SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME NSP TRONG THỨC ĂN GIẢM CHUẨN VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ ACID AMIN Ở MỨC 0%, 3%, 5%, 7% TRÊN NĂNG SUẤT GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP

53 257 0
SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME NSP TRONG   THỨC ĂN GIẢM CHUẨN VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ   ACID AMIN Ở MỨC 0%, 3%, 5%, 7% TRÊN   NĂNG SUẤT GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NI THÚ Y ****************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME NSP TRONG THỨC ĂN GIẢM CHUẨN VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ ACID AMIN Ở MỨC 0%, -3%, -5%, -7% TRÊN NĂNG SUẤT GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP Sinh viên thực : VÕ THANH SƠN Lớp : DH09TA Ngành : Chăn Nuôi Niên khóa : 2009 – 2013 Tháng 09/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y ***************** VÕ THANH SƠN SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME NSP TRONG THỨC ĂN GIẢM CHUẨN VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ ACID AMIN Ở MỨC 0%, -3%, -5%, -7% TRÊN NĂNG SUẤT GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư chăn nuôi Chuyên ngành: Công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn: TS Dương Duy Đồng Tháng 09/2013 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ Tên sinh viên thực tập: Võ Thanh Sơn Tên luận văn: “So sánh ảnh hưởng enzyme NSP thức ăn giảm chuẩn lượng acid amin mức 0%, -3%, -5%, -7% suất gà thịt cơng nghiệp” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày ……………………………… Giáo viên hướng dẫn: PGS-TS Dương Duy Đồng ii LỜI CẢM ƠN Kính dâng lịng biết ơn sâu sắc đến ơng bà, cha mẹ, anh chị người hết lịng tơn kính sinh thành dưỡng dục cho tơi có ngày hơm Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni – Thú Y, mơn Dinh Dưỡng Cùng tồn thể q thầy, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình dạy bảo tơi suốt q trình học tập trường Gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS-TS Dương Duy Đồng, người hết lòng hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Hiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình làm thí nghiệm Công ty SunHy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đề tài này Gởi lời cảm ơn đến Tập thể lớp DH09TA, em lớp DH10TA, DH11TA tất anh em trại Thực nghiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y giúp đỡ, động viên chia sẻ suốt thời gian làm đề tài trại Chân thành cảm ơn! Võ Thanh Sơn iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: “so sánh ảnh hưởng enzyme NSP thức ăn giảm chuẩn lượng acid amin mức 0%, -3%, -5%, -7% suất gà thịt công nghiệp” thực tiến hành trại Thực Nghiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y từ 19/03/2013 đến 30/04/2013, thí nghiệm tiến hành 400 gà thịt công nghiệp (Cobb 500) ngày tuổi, bố trí theo kiểu hồn tồn ngẩu nhiên yếu tố Chia làm lơ thí nghiệm, lô lặp lại lần lần lặp lại với 10 gà Lô I (lô ĐC) sử dụng TĂCB, lô II sử dụng TĂCB bổ sung enzyme NSP, lô III sử dụng TĂGC -3% bổ sung enzyme NSP, lô IV TĂGC -5% bổ sung enzyme NSP, lô V sử dụng TĂGC 7% bổ sung thêm enzyme NSP Với liềuenzyme 500g/lô/tấn TĂ Qua 06 tuần nuôi, trọng lượng bình quân tăng trọng tuyệt đối bình quâncủa gà cao lô III với kết 2308,4g/con 53,84g/con/ngày, lô II với 2293,4g/con 53,48g/con/ngày Thấp lô V với 2130,1g/con 49,59g/con/ngày Lô I cao lô IV với kết 2257,4g/con – 52,64g/con/ngày 2211,4g/con – 51,54g/con/ngày Qua ta thấy, TĂCB lô đối chứng chưa thật tốt sau bổ sung enzyme NSP vào kết lô tốt Tuy kết lô III tốt so với lô II chênh lệch gần khơng có Cịn lơ V cho kết kém, khác biệt có ý nghĩa với lơ I có ý nghĩa với lô II Lô IV cho kết tốt, khơng có khác biệt mặt thống kê so với lô đối chứng với P>0,05 Hệ số chuyển biến thức ăn (FCR) cao lô V với 1,99 kg TĂ/kg tăng trọng, thấp lô I với 1,92 kg TĂ/kg tăng trọng Điều có nghĩa giảm chuẩn lượng lượng thức ăn gà ăn nhiều hơn, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa với P>0,05.Tỉ lệ quầy thịt, lông, tiết, đùi, ức lơ thí nghiệm có chênh lệch mặt thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với P>0,05 Từ khóa: gà thịt, enzyme,… iv ABSTRACT Subject: "To compare the effects of NSP enzymes in feeding stuffs and energy reduction standard amino acid at 0%, -3%, -5%, -7% on industry broiler performance" is actually carried out at the Experimental Farm of Faculty of Animal Husbandry - Veterinary Medicine from 03/19/2013 to 04/30/2013, the experiment was executed on 400 industrial chickens (Cobb 500) day old, absolute random element The experiment was conducted with groups, each group repeated times each with 10 chickens Group I (control group) using standard feed, Group II: standard feed with NSP enzyme added, Group III: reduction standard feed with -3% NSP enzyme added, group IV: reduction standard feed with -5% NSP enzyme added, group V: reduction standard feed with -7% NSP enzyme added Enzyme was dosed at 500g/batch/ton feed After weeks, group III showed the highest average weight and average absolute weight gain of chickens with 2308,4g/head and 53,84 g/head/day respectively, next is group II with 2293,4g/head and 53,48 g/head/day Lowest in group V with 2130,1g/head and 49,59 g/head/day Group I is higher than group IV resulted is 2257,4 g/head - 52,64g/head/day and 2211,4 g/head - 51,54 g/head/day This shows, standard feed in control group is not really the best so after supplying NSP enzyme, the result of this group is better Although the result of group III is the best, almost no difference compared to group II And the result of group V is the worse, significant differences from group I and very significant differences from group II Group IV still gave good results, there was no statistical difference compared to the control group, P>0,05.Feed conversion ratio (FCR) is the highest in group V with 1,99 kg feed/kg gain, lowest in group I with 1,92 kg feed/kg gain This means when reduce the amount of energy standards on food, chicken will eat more, but this difference was not significant with P>0,05 The rate of carcass, feathers, blood, thigh, breast of treatments, there are differences but there was not significant in terms of statistics with P>0,05 Keywords: chicken meat, enzymes, etc… v MỤC LỤC TRANG Trang tựa i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu gà giống thí nghiệm 2.2 Một số đặc điểm chung enzyme tiêu hóa 2.2.1 Định nghĩa enzyme 2.2.2 Bản chất enzyme 2.2.3 Phương thức hoạt động enzyme tiêu hóa 2.2.3.1 Phá vỡ thành tế bào 2.2.3.2 Giảm độ nhờn 2.2.3.3 Giảm khả giữ nước 2.2.3.4 Tăng cường thủy phân tinh bột, protein, béo chất dinh dưỡng khác 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến enzyme tiêu hóa 2.2.4.1 Chất hoạt hóa 2.2.4.2 Nhiệt độ vi 2.2.4.3 Ẩm độ 2.2.4.4 pH 2.2.4.5 Nồng độ chất 2.2.4.6 Các nhân tố khác 2.2.5 Vai trị enzyme tiêu hóa 2.2.5.1 Đối với NSP (Non Starch Polysaccharide) 2.2.5.2 Đối với phytase 2.2.5.3 Đối với môi trường 10 2.2.6 2.3 Tìm hiểu enzyme tiêu hóa 10 Giới thiệu Sunzyme - 500 12 2.4.1 Nguồn gốc 12 2.4.2 Tác dụng 13 2.4.3 Liều lượng bổ sung 13 Chương 14 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 14 3.1.1 Thời gian 14 3.1.2 Địa điểm 14 3.2 Bố trí thí nghiệm 14 3.2.1 Đối tượng thí nghiệm 14 3.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 14 3.3 Các điều kiện tiến hành thí nghiệm 15 3.3.1 Chuồng trại 15 3.3.2 Thức ăn 16 3.3.3 Chăm sóc ni dưỡng gà 19 3.3.4 Vệ sinh phòng bệnh 20 3.4 Các tiêu theo dõi 21 3.4.1 Tăng trọng 21 3.4.2 Sử dụng thức ăn 21 3.4.3 Tỉ lệ nuôi sống 21 3.4.4 Chỉ tiêu mổ khảo sát 22 3.5 Xử lý số liệu 23 vii Chương 24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết tăng trọng 24 4.2 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) 26 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình quân 27 4.3.1 Thức ăn tiêu thụ bình quân tồn thí nghiệm 27 4.3.2 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTĂ) 29 4.4 Tỉ lệ nuôi sống 30 4.5 Các tiêu mổ khảo sát 31 4.6 Hiệu kinh tế 32 Chương 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt TĂCB Thức ăn TĂGC Thức ăn giảm chuẩn VCK Vật chất khô TLBQ Trọng lượng bình quân Nghĩa TĂTTBQ Thức ăn tiêu thụ bình quân TTTĐBQ Tăng trọng tuyệt đối bình quân FCR HSCBTĂ Hệ số chuyển biến thức ăn Feed Conversion Ratio Hệ số chuyển biến thức ăn ĐC Đối chứng NSP Non Starch Polysaccharide ix thể hổ trợ tới mức nên tạo khác biệt với lô II lô III, lô thể rõ ảnh hưởng enzyme NSP lên suất 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình quân 4.3.1 Thức ăn tiêu thụ bình quân tồn thí nghiệm Bảng 4.3: Thức ăn tiêu thụ bình quân (TĂTTBQ) gà qua giai đoạn (g/con/ngày) Giai Đoạn Lô I Lô II Lô III Lô IV Lô V P 0-21 ngày tuổi 55,59 ±2,68 57,62 ±2,29 ab ab 58,33 ±1,35 55,19 ±1,66 b 55,11 ±2,06 0,007 22-42 ngày tuổi 148,35±8,84 151,44±3,53 151,92±7,91 146,1±6,38 144,16±5,69 0,118 Toàn TN 100,83 ±4,8 103,83 ±2,31 103,78 ±4,68 100,11 ±3,96 98,64 ±2,59 0,035 a a ab ab a b b Các ký tự hàng khác trung bình hàng khác có ý nghĩa mặt thống kê với P

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA ENZYME NSP TRONG

  • THỨC ĂN GIẢM CHUẨN VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ

  • ACID AMIN Ở MỨC 0%, -3%, -5%, -7% TRÊN

  • NĂNG SUẤT GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP

  • XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • ABSTRACT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • Đặt vấn đề

    • Mục đích

    • Yêu cầu

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN

      • Giới thiệu về gà giống thí nghiệm

      • Một số đặc điểm chung về enzyme tiêu hóa

        • Định nghĩa enzyme

        • Bản chất enzyme

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan