KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI

74 124 0
    KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ  TRẠI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y ***************** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TẤN ĐẠT Lớp: DH08DY Ngành: Dược Thú Y Niên khóa: 2008 – 2013 THÁNG 08/2013 BỢ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y ***************** NGUYỄN TẤN ĐẠT KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y chuyên ngành dược Giáo viên hướng dẫn PGS.TS.LÂM THỊ THU HƯƠNG i PHIẾU XÁC NHẬN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Tấn Đạt Tên đề tài:“Khảo sát biện pháp vệ sinh phòng bệnh số trại heo địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt Nghiệp khóa ngày06/09/2013 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lâm Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Thành kính ghi ơn: Công ơn sinh thành dưỡng dục ba mẹ Chân thành cám ơn: Ban giám hiệu,q thầy trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y, Bộ môn Khoa học Sinh Học Thú Y tồn thể q thầy tận tình dạy giúp đỡ,nâng cao trình độ tri thức cho tơi suốt q trình học tập Lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Lâm Thị Thu Hương BSTY.Đinh Trường Sinh Đã tận tình hướng dẫn,truyền đạt kiến thức,kinh nghiệm quí báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp bảo vệ luận văn Chân thành cảm ơn: Anh Trần Đức Minh cô Đặng Thị Hạnh- công ty thuốc thú y Bayer Việt Nam Cám ơn tất bạn bè lớp Dược Thú Y 34 động viên chia khó khăn suốt trình học tập iii TĨM TẮT Qua thời gian thực đề tài: “khảo sát biện pháp vệ sinh phòng bệnh số trại heo địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” Từ ngày 1/12/2012 đến 30/5/2013, ghi nhận kết khảo sát 114 trại heo từ 50 nái trở lên sau: • Nhóm trại 100 nái trở lên kiểm sốt phương tiện vào trại tốt so vớinhóm trại từ 50 đến 100 nái phun thuốc sát trùng (58,70 %), hạn chế vào tự (39,13 %) nhóm khơng trọng đến việc cho phương tiện vận chuyển qua hố sát trùng Về kiểm soát khách tham quan, cơng nhân nhóm trại 100 nái quản lý tốt nhóm lại tắm, thay quần áo,giày ủng, cho vào tự • Đa số trại sử dụng giếng khoan (trên 77 %) xử lý ( 16 %) Hầu hết trọng đến việc phun thuốc sát trùng định kì (trên 88%) Làm hố nhúng chân trước dãy chuồng với tỉ lệ thấp (5,88 %) Hầu hết không trọng đến việc diệt côn trùng, kiến, gián (93,88 %) • Cả nhóm trại trọng đến việc tiêm phòng bắt buộc chương trình vaccine dịch tả heo lở mồm long móng (100 %) Ngồi quan tâm đến việc tiêm phòng bệnh khuyến cáo như: giả dại, khô thai, hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp, bệnh tiêu chảy E.coli, bệnh viêm phổi địa phương, hội chứng còi cọc sau cai sữa với tỉ lệ tương đối sử dụng không theo khuyến cáo thay đổi từ 0-50 % • Cả nhóm trại trọng đến việc phòng ngừa thiếu máu heo thiếu sắt Trại 100 nái có tỉ lệ tẩy giun (69,57 %) cao trại từ 50 đến 100 nái Phần lớn nhóm trại trọng việc phòng cầu trùng (trên 83%) xem nhẹ việc dùng kháng sinh phòng tiêu chảy hơ hấp nhóm trại • Ở trại từ 50 nái đến 100 nái vấn đề thường xảy với tỉ lệ cao như: sẩy thai (58,82 %), viêm tử cung (48,53 %), phối nhiều lần (67,65 %), còi cọc (66,18 %) iv MỤC LỤC TRANG Trang bìa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách biểu đồ - hình ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu địa bàn huyện thống nhất, đồng nai 2.1.1 Vị trí địa 2.1.2 Khí hậu – thời tiết 2.1.3 Điều kiện tự nhiên 2.1.4 Tình Hình chăn nuôi v 2.2 Một số biện pháp an tồn sinh học chăn ni 2.2.1 Khái niệm an toàn sinh học chăn nuôi 2.2.2 Các biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi 2.3 Một số chương trình vaccine tiêm phòng theo quy định 11 2.3.1 Các bệnh phải tiêm phòng bắt buộc 11 2.3.2 Chương trình vaccine bắt buộc phòng chống dịch tả heo 11 2.3.3 Chương trình vaccine bắt buộc phòng chống lở mồm long móng heo 12 2.3.4 Chương trình vaccine khuyến cáo phòng chống hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) 13 2.4 Một số bệnh thường gặp heo 14 2.4.1 Dịch tả heo 14 2.4.2 Bệnh lở mồm long móng 15 2.4.3 Bệnh khô thai 17 2.4.4 Bệnh giả dại 19 2.4.5 Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) 20 2.4.6 Bệnh tiêu chảy E.coli 22 2.4.7 Bệnh viêm phổi Mycoplasma 24 2.4.8 Hội chứng còi cọc sau cai sữa (PMWS) 26 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thời gian đại điểm 28 3.2 Đối tượng khảo sát 28 3.3 Vật liệu 28 vi 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp tiến hành 30 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết khảo sát việc quản lý vào trại 32 4.2 Điều kiện vệ sinh thú y trại 36 4.3 Tình Hình phòng bệnh vaccine trại 39 4.3.1 Kết khảo sát phòng bệnh vaccine cho heo nái 39 4.3.2 Kết khảo sát phòng bệnh vaccine cho heo 43 4.4 Sử dụng thuốc phòng bệnh 45 4.5 Các vấn đề tồn trại 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỤC LỤC 57 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố địa bàn điều tra 31 Bảng 4.1 Kết khảo sát việc quản lý vào trại 32 Bảng 4.2 Kết khảo sát điều kiện vệ sinh thú y trại 36 Bảng 4.3 Kết khảo sát phòng bệnh vaccine cho heo nái 39 Bảng 4.4 Kết khảo sát phòng bệnh vaccine cho heo 43 Bảng 4.5 Kết khảo sát phòng bệnh 45 Bảng 4.6 Kết vấn đề tồn trại 48 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Thống Nhất Hình 2.2 Thận bị xuất huyết Hình 2.3 Heo bị lở loét vùng da miệng Hình 2.4 Thai chết nhiều giai đoạn khác Hình 2.5 Heo cai sữa bị chứng giật cầu mắt Hình 2.6 Sẩy thai giai đoạn cuối heo nái Hình 2.7 Tiêu chảy heo theo mẹ Hình 2.8 Bệnh tích viêm đối xứng Hình 2.9 Heo còi cọc chậm lớn Hình 4.1 Xe vận chuyển qua hố sát trùng trước vào trại Hình 4.2 Nhà tắm trước vào khu vực chăn ni Hình 4.3 Thay giày ủng trước vào khu chăn ni Hình 4.4 Phun thuốc sát trùng định kì Hình 4.5 Các loại thuốc sát trùng sử dụng trại Hình 4.6 Hố nhúng chân trước dãy chuồng Hình 4.7 Các loại vaccine sử dụng trại Hình 4.8 Các loại thuốc sử dụng trại Hình 4.9 Viêm vú, viêm tử cung heo nái sau sinh Hình 4.10 Heo sau cai sữa bị còi cọc PCV2 gây Hình 4.11 Heo thịt bị triệu chứng hơ hấp ix Qua khảo sát, biết bệnh sẩy thai có lẽ trọng gây thiệt hại lớn chi phí sản xuất sức khỏe nái Có nhiều nguyên nhân gây nên như:yếu tố di truyền; yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, độ thơng thống,chất khí bụi;dinh dưỡng;vi sinh vật gây bệnh Nhiệt độ cao hay thấp dễ làm cho thú bị stress nhiệt hay bệnh,làm giảm khả sinh sản heo nái.Độ thơng thống,kiểu chuồng ảnh hưởng đến suất sinh sản heo nái.Nếu chuồng sẽ,độ thơng thống tốt,khơng ẩm thấp đưa suất sinh sản heo nái lên từ 10-15 %, ngược lại giảm từ 15-30 %(Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân,1997) Theo Nguyễn Văn Thành (2004), nhóm vi sinh vật gây bệnh bao gồm virus giả dại, virus PRRS,virus dịch tả,virus parvo,Salmonella spp.,Pasteurella spp.,Brucella, Leptospira… Sau sinh, sức khỏe nái giảm tác nhân gây bệnh có hội cơng Vì ngun nhân đó, nái nuôi bị viêm vú, đặc biệt viêm tử cung (chiếm tỉ lệ lớn hơn) Tại trại khảo sát, tỷ lệ viêm vú viêm tử cung nái nhóm trại 100 nái cao nhóm lại, nhiên khơng có khác biệt thống kê nhóm trại Chúng tơi ghi nhận bệnh viêm tử cung thường xảy nái sau sanh thường kéo dài 3-7 ngày tùy theo mức độ viêm dịch chảy dạng nhờn có lợn cợn màu trắng hay dạng mũ trắng đặc,nó kết hợp với viêm vú để thành hội chứng M.M.A (Hình 4.9) Theo Nguyễn Như Pho (1995) heo mẹ mắc bệnh hội chứng M.M.A, heo bú sữa có sản vật viêm liếm dịch viêm tử cung rơi vãi chuồng bị viêm ruột dẫn tới tiêu chảy.Nguyên nhân gây nên viêm tử cung nhiều :dinh dưỡng,quản lý vệ sinh chăm sóc,vi sinh vật,lứa đẻ,tình trạng sức khỏe…Theo Nguyễn Như Pho ctv (1991) việc sử dụng chất xơ % phần heo nái mang thai giai đoạn 84-114 ngày thai kỳ giảm hội chứng M.M.A.Việc vệ sinh chuồng nái chưa tốt,chưa loại bỏ hết mầm bệnh không trọng đến việc sát trùng chuồng trại sử dụng sát trùng không cách.Các trường hợp heo nái đẻ khó cần áp dụng kỹ thuật sản khoaviệc can thiệp người đỡ đẻ không kĩ thuật làm trầy 50 sướt niêm mạc đường sinh dục gây viêm nhiễm tử cung Theo Nguyễn Văn Thành (2002), vi sinh vật dịch viêm tử cung heo chủ yếu Streptococci, E.coli, Staphylococci Hình 4.9 Viêm vú, viêm tử cung heo nái sau sinh Qua khảo sát nái khô,hậu bị việc phối phối lại cho nái nhiều lần đậu thai chiếm tỉ lệ cao so với việc chậm lên giống.Việc nái bị phối lại nhiều lần có nhiều nguyên nhân tạo nên như: viêm vú,viêm tử cung,sẩy thai,lên giống không theo chu kỳ sinh sản,kỹ thuất phối tinh khơng xác,khơng thời điểm thích hợp phối chu kỳ lên giống, hormone hồng thể bị thiếu hụt q trình mang thai,cơ quan sinh sản bị dị tật,phẩm chất tinh không đạt tiêu chuẩn cách bảo quản…Từ Bảng 4.6, ta thấy có mối liên hệ việc phối nhiều lần với việc viêm tử cung sẩy thai có mối tương quan với chiếm tỉ lệcao nhóm trại Viêm tử cung làm tổn thương lớp niêm mạc tử cung nái gây ảnh hưởng đến phân tiết Prostasglandin (PGF2α) làm xáo trộn chu kỳ động dục nái (trích dẫn Nguyễn Văn Thành, 2002).Trong trường hợp thụ tinh, trứng Hình thành phát triển vào ngày 14 Tuy nhiên, lý mà trứng thụ tinh khơng Hình thành phát triển dẫn tới sẩy thai Việc chậm lên giống giảm tiết FSH sẽdẫn đếngiảm tiết estrogen Từ làm cho gia súc khơng có biểu động dục Thểvàng lưu tiếp tục tiết progesterone kìm hãm sựphát triển noãn Kết làm cho heo nái chu kỳđộng dục.Từ kéo theo việc xác định khơng chínhxác thời điểm phối 51 giống thích hợp.Theo Lâm Quang Ngà (2010) thời điểm dẫn tinh thích hợp sau có phản xạ động đực (24-30h) Tóm lại việc phối nhiều lần có quan hệ gần với viêm tử cung sảy thai điều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản, giảm số lứa đẻ nái năm, lãng phí thời gian cho bắt đầu chu kỳ sinh sản mới, tăng số liều tinh, tiêu tốn thức ăn…gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho nhà chăn nuôi Đối với vấn đề tiêu chảy heo tỉ lệ heo mắc bệnh khơng khác biệt nhóm trại Bệnh tiêu chảy làm cho thể bị nhiều nước, nhiều ion điện tích ngộ độc loại độc tố vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy sản sinh ra,con vật suy nhược nhanh chết nhanh (theo Võ Văn Ninh, 2001).Có nhiều nguyên nhân như: điều kiện ngoại cảnh,chăm sóc nuôi dưỡng;do heo con;do heo mẹ; vi sinh vật…Theo số liệu tỉ lệ nái bị viêm vú,viêm tử cung cao góp phần làm tăng số lượng heo tiêu chảy mẹ gây ra.Việc xử lý nguồn nước chưa tốt,chưa loại bỏ VSV gây bệnh tiêu chảy như: Samonella, E.coli, Balantidium coli… Các yếu tố nhiệt độ thay đổi,ẩm độ cao,quá lạnh,mưa tạt,gió lùa,vệ sinh chăm sóc kém,thiếu đèn úm nguyên nhân gây tiêu chảy heo (Đào Xuân Cương, 1963; trích dẫn Bùi Chí Hiếu, 2008) Theo Nguyễn Như Pho (2001),miễn dịch chủ động đến lúc tuần tuổi hoạt động tích cực nên khoảng từ đến tuần tuổi heo có sức đề kháng giảm dễ bị nhiễm bệnh giai đoạn này,việc tiêm phòng vaccine cho heo cần thiết để mầm bệnh gây bệnh tiêu chảy heo bệnh do:E.coli,Clos perfrigens type C,Salmonella, Rotavirus,dịch tả heo,giả dại…Việc vệ sinh, sát trùng cách cần thiết cho heo nhằm hạn chế mầm bệnh hội gây bệnh,hạn chế tối đa tác nhân gây stress:tiếng ồn,lạnh,đói,ghép bầy,xa mẹ… Khi chúng tơi khảo sát bệnh thường gặp heo sau cai sữa,heo thịt ghi nhận tỉ lệ còi cọccao đến hơ hấp.Bệnh hơ hấp,còi cọc bệnh thường kèm với gây bệnh cho heo sau cai sữa đặc biệt trại chưa áp dụng biện pháp an tồn sinh học triệt để (Hình 4.10, Hình 4.11).Nó mối quan tâm lớn người chăn ni bệnh gây giảm tăng 52 trọng,tiêu tốn thức ăn nhiều,chậm lớn,có thể chết nguyên nhân thứ phát, lây truyền dịch bệnh nhanh chóng cho lứa heo cảm nhiễm.Bệnh hô hấp hội chứng còi cọc sau cai sữa bệnh mở đầu,nguyên phát, bệnh không gây chết heo tạo điều kiện cho VSV hội phát triển gây bệnh trầm trọng Bệnh xảy quanh năm, heo bị lạnh chuồng trại ẩm ướt,hoặc gió lừa,vệ sinh chuồng trại nồng độ khí NH3, H2S, CO2, CH4 phân hủy từ phân nước tiểu hố thải sàn kỵ khí ảnh hưởng đến máy hơ hấp bầy heo (Nguyễn Hoa Lý Hồ Thị Kim Hoa, 2004).Trong điều kiện khí hậu Việt Nam đặc biệt miền nam heo thường bị bệnh đường hơ hấp nên áp dụng biện pháp an tồn sinh học để tránh lây lan mầm bệnh tiêu diệt mầm bệnh như:sát trùng chuồng trại định kì,khơng để chó mèo vào chuồng nguồn mang mầm bệnh,hạn chế tối đa trộn lẫn lứa tuổi khác để nuôi ô chuồng…Đặc biệt sử dụng vaccine để phòng bệnh liên quan đến đường hơ hấp như: giả dại,PRRS,viêm phổi địa phương,viêm màng phổi,viêm phổi…phòng ngừa bệnh liên quan ký sinh trùng như:giun phổi, giun đũa… Hình 4.10Heo sau cai sữa bị còi cọc Hình 4.11 Heo thịt bị triệu chứng hơ PCV2 gây hấp 53 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài: ”Khảo sát biện pháp vệ sinh phòng bệnh số trại heo địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” Từ ngày 1/12/2012 đến 30/5/2013, chúng tơi ghi nhận có kết sau: • Các trại 100 nái quản lý tốt việc phun thuốc sát trùng chưa quản lý tốt khách thăm quan, cơng nhân vào trại • Đa số trại thực tốt việc phun thuốc sát trùng định kì, xem nhẹ việc xử lý nước uống việc đặt hố nhúng chân trước dãy chuồng • Đa số trại áp dụng tốt việc tiêm chủng vaccine phòng bệnh bắt buộc theo quy định Cục thú y cho heo nái heo Đối với bệnh khác, tỷ lệ trại sử dụng vaccine phòng bệnh cho heo khác nhóm trại Tỉ lệ trại sử dụng vaccine theo khuyến cáo thay đổi từ 50 đến 100 % • Tất trại tiêm sắt phòng bệnh thiếu máu cho heo có 80 % trại sử dụng thuốc phòng cầu trùng 60 % trại sử dụng thuốc tẩy giun cho heo náiCác vấn đề tồn trại sẩy thai, viêm tử cung, phối nhiều lần heo nái bệnh heo bao gồm tiêu chảy, còi cọc, hơ hấp heo chiếm tỉ lệ cao 5.2 Đề nghị • Nên có chương trình tập huấn an toàn sinh học vệ sinh sát trùng cho trại chăn nuôi 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ngọc Tuân- Trần Thị Dân, 1997 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất Nơng Nghiệp Bùi Chí Hiếu, 2008 Khảo sát tình trạng tiêu chảy heo theo mẹ từ sinh đến cai sữa trại Darby – CJ Genetics Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Hồ Thị Kim Hoa, 2008.Bài giảng môi trường sức khỏe vật nuôi Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Nguyễn Hoa Lý Hồ Thị Kim Hoa, 2004 Môi trường sức khỏe vật nuôi Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Lê Hữu Khương, 2008 Ký sinh trùng thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Lâm Quang Ngà, 2010 Bài giảng truyền tinh truyền phôi Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Võ Văn Ninh, 2001 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất trẻ Nguyễn Như Pho,1995 Giáo trình nội chẩn Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Nguyễn Như Lê Minh Chí, 1984 -1992 Hội chứng M.M.A heo nái sinh sản Kết nghiên cứu khoa học Trường đại học Nông Lâm Tp.HCM 10 Nguyễn Như Pho, 2001 Bệnh tiêu chảy heo Nhà Xuất Nông Nghiệp Tp.HCM 11 Nguyễn Như Pho, 2008 Bệnh nội khoa gia súc Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 12 Trần Thanh Phong, 1996 Giáo trình bệnh truyền nhiễm vi khuẩn heo Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TpHCM 13 Trần Thanh Phong, 1996 Giáo trình bệnh truyền nhiễm virus heo Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TpHCM 54 14 Nguyễn Văn Thành, 2002 Giáo trình sản khoa Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 15 Nguyễn Văn Thành, 2004 Bài giảng sản khoa gia súc Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 16 VIETGAHP, 2008 Qui trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn Việt Nam Bộ Nông Nghiệp PTNT Việt Nam 17 Trung tâm chuẩn đoán cố vấn thú y, 2010 Một số bệnh heo cách điều trị Tập Tài liệu văn pháp luật 18 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2005 Quyết định 63/2005/QĐBNN tiêm phòng bắt buộc vắc xin cho gia súc, gia cầm 19 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, 2006 Quyết định 38/2006/QĐBNN quy định phòng chống bệnh Lở mồm long móng gia súc 20 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2006 Quyết định 80/2008/QĐBNN phòng, chống Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) 21 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011 Quyết định 04/2011/TTBNNPTNT hướng dẫn biện pháp phòng,chống bệnh dịch tả lợn 22 Cục thú y, 2011 Quyết định 1974/TY-DT việc hướng dẫn sử dụng vaccine dịch tả lợn Tài liệu tiếng anh 23 Fort M, Sibila M., Allepuz A., Mateu E., Roerink F., Segalés J., 2008 Porcine circovirus type (PCV2) vaccination ò conventional pigs prevents viremia against PCV2 isolates of different genotypes and geopraphic origins Vaccine 26, p 1063-1071 Tài liệu internet Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, “bản đồ hành chính”, 20.8.2013 24 Nguyễn Hồi Châu, “an tồn sinh học chăn ni”, 01.08.2013 25 55 26 Rovetco animal nutrition, “ tiêu chảy heo E coli”, 15.07.2013 27 Bayer Animal Health, “phải cầu trùng heo gây tiêu chảy”, 06.06.2013 28 Navetco,” dịch tả heo tế bào nhược độc đông khô”, 15.05.2013 29 Navetco , “lở mồm long móng”, 15.05.2013 30 Novartis, “parvoshield swine”, 15.05.2013 31 Novartis ,” porcinepili swine”,15.05.2013 32 Cục Thú y, “hướng dẫn vaccine nhược độc phòng bệnh tai xanh”, 15.05.2013 33 Boehringer ingelheim , “ingelvac-prrs-mlv”, 15.05.2013 34 Biopharmachemie, “ bệnh ngộ độc sắt heo”, 15.05.2013 35 Bayer Animal Health, 2013 Các sản phẩm chuyên dùng heo 36 Pfizer Animal Health, 2013 Danh mục thuốc thú y dành cho gia súc 37 Intervet Animal Health, 2013 Danh mục sản phẩm thuốc thú y 56 PHỤ LỤC Tỉ lệ phun thuốc sát trùng để kiểm sốt phương tiện vào trại Chi-Square Test: có phun thuốc sát trùng, không phun thuốc sát trùng Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts khơng phun có phun thuốc thuốc sát sát trùng trùng Total 26 42 68 31.61 36.39 0.997 0.866 27 19 46 21.39 24.61 1.474 1.280 Total 53 61 114 Chi-Sq = 4.617, DF = 1, P-Value = 0.032 Tỉ lệ phương tiện vào trại tự Chi-Square Test: vào tự do, không vào tự Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts không vào 57 vào tự 40 tự Total 28 34.60 33.40 0.844 0.874 18 28 23.40 22.60 1.248 1.292 Total 58 68 46 56 114 Chi-Sq = 4.258, DF = 1, P-Value = 0.039 Tỉ lệ thay giày ủng để kiểm soát cơng nhân Chi-Square Test: có thay giày ủng, khơng thay giày ủng Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts có thay khơng thay giày ủng Total giày ủng Total 61 20.28 47.72 8.697 3.696 27 19 13.72 32.28 12.856 5.464 34 68 46 80 114 58 Chi-Sq = 30.713, DF = 1, P-Value = 0.000 Tỉ lệ công nhân vào tự Chi-Square Test: vào tự do, không vào tự Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts không vào vào tự tự Total 60 46.53 21.47 3.902 8.454 18 68 28 31.47 14.53 5.768 12.497 Total 78 46 36 114 Chi-Sq = 30.621, DF = 1, P-Value = 0.000 Tỉ lệ tiêm phòng bệnh giả dại heo nái Chi-Square Test: có, khơng Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts có khơng Total 30 38 68 41.16 26.84 59 3.025 4.638 39 46 27.84 18.16 4.472 6.856 Total 69 45 114 Chi-Sq = 18.991, DF = 1, P-Value = 0.000 Tỉ lệ tiêm phòng bệnh khơ thai heo nái Chi-Square Test: có, khơng Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts có khơng Total 51 17 68 56.67 11.33 0.567 2.833 44 46 38.33 7.67 0.838 4.188 Total 95 19 114 Chi-Sq = 8.426, DF = 1, P-Value = 0.004 Tỉ lệ tiêm phòng bệnh E.coli heo nái Chi-Square Test: có, khơng Expected counts are printed below observed counts 60 Chi-Square contributions are printed below expected counts có khơng Total 68 68 11.33 56.67 11.333 2.267 19 27 46 7.67 38.33 16.754 3.351 Total 19 95 114 Chi-Sq = 33.704, DF = 1, P-Value = 0.000 Tỉ lệ tiêm phòng hội chừng còi cọc sau cai sữa heo Chi-Square Test: có, khơng Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts có khơng Total 40 28 68 45.33 22.67 0.627 1.255 36 10 46 30.67 15.33 0.928 1.855 Total 76 38 114 61 Chi-Sq = 4.665, DF = 1, P-Value = 0.031 Tỉ lệ sẩy thai nái mang thai Chi-Square Test: có, không Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts có khơng Total 40 28 68 45.33 22.67 0.627 1.255 36 10 46 30.67 15.33 0.928 1.855 Total 76 38 114 Chi-Sq = 4.665, DF = 1, P-Value = 0.031 Tỉ lệ sẩy thai nái mang thai Chi-Square Test: có, khơng Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts có khơng Total 40 28 68 33.40 34.60 1.303 1.258 16 30 46 62 22.60 23.40 1.926 1.859 Total 56 58 114 Chi-Sq = 6.345, DF = 1, P-Value = 0.012 63 ... tài: Khảo sát biện pháp vệ sinh phòng bệnh số trại heo địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 1.2 Mục đích Đánh giá tình hình áp dụng biện pháp an tồn sinh học phòng bệnh vaccine số trại heo, ... gian thực đề tài: khảo sát biện pháp vệ sinh phòng bệnh số trại heo địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Từ ngày 1/12/2012 đến 30/5/2013, ghi nhận kết khảo sát 114 trại heo từ 50 nái trở... NUÔI THÚ Y ***************** NGUYỄN TẤN ĐẠT KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH PHÒNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH

    • /

    • Hình 2.5 Heo cai sữa bị chứng giật cầu mắt

    • Hình 2.6Sẩy thai giai đoạn cuối ở heo nái

    • Chương 3

    • Chương 4

      • ///

      • Hình 4.7 Các loại vaccine sử dụng trong trại

      • 4.4 Sử dụng thuốc phòng bệnh

      • //

      • //

      • Hình 4.8Các loại thuốc sử dụng trong trại

      • Bảng 4.6Kết quả các vấn đề còn tồn tại trong trại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan