TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

116 111 1
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chủ biên: TS Trần Đại Nghĩa NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018 LỜI GIỚI THIỆU Cuốn “Tài liệu hướng dẫn Nông nghiệp thơng minh với Biến đổi khí hậu” biên soạn theo hợp đồng số 02/2016/HĐTV-CBICS-MARD ngày 08/12/2017 tài trợ Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) thông qua dự án “Tăng cường lực thực chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu – Hợp phần Nông nghiệp & Phát triển nông thôn - CBICS-MARD” Cuốn tài liệu cung cấp cho bạn đọc kiến thức tổng hợp có tính chuẩn hóa thực hành Nơng nghiệp thơng minh với biến đổi khí hậu (CSA) Cuốn tài liệu xây dựng tài liệu chuyên khảo thức ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn cách tiếp cận CSA, giúp cán khuyến nông trung ương địa phương hiểu rõ có tính hệ thống cách tiếp cận triển khai CSA lĩnh vực thuộc ngành Nông nghiệp PTNT Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn dự án CBICS-MARD tài trợ cho việc biên soạn tài liệu hướng dẫn Cuốn tài liệu hồn thành khơng có đóng góp chuyên gia nước quốc tế từ khâu chuẩn bị đề cương đến hoàn thiện dự thảo cuối Nhóm tác giải xin trân thành cám ơn ghi nhận đóng góp bà Elisabeth Simelton, bà Lê Thị Tầm ông Đàm Việt Bắc Trung tâm Nông-lâm kết hợp giới (ICRAF), bà Hạ Thuý Hạnh, bà Nguyễn Thị Hải (Trung tâm KHQG) cho số nội dung, cung cấp liệu, kinh nghiệm ví dụ cụ thể q trình biên soạn tài liệu Nhóm tác giả xin trân thành cảm ơn Ông Đinh Vũ Thanh, Ông Nguyễn Bỉnh Thìn, Bà Phạm Thị Dung, Bà Trịnh Thị Thanh Bình, Bà Đơng Ngọc Hải Anh (Ban Quản lý Dự án CBICS), Bà Bùi Viết Hiền (UNDP) tư vấn, phản biện góp ý suốt q trình biên soạn Những ví dụ sử dụng sách kết nghiên cứu, đúc rút từ thực tế nhiều đồng nghiệp, cán bộ, nghiên cứu viên Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Vụ Khoa học cơng nghệ Môi trường; Cục Chăn nuôi, Cục Trồng trọt, CIAT, ICRAF, Winrock v.v Nhóm tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thành viên “cộng đồng” chuyên gia ứng phó BĐKH cho cố gắng không mệt mỏi nhằm giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH đến ngành nông nghiệp Việt Nam Mặc dù có nhiều nỗ lực q trình biên soạn sách, song vấn đề nên khó tránh khỏi thiếu sót định, nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp phản hồi nhà khoa học, cán nghiên cứu bạn đọc nước để tiếp tục cải tiến hồn thiện cho lần tái sau Nhóm tác giả: TS Trần Đại Nghĩa (chủ biên) ThS Lê Trọng Hải ThS Vũ Thị Mai Và đồng nghiệp MỤC LỤC Danh mục bảng .i Danh mục hình ii Lời nói đầu iii Danh mục từ viết tắt v Thuật ngữ khái niệm vii PHẦN I: CÁC KIẾN THỨC CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Giới thiệu 1.2 Các thách thức nông nghiệp bối cảnh BĐKH 1.2.1 Tác động BĐKH nông nghiệp 1.2.2 Sản xuất nông nghiệp với BĐKH 1.3 Tác động BĐKH với Việt Nam 1.3.1 Tác động BĐKH đến tài nguyên nước 1.3.2 Tác động BĐKH đến hệ sinh thái tự nhiên 1.3.3 Tác động BĐKH đến sản xuất lương thực an ninh lương thực 1.3.4 Tác động BĐKH đến khu dân cư, sở hạ tầng du lịch 1.3.5 Tác động BĐKH đến sức khỏe, an tồn tính mạng phúc lợi xã hội 1.4 Các giải pháp ứng phó với BĐKH Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng Câu hỏi thảo luận CHƯƠNG 2: NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CSA) VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN .8 2.1 An ninh lương thực Tăng trưởng bối cảnh BĐKH 2.2 Nông nghiệp thông minh với BĐKH 2.3 Các phương pháp tiếp cận CSA 13 2.3.1 Phương pháp tiếp cận cảnh quan phát triển CSA 13 2.3.2 Phát triển mơ hình/thực hành CSA theo cách tiếp cận chuỗi giá trị 14 2.3.3 Tiếp cận lồng ghép giới phát triển CSA 18 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 20 Câu hỏi thảo luận 21 PHẦN II CSA TRONG CÁC LĨNH VỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 22 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG THÔNG MINH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 22 3.1 CSA quản lý tài nguyên nước 22 3.1.1 Tài nguyên nước sản xuất nông nghiệp: trạng xu hướng 22 3.1.2 Các tác động BĐKH đến nguồn tài nguyên nước nông nghiệp 23 3.1.3 Các tác động KT-XH-MT đến tài nguyên nước ảnh hưởng gia tăng BĐKH 26 3.1.4 Các lựa chọn quản lý nguồn tài nguyên nước thích ứng BĐKH 27 3.1.4 Quản lý tài nguyên nước với giảm nhẹ BĐKH 27 3.1.5 Một số mơ hình CSA có liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên nước 28 3.2 CSA quản lý tài nguyên đất 29 3.2.1 Tác động BĐKH đến quản lý tài nguyên đất 30 3.2.2 Các tác động KT-XH-MT đến tài nguyên nước ảnh hưởng gia tăng BĐKH 30 3.2.2 Sử dụng bền vững thông minh với BĐKH tài nguyên đất 31 3.2.3 Các mơ hình CSA quản lý, sử dụng đất bền vững 32 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 34 Câu hỏi thảo luận 34 CHƯƠNG 4: CSA TRONG CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁC NHAU 35 4.1 CSA lĩnh vực trồng trọt 35 4.1.1 Các áp lực KT-XH-MT đến ngành trồng trọt tác động BĐKH 35 4.1.2 Các nguyên tắc quản lý trồng bền vững 36 4.1.3 CSA trồng trọt 36 4.1.3 Một số thực hành CSA cụ thể trồng trọt áp dụng Việt Nam 37 4.2 CSA lĩnh vực chăn nuôi 40 4.2.1 Tác động BĐKH đến chăn nuôi 40 4.2.2 Tác động BĐKH đến ngành chăn nuôi 40 4.2.3 Một số giải pháp thích ứng CSA chăn nuôi 41 4.2.4 Các thực hành CSA chăn nuôi 42 4.3 CSA lĩnh vực thủy sản 43 4.3.1 Các trình tác động BĐKH ngành thủy sản 44 4.3.2 Cách tiếp cận thủy sản thông minh với BĐKH 45 4.3.3 Sử dụng EAF/EAA giải pháp CSA thuỷ sản 45 4.3.4 Phát triển thủy sản thông minh với BĐKH 45 4.3.5 Các mơ hình CSA ni trồng thủy sản 46 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 48 Câu hỏi thảo luận 48 PHẦN III XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH/DỰ ÁN CSA 49 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN/THỰC HÀNH CSA Ở VIỆT NAM 49 5.1 Phát triển nhân rộng CSA nông nghiệp 49 5.1.1 Xây dựng/phát triển mơ hình/dự án CSA cấp địa phương 49 5.1.2 Khung phân loại ưu tiên dự án CSA quốc gia 51 5.2 Tài cho phát triển nhân rộng mơ hình/thực hành CSA 53 5.2.1 Các chế tài VN tiếp cận tồn cầu 55 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 56 Câu hỏi thảo luận 56 CHƯƠNG 6: LỒNG GHÉP CSA TRONG CÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VÀ ĐỊA PHƯƠNG 57 6.1 CSA bối cảnh khung sách quốc gia 57 6.2 Khung giám sát đánh giá 61 6.3 Một số hướng dẫn lồng ghép 62 Nguồn tài liệu cho cán khuyến nông xây dựng giảng 64 Câu hỏi thảo luận 64 TÀI LIỆU TỔNG HỢP 65 PHỤ LỤC 1A Chương trình tập huấn lồng ghép CSA xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp xã, huyện .71 PHỤ LỤC 1B Khung xây dựng giảng mẫu 73 PHỤ LỤC Các tiêu chí đánh giá mơ hình CSA 74 PHỤ LỤC Một số kỹ thuật CSA tiên tiến giới 77 PHỤ LỤC Một số kỹ thuật CSA vùng sinh thái Việt Nam .80 PHỤ LỤC Các lựa chọn thích ứng với BĐKH nguồn nước quy mô khác 85 PHỤ LỤC Các số CSA để giám sát đánh giá tiến độ hướng tới giải pháp can thiệp thông minh 87 PHỤ LỤC Các mẫu bảng biểu xây dựng phát triển dự án/thực hành CSA Việt Nam 89 PHỤ LỤC Cách tính điểm để đánh giá mơ hình CSA tiêu chí lựa chọn mơ hình CSA ưu tiên .94 PHỤ LỤC Các mục tiêu định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ Chương trình nghị 2030 96 PHỤ LỤC 10 Các tiêu chí để xác định mơ hình CSA .98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thực hành CSA quy mô khác Bảng 2: Các thực hành CSA lợi ích mang lại cho trụ cột: 11 Bảng 3: Lựa chọn ưu tiên phát triển CSA lồng ghép giới 19 Bảng 4: Tổng hợp lựa chọn ưu tiên dựa tiêu chí lồng ghép giới nhóm chun gia 19 Bảng 5: BĐKH ảnh hướng đến nhu cầu cung cấp nước 25 Bảng 6: Năng suất thu nhập hộ theo mơ hình rừng thủy sản khác 47 Bảng 7: Bảng lựa chọn ưu tiên CSA cấp quốc gia 53 Bảng 8: Các nhiệm vụ thích ứng với BĐKH phân bổ nguồn tài cho triển khai thực 54 Bảng 9: Hiện trạng Quỹ khí hậu Xanh 55 Bảng 10: Đề xuất hoạt động CSA lồng ghép 61 i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Ngập lụt ĐBSCL Hình 2: Mơ hình tơm lúa, Sóc Trăng Hình 3: Cà phê xen Muồng, Đắk Lắk 13 Hình 4: Rừng cộng đồng, Sơn La 14 Hình 5: Chuỗi giá trị dê núi, Na Rì, Bắc Kạn 15 Hình 6: Khung xây dựng mơ hình CSA dựa cách tiếp cận chuỗi giá trị 16 Hình 7: Tôm rừng, Cà Mau 17 Hình 8: Sản phẩm sơ dừa, Bình Định 17 Hình 9: Phụ nữ với mơ hình nơng Nơng lâm kết hợp, Bảo Thắng, Lào Cai 18 Hình 10: Mơ hình phụ nữ Dao đỏ trồng dược liệu tán rừng – Lào Cai 20 Hình 11: Vòng tuần hồn nước 22 Hình 12: Mơ hình tưới tiết kiệm cho Thanh Long, Bình Thuận 28 Hình 13: Các nguyên tắc quản lý đất thích ứng giảm nhẹ BĐKH 31 Hình 14: Canh tác đất dốc, chống xói mòn 32 Hình 15: Mơ hình chuyển đổi cấu trồng đất lúa 33 Hình 16: Mơ hình lúa tơm, Sóc Trăng 37 Hình 17: Cà phê với ăn trái - Đắk Lắk 38 Hình 18: Sản xuất thâm canh thích ứng úng ngập, phèn mặn, Bình Định 39 Hình 19: Sơ đồ hệ thống hầm khí sinh học (Biogas) 42 Hình 20: Mơ hình ni vịt biển-Quảng Ninh 43 Hình 21: Ni gia súc kết hợp trồng cỏ 43 Hình 22: Mơ hình thuỷ sản-rừng Cà Mau 47 Hình 23 Quy trình đánh giá ưu tiên thực hành CSA cấp quốc gia 52 Hình 24: Cam kết ODA cho ứng phó với BĐKH (triệu đô la Mỹ) 54 Hình 25: Các thực hành CSA Việt Nam 57 Hình 26: Xác định mức độ can thiệp lồng ghép CSA 59 ii ... định mơ hình CSA .98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thực hành CSA quy mô khác Bảng 2: Các thực hành CSA lợi ích mang lại cho trụ cột: 11 Bảng 3: Lựa chọn ưu tiên phát triển CSA lồng ghép... công nghệ/thực hành CSA CSA mang tính đặc thù phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, địa điểm cụ thể: Một thực hành CSA phù hợp điều kiện nơi chưa phù hợp nơi khác Khơng có can thiệp CSA đảm bảo thông... với Biến đổi khí hậu (CSA) : FAO ban đầu đưa khái niệm CSA tập trung chủ yếu ANLT sau đề cập đến ứng phó với BĐKH CSA cách tiếp cận tổng hợp nhằm giải thách thức ANLT BĐKH lúc CSA hướng tới mục tiêu:

Ngày đăng: 26/02/2019, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan