NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA

77 589 3
NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI  CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HỊA TRẦN THỊ CẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HỊA TRẦN THỊ CẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn: ThS TRẦN ĐỨC LUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu Chiến Lược Kinh Doanh Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa” Trần Thị Cẩm, sinh viên khóa 35, ngành Quản trị kinh doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Ths.Trần Đức Luân Người hướng dẫn (Chữ ký) Ngày…… tháng… năm 2012 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký, họ tên) Ngày… tháng… năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký, họ tên) Ngày… tháng… năm 2012 LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cám ơn Ba Mẹ người cơng sinh thành, ni dưỡng để ngày hơm nay, suốt q trình học tập làm đề tài Ba Mẹ động viên nhiều Em xin chân thành cám ơn quý Thầy trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy Khoa Kinh Tế giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cám ơn thầy Trần Đức Luân tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập hoàn thành đề tài Em xin chân thành cám ơn Chú, Anh Chị Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em q trình thực tập cơng ty Tôi xin cám ơn đến bạn bè, em, người bên động viên, giúp đỡ suốt trình học tập làm đề tài Cuối cùng, em xin kính chúc Ba Mẹ, quý Thầy trường, Chú, Anh Chị công ty, bạn bè, anh chị em dồi sức khỏe, thành công công việc sống TPHồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Trần Thị Cẩm NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN THỊ CẨM Tháng 12 năm 2012 “Nghiên CứuChiến Lược Kinh Doanh Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa” TRAN THI CAM December 2012 “Research on Business Strategy of Phuoc Hoa Rubber Joint Stock Company” Khoá luận tập trung nghiên cứu chiến lược kinh doanhcủa Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa, nghiên cứu môi trường tác động đến chiến lược công ty để thấy hội nguy cơ, đồng thời tìm hiểu mơi trường nội cơng ty nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu Phối hợp với việc tham vấn ý kiến cán nhân viên uy tín cơng ty để đề xuất chiến lược phù hợp số biện pháp thực chiến lược Đồng thời đưa số đề nghị nhà nước nói chung cơng ty nói riêng việc phát triển ngành chế biến cao su ngành kinh tế liên quan MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii  DANH MỤC CÁC BẢNG viii  DANH MỤC CÁC HÌNH ix  CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2  1.2.1 Mục tiêu chung 2  1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2  1.3 Phạm vi nghiên cứu 2  1.4 Cấu trúc luận văn 2  CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN 4  2.1 Tổng quan Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa 4  2.1.1 Giới thiệu chung cơng ty 4  2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 4  2.1.3 Ngành nghề địa bàn kinh doanh công ty 6  2.2 cấu tổ chức công ty 7  2.2.1 Số lượng trình độ cơng nhân viên 7  2.2.2 cấu tổ chức công ty 7  2.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban công ty 8  2.3 Chức năng-Nhiệm vụ công ty 9  2.4 Triển vọng phát triển công ty 10  2.4.1 Vị công ty ngành 10  2.4.2 Triển vọng phát triển công ty ngành 10  CHƯƠNG 3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11  3.1 Nội dung nghiên cứu 11  3.1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 11  3.1.2 Phân tích môi trường kinh doanh 15  3.2 Các công cụ hoạch định chiến lược 18  3.2.1 SWOT 18  v 3.2.2 SPACE 18  3.3 Phương pháp nghiên cứu 19  3.3.1 Thu thập liệu 19  3.3.2 Xử lý số liệu 19  CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21  4.1 Tình hình hoạt động chiến lược kinh doanh công ty 21  4.1.1 Tình hình hoạt động kết SXKD, 2009 – 2011 21  4.1.2 Các chiến lược kinh doanh công ty, 2009 – 2011 23  4.1.3 Lợi cạnh tranh tiềm lực công ty 25  4.2 Phân tích mơi trường ảnh hưởng đến CLKD cơng ty 26  4.2.1 Môi trường vĩ mô 26  4.2.2 Môi trường vi mô 32  4.3 Các yếu tố bên 41  4.3.1 Tình hình marketing 41  4.3.2 Quản trị nguồn nhân lực 46  4.3.3 Quản trị sản xuất 47  4.3.4 Hệ thống thơng tin 48  4.3.5 Tài – Kế tốn 48  4.4 Phân tích thảo luận chiến lược kinh doanh thông qua công cụ hoạch định chiến lược 54  4.4.1 Phân tích SWOT 54  4.4.2 Phân tích SPACE 59  4.4.3 Thảo luận chiến lược áp dụng cho công ty 60  4.5 Biện pháp đề nghị phương hướng công ty, 2012 - 2015 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62  65  5.1 Kết Luận 65  5.2 Kiến nghị 65  5.2.1 Kiến nghị với phủ quan cấp 65  5.2.2 Kiến nghị Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa 66  TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLKD Chiến lược kinh doanh HĐKD Hoạt động kinh doanh KQKD Kết kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TGHĐ Tỷ giá hối đoái TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSLĐ ĐTNH Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn VRG Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam VRA Hiệp Hội Cao su Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thị phần công ty so với ngành 10  Bảng 4.1 Tình hình ngun Liệu cơng ty 21  Bảng 4.2 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh, 2010 – 2011 23  Bảng 4.3 Doanh Thu Tiêu Thụ Của Thị Trường Trong Nước Và Xuất Khẩu 38  Bảng 4.4 Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty, 2009 – 2011 39  Bảng 4.5 Thị Trường Tiêu Thụ Trong Nước Của Công Ty Năm 2009 – 2011 40  Bảng 4.6 Sản Lượng Một Số Sản Phẩm Chính Của Cơng Ty 42  Bảng 4.7 Giá Bán Một Số Sản Phẩm Chính cơng ty, 2009 - 2011 43  Bảng 4.8 Lao Động Của Công Ty, 2009 – 2011 46  Bảng 4.9 Tình Hình Thu Nhập Của CB – CNV Công Ty 47  Bảng 4.10 Kết Quả Hoạt Động SXKD Công Ty 49  Bảng 4.11 Các Tỷ Số Về Khả Năng Thanh Toán 50  Bảng 4.12 Các Tỷ Số Về Đòn Cân Nợ 51  Bảng 4.13 Các Tỷ Số Về Hoạt Động 52  Bảng 4.14 Các Tỷ Số Về Doanh Lợi 53  viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ Đồ Tổ Chức Của Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa 7  Hình 4.1 Tốc độ tăng GDP, 2009 – 2011 26  Hình 4.2 Tốc Độ Tăng CPI, 2009 – 2011 26  Hình 4.3 Biểu Đồ Cấu Sản Phẩm Của Cơng Ty 42  Hình 4.4 Quy Trình Sản Xuất Mủ Ly Tâm 48  Hình 4.5 Quy Trình Sản Xuất Mủ Khối 48  Hình 4.6 Mơ Hình Ma Trận SWOT 56  Hình 4.7 Mơ Hình Ma Trận Space 59  ix giúp công ty thu hồi vốn nhanh khơng gây ứ đọng vốn tốn, làm tăng tốc độ vòng quay vốn Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover - IT) IT = Doanh thu / Hàng tồn kho Năm 2011 vòng quay hàng tồn kho 7,46 lần thấp năm 2010 là10,77 lần Nhờ sản phẩm chất lượng cao ổn định, uy tín thương mại nên khách hàng thị trường giữ vững mở rộng Nhiều năm gần sản phẩm tồn kho ổn định hợp lý, nên hàng tồn kho giảm dẫn đến vòng quay hàng tồn kho giảm khơng thiếu nguồn nguyên liệu để sản xuất  Nhóm tiêu khả sinh lợi Bảng 4.14 Các Tỷ Số Về Doanh Lợi Khoản mục ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Tr.đồng 2.030.098 Tr.đồng 3.Tổng tài sản 4.Vốn CSH 1.Doanh So sánh ± Tỷ lệ % 2.583.186 553.088 27,24 518.259 864.795 346.536 66,86 Tr.đồng 2.305.353 3.088.344 782.991 33,96 Tr.đồng 1.284.414 1.764.901 480.487 37,4 Lần 0,26 0,33 - - Lần 0,23 0,28 - - Lần 0,4 0,49 - - thu 2.Thu nhập ròng 5.Tỷ suất lợi nhuận Doanh lợi đầu tư 7.Doanh lợi vốn CSH Nguồn: TTTH Tỷ suất lợi nhuận (Net Profit Margin – NPM) NPM = Thu nhập ròng / Doanh thu Chỉ số cho biết đồng doanh thu tạo đưa lại đồng thu nhập ròng Năm 2010 tỷ số 0,26tỷ số năm 2011 tăng lên0,33 lần, tăng lên năm 2011 cơng ty thực tối đa hóa chi phí sản xuất dây chuyền sản xuất đại, tỷ lệ lạm phát năm 2011 mức 18,93% 53 cơng ty chiến lược để đối phó với tình hình nên tỉ suất lợi nhuận công ty đạt mức ổn định Nếu năm tới phủ sách bình ổn giá cả, hạn chế lạm phát với tốc độ tăng nhanh doanh thu thu nhập ròng mang lại lớn Doanh lợi đầu tư ( Return On Investment – ROI) ROI = Thu nhập ròng / Tổng tài sản Cứ 1đồng tài sản đầu tư mang lại 0,23 đồng thu nhập ròng năm 2010 0,28 đồng vào năm 2011, nghĩa 1đồng vốn bỏ ra, trình đầu tư sản xuất kinh doanh củacơng ty thu lại 1đồng cộng thêm phần thặng dư riêng 0,28 đồng sau loại bỏ khoản chi phí khác Như tỷ số tăng so với năm 2011 0,05 lầncho thấy công ty hoạt động hiệu lãi Đánh giá Qua q trình thực tập, nghiên cứu cơng ty phân tích số liệu cho thấy cơng ty SXKD hiệu mức tăng trưởng ổn định, doanh lợi ngày tăng Công ty trọng thực chiến lược giá cạnh tranh, chiến lược nhân sự, nhiên bên cạnh cơng ty tồn khơng điểm yếu hoạt động Marketing chưa quan tâm, công tác mở rộng thị trường chưa thực tốt 4.4.Phân tích thảo luận chiến lược kinh doanh thông qua công cụ hoạch định chiến lược 4.4.1 Phân tích SWOT Trong năm qua, Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa đạt thành tựu đáng kể hoạt động kinh doanh Cụ thể KQKD công ty mức cao với tổng tài sản 3.088.344 triệu đồng, tài sản ngắn hạn 1.443.964 triệu đồng, tài sản dài hạn 1.644.380 triệu đồng Hoạt động lãi với mức lợi nhuận sau thuế trung bình, uy tín với ngân hàng, uy tín với khách hàng việc giao hàng thời gian, địa điểm quy định hợp đồng khả vay nợ dựa khả trả nợ dựa tài sản chấp Phải nhận định công ty đà phát triển sau khủng hoảng kinh tế, nhiên bên cạnh thành tích đạt được, cơng ty tồn điểm yếu mà công ty cần phải khắc phục:  Diện tích vườn khó mở rộng 54  Công ty chủ yếu khai thác mủ vườn công ty mà chưa tận thu mủ cao su tiểu điền  Công ty chưa thành lập phòng maketing để giới thiệu sản phẩm công ty, đồng thời nghiên cứu thị trường tiếp cận thị trường giới nhằm thu hút nguồn cầu khách hàng khu vực khác Việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) đem lại nhiều hội cho Việt Nam, gia nhập WTO Việt Nam hưởng ưu đãi thuế xuất sang nhiều nước nhiều hội tốt để thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ từ nước phát triển Các doanh nghiệp sản xuất cao su Việt Nam hội hợp tác với nhà đầu tư nước xây dựng nhà máy chế biến cao su để sản xuất cao su giá trị cao, tạo điều kiện chuyển đổi thị trường Ngồi ra, tình hình kinh tế nhiều biến động, giá dầu thơ giới bất ổn, nguồn nguyên liệu để chế tạo cao su tổng hợp,khiến cho nhà sản xuất chuyển sang sử dụng cao su thiên nhiên, xu hướng thúc đẩy nhu cầu giá cao su tương lai tăng lên.Tình hình Chính trị - Xã hội nước ổn định, hội để thu hút nguồn đầu tư từ nước Điều kiện thời tiết nước ta năm gần nhiều biến đổi khó lườn, điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác chế biến mủ cao su, giảm lượng mủ cao su xuất khẩu.Thị trường xuất cao su Việt Nam hẹp Thị trường chủ yếu Trung Quốc, cần thay đổi nhỏ sách sản xuất lốp xe, tơ Trung Quốc khiến cho giá cao su biến động khơng ngừng.Ngồi ra, giá mủ cao su giới định 55 Hình 4.6 Mơ Hình Ma Trận SWOT O – hội T- Thách thức 1.Việt Nam gia nhập tổ 1.Tình hình kinh doanh chức thương mại (WTO) phụ thuộc nhiều vào thị 2.Mơi trường trị xã trường giới hội Việt Nam ổn định 2.Có nhiều đối thủ cạnh 3.Thị trường ngày mở tranh rộng 3.Phụ thuộc nhiều vào 4.Giá xăng dầu tăng nhanh khách hàng 5.Nhu cầu sử dụng sản phẩm mủ cao su thiên nhiên tăng 6.Nguồn lao động trẻ Công nghệ ngày tiến S – Điểm mạnh Kết hợp S-O Kết hợp S-T 1.Khả tài mạnh 1.S3,4,5,6O3,5: Đẩy mạnh sản S2,3,4T1,2: Nâng cao chất 2.Uy tín với khách hàng xuất nhằm gia tăng lợi lượng sản phẩm, hạ giá 3.Chất lượng sản phẩm cao nhuận thành để cạnh tranh với 4.Nguồn nguyên liệu mủ 2.S1,2,3,4O1,2,3: Thâm nhập sản phẩm từ nước cao su thiên nhiên ổn định thị trường S2,3,4,5T2,3: Tăng cường 5.Có lợi so sánh giá 3.S7O2,6: Tăng cường đội mối quan hệ để khách sản phẩm ngũ lao động trẻ trình hàng giữ chân khách 6.Đội ngũ CB-CNV đoàn độ kết, tinh thần trách 4.S1,4O4,5: Chủ động lập kế nhiệm hoạch thu mua dự trữ 7.Vị trí địa lý thuận lợi nguyên vật liệu nhằm đáp hàng truyền thống ứng kịp thời nhu cầu khách hàng S1O7: cải tiến công nghệ 56 sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm W– Điểm yếu Kết hợp W-O Kết hợp W-T 1.Hoạt động Marketing 1.W1,3,5O1,2,3: Đẩy mạnh W1,3,4T2: Thực chiến chưa trọng, công công tác marketing, chủ lược thâm nhập phát triển tác quảng bá hình ảnh động mở rộng thị trường thị trường cơng ty hạn chế ngồi nước, thâm 2.W1,4,5T1,2: Đẩy mạnh cơng 2.Đội ngũ phòng kinh nhập thị trường tiềm doanh yếu nghiệp vụ Maketing 2.W2,4,5O2,3,6: Xây dựng 3.Chưa chủ động tìm kiếm phòng Maketing, đào tạo khách hàng, mở rộng thị đội ngũ chuyên lĩnh trường vực maketing tác nghiên cứu thị truờng.Thành lập phận chuyên trách thương hiệu, tăngcường hoạt động quảng bá 4.Phòng kế hoạch vật tư đảm nhận nhiều cơng việc 5.Thơng tin kinh doanh yếu Nguồn: TTTH Chiến lược kết hợp S-O: 1.Trước hội công ty hoạt động ngành tăng trưởng mạnh, Việt Nam gia nhập tổ chức toàn cầu nhu cầu sản phẩm mủ cao su gia tăng việc tận dụng hội dựa vào điểm mạnh quan trọng Những hội cho thấy khả tăng trưởng ngành chế biến cao su ổn định với việc cơng ty nguồn nhân lực mạnh nguồn vốn cần thiết để kinh doanh, chất lượng sản phẩm khẳng định, nguồn nguyên liệu cao su ổn định, chiến lược thích hợp chiến lược kết hợp phía trước mà cụ thể đẩy mạnh sản xuất nhằm tìm kiếm thêm lợi nhuận 2.Việt Nam gia nhập tổ chức toàn cầu, bước ngoặt quan trọng cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Thuận lợi cho doanh nghiệp thị trường mở rộng, khả tìm kiếm thị trường cao bên 57 cạnh thị trường sản phẩm từ mủ cao su phát triển thuận lợi cho ngành công nghiệp sản xuất lốp ô tô Từ hội kết hợp với đặc điểm công ty nguồn nhân lực mạnh, sản phẩm uy tín giá cạnh tranh cơng ty nhiều hội với chiến lược thâm nhập thị trường 3.Việt Nam đánh giá quốc gia ổn định trị, mơi trường đầu tư an toàn với lực lượng lao động trẻ, khỏe, động Trước hội công ty cần kết hợp với mạnh nguồn nguyên liệu mủ cao su ổn định uy tín thị trường lợi so sánh giá cả, góp phần cải tiến cơng nghệ, hạ giá thành sản phẩm để thâm nhập thị trường nước Chiến lược kết hợp S-T: 1.Cơng ty nguồn tài mạnh, nguồn nguyên liệu cao su thiên nhiên tương đối ổn định, sản phẩm chất lượng, uy tín thị trường cơng ty dùng điểm mạnh để khống chế nguy đối thủ cạnh tranh gay gắt, giá xăng dầu tăng nhanh công ty cần cải tiến chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để cạnh tranh với doanh nghiệp ngành 2.Trước tình hình kinh tế giới nhiều biến động, giá xăng dầu giới ngày tăng cao, chiến lược chủ động thiết lập kế hoạch thu mua dự trữ nguyên liệu để phục vụ cho trình chế biến cần thiết 3.Với việc thiếu thơng tin kinh doanh lại nhiều đối thủ cạnh tranh, nguy thường trực cơng ty Cơng ty phải chiến lược chất lượng sản phẩm, dịch vụ giao hàng sở tận dụng mạnh chất lượng, uy tín, giácả để khơng giữ chân khách hàng mà thêm nhiều khách hàng khác Chiến lược kết hợp W-O: Đầu tư thêm trang thiết bị, cải tiến máy móc nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh với đối thủ Việc gia nhập tổ chức, góp phần mở rộng thị trường, nguồn lực lao động dồi nhiên công ty lại chưa làm tốt cơng tác marketing, chưa chủ động tìm kiếm khách hàng, chủ yếu khách hàng truyền thống…Chính cơng ty cần thấy rõ điều để đẩy mạnh công tác marketing, chủ động mở rộng thị trường nước, thâm nhập thị trường tiềm 58 Chiến lược kết hợp W-T: 1.Công ty cần giảm đến mức thấp yếu marketing, nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để hạn chế nguy từ tình hội nhập từ phía khách hàng Cơng ty cần tăng cường cơng tác marketing, tìm hiểu thị trường để thực chiến lược thâm nhập phát triển thị trường 4.4.2 Phân tích SPACE Thơng qua việc trao đổi với ơng Nguyễn Phú Hội trưởng phòng kế hoạch vật tư Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa, việc phân tích hình thành ma trận SPACE, để xây dựng ma trận SPACE ta liệt kê yếu tố khía cạnh, sau tham khảo ý kiến cách cho điểm ông Hội, ông dựa vào thực trạng, KQKD công ty tình hình kinh tế thời gian qua điểm Hình 4.7 Mơ Hình Ma Trận Space Mơi trường bên Sức mạnh tài - FS Mơi trường bên ngồi Điểm Sự ổn định mơi trường - ES Điểm 1.Khả huy động vốn +4 1.Tỷ lệ lạm phát -3 2.Doanh số bán +4 Sự biến đổi nhu cầu -3 3.Hiệu sử dụng vốn +3 Áp lực cạnh tranh -4 4.Rủi ro kinh doanh +3 4.Bất ổn nguyên liệu đầu vào -2 5.Khả toán +3 5.Rào cản vào thị trường -4 6.Đòn cân nợ +3 6.Sự thay đổi cơng nghệ -3 Tổng điểm Điểm trung bình Năng lực cạnh tranh – CA +20 Tổng điểm -19 +3,33 Điểm trung bình Điểm -3,17 Sức mạnh ngành - IS Điểm 1.Chất lượng sản phẩm 2.Khả tự cung cấp đầu vào3.Năng lực cạnh tranh -2 1.Sự tăng trưởng tiềm -3 năng2.Lợi nhuận tiềm -3 3.Sử dụng nguồn lực +4 +4 4.Uy tín cơng ty -2 4.Sự ổn định tài -3 5.Rào cản thị trường +4 5.Bí công nghệ 6.Sự trung thành khách hàng +3 -2 Tổng điểm Điểm trung bình +3 -15 Tổng điểm -2,5 Điểm trung bình +18 +3,80 Nguồn: Phỏng vấn sâu 59 Từ bảng 4.8 ta có: Tổng điểm FS ES = 3,33+(-3,17) = 0,16 Tổng điểm IS CA = 3,80+(-2,5) = 1,3 Thận trọng FS +6 Tấn cơng 0,16 -6 +6 CA Phòng thủ 1,3 -6 IS Cạnh tranh ES Nguồn: Tổng hợp từ vấn sâu Qua vị trí vectơ ta thấy cơng ty nằm góc cơng, cơng ty sức mạnh tài chính, đồng thời cơng ty lợi cạnh tranh định ngành tương đối ổn định Như vậy, công ty tận dụng tốt điểm mạnh để đối phó với áp cạnh tranh từ bên ngồi Tuy nhiên sản phẩm cơng ty chủ yếu dùng cho xuất khẩu, chưa trọng đến khách hàng nước, điều làm thị trường tiềm sẵn 4.4.3 Thảo luậncác chiến lược áp dụng cho cơng ty Qua q trình phân tích ma trận SWOT ma trận SPACE, tơi nhận thấy ngồi chiến lược cơng ty phân tích, tơi mạnh dạn đề xuất chiến lược tinh thần trao đổi, đóng góp ý kiến góp phần thúc đẩy cơng ty hoạt động hiệu ngày ổn định 60  Chiến lược thâm nhập phát triển thị trường Ma trận Space cho thấy chiến lược công ty công với chiến lược kết hợp ma trận SWOT nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nghiên cứu thị trường, thâm nhập thị trường nước ngoài… Sản phẩm cao su thiên nhiên nội địa tiêu thụ ít, khơng giữ vững thị trường xuất nguy không tiêu thụ hết thành phẩm sản xuất năm, xuất trực tiếp giá cao bán nội địa từ 0,2 triệu đồng/tấn đến 6,8 triệu đồng/tấn, tùy theo năm Như công ty phải nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường nước ngoài, để ổn định HĐKD Điều cho thấy chiến lược thích hợp cho công ty chiến lược thâm nhập phát triển thị trường Trước thị trường nội tiêu mậu biên Trung Quốc, sản phẩm tiêu thụ mạnh SVR 3L Những năm gần nhờ mở rộng thị trường xuất sang nước Asean, Đông Bắc Á, Châu Âu, Châu Mỹ nâng dần chủng loại SVR CV 50-60, Latex, SVR 10-20, thị trường tiềm để công ty thực chiến lược thâm nhập phát triển thị trường Như vậy, công ty cần phận marketing để đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường nghiên cứu phát triển sản phẩm  Chiến lược hội nhập Từ ma trận SWOT cho thấy cơng ty phải chiến lược tận dụng ưu công nghệ, chủ động nguồn mủ cao su nguyên liệu với chiến lược công ma trận Space cho thấy chiến lược hội nhập ngang hồn tồn thích hợp Một đặc điểm ngành, công ty doanh nghiệp lớn, với hệ thống, dây chuyền chế biến, sản xuất tiên tiến theo công nghệ Malaysia, chế biến mủ cao su cơng suất máy móc khai thác gần tối đa, suất lao động luôn quan tâm đơn hàng với số lượng lớn doanh nghiệp đủ khả đáp ứng Cơng ty sản xuất sản phẩm cuối đến tay người tiêu dùng từ mủ cao su nguyên liệu nhằm đem lại giá trị tăng cao 61 4.5.Biện pháp đề nghị phương hướng công ty, 2012 - 2015  Biện pháp đề nghị Ưu tiên phát triển số sản phẩm mà công ty lợi cạnh tranh Một số sản phẩm cơng ty ưu cạnh tranh như: SVR CV 50-60, SVR L-3L, SVR 10-20, Latex Để thực tốt chiến lược công ty phải vào nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội để đưa sản phẩm phù hợp Cải tiến chất lượng sản phẩm, thỏa mãn khách hàng Ngoài việc trọng chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, trọng đến đóng gói giao hàng Sử dụng Palet nhựa sắt thay gỗ trước khách hàng ưa chuộng, kiểm dịch thực vật Phát triển cấu ngành hàng: Chủ yếu bổ sung thêm mặt hàng Thành lập phận marketing Bộ phận marketing hình thành với nhiệm vụ nghiên cứu thị trường ngồi nước, xác định tình hình giá lên xuống cao su giới, để từ định giá cho sản phẩm xu hướng biến động để bảo đảm cho việc SXKD cơng ty Từ vạch chiến lược kinh doanh cụ thể cạnh tranh, tìm kiếm khách hàng để mở rộng thị trường Các công việc cần làm phận marketing nay: Lên kế hoạch quảng bá hình ảnh công ty đến nhà phân phối người tiêu dùng Xây dựng chương trình bán hàng, khuyến Chủđộng tìm kiếm nhà cung cấp uy tín, giúp cơng ty cóđược nguồn ngun vật liệu, vật tư vừađảm bảo chất lượng vừa chi phí thấp Bên cạnh việc thành lập phận Maketing, công ty cần thiết phải tham gia vào hoạt động sau: Tích cực tham gia hội chợ triển lãm nước hội chợ quốc tế, hiệp hội cao su tổ chức thường niên Việt Nam Liên kết với công ty xúc tiến thương mại như: Cty TNHH Cao Su Đông Nam Á, Công Ty TNHH Đức Việt, Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam Việc tham gia giúp cơng ty thông tin sau: 62 - Thông tin tổng quan kinh doanh, giá cao su giới, mặt hàng thay thế; dự báo thị trường giới; Qui mô định hướng ngành cao su Việt Nam - Thơng tin thị trường xuất Việt Nam; thị hiếu xu hướng khách hàng; qui định nhãn mác, bao gói - Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến ngành cao su  Phương hướng công ty, 2012-2015 Trong năm 2012-2015, cơng ty Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam giao tiêu sản lượng 19.500 đồng thời u cầu tính tốn chi phí để cố gắng giữ lợi nhuận không sụt giảm so với năm 2011 Thị trường chủ lực thị trường mục tiêu năm tới thị trường Châu Âu Châu Mỹ Hai khách hàng lớn tiềm góp phần khơng nhỏ việc tạo doanh thu cho doanh nghiệp Bên cạnh khơng thể mở rộng thị trường nước Thị trường EU thị trường lớn gồm 15 nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới: Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ai Len, Bỉ với công nghiệp đại thị trường tiềm công ty Đưa chiến lược cụ thể tập trung vào thị trường tiềm năng, việc phát triển nâng cao trình độ cho đội ngũ cán công nhân viên nhiệm vụ quan trọng Đồng thời cơng ty tổ chức đợt tuyển dụng, tuyển người lực chun mơn đạo đức vào cơng ty Sự phát triển công ty thể qua doanh thu lợi nhuận tăng lên qua năm Để tiếp bước thành cơng đầy khó khăn tình hình kinh tế khẳng định mở rộng quy mô thị phần mình, cơng ty cần phải nổ lực vấn đề sau:  Nghiên cứu thị trường  Hoàn thiện sách sản phẩm  Hồn thiện sách giá  Thực công tác Maketing  Bồi dưỡng cán Đây vấn đề tính chất then chốt định phát triển cơng ty Công ty sẵn sàng hợp tác với đối tác tinh thần hợp tác lợi, cạnh tranh lành mạnh thị trường Mục đích cuối cung cấp sản phẩm tốt 63 cho khách hàng Tiếp tục trì tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Áp dụng biện pháp để tận thu mủ nước, lưu ý trì quản lý chất lượng mủ từ vườn chất lượng thành phẩm trình chế biến Tăng cường đàm phán hợp đồng dài hạn (khách hàng nước nước) đồng thời linh hoạt bán chuyến tình hình thị trường khó khăn, cân đối khách hàng nước khách hàng nội địa, nhằm đạt giá bán tốt Đảm bảo giao hàng hạn, thực cam kết với khách hàng nhằm giữ uy tín với khách hàng, nâng cao thương hiệu công ty 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết Luận Trong bối cảnh kinh doanh ngày khó khăn, ngành cao su nằm giai đoạn ảnh hưởng giảm sút phát triển kinh tế giới, công ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa khơng ngừng nổ lực hồn thiện CLKDđể phát triển Qua q trình nghiên cứu thấy tình hình hoạt động chiến lược kinh doanh công ty, cụ thể công ty xây dựng cho sức mạnh nội lực phát huy để vượt qua tình trạng khó khăn, giữ vững thị phần đồng thờitận dụng hội vượt qua thử thách từ bên ngồi tác động.Trong nhiều năm qua, cơng ty liên tục cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, với nhận thức sâu sắc chất lượng yếu tố trì thương hiệu uy tín Bên cạnh đó, cơng ty khơng ngừng đầu tư phát triển công nghệ, nghiên cứu phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng.Do đó, cơng ty hoạch định đắn thực tốt chiến lược kinh doanh, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển thương hiệu giúp công ty phát triển lớn mạnh ổn định 5.2 Kiến nghị 5.2.1.Kiến nghị với phủ quan cấp Đảm bảo ổn định trị, kinh tế văn hóa, xã hội đất nước nhằm thu hút nguồn đầu tư vào VN Tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, cạnh tranh lành mạnh để giúp doanh nghiệp điều kiện khẳng định Thực cơng tác quản lý nhà nước pháp luật, đảm bảo bình đẳng DN kinh doanh 65 Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực, sách huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn, sách hỗ trợ cụ thể cho doanh nghiệp sách thuế, sách tài 5.2.2.Kiến nghị Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa Mở rộng diện tích vườn để gia tăng sản lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường cách triển khai trồng cao su hai nước láng giềng Lào Campuchia Tăng cường công tác thu gom mủ cao su tiểu điền góp phần tăng doanh thu Tạo uy tín với khách hàng chất lượng sản phẩm Tham gia hội chợ hiệp hội cao su tổ chức, hội nghị khách hàng công ty ngành, nhằm giới thiệu sản phẩm công ty với khách hàng mở rộng thị trường Đẩy mạnh quảng cáo, chiêu thị cổđộng, quảng cáo tờtạp chí, thời báo kinh tế nhằm quảng bá hình ảnh công ty Đối với khách hàng mua với số lượng hàng lớn, tốn ngay, cơng ty nên chiết khấu, giảm giá ưu đãi 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fred R David, 2003.Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược Nhà Xuất Bản Thống Kê Lê Thế Giới, 2007.Quản Trị Chiến Lược Nhà Xuất Bản Thống Kê TrầnĐình Lý, 2008.Quản Trị Marketing – Khoa Kinh Tế, TrườngĐại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Phúc Nguyện, 2008 Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Cho Cơng Ty Cổ Phần Đường Biên Hòa Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Trần Thị Mỹ Nhơn, 2008 Nghiên Cứu Chiến Lược Xây Dựng Định Hướng Giải Pháp Phát Triển Thương Hiệu Công Ty Điện Thoại Tây Thành Phố Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, Việt Nam Võ Thúy Hà, 2009 Giải Pháp Maketing Thúc Đẩy Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa Luận văn tốt nghiệp cao đẳng, Khoa Kinh Tế, Học Viện Hàng Không Việt Nam Tp.HCM, Việt Nam Các website: http://phuruco.vn vnEconomy.com www.mof.gov.vn http://tinthuongmai.vn http://www.vnrubbergroup.com 67 ... thiện chiến lược cơng ty nhằm tăng hiệu SXKD công ty, nâng cao vị công ty thương trường 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu chiến lược kinh doanh Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa. .. Phước Hòa, với hướng dẫn tận tình thầy Trần Đức Luân, nhiệt tình giúp đỡ côchú, anh chị công ty, thúc đẩy tiến hành thực đề tài: Nghiên Cứu Chiến Lược Kinh Doanh Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa ... Cơng Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa thành viên Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam, thấy tính quan trọng CLKD sống phát triển doanh nghiệp tương lai, chấp thuận ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước

Ngày đăng: 26/02/2019, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan