ha (Trong đó năm 2013 là 3.914 ha), tập trung ở 19/21 xã, thị trấn. Huyện cũng quan tâm đến chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, Huyện đã chỉ đạo các ngành, các xã, thị trấn đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi cơ cấu cấy trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa cho năng suất, chất lượng cao; khuyến khích và tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế thông qua mô hình VAT, sử dụng đất nông nghiệp cho mục đích chăn nuôi, trồng trọt; Xây dựng dự án các khu chăn nuôi xa khu dân cư nhằm bảo vệ môi trường sống ở khu dân cư và vùng sản xuất rau an toàn. Ngoài ra, Huyện còn tổ chức cho thuê đất, giao đất cho các hộ dân tại điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề.

    • Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình sắp xếp lại tỷ trọng các ngành, các mô hình sản xuất theo hướng phát huy lợi thế của từng ngành, từng mô hình tổ chức sản xuất, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất, đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do suy thoái nhưng kinh tế huyện Thanh Oai vẫn có những bước phát triển đáng kể. Kinh tế của huyện tăng trưởng khá nhanh và ổn định đã và đang góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân.

  • - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

  • Trong những năm vừa qua, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện Thái Thụy đã có nhiều nỗ lực cố gắng. Với sự đồng thuận chung tay góp sức của nhân nhân, sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc của các cấp ủy, chính quyền; huyện Thái Thụy đã đạt được những kết quả bước đầu đáng phấn khởi. Bộ mặt nông thôn ở nhiều nơi được đổi mới, văn minh hơn, cơ sở hạ tầng thiết yếu được nâng cấp, hệ thống chính trị cơ sở tiếp tục được củng cố, thu nhập và điều kiện sống của nhân dân được cải thiện và nâng cao. Đạt được thành tựu này huyện đã xác định đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng trồng trọt, đẩy mạnh chăn nuôi thủy sản và dịch vụ nông nghiệp. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, Thái Thụy đã xây dựng và triển khai thực hiện nhiều chính sách phát triển kinh tế như:

    • 2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội

  • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

  • * Vị trí địa lý

  • Thường Tín là huyện trực thuộc thành phố Hà Nội, trên bản đồ hành chính tiếp giáp với 4 huyện và thành phố Hà nội. Phía Nam giáp huyện Phú Xuyên; Phía Tây giáp huyện Thanh Oai; Phía Bắc giáp với huyện Thanh Trì; Phía Đông giáp sông Hồng, ngăn cách với tỉnh Hưng Yên.

  • Bảng 3.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai huyện giai đoạn 2014 - 2016

    • Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đất đại huyện Thường Tín, giai đoạn 2014-2016

    • Nguồn: Phòng Thống kê Thường Tín (2016)

    • 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thường Tín

    • Thời gian qua tất cả các lĩnh vực sản xuất trong ngành kinh tế nông nghiệp của huyện đều tăng trưởng nhanh. Từ năm 2014 đến năm 2016 giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp gồm (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) đã tăng từ 1386,626 tỷ đồng năm 2014 tăng lên đến 1536,52 tỷ đồng năm 2016.

  • Bảng 3.2: Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện gia đoạn 2014 – 2016

  • Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao động của huyện giai đoạn 2014 – 2016

    • 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

  • Bảng 3.4 Thông tin thứ cấp và nguồn thu thập

  • Bảng 3.5 Đối tượng, số mẫu và phương pháp khảo sát

    • 3.2.2 Phương pháp phân tích thông tin

  • Bảng 3.6: Bảng mẫu phân tích SWOT

  • S – O

  • Chiến lược phát huy các điểm mạnh để tận dụng cơ hội

  • O – Cơ hội

  • Các thuận lợi, lợi thế từ bên ngoài đưa lại

  • W -O

  • Khắc phục các điểm yếu để nắm bắt cơ hội

  • S – Điểm mạnh

  • Các thuận lợi, lợi thế từ bên trong

  • SWOT

  • W – Điểm yếu

  • Các khó khăn, hạn chế bất cập từ bên trong

  • T – Nguy cơ

  • Phát huy các điểm mạnh để hạn chế các nguy cơ

  • T – Nguy cơ

  • Các khó khăn, thách thức từ bên ngoài

  • W – T

  • Khắc phục các điểm yếu để hạn chế các nguy cơ

  • 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

  • 3.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới

  • - Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong kinh tế nông thôn.

  • - Tỷ trọng ngành nông nghiệp: gieo trồng, chăn nuôi, thủy sản.

  • - Diện tích, số lượng, sản lượng các loại cây trồng.

  • 3.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu về kết quả và hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới

  • - Năng suất, số lượng cây trồng.

  • - Tỷ trọng nông sản hàng hóa.

  • - Thu nhập của nông hộ từ sản xuất nông nghiệp.

  • - Người lao động tìm được việc làm mới.

  • 3.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu về yếu tố ảnh hưởng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện

  • - Mức độ phù hợp của điều kiện tự nhiên.

  • - Số và văn bản, chính sách liên quan tới CDCCKTNN.

  • - Mức độ ảnh hưởng của thị trường.

  • - Mức độ ảnh hưởng của vốn và cơ sở hạ tầng.

  • - Mức độ ảnh hưởng của nguồn nhân lực (lao động).

  • - Mức độ ảnh hưởng của công nghiệp và đô thị .

  • - Mức độ ảnh hưởng của khoa học và công nghệ.

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1 KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRIỂN KHAI TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN

  • Bảng 4.1: Mức độ hoàn thành nông thôn mới ở Thường Tín

  • Năm

  • 2011

  • 2012

  • 2013

  • 2014

  • 2015

  • Tổng số xã

  • 28(tỷ lệ %)

  • Số xã đạt chuẩn NTM (19 tiêu chí)

  • 0 (0%)

  • 1 (3,57%)

  • (Nhị Khê)

  • 2(7,143%)

  • (Văn Bình, Hà Hồi)

  • 3(10,7%)

  • (Duyên Thái, Vạn Điểm, Nghiêm Xuyên)

  • 5(17,86%)

  • (Khánh Hà, Vân Tảo, Minh Cường, Tân Minh, Hồng Vân)

  • Số xã đạt 11-17 tiêu chí

  • 1(3,57%)

  • (Nhị Khê)

  • 2(7,143%)

  • (Văn Bình, Hà Hồi)

  • 3(10,7%)

  • (Duyên Thái, Vạn Điểm, Nghiêm Xuyên)

  • 5(17,86%)

  • (Khánh Hà, Vân Tảo, Minh Cường, Hồng Vân, Tân Minh)

  • 5(17,86%)

  • (Thắng Lợi, Văn Phú, Thống Nhất, Lê Lợi, Ninh Sở)

  • Số xã đạt 5-10 tiêu chí

  • 3(10,7%)

  • (Duyên Thái, Vạn Điểm, Nghiêm Xuyên)

  • 5 (17,86%)

  • (Khánh Hà, Vân Tảo, Minh Cường, Hồng Vân, Thắng Lợi)

  • 6 (21,43%)

  • (Nguyễn Trãi, Dũng Tiến,Văn Phú, Thống Nhất, Lê Lợi)

  • 6(21,43%)

  • (Tự Nhiên, Thư Phú, Tiền Phong, Tân Minh, Ninh Sở, Tô Hiệu)

  • 5(17,86%)

  • (Chương Dương, Văn Tự, Liên Phương, Hòa Bình, Quất Động)

    • Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Thường Tín (2016)

    • 4.2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN

      • 4.2.1 Thực trạng thay đổi cơ cấu nông nghiệp trong kinh tế nông thôn

      • Việc CDCCKTNN trước tiên được xem xét trong sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Từ năm 2011 huyện bắt đầu thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Qua bảng 4.2 cho thấy giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2011 đạt 213.563,3 triệu đồng tới năm 2015 đạt 509.290,3 tăng 2,39 lần trong khi cơ cấu giảm gần 0,7% đã cho thấy giá trị sản xuất tăng mặc dù cơ cấu giảm xuống.

      • Qua bảng 4.2 cho thấy giá trị sản xuất CN-TTCN năm 2015 đạt 691.295,2 tăng hơn 3,5 lần giá trị so với năm 2011 do huyện đã khai thác được lợi thế của 126 làng nghề, mười Cụm CN-TTCN, hơn 900 doanh nghiệp, hàng chục nghìn hộ sản xuất kinh doanh, trong đó có 01 nhà máy quy mô lớn chuyên giết mổ gia súc và gia cầm và chế biến thực phẩm Vinh Anh; 01 nhà máy chế biết nông sản sạch Thành Phát; Nhà máy sơ chế rau, củ quả Trại ớt Thường Tín. Dịch vụ sửa chữa, đóng mới tàu thuyền tại cảng Hồng Vân Thường Tín. Giá trị thương mại – dịch vụ năm 2015 đạt 155.394,4 triệu đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2011. Ngoài chợ Vồi (chợ hạng I), năm 2013 chợ Nông sản tại xã Liên Phương đã chính thức đi vào hoạt động. Bên cạnh đó các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp cũng phát triển như: dịch vụ làm đất, dịch vụ thu hoạch nông sản và dịch vụ cung ứng vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp (thức ăn chăn nuôi, giống, phân bón...).

  • Bảng 4.2: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế nông thôn

    • 4.2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành sản xuất nông nghiệp trong nội bộ ngành nông nghiệp

    • 4.2.2.1 Sự chuyển dịch giữa nông nghiệp thủy sản và lâm nghiệp

  • Bảng 4.3: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp theo giá hiện hành

    • 4.2.2.2 Sự chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi

  • Bảng 4.4: Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp

  • 4.2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt

  • Bảng 4.6: Cơ cấu diện tích gieo trồng

  • Bảng 4.7: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính

  • 4.2.2.4 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi

  • Bảng 4.8: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

  • Bảng 4.9: Số lượng và sản lượng chăn nuôi

  • 4.2.2.5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản

  • Bảng 4.10: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản

    • 4.2.3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng

    • 4.2.4 Thực trạng chuyển dịch về hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp

  • Bảng 4.11: Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp

    • Hộp 4.1: Ý kiến cán bộ xã về chuyển đổi mô hình trong sản xuất nông nghiệp.

    • Hộp 4.2: Ý kiến của người dân về lợi ích khi phát triển kinh tế trang trại

    • 4.2.5 Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

  • 4.2.5.1. Các kết quả và hiệu quả đạt được theo mục tiêu

  • Bảng 4.12: Các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả đạt được

  • 4.2.5.2. Những hạn chế

    • Hộp 4.3: Sự khó khăn của đầu ra sản phẩm nông nghiệp

    • 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN

      • 4.3.1 Điều kiện tự nhiên

  • Bảng 4.13: Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Thường Tín

    • Hộp 4.4: Ý kiến của Lãnh đạo huyện Thường Tín về lợi thế tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp của huyện.

    • 4.3.2 Thị trường

    • Hộp 4.5: Ý kiến của cán bộ huyện Thường Tín về thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản huyện Thường Tín.

    • 4.3.3 Chính sách

      • Chính sách là công cụ quan trọng quyết định sự thành công của các chủ trương đường lối của Đảng, trong đó chính sách đất đại là một trong nhiều chính sách đã được áp dụng thành công tại huyện Thường Tín, thời gian qua đã thúc đẩy sự CDCCKTNN theo Chương trình xây dựng NTM nhanh, đúng hướng. Thực tế Thường Tín đã đạt được nhiều kết quả trong việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đất đai, chính sách đất đai của huyện từng bước được hoàn thiện. Chính quyền các cấp tăng cường công tác quản lý đặc biệt là đất xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được duyệt, hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đổi đất nông nghiệp nhất là đất trồng lúa năng suất cao sang sử dụng đất vào mục đích khác.

    • 4.3.4. Khoa học - Công nghệ

    • 4.3.5 Lao động

  • Bảng 4.14: Tình hình lao động và việc làm giai đoạn 2011 - 2014

    • 4.3.6 Nguốn vốn

    • Hộp 4.6: Ý kiến người dân về nguồn vốn vay của nhà nước trong sản xuất

  • Bảng 4.15: So sánh tình hình thực hiện chi đầu tư cơ sở hạ tầng

  • so với kế hoạch trên địa bàn huyện Thường Tín giai đoạn 2011 – 2014.

    • 4.3.8 Nhân tố phát triển công nghiệp và đô thị

    • 4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN

      • 4.4.1 Căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 4.4.1.1 Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Thường Tín

  • Bảng 4.16: Phân tích SWOT trong CDCCKT nông nghiệp và phát triển nông nghiệp của huyện Thường Tín

    • 4.4.2 Định hướng

  • 4.4.2.1 Sử dụng hợp lí và hiệu quả nguồn lực

  • 4.4.2.2 Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa

    • 4.4.2.3 Tạo việc làm cho người nông dân

  • 4.4.2.4 Quan điểm về xóa đói giảm nghèo

  • 4.1.2.5 Phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường

    • 4.4.3 Các giải pháp

  • 4.4.3.1 Giải pháp về thị trường

  • 4.4.3.2 Chính sách huy động vốn và quản lý sử dụng vốn đầu tư

  • 4.4.3.3 Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ trong nông nghiệp

    • 4.4.3.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

  • 4.4.3.6 Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn

    • 4.4.3.7 Thay đổi các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1 KẾT LUẬN

    • 5.2 KIẾN NGHỊ

      • 5.2.1 Đối với Nhà nước

      • 5.2.2. Đối với Thành ủy, HĐND, UBND và Sở Nông nghiệp &Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1

  • Phụ lục 2

  • Quyết định sửa đổi một số tiêu chí của Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

  • PHỤ LỤC 3

  • NỘI DUNG SỬA ĐỔI 05 TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan