ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI XÃ THẠNH ĐÔNG – HUYỆN TÂN CHÂU TỈNH TÂY NINH

83 145 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG CAO SU  TIỂU ĐIỀN TẠI XÃ THẠNH ĐÔNG – HUYỆN TÂN CHÂU  TỈNH TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN CHÂU QUANG VINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI THẠNH ĐÔNG HUYỆN TÂN CHÂU TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN CHÂU QUANG VINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI THẠNH ĐÔNG HUYỆN TÂN CHÂU TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Kinh Tế Nông Lâm Người hướng dẫn : Ths.Lê Văn Lạng Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Gía Hiệu Qủa Kinh Tế Của Việc Trồng Cao Su Tiểu Điền Tại Thạnh Đông, Huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh”, Nguyễn Châu Quang Vinh, sinh viên khóa 36, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ ThS Lê Văn Lạng Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin gửi dòng tri ân đến Ba Mẹ gia đình, người sinh thành, ni nấng tạo điều kiện cho có ngày hơm Tơi xin cảm ơn tồn thể quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế, truyền dạy cho kiến thức chuyên môn kinh nghiệm làm việc vô quý báu thời gian học tập vừa qua Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Lạng tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy cố vấn học tập Lê Vũ tất bạn học lớp DH10KT quan tâm, giúp đỡ thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ cô, chú, bác, anh, chị trồng cao su Thạnh Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, cô Uỷ Ban Nhân Dân Thạnh Đông, chi cục thống kê huyện Tân Châu hết lòng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực tập thực khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian thực đề tài có hạn cộng với trình độ hiểu biết tầm nhìn hạn chế Vì thế, luận văn chắn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên: Nguyễn Châu Quang Vinh TÓM TẮT NGUYỄN CHÂU QUANG VINH, Tháng 12 năm 2013 “ Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Việc Trồng Cao Su Tiểu Điền Thạnh Đông,huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh” NGUYEN CHAU QUANG VINH, December 2012, “Evaluating the Economic Efficiency of Small Household Rubber Tree Plantations in Thanh Dong commune, Tan Chau District, Tay Ninh Province” Đề tàiĐánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Việc Trồng Cao Su Tiểu Điền Thạnh Đông, Huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh” tiến hành nhằm: Phân tích hiệu kinh tế việc sản xuất cao su tiểu điền phân tích thơng số ước lượng hàm sản xuất tác động đến suất người trồng cao su Đề tài tìm hiểu hiệu kinh tế cao su tiểu điền Thạnh Đơng sở phân tích số liệu điều tra trực tiếp 50 hộ địa bàn Thạnh Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Các hộ điều tra vấn sở sử dụng bảng mẫu điều tra chuẩn bị trước Để phân tích số liệu, đề tài sử dụng phương pháp như: thống kê mơ tả, phân tích hồi quy, phương pháp khấu hao phần mềm word, excel, eview 3.0 để tính tốn xử lý số liệu Kết nghiên cứu cho thấy việc sản xuất cao su địa bàn Thạnh Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh đạt hiệu kinh tế cao, với mức giá trung bình năm 2012 16,500 đồng NPV 412.466.000 đồng, suất nội hồn 38%; BCR 3,4 lần; PP 1,6 năm cho thấy việc đầu tư sản xuất nông hộ hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao Ngoài ra, đề tài phân tích độ nhạy giá bán suất chiết khấu đến NPV, ta thấy giá bán 5.000 đồng suất khấu 12% làm cho NPV âm Bên cạnh đó, đề tài sâu nghiên cứu số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất cao su thông qua hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas xác định yếu tố quan trọng tác động đến suất là: phân vơ cơ, phân hữu cơ, thuốc BVTV, lao động, số năm kinh nghiệm trồng cao su, tuổi vườn cao su Nhìn chung,     qua việc nghiên cứu yếu tố tác động đến suất cao su cho thấy tác động người dân chưa phải tối ưu cho suất Năng suất cao su cao người dân tăng thêm lượng hợp lý yếu tố đầu vào     MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung đề tài 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan cao su 2.2.Tình hình phát triển cao su giới Việt Nam 2.2.1 Cao su Thế Giới 2.2.2.Cao su Việt Nam 2.3.Tổng quan huyện Tân Châu 12 2.3.1.Điều kiện tự nhiên 12 2.3.2.Đặc điểm kinh tế - hội 14 2.3.3.Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội ảnh hưởng đến trình sản xuất cao su 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1.Cơ sở lý luận 16 3.1.1 Hộ nông dân 16 3.1.2.Kỹ thuật trồng cao su 16 v 3.1.3.Một số tiêu dùng để đánh giá kết quả, hiệu kinh tế 22 3.1.4.Các tiêu xác định kết quả-hiệu kinh tế cho dài ngày 23 3.1.5.Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiêu đo lường hiệu kinh tế25 3.2.Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1.Phương pháp thu thập số liệu 25 3.2.2.Phương pháp thống kê mô tả 26 3.2.3.Phương pháp xử lý số liệu 26 3.2.4.Phương pháp phân tích hồi quy 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1.Thực trạng sản xuất cao su địa bàn xã: 30 4.2.Đặc điểm chung hộ khảo sát 32 4.2.1.Trình độ học vấn hộ điều tra 32 4.2.2.Độ tuổi giới tính hộ điều tra 33 4.2.3.Kinh nghiệm hộ điều tra 34 4.2.4.Tình hình lao động hộ điều tra 35 4.3.Thực trạng sản xuất hộ điều tra 36 4.3.1.Diện tích suất hộ điều tra 36 4.3.2.Quy mơ diện tích 37 4.3.3.Năng suất theo độ tuổi cao su giai đoạn KD 38 4.3.4.Thực trạng tiêu thụ 38 4.3.5 Gía bán cao su năm 2012 39 4.4 Xác định hiệu kinh tế cao su 39 4.4.1 Chi phí cho giai đoạn KTCB cao su 40 4.4.2 Chi phí trung bình cho cao su giai đoạn KD 42 4.4.3 Kết hiệu cao su theo độ tuổi KD 45 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất cao su 50 4.5.1 Mô tả biến 51 4.5.2 Kết ước lượng mơ hình 51 4.5.3 Kiểm định mơ hình 52 4.5.4 Kiểm định khắc phục 53 vi 4.5.5 Kết phân tích hồi quy ý nghĩa phương trình 54 4.6 Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất cho hộ dân trồng cao su tiểu điền Thạnh Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 5.2.1 Đối với nông hộ 58 5.2.2 Đối với đề tài nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANRPC Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (Association of Natural Rubber Producing Countries) BVTV Bảo vệ thực vật CP Chi phí CPLĐ Chi phí lao động CPVC Chi phí vật chất DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính IRSG Tập đồn nghiên cứu cao su Quốc tế (International Rubber Study Group) KD Kinh Doanh KTCB Kiến thiết LN Lợi nhuận TC Tổng chi phí TN Thu nhập UBND Uỷ Ban Nhân Dân   viii c Phòng trừ sâu bệnh Cũng loại thực vật khác, cao su mục tiêu công nhiều loại sâu bệnh hại Do đó, tùy theo loại bệnh mà có biện pháp phòng trừ khác nhau: Bệnh nấm hồng: vào mùa mưa cần làm thơng thống vườn cách tỉa bớt chồi ngang, diệt cỏ dại lùm bụi vườn Khi cần phải khơi mương chống úng Khi phát trường hợp bị bệnh phải tổ chức việc trị bệnh Phun loại thuốc đặc trị dung dịch Bordeaux, Validaxin…lên vết bệnh Đến mùa khô, cắt bỏ cành bị hư hại, loại bỏ từ 20-30cm cách nơi bị bệnh Mang cành bị bệnh khỏi vườn để diệt mầm bệnh Bệnh khô miệng cạo: khô tồn miệng cạo phải ngưng cạo Dùng biện pháp cách ly để hạn chế vùng bệnh: cạo thử mủ theo đường thẳng đứng cách 5-10cm tính từ miệng cạo trở xuống, đến gặp vùng vỏ chảy mủ bình thường dùng dao cạo rạch miệng cao song song với miệng caocạo với cường độ nhẹ so với lúc trước kết hợp tăng cường bón phân cho Bệnh loét sọc miệng cạo: cần phải giữ thơng thống vườn cây, loại bỏ tất bụi, cỏ dại vườn Khi bị bệnh, để hạn chế lây lan vào mùa bệnh nặng, nên nhúng dao cạo vào dung dịch thuốc đặc trị trước cạo Trên bị bệnh nặng, nơi vỏ bị phồng dộp, xì mủ, phải nạo bỏ lớp vỏ bị phồng dộp, nạo nhẹ lớp gỗ bị thâm đen bôi thuốc lên vết nạo lớp vỏ bên     56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết điều tra tình hình sản xuất cao su Thạnh Đơng, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh đề tài đưa số kết luận sau : Quy mô trồng cao su hộ dao động từ 1-3ha Tiềm mở rộng diện tích trồng lớn Cơng tác phòng xử lý sâu bệnh hạn chế, người dân chủ yếu làm theo trực quan mà khơng có sở khoa học Về kĩ thuật, đa số chưa đáp ứng quy trình kĩ thuật cao su, từ khâu chăm sóc đến thu hoạch, đặc biệt chế độ cạo mũ không ổn định Việc làm vòng đời cao su bị rút ngắn Tất hộ trồng không bán trực tiếp cho công ty mà thông qua thương lái địa phương, nên không tránh khỏi việc bị ép giá gian lận thu mua Tuy nhiên nhờ điều kiện ưu đãi giácao su cao, nơng hộ dần mở rộng diện tích trồng cao su để thay loại trồng khác Việc mang lại nguồn thu nhập ổn định , giúp thiện phần đời sống hộ dân Việc sử dụng yếu tố đầu vào nhìn chung hợp lý mang lại hiệu cao loại phân bón, lao động,… Nhưng có yếu tố khơng mang lại hiệu kinh nghiệm, thuốc BVTV Người dân vùng đa số trồng cao su theo kinh nghiệm truyền đạt lại cho nên việc tiếp cận kĩ thuật hạn chế, việc sử dụng yếu tố đầu vào mang tính trực quan, cảm tính Vì vậy, việc sản xuất cao su chưa thu hiệu tối đa 57 Kết nghiên cứu đề tài cho thấy hiệu sản xuất cao su tiểu điều Thạnh Đông cao Trên diện tích ha, với dòng đời trung bình 20-25 năm, giá trị NPV đạt từ dự án 400 triệu đồng với suất khấu 9%/năm Thông qua việc kiểm định yếu tố tác động đến suất cao su, ta thấy mức phân bón vùng hộ khảo sát đạt hiệu cao tăng thêm Vì hộ cần tăng thêm lượng phân bón loại để thu suất cao hơn, nâng cao hiệu cao su Và phân bón lao động chỉnh yếu tố tác động mạnh đến suất, hộ cần ý chăm sóc kĩ thu hoạch mũ quy cách mang lại suất cao 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nông hộ Chủ động cập nhật thông tin xung quanh việc sản xuất cao su như: giá cả, phân bón, kỹ thuật chăm sóc… Có chế độ cạo hợp lý theo quy định kết hợp với việc nâng cao tay nghề kết hợp với việc bón phân tỉ lệ quy định nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, kéo dài vòng đời kinh doanh cao su Không nên đầu tư vội vã chuyển đổi cấu trồng theo biến động thị trường Vì cao su trồng lâu năm, nên hộ nông dân cần nắm bắt thông tin kịp thời dự báo biến động tương lai để có hướng đầu tư phù hợp Kết hợp kinh nghiệm, tham khảo ý kiến nhà chuyên môn học tập qua phương tiện thông tin đại chúng để ứng dụng vào viêc sản xuất cao su mang lại hiệu cao cho nơng hộ Nâng cao việc sử dụng phân bón yếu tố đầu vào khác lượng hợp lý để thu suất cao 5.2.2 Đối với đề tài nghiên cứu a Giới hạn đề tài Phương pháp chọn mẫu ngẩu nhiên không thực thi nghiên cứu này, nên việc suy diễn kết nghiên cứu cho tổng thể gặp số hạn chế 58 Với thời gian kinh phí có hạn, đề tài phân tích đánh giá hiệu kinh tế cao su phân tích yếu tố tác động đến suất cao su tiểu điền Thạnh Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh b Các hướng nghiên cứu khác Gía cao su năm có biến động lớn, từ 13.000đ/kg đến 19.000đ/kg (2012) nên hướng nghiên cứu biến động giá tiếp tục đầu tư nghiên cứu để đề tài hoản thiện Ngoài cao su tiểu điền, địa bàn tỉnh Tây Ninh có mãng cầu mang lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ Nên đề tài nghiên cứu sau tập trung vào so sánh hiệu kinh tế hai loại trồng                         59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duyên Linh, 2003 Giáo trình kinh tế lượng, Khoa kinh tế, Đại Học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Vàng, 2011 Đánh giá hiệu kinh tế cao su huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Nguyễn Thị Thu Trang, 2010 Phân tích hiệu kinh tế cao su tiểu điền huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Niên giám thống kê huyện Tân Châu 2005-2011 Trần Anh Kiệt, 2006 Giáo trình ngun lí thống kê kinh tế, Khoa kinh Tế , Đại Học Nông Lâm TPHCM Trần Đức Luân, 2009 Bài Giảng dự án đầu tư 60 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : HÀM NĂNG SUẤT BAN ĐẦU Dependent Variable: LOG(NS) Method: Least Squares Date: 12/09/13 Time: 14:32 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 5.426808 0.620734 8.742560 0.0000 LOG(VC) 0.209515 0.078566 2.666718 0.0108 LOG(HC) 0.078910 0.030733 2.567632 0.0138 LOG(BVTV) 0.012323 0.012371 0.996119 0.3248 LOG(LD) 0.213466 0.056982 3.746177 0.0005 LOG(KN) 0.008287 0.033610 0.246567 0.8064 LOG(NKT) 0.055828 0.016416 3.400809 0.0015 R-squared 0.543702 Mean dependent var 8.805738 Adjusted R-squared 0.480032 S.D dependent var 0.088453 S.E of regression 0.063782 Akaike info criterion -2.537514 Sum squared resid 0.174930 Schwarz criterion -2.269830 Log likelihood 70.43784 F-statistic 8.539440 Durbin-Watson stat 2.000240 Prob(F-statistic) 0.000004 PHỤ LỤC : KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI White Heteroskedasticity Test: F-statistic 3.030452 Probability 0.004957 Obs*R-squared 39.40496 Probability 0.058181 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 12/09/13 Time: 14:43 Sample: 50 Included observations: 50 PHỤ LỤC : KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.027199 Probability 0.869796 Obs*R-squared 0.032359 Probability 0.857241 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 12/09/13 Time: 14:48 KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG ĐA CÔNG TUYẾN PHỤ LỤC : BẢNG HỒI QUY PHỤ Dependent Variable: LOG(VC) Method: Least Squares Date: 12/09/13 Time: 14:51 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 1.906696 1.837194 1.037831 0.3051 LOG(NS) 0.677335 0.253996 2.666718 0.0108 LOG(HC) -0.054769 0.058752 -0.932207 0.3564 LOG(BVTV) -0.000899 0.022498 -0.039969 0.9683 LOG(LD) -0.110123 0.116795 -0.942874 0.3510 LOG(KN) 0.050639 0.059979 0.844284 0.4032 LOG(NKT) -0.021228 0.033092 -0.641470 0.5246 R-squared 0.200608 Mean dependent var 6.945811 Adjusted R-squared 0.089065 S.D dependent var 0.120157 S.E of regression 0.114681 Akaike info criterion -1.364140 Sum squared resid 0.565529 Schwarz criterion -1.096457 Log likelihood 41.10351 F-statistic 1.798480 Durbin-Watson stat 2.138046 Prob(F-statistic) 0.122120 PHỤ LỤC : BẢNG HỒI QUY PHỤ Dependent Variable: LOG(HC) Method: Least Squares Date: 12/09/13 Time: 14:52 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -4.246777 4.735863 -0.896727 0.3749 LOG(NS) 1.684665 0.656116 2.567632 0.0138 LOG(VC) -0.361683 0.387986 -0.932207 0.3564 LOG(BVTV) -0.009929 0.057797 -0.171798 0.8644 LOG(LD) 0.061092 0.303081 0.201571 0.8412 LOG(KN) 0.268741 0.149903 1.792769 0.0800 LOG(NKT) -0.246055 0.076765 -3.205300 0.0025 R-squared 0.290605 Mean dependent var 8.560127 Adjusted R-squared 0.191619 S.D dependent var 0.327778 S.E of regression 0.294705 Akaike info criterion 0.523496 Sum squared resid 3.734604 Schwarz criterion 0.791179 F-statistic 2.935836 Prob(F-statistic) 0.017226 Log likelihood Durbin-Watson stat -6.087393 1.705947 PHỤ LỤC : BẢNG HỒI QUY PHỤ Dependent Variable: LOG(BVTV) Method: Least Squares Date: 12/09/13 Time: 14:53 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -4.202815 12.59137 -0.333785 0.7402 LOG(NS) 1.830313 1.837444 0.996119 0.3248 LOG(VC) -0.041313 1.033630 -0.039969 0.9683 LOG(HC) -0.069079 0.402095 -0.171798 0.8644 LOG(LD) -1.070116 0.782963 -1.366751 0.1788 LOG(KN) -0.280089 0.407665 -0.687057 0.4957 LOG(NKT) -0.140436 0.224352 -0.625965 0.5346 R-squared Adjusted R-squared 0.057771 Mean dependent var 4.709912 -0.073702 S.D dependent var 0.750168 S.E of regression 0.777321 Akaike info criterion 2.463251 Sum squared resid 25.98181 Schwarz criterion 2.730934 F-statistic 0.439414 Prob(F-statistic) 0.848335 Log likelihood Durbin-Watson stat -54.58127 2.028120 PHỤ LỤC : BẢNG HỒI QUY PHỤ Dependent Variable: LOG(LD) Method: Least Squares Date: 12/09/13 Time: 14:54 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -3.501500 2.343893 -1.493882 0.1425 LOG(NS) 1.152695 0.307699 3.746177 0.0005 LOG(VC) -0.183939 0.195083 -0.942874 0.3510 LOG(HC) 0.015452 0.076659 0.201571 0.8412 LOG(BVTV) -0.038906 0.028466 -1.366751 0.1788 LOG(KN) -0.092190 0.076882 -1.199123 0.2370 LOG(NKT) -0.061493 0.041937 -1.466336 0.1498 R-squared 0.335591 Mean dependent var 4.951775 Adjusted R-squared 0.242882 S.D dependent var 0.170337 S.E of regression 0.148215 Akaike info criterion -0.851135 Sum squared resid 0.944604 Schwarz criterion -0.583452 Log likelihood 28.27838 F-statistic 3.619857 Durbin-Watson stat 1.997336 Prob(F-statistic) 0.005396 PHỤ LỤC : BẢNG HỒI QUY PHỤ Dependent Variable: LOG(KN) Method: Least Squares Date: 12/09/13 Time: 14:55 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -1.873401 4.681864 -0.400140 0.6910 LOG(NS) 0.170368 0.690959 0.246567 0.8064 LOG(VC) 0.322020 0.381412 0.844284 0.4032 LOG(HC) 0.258786 0.144350 1.792769 0.0800 LOG(BVTV) -0.038768 0.056427 -0.687057 0.4957 LOG(LD) -0.350984 0.292701 -1.199123 0.2370 LOG(NKT) 0.257921 0.074050 3.483080 0.0012 R-squared 0.383707 Mean dependent var 2.670903 Adjusted R-squared 0.297713 S.D dependent var 0.345091 S.E of regression 0.289195 Akaike info criterion 0.485749 Sum squared resid 3.596263 Schwarz criterion 0.753433 F-statistic 4.462010 Prob(F-statistic) 0.001356 Log likelihood Durbin-Watson stat -5.143733 1.456329 PHỤ LỤC : BẢNG HỒI QUY PHỤ Dependent Variable: LOG(NKT) Method: Least Squares Date: 12/09/13 Time: 14:56 Sample: 50 Included observations: 50 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -19.77407 7.980300 -2.477860 0.0172 LOG(NS) 3.796577 1.116375 3.400809 0.0015 LOG(VC) -0.446528 0.696101 -0.641470 0.5246 LOG(HC) -0.783773 0.244524 -3.205300 0.0025 LOG(BVTV) -0.064300 0.102722 -0.625965 0.5346 LOG(LD) -0.774427 0.528138 -1.466336 0.1498 LOG(KN) 0.853175 0.244948 3.483080 0.0012 R-squared 0.510713 Mean dependent var 1.988010 Adjusted R-squared 0.442441 S.D dependent var 0.704404 S.E of regression 0.525978 Akaike info criterion 1.682061 Sum squared resid 11.89606 Schwarz criterion 1.949744 F-statistic 7.480504 Prob(F-statistic) 0.000016 Log likelihood Durbin-Watson stat -35.05153 1.339513 PHỤ LỤC 10 : PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI THẠNH ĐƠNG, HUYỆN TÂN CHÂU, TÍNH TÂY NINH Xin chào ông (bà), Tôi tên Nguyễn Châu Quang Vinh, sinh viên Trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chính Minh Được cho phép Ủy Ban Nhân Dân Thạnh Đông, để thực đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI THẠNH ĐÔNG, HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH ” Tôi thực vấn ơng (bà) để tìm hiểu số thơng tin việc trồng cao su ông (bà) nhằm mục đích phục vụ cho luận văn tốt nghiệp cuối khóa Rất mong ông (bà) dành chút thời gian để trả lời câu hỏi bảng hỏi Mã phiếu:………… Ngày vấn:……/……/2013 I Thông tin chung: Họ tên chủ hộ:…………………………… ………………… Địa chỉ: …………………………………………………… Giới tính:  Nam Diện tích đất nơng nghiệp: …………….ha Số nhân gia đình:…….người  Nữ Tuổi: ………… Số lao động lĩnh vực nông nghiệp: ……… Người Số lao động lĩnh vực phi nông nghiệp: ……… Người Tổng diện tích trồng cao su: …………ha a Cao su giai đoạn KTCB:………….ha b Cao su giai đoạn KD:…… Số năm kinh nghiệm trồng cao su:…………… (năm) II Thông tin sản xuất: A Giai đoạn kiến thiết Thời gian KTCB ? ………… năm Khoản Mục Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản 1.Chi phí lao động ĐVT Số Lượng Đơn Gía Thành Tiền ĐVT Số Lượng Đơn Gía Thành Tiền Chăm Sóc Nhà Th 2.Chi phí vật chất Giống Phân vô Phân hữu Thuốc BVTV Chi phí khác … Tổng chi phí :…………… (triệu đồng ) B Giai đoạn kinh doanh Tuổi lô cao su : …………năm Năng suất năm vừa :……………kg/ha Gía bán năm vừa :…………… đ/kg Gía trị sản phẩm phụ …………… đ/năm Khoản Mục Giai Đoạn Kinh Doanh 1.Chi Phí Lao Động Chăm Sóc ĐVT Số Lượng Đơn Gía Thành Tiền ĐVT Số Lượng Đơn Gía Thành Tiền Nhà Thuê Khai Thác Nhà Th 2.Chi Phí Vật Chất _ Phân Vơ Cơ + Đạm + Lân + Kali _ Phân hữu _ Thuốc BVTV _ Chi Phí Khác …… Thông tin giá từ:  Thương lái  Báo đài  Hàng xóm  Internet  khác………… Nơi tiêu thụ sản phẩm:  Thương lái  Công ty khác………… Thuận lợi khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm: a Thuận lợi: b Khó khăn: III Các thông tin khác Theo ông (bà), việc trồng cao su có thuận lợi và khó khăn (giống, kỹ thuật,vốn, thời tiết, đầu ra, …) ? a Thuận lợi: b Khó khăn: Trong trình sản xuất, ơng (bà) có nhận hỗ trợ, hay sách ưu đãi địa phương hay không? Cảm ơn giúp đỡ tận tình ơng (bà) DANH SÁCH NÔNG DÂN ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1) Võ Thanh Điền 26) Đặng Ngọc Quang 2) Nguyễn Thành 27) Nguyễn Thị Tám 3) Cao Văn Hà 28) Ung Thị Thanh 4) Nguyễn Thị Hương 29) Lý Anh Hào 5) Tạ Văn Hải 30) Nguyễn Quốc Trung 6) Nguyễn Thị Lụa 31) Nguyễn Thị Hồng Gấm 7) Phạm Quốc Trung 32) Vũ Quốc Phong 8) Võ Trọng Nghĩa 33) Nguyễn Văn Hít 9) Trần Hiền 34) Nguyễn Thị Leo 10) Phan Thị Thanh Thủy 35) Lương Thị Thanh 11) Nguyễn Văn Năm 36) Tăng Thị Thắm 12) Cao Thị Thu Huệ 37) Đỗ Đình Tiến 13) Nguyễn Văn Cất 38) Hoàng Mạnh Vĩnh 14) Nguyễn Thị Lành 39) Nguyễn Minh Quang 15) Phan Văn Thống 40) Nguyễn Văn Dẫu 16) Phạm Văn Hải 41) Lê Văn Sĩ 17) Vũ Đức Lân 42) Châu Ngọc Hà 18) Nguyễn Hòa Bình 43) Đào Trọng Nghĩa 19) Bùi Việt Cường 44) Nguyễn Văn Công 20) Nguyễn Văn Thảo 45) Lê Trọng 21) Trần Văn Thọ 46) Võ Thanh Tòng 22) Trần Hữu Thanh 47) Nguyễn Việt Tiến 23) Nguyễn Ngọc Châu 48) Nguyễn Hoàng Nam 24) Đặng Thị Lệ 49) Đào Thị Kim Mai 25) Nguyễn Thị Hồng 50) Châu Tấn Phát ... Tay Ninh Province” Đề tài “ Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Việc Trồng Cao Su Tiểu Điền xã Thạnh Đông, Huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh tiến hành nhằm: Phân tích hiệu kinh tế việc sản xuất cao su tiểu điền. .. tài : đánh giá hiệu kinh tế việc trồng cao su tiểu điền hộ dân địa bàn xã Thạnh Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh giai đoạn , từ đưa phương hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho cao su địa...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN CHÂU QUANG VINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI XÃ THẠNH ĐÔNG – HUYỆN TÂN CHÂU TỈNH TÂY

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan