GIÁO TRÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

20 71 0
GIÁO TRÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PGS.TS ĐẶNG KIM VUI (Chủ biên) ThS TRẦN QUỐC HÙNG - ThS NGUYỄN VĂN SỞ ThS PHẠM QUANG VINH - ThS LÊ QUANG BẢO - ThS VÕ HÙNG GIÁO TRÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Trong khoảng thập niên cuối kỷ 20, ngành nông lâm nghiệp có biến đổi lý thú quan trọng, phải kể đến đời mơn Nơng Lâm kết hợp Mơn trình thành có gia tăng quan tâm đến việc diện người vùng rừng núi cao mà diện lúc nguyên nhân suy thoái tài nguyên tự nhiên Ngành Lâm Nghiệp phát triển thêm Lâm nghiệp hội cộng đồng cộng đồng người dân vùng cao trợ thủ đắc lực sách nơng lâm nghiệp nhiều quốc gia Châu Á có Việt Nam Cho đến nay, nhiều sách nhà nước Việt Nam có chương trình 661, định canh định cư, giao đất khốn từng, chương trình 327 hỗ trợ hàng vạn trồng rừng tiến hành hợp tác dân cư quan nơng lâm nghiệp nhà nước Trong hồn cảnh nhằm trang bị cho sinh viên kiên thức mang tính chất đa ngành để trường sinh viên có thểđáp ứng yêu cần thực tiễn sản xuất, tiên hành biên soạn giáo trình Nơng Lâm Kết Hợp Giáo trình đặt sở phối hợp hài hòa chun mơn nhà trường lâm nghiệp, nơng nghiệp chăn nuôi để tạo ngành học phát triển vững bền mang tính bảo vệ sinh thái vùng đồi núi cao Đây kết hợp tác vềđào tạo trường Đại học nước gồm Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại Học Nông Lâm Thủ Đức, Đại Học Lâm Nghiệp Xuân Mai, Đại Học Nông Lâm Huế Đại Học Nơng Lâm Tây Ngun Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP) dự án mạng lưới đào tạo nông lâm kết hợp (SEANAFE) Dưới chủ biên PGS.TS Đặng Kim Vui xây dựng cập nhật thêm tài liệu cho giáo trình để nhằm giới thiệu cách tổng thể sở kỹ thuật Nông Lâm kết hợp, giáo trình chia làm chương: chương giới thiệu hình ảnh thực vùng đồi núi cao với tập trung vào tượng du canh phá làm lẫy suy thoái tài nguyên thiên nhiên nước ta Chương hai nên nguyên lý nông lâm kết hợp Chương thứ ba giới thiệu hệ thống nơng lâm kết hợp thường áp dụng Việt Nam gồm hệ thống truyền thống cải tiến Chương thứ tư giới thiệu tổng quát kỹ thuật nông lâm kết hợp áp dụng cho trang trại nhỏ gồm lâm nghiệp, trồng trọt chăn nuôi Và chương thứ năm tổng kết cách tiếp cận để thiết kế, xây dựng phát triển hệ thông Nông Lâm kết hợp nhằm đưa kỹ thuật vào thực tế nông thôn Do thời gian biên soạn hạn chế nên chắn giáo trình phần thiếu sót, chưa đầy đủ nội dung Vậy mong độc giả đóng góp ý kiến để chúng tơi cập nhật hoàn thiện cho lần xuất đầy đủ Các tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Lương Nông thuộc Liên Hợp Quốc IIRR Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế GDP Thu nhập bình quân đầu người năm WB Ngân Hàng Thế Giới IDRC Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế CGIAR Nhóm Tư Vấn Nghiên Cứu Nơng Nghiệp Quốc tế ICRAF Trung Tâm Nghiên cứu Nông Lâm Kết Hợp VAC Hệ thống Vườn-Ao-Chuồng RVAC Hệ thống Rừng-vườn-Ao-Chuồng SALT1 Kỹ thuật canh tác nông nghiiệp đất dốc SALT2 Kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất dốc SALT3 Kỹ thuật canh tác nông nghiệp chăn thảđơn giản SALT4 Kỹ thuật canh tác vườn hộ đất dốc PCARD Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển Nông Lâm nghiệp Phillipin ASF Cấu trúc mô theo rừng tự nhiên IPM Quản lý sâu bệnh tổng hơp PTD Phát triển kỹ thuật có tham gia PMOE Giám sát, đánh giá có tham gia PM Giám sát có tham Jia PE Đánh giá có tham gia C, D&D Mơ tả, Chẩn đốn Thiết kế SD Phát triển bền vững SA Nông nghiệp bền vững Chương I MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MIỀN NÚI Ở quốc gia Đông Nam Á, khu vực đất nông thôn miền núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nơi sinh sống phận lớn dân cư quốc gia Ở Việt Nam, đất đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích vùng sinh sống 1/3 dân số nước (Jamieson cộng sự, 1998; Chu Hữu Quý, 1995; Rambo, 1995) 1.1.1 Tính chất mong manh dễ bị tổn thương đất rừng nhiệt đới Rừng đất hai nguồn tài nguyên vùng nhiệt đới ẩm Khi không bị tác động, hệ sinh thái rừng nhiệt đới vốn ổn định nhờ vào sựđa dạng cao độ loài con, gắn kết với thơng qua chu trình dinh dưỡng gần khép kín (Wamer, 1991) Theo Richard (1977) (trích dẫn Wamer, 1991), sựổn định hệ sinh thái vùng nhiệt đới thể khả chống đỡ biến đổi thất thường khí hậu yếu tố khác mơi trường tự nhiên Trong đó, lồi thực vật thân gỗđóng vai trò chủ đạo việc định cấu trúc, chức tính bền vững hệ sinh thái rừng Tuy nhiên sựổn định tồn khn khổ q trình diễn tự nhiên Dưới tác động người, rừng đất nhiệt đới trở nên dễ bị tan vỡ Chính nhân tốđa dạng, phức tạp chu trình dinh dưỡng khép kín vốn có khả trì hệ sinh thái rừng nhiệt đới bối cảnh không bị tác động tạo nên đặc tính dễ bị tan vỡ tiếp xúc với người (Wamer, 1991) Ở rừng mưa nhiệt đới, tính chất chuyên biệt cao độ loài thực vật dẫn đến khả phục hồi thấp có tác động qui mơ lớn người (Goudic, 1984 - trích dẫn Wamer, 1991) Do phần lớn chất dinh dưỡng hệ sinh thái dự trữ sinh khối, nên rừng bị chặt phá xẩy tượng thiếu chất dinh dưỡng để trì tăng trưởng lồi Thêm vào lượng mưa lớn, điếu kiến khơng có che phủ, q trình rửa trơi xói mòn diễn mạnh mẽ làm đất đai bị thối hóa nhanh chóng Như bền vững đất rừng nhiệt đới hoàn toàn phụ thuộc vào lớp che phủ thực vật có cấu trúc phức tạp, đa dạng mà lồi thân gỗđóng vai trò chủ đạo Hiện tượng thiếu chất dinh dưỡng đất vai trò định thảm thực vật rừng đến bền vững sức sản xuất đất cho thấy đất nhiệt đới khơng phù hợp với phương thức sản xuất nông nghiệp độc canh 1.1.2 Tính đa dạng sinh thái - nhân văn khu vực nơng thơn miền núi • Đa dạng địa hình -đất đai - tiểu khí hậu: Sự biến đổi mạnh địa hình dẫn đến biến động lớn đất đai tiểu khí hậu phạm vi nhỏ • Đa dạng sinh học: Hệ động thực vật phong phú đa dạng Thực vật bao gồm nhiều loài dạng sống khác • Đa dạng dân tộc văn hóa: Miền núi Việt Nam địa bàn sinh sống 1/3 dân số nước thuộc 54 dân tộc khác Mỗi dân tộc có đặc điểm văn hố đặc thù (Jamieson cộng sự, 1998) • Đa dạng hệ thống canh tác truyền thống: Sựđa dạng vềđiều kiện tự nhiên (điều kiện lập địa sinh cảnh) xã hội tạo nên sựđa dạng hệ thống canh tác truyền thống nông thôn miền núi Các kiến thức kỹ thuật quản lý truyền thống sử dụng đất canh tác người dân nông thôn miền núi đa dạng, thử nghiệm, chọn lọc phát triển qua nhiều kỷ • Nơng thơn miền núi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế xã hội phức tạp: Bên cạnh đặc điểm phức tạp tự nhiên địa hình, tiểu khí hậu, đất đai sinh học, thập kỷ gần khu vực nông thôn miền núi gánh chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế xã hội áp lực dân số, biến động sách kinh tế thị trường, du nhập yếu tố văn hóa, xã hội từ bên ngồi, v.v dẫn đến động thái/diễn biến tài nguyên sinh thái/nhân văn phức tạp, tạo trở ngại thách thức lớn cho quản lý/sử dụng bền vững có hiệu nguồn tài ngun Tính đa dạng sinh thái nhân văn khu vực nông thôn miền núi sở để đa dạng hóa hệ thống sử dụng đất, phát triển hệ thống sử dụng tài nguyên tổng hợp Tuy nhiên, thách thức lớn cho nhà quản lý, nhà lập sách yêu cầu phải hình thành phát triển hệ thống quản lý sử dụng đất, hệ thống canh tác phù hợp cho điều kiện sinh thái nhân văn đặc thù 1.2 CÁC THAY ĐỔI MANG TÍNH THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG THƠN MIỀN NÚI • Sự gia tăng áp lực dân số gây vấn đề xúc đất canh tác an toàn lương thực, sức ép lên tài nguyên thiên nhiên miền núi Ở khu vực nông thôn miền núi, mật độ dân cư không cao khu vực thịở vùng đồng lại có tốc độ tăng dân số nhanh Theo Đỗ Đình Sâm (1995), tốc độ tăng dân sốở miền núi Việt Nam biến động khoảng 2,5 - 3,5% tốc độ bình quân nước mức nhiều Tình trạng phần chủ yếu phong trào di dân tự từ khu vực đồng đông đúc lên vùng đồi núi, đặc biệt tỉnh khu vực Tây Nguyên (Đán Lan, Gia Lai, Kon Tum) Dân số tăng điều kiện khan đất có tiềm nơng nghiệp miền núi dẫn đến bình quân đất canh tác đầu người giảm Tuy miền núi Việt Nam xem khu vực dân cư thưa thớt với mật độ bình qn 75 người/km bình qn diện tích đất canh tác đầu người thấp (vào khoảng 1200 - 1500 m /người) (FAO IIRR, 1995), mức đất canh tác để đáp ứng nhu cầu lương thực tối thiểu 2000m2/người Ở khu vực miền núi 11 tỉnh phía Nam, diện tích canh tác bình qn đầu người 1000m /người, thấp cảở miền núi tỉnh phía bắc miền Trung Nghệ An Thanh Hóa (Jamieson cộng sự, 1998) Trong lúc khả tăng diện tích lúa nước - hệ thống sản xuất ngũ cốc có suất cao ổn định Việt Nam -ở khu vực miền núi hạn chế, diễn khu vực phân tán nhỏ hẹp tưới tiêu Vì nói mật độ dân sốđang tiến gần đến chí vượt khả chịu đựng đất đai phần lớn khu vực miền núi (Jamieson cộng sự, 1998) Sự gia tăng dân sốđã tạo áp lực lớn lên tài nguyên thiên nhiên miền núi rừng, đất nguồn nước, làm nguồn tài ngun q giá suy giảm nhanh chóng • Sự suy thối tài ngun thiên nhiên mơi trường Văn hóa xã hội -Sự suy giảm nhanh chóng tài nguyên rừng: Độ che phủ rừng nước giảm từ từ 40,7% vào 1940 xuống 27,7% vào 1993 (Đỗ Đình Sâm, 1994) Cách 50 năm, rừng tự nhiên bao phủ phần lớn khu vực đồi núi năm gần giảm xuống 20% phần lớn khu vực đồi núi phía Bắc, chí có nơi giảm 10% nhưở khu vực miền núi vùng Tây Bắc Các diện tích rừng lại phần lớn rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ thấp có lồi có giá trị kinh tế Sự suy thoái đất đai điều dễ thấy khắp miền núi Việt Nam Do thiếu rừng che phủ, xói mòn đất rửa trơi chất dinh dưỡng diễn mạnh làm giảm độ màu mỡ đất Canh tác nương rẫy vốn phương thức canh tác truyền thống dân tộc miền núi, tỏ phù hợp điều kiện mật độ dân cư thấp tài nguyên rừng phong phú Trong thập kỷ gần đây, áp lực dân số suy giảm diện tích rừng, giai đoạn canh tác kéo dài giai đoạn bỏ hóa bị rút ngắn lại, dẫn đến suy giảm liên tục độ phì đất cỏ dại phát triển mạnh Kết dẫn đến giảm suất trồng cách nhanh chóng Sự suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài động thực vật bị biến trở nên khan Nạn phá rừng, việc phát triển trồng rừng lồi nơng nghiệp độc canh làm suy giảm đa dạng sinh học, chủ yếu bao gồm đa dạng di truyền, đa dạng chủng lồi đa dạng hệ sinh thái • Tình trạng đói nghèo Vào năm 1994, GDP bình quân nước 270 USD miền núi phía Bắc 150 USD Tây Nguyên 70 USD Rất nhiều nơi miền núi có thu nhập tiền mặt bình qn đầu người 50 Usd/năm Hộ nghèo đói chiếm 34% miền núi phía Bắc 60% Tây Nguyên, với thu nhập bình quân đầu người 50.000đ/tháng, thấp so với tỉ lệ hộ nghèo đói bình qn 27% nước Hơn 56% hộ gia đình miền núi phía Bắc Tây Ngun tình trạng suy dinh dưỡng nghiêm trọng, có tiêu thụ lượng l,500kcals/người/ngày lúc phải cần 2200-2500kcals/người/ngày (Jamieson cộng sự, 1995) Tình trạng đói nghèo khơng thể thu nhập thấp mà khơng đảm bảo nhu cầu khác giáo dục, y tế, thơng tin văn hóa xã hội, v.v • Sự phát triển theo mơ hình canh tác rập khn, áp đặt phụ thuộc vào bên Trái ngược với điều kiện đa dạng sinh thái- nhân văn phong phú kiến thức canh tác truyền thống miền núi, chương trình phát triển miền núi phủ thường thực theo "mơ hình" quản lý kỹ thuật đồng bộ, hình thành theo cách nghĩ người vùng đồng Các nhà nông nghiệp lâm nghiệp đào tạo thống thường có định kiến lạc hậu phương thức sản xuất truyền thống, hay nghĩ đến việc tăng cường thực pháp luật nhà nước áp đặt mơ hình kỹ thuật sản xuất từ bên ngồi hình thành phát triển hệ thống quản lý kỹ thuật thích ứng, phối hợp kiến thức địa kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể nông dân thúc đẩy phát huy tính tự chủ họ quản lý tài ngun (Hồng Hữu Cải, 1999) Chính điều làm giảm hiệu tác dụng nhiều chương trình phát triển miền núi có đầu tư lớn • Xu hướng giao thoa lâm nghiệp, nông nghiệp ngành khác sử dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Khái niệm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp cách túy tách biệt theo quan niệm trước trở nên khơng phù hợp nhiều khu vực dân cưở miền núi Phát triển sử dụng đất nông lâm bộc lộ nhiều hạn chế lớn, chẳng hạn canh tác nông đất dốc cho suất thấp không ổn định phát triển lâm lại có khó khăn nhu cầu lương thực trước mắt Thực tiễn sản xuất xuất phương thức sử dụng đất tổng hợp, có sựđan xen nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 1.3 NHU CẦU VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI 1.3.1 Phát triển bền vững nông thôn miền núi Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên định hướng thay đổi kỹ thuật định chế nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu người hệ tương lai Đó phát triển đảm bảo bảo tồn đất, nước nguồn động thực vật, chống xuống cấp môi trường, phù hợp kỹ thuật, khả thi vê kinh tế xã hội chấp nhận (FAO, 1995) Nói cách đơn giản hơn, phát triển bền vững việc sử dụng tài nguyên đáp ứng nhu cầu sản xuất hệ tại, bảo tồn nguồn tài nguyên cần cho nhu cầu hệ tương lai 1.3.2 Các thách thức Như vậy, bối cảnh thay đổi cho thấy nhu cầu thách thức lớn cho phát triển bền vững nơng thơn miền núi là: • Hình thành phát triển phương thức quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên (bao gồm rừng, đất nước) cách tổng hợp có dung hòa lợi ích kinh tế bảo tồn tài ngun mơi trường • Quản lý sử dụng đất đồi núi có hiệu • Quản lý sử dụng đất đảm bảo tính cơng Hình thành phát triển hệ thống quản lý sử dụng đất chấp chấp nhận người dân nhóm đối tượng có liên quan khác Nơng lâm kết hợp phương thức sử dụng đất tổng hợp giữ lâm nghiệp với ngành nông nghiệp (bao gồm chăn ni) thủy sản, có nhiều ưu điểm ý nghĩa bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế xã hội công nhận rộng rãi khắp giới TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP NHƯ LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 2.1 LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM KẾT HỢP 2.1.1 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp giới Canh tác thân gỗ với trồng nông nghiệp diện lích tập quán sản xuất lâu đời nông dân nhiều nơi giới Theo Keng (1987), thời Trung cổở châu Âu, tồn tập quán phổ biến "chặt đốt" sau tiếp tục trồng thân gỗ với nông nghiệp sau thu hoạch nông nghiệp Hệ thống canh tác tồn Phần Lan cuối kỷ 19, số vùng Đức đến tận năm 1920 Nhiều phương thức canh tác truyền thống châu Á, Châu Phi khu vực nhiệt đới châu Mỹđã có phối hợp thân gỗ với nông nghiệp để nhằm mục đích chủ yếu hỗ trợ cho sản xuất nơng nghiệp tạo sản phẩm phụ khác khác như: gỗ, củi, đồ gia dụng, v.v 2.1.1.1 Sự phát triển hệ thống Taungya Vào cuối kỷ 19, hệ thống taungya bắt đầu phát triển rộng rãi Myanmar bảo hộ thực dân Anh Trong đồn điền trồng gỗ tếch (Tectona grandis), người lao động phép trồng lương thực hàng chưa khép tán để giải nhu cầu lương thực hàng năm Phương thức sau áp dụng rộng rãi ởẤn Độ Nam Phi Các nghiên cứu phát triển hệ thống kết hợp thường hướng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, thực nhà lâm nghiệp với việc ln cố gắng đảm bảo ngun tắc • Giảm thiểu khơng gây tổn hại đến lồi rừng trồng đối tượng cung cấp sản phẩm chủ yếu hệ thống • Sinh trưởng rừng trồng khơng bị hạn chế nơng nghiệp • Tối ưu hóa thời gian canh tác trồng nông nghiệp đảm bảo tỉ lệ sống tốc độ sinh trưởng nhanh trồng thân gỗ • Lồi rừng trồng có khả cạnh tranh với lồi nơng nghiệp • Tối ưu hóa mật độ để đảm bảo sinh trưởng liên tục trồng thân gỗ • Chính mà hệ thống chưa xem xét hệ thống quản lý sử dụng đất có ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp (Nair, 1995) 2.1.1.2 Các nhân tố làm tiền đề cho phát triển nông lâm kết hợp phạm vi toàn cầu Nhiều nhân tố phát triển thập niên 70 kỷ 20 tạo điều kiện cho việc công nhận nông lâm kết hợp hệ thống quản lý sử dụng đất có khả áp dụng cho nông nghiệp (trên nông trại) lâm nghiệp (trên đất rừng) Các nhân tố bao gồm: • Sựđánh giá lại sách phát triển Ngân hàng Thế giới (WB); • Sự tái thẩm định sách lâm nghiệp Tổ chức Lương nông (FAO) thuộc Liên hiệp quốc; • Sự thức tỉnh mối quan tâm khoa học xen canh hệ thống canh tác; • Tình trạng thiếu lương thực nhiều vùng giới; • Sự gia tăng nạn phá rừng suy thối mơi trường sinh thái; • Cuộc khủng hoảng lượng thập niên 70 kỷ 20 sau leo thang giá thiếu phân bón; • Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc tế (IDRC) Canada thiết lập dự án xác định ưu tiên nghiên cứu lâm nghiệp nhiệt đới • Các thay đổi sách phát triển nơng thơn Trong vòng thập niên 60 70 kỷ 20, bảo trợ Nhóm tư vấn Nghiên cứu Nơng nghiệp Quốc tế (CGIAR), nhiều trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế thành lập nhiều khu vực giới nhằm nghiên cứu nâng cao suất loại trồng vật nuôi chủ yếu vùng nhiệt đới Việc phát triển giống trồng ngũ cốc suất cao kỹ thuật thâm canh liên quan nhờ vào nỗ lực số Trung tâm chương trình quốc gia có liên quan tạo nên thay đổi lớn suất nông nghiệp mà thường gọi Cách mạng Xanh (Green Revolution) (Borlaug Dowswell, 1988) Tuy nhiên nhà quản lý phát triển sớm nhận thấy kỹ thuật thâm canh làm tăng nhu cầu phân bón chi phí đầu vào khác phận lớn nơng dân nghèo nằm ngồi tầm ảnh hưởng tích cực cách mạng Phần lớn Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp quốc tế chương trình phát triển nông nghiệp quốc gia thời gian tập trung nghiên cứu loại trồng riêng rẽ thực tế nông dân lại canh tác cách tổng hợp: trồng xen loại nông nghiệp khác nhau, ngắn ngày với gỗ dài ngày, v.v Sự thiếu sót nhiều nhà quản lý hoạch định sách nhận Từ đầu thập niên 70, sách phát triển Ngân hàng Thế giới bắt đầu ý vùng nông thôn nghèo với tham gia nơng dân vào chương trình phát triển nơng thơn Trong chương trình Lâm nghiệp xã hội WB năm 1980 không chứa đựng nhiều yếu tố nơng lâm kết hợp mà thiết kế trợ giúp nông dân thông qua gia tăng sản xuất lương thực thực phẩm, bảo vệ môi trường phát huy lợi ích truyền thống rừng Trong thời gian này, bên cạnh phát triển nông nghiệp, FAO đặc biệt trọng nhấn mạnh vai trò quan lâm nghiệp phát triển nông thôn, khuyến cáo nông dân nhà nước nên trọng đặc biệt đến ích lợi rừng thân gỗ đến sản xuất nông nghiệp, khuyến cáo nhà quản lý sử dụng đất kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp vào hệ thống canh tác họ (Keng, 1979) Nhiều khái niệm lâm nghiệp lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp xã hội hình thành áp dụng nhiều nước mà nông lâm kết hợp thường xem phương thức sử dụng đất nhiều tiềm năng, đem lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng địa phương tồn xã hội • Nạn phá rừng tình trạng suy thối mơi trường Cuối thập niên 70 năm đầu thập niên 80, suy thối tài ngun mơi trường tồn cầu, nạn phá rừng, trở thành mối quan tâm lo lắng lớn toàn xã hội Sự phát triển nông nghiệp nương rẫy kèm với áp lực dân số, phát triển nông nghiệp thâm canh hóa học, độc canh qui mơ lớn khai thác lâm sản nguyên nhân chủ yếu gây rừng, suy thoái đất đai đa dạng sinh học Theo ước tính FAO (1982), du canh nguyên nhân tạo 70% tổng diện tích rừng nhiệt đới bị châu Phi; diện tích đất rừng bỏ hóa sau nương rẫy chiếm 26,5% diện tích rừng khép tán lại châu Phi, khoảng 16% châu Mỹ Latin 22,7% khu vực nhiệt đới châu Á • Sự gia tăng môi quan tâm nghiên cứu hệ thống canh tác tổng hợp hệ thống kỹ thuật truyền thống Thực trạng nhiều nỗ lực nghiên cứu gợi mở chiến lược quản lý sử dụng đất tổng hợp thay cho phương thức quản lý thời không bền vững xác định xu hướng tất yếu Chẳng hạn nhà sinh thái học cung cấp nhiều chứng thuyết phục vai trò rừng thân gỗ việc đảm bảo độ ổn định hệ sinh thái, dẫn đến biện pháp cần thiết để bảo vệ rừng lại, đưa loài thân gỗ lâu năm vào hệ thống sử dụng đất làm thay đổi quan điểm canh tác Đã có nhiều kết nghiên cứu ban đầu nhiều khu vực giới tính hiệu cao việc sử dụng tài nguyên tự nhiên (đất, nước ánh sáng mặt trời) tính ổn định cao hệ thống xen canh, hệ thống canh tác tổng hợp so với hệ thống nông nghiệp độc canh (Papendick cộng sự, 1976) Các nghiên cứu nhà nhân chủng học khoa học xã hội hệ thống sử dụng đất tầm quan trọng hệ thống canh tác tổng hợp địa/truyền thống lưu ý cần xem xét chúng trình phát triển tiếp cận (Nair, 1995) • Sự hình thành Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Nông lâm kết hợp (ICRAF) Vào tháng 7/1977, sựủy nhiệm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế (IDRC) Canada, John Bene tiến hành dự án nghiên cứu với mục tiêu: -Xác định khoảng trống đào tạo nghiên cứu lâm nghiệp giới; -Đánh giá phụ thuộc lẫn nông nghiệp lâm nghiệp quốc gia nhiệt đới có thu nhập thấp đề xuất nghiên cứu nhằm tối ưu hóa sử dụng đất; -Xây dựng chương trình nghiên cứu lâm nghiệp nhằm tạo tác động kinh tế xã hội có ý nghĩa cho nước phát triển; -Đề xuất xếp tổ chức, thể chế để thực nghiên cứu cách có hiệu -Chuẩn bị kế hoạch hành động để có ủng hộ nhà tài trợ quốc tế Mặc dù với mục đích ban đầu xác định ưu tiên nghiên cứu cho lâm nghiệp nhiệt đới, nhóm nghiên cứu John Bene đến kết luận rằng: để tối ưu hóa sử dụng đất nhiệt đới, ưu tiên số nên nghiên cứu phát triển hệ thống kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp chăn nuôi Hay nói cách khác, có chuyển dịch trọng tâm từ lâm nghiệp sang khái niệm sử dụng đất rộng hơn, phù hợp hai phương diện trực tiếp (trước mắt) dài hạn (Bene cộng sự, 1977) Báo cáo dự án IDRC quan quốc tế xem xét dẫn đến hình thành Hội đồng Quốc tế Nghiên cứu Nông Lâm kết hợp vào năm 1977, vào 1991 quan đổi tên thành Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Nông Lâm kết hợp (International Centre for Research in Agroforestry - ICRAF Kể từ thành lập, ICRAF tổ chức đầu thu thập thông tin, tiến hành dự án nghiên cứu, chuyển giao kết 2.1.1.3 Sự phát triển phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển Song song với phát triển khái niệm nghiên cứu kỹ thuật, phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp không ngừng cải thiện Trong thập niên gần đây, cơng cụ chẩn đốn - thiết kế - phát triển phát triển sở lý luận tiếp cận có tham gia vốn sử dụng phổ biến lâm nghiệp xã hội Các nghiên cứu phân tích ảnh hưởng mơi trường sách đến phát triển nơng lâm kết hợp tác động phát triển nông lâm kết hợp lên hệ thống sử dụng đất, cảnh quan môi trường kinh tế xã hội khả chấp nhận nông dân trọng xem xét Bên cạnh đó, nhiều phương pháp nghiên cứu có liên quan đến ngành khoa học khác khoa học đất, sinh lý học thực vật, sinh thái học, khoa học hệ thống mô phỏng, v.v áp dụng vào nghiên cứu nông lâm kết hợp tạo tiến bộđáng kể nghiên cứu 2.1.1.4 Sự hòa nhịp nơng lâm kết hợp vào chương trình đào tạo nơng nghiệp, lâm nghiệp phát triển nông thôn Ngày nay, kiến thức nông lâm kết hợp đưa vào giảng dạy trường đại học, viện nghiên cứu-đào tạo công nghiệp, lâm nghiệp, phát triển nông thôn quản lý tài nguyên thiên nhiên Tiềm nông lâm kết hợp việc cải tạo đất bảo tồn đa dạng sinh học nguồn nước nói chung cơng nhận Về thực chất nơng lâm kết hợp thường xem hệ thống sử dụng đất có tiềm đem lại ích lợi lâm sản, lương thực thực phẩm lúc có khả bảo tồn khôi phục hệ sinh thái 2.1.2 Lược sử phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam Cũng nhiều quốc gia khác giới, tập quán canh tác nông lâm kết hợp có Việt Nam từ lâu đời, hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống đồng bào dân tộc người, hệ sinh thái vườn nhà nhiều vùng địa lý sinh thái khắp nước, v.v Làng truyền thống người Việt xem hệ thống nơng lâm kết hợp địa với nhiều nét đặc trưng cấu trúc dòng chu chuyển vật chất lượng Từ thập niên 60, song song với phong trào thi đua sản xuất, hệ sinh thái Vườn Ao - Chuồng (VAC) nhân dân tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ lan rộng khắp nước với nhiều biến thể khác thích hợp cho vùng sinh thái cụ thể Sau hệ thống Rừng - Vườn - Ao - Chuồng (RVAC) vườn đồi phát triển mạnh khu vực dân cư miền núi Các hệ thống rừng ngập mặn- nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh vùng duyên hải tỉnh miền Trung miền Nam Các dự án tài trợ quốc tế giới thiệu mơ hình canh tác đất dốc theo đường đồng mức (SALT) số khu vực miền núi Trong hai thập niên gần đây, phát triển nông thôn miền núi theo phương thức nông lâm kết hợp khu vực có tiềm chủ trương đắn Đảng Nhà nước Quá trình thực sách định canh định cư kinh tế mới, chương trình 327, chương trình triệu rừng (661) sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại có liên quan đến việc xây dựng phát triển hệ thống nông lâm kết hợp Việt Nam Các thông tin, kiến thức nông lâm kết hợp số nhà khoa học, tổ chức tổng kết góc độ khác Điển hình ấn phẩm Lê Trọng Cúc cộng (1990) việc xem xét phân tích hệ sinh thái nơng nghiệp vùng trung du miền Bắc sở tiếp cận sinh thái nhân văn Các hệ thống nông lâm kết hợp điển hình nước tổng kết FAO IIRR (1995), nhưđã mô tả ấn phẩm Cục Khuyến Nông Khuyến lâm dạng "mơ hình" sử dụng đất Mittelman (1997) có cơng trình tổng quan tết trạng nông lâm kết hợp lâm nghiệp xã hội Việt Nam, đặc biệt nhân tố sách ảnh hưởng đến phát triển nông lâm kết hợp Tuy nhiên tư liệu nghiên cứu tương tác phát triển nông lâm kết hợp với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh (vi mơ vĩ mơ) 2.2 LỢI ÍCH CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP VÀ THÁCH THỨC 2.2.1 Các lợi ích nơng lâm kết hợp Thực tiễn sản xuất nhiều cơng trình nghiên cứu trung dài hạn nhiều nơi giới cho thấy nông lâm kết hợp phương thức sử dụng tài nguyên tổng hợp có tiềm thoả mãn yếu tố phát triển nơng thơn miền núi bền vững Các lợi ích mà nơng lâm kết hợp mang lại đa dạng, nhiên chia thành nhóm nhóm lợi ích trực tiếp cho đời sống cộng đồng nhóm lợi ích gián tiếp cho cộng đồng xã hội 2.2.1.1 Các lợi ích trực tiếp nông lâm kết hợp Cung cấp lương thực thực phẩm: Nhiều mơ hình nơng lâm kết hợp hình thành phát triển nhằm vào mục đích sản xuất nhiều loại lương thực thực phẩm, có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu hộ gia đình Điển hình hệ thống VAC phát triển rộng rãi nhiều vùng nông thôn nước ta Ưu điểm hệ thống nông lâm kết hợp có khả tạo sản phẩm lương thực thực phẩm đa dạng diện tích đất mà không yêu cầu đầu vào lớn Các sản phẩm từ thân gỗ: Việc kết hợp thân gỗ nơng trại tạo nhiều sản phẩm gỗ, củi, tinh dầu, v.v để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho hộ gia đình Tạo việc làm: Nông lâm kết hợp gồm nhiều thành phần canh tác đa dạng có tác dụng thu hút lao động, tạo thêm ngành nghề phụ cho nông dân Tăng thu nhập nông hộ: Với phong phú sản phẩm đầu đòi hỏi đầu vào, hệ thống nơng lâm kết hợp dễ có khả đến lại thu nhập cao cho hộ gia đình Giảm rủi ro sản xuất tăng mức an tồn lương thực: Nhờ có cấu trúc phức tạp, đa dạng thiết kế nhằm làm tăng quan hệ tương hỗ (có lợi) thành phần hệ thống, hệ thống nơng lâm kết hợp thường có tính ổn định cao trước biến động bất lợi vềđiều kiện tự nhiên (như dịch sâu bệnh, hạn hán, v.v.) Sự đa dạng loại sản phẩm đầu góp phần giảm rủi ro thị trường giá cho nơng hộ 2.2.1.2 Các lợi ích nơng lâm kết hợp việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường • Nơng lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên đất nước Hơn 20 năm nghiên cứu nông lâm kết hợp phối hợp với kết nghiên cứu sinh thái học, nông nghiệp, lâm nghiệp khoa học đất cho thấy hệ thống nông lâm kết hợp - thiết kế quản lý thích hợp - có khả giảm dòng chảy bề mặt xói mòn đất; trì độ mùn cải thiện lý tính đất phát huy chu trình tuần hồn dinh dưỡng, tăng hiệu sử dụng dinh dưỡng trồng vật ni Nhờ làm gia tăng độ phì đất, tăng hiệu sử dụng đất giảm sức ép dân số gia tăng lên tài nguyên đất (Young, 1997) Ngồi ra, hệ thống nơng lâm kết hợp hiệu sử dụng chất dinh dưỡng trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hóa học, giảm nguy nhiễm nguồn nước ngầm (Young, 1997) • Nơng lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học: Thông qua việc cung cấp phần lâm sản cho nơng hộ, nơng lâm kết hợp làm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên Mặt khác, nông lâm kết hợp phương thức tận dụng đất có hiệu nên làm giảm nhu cầu mở rộng đất nông nghiệp khai hoang rừng Chính mà canh tác nơng lâm kết hợp làm giảm sức ép người vào rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng (Young, 1997) Các hộ nông dân qua canh tác theo phương thức nhận thức vai trò thân gỗ việc bảo vệ đất, nước có đổi kiến thức, thái độ có lợi cho cơng tác bảo tồn tài ngun rừng Việc phối hợp lồi thân gỗ vào nơng trại tận dụng không gian hệ thống sản xuất làm tăng tính đa dạng sinh học phạm vi nơng trại cảnh quan Chính lợi ích mà nơng lâm kết hợp thường trọng phát triển công tác quản lý vùng đệm xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên bảo tồn nguồn tiền • Nơng lâm kết hợp việc làm giảm hiệu ứng nhà kính: Nhiều nhà nghiên cứu gợi ý phát triển nông lâm kết hợp qui mơ lớn làm giảm khí CO2 loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác (Dioxon, 1995, 1996; Schroeder, 1994) Các chế tác động là: đồng hóa khí CO2 thân gỗ nông trại; gia tăng lượng cacbon đất giảm nạn phá rừng (Young, 1997) 2.2.2 Tiềm triển vọng phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam • Sựđa dạng sinh thái môi trường Việt Nam -Đa dạng vềđiều kiện lập địa (đất đai, địa hình tiểu khí hậu) -Đa dạng sinh học (cảnh quan hệ sinh thái, loài biến bị di truyền loài) Sự phong phú đa dạng kiên thức kỹ thuật địa nông lâm kết hợp Nhu cầu phát triển nông lâm kết hợp nhân dân • Chính sách Đảng Nhà nước việc hỗ trợ, ưu tiên phát triển nông lâm kết hợp • Sự quan tâm đầu tư cho nghiên có phát triển nông lâm kết hợp giới 2.2.3 Một sốhạn chếtrong nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp ởViệt Nam Có thể chia thống nơng lâm kết hợp Việt Nam thành nhóm hệ thống nông lâm kết hợp địa hệ thống nông lâm kết hợp đưa vào Một thực trạng phân tích số nhà nghiên cứu là: hệ thống địa hoạt động cách có hiệu quả, kế sinh nhai nông dân từ nhiều năm phần lớn "mơ hình" nơng lâm kết hợp du nhập năm gần bộc lộ nhiều hạn chế tính hiệu quả, độ bền vững, tính cơng chấp nhận người dân địa phương Vấn đề cốt lõi hạn chế "mơ hình" thiết kế áp dụng theo lối suy diễn người bên ngồi (thường người miền xi), lại thường áp dụng cách đồng nên không phù hợp với tính sinh thái nhân văn đa dạng đặc thù địa phương Việc sử dụng thuật ngữ "mơ hình nơng lâm kết hợp" thay "hệ thống nơng lâm kết hợp: "tập qn/phương thức nơng lâm kết hợp" ngun nhân lối suy nghĩ phát triển theo lối suy diễn đơn giản -"sao chép nhân rộng mơ hình" phát triển nông lâm kết hợp nhiều vùng nước ta Hơn nữa, phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp thường thiên lệch kinh tế - kỹ thuật cô lập, chưa phối hợp kỹ thuật với yếu tố kiến thức kỹ thuật, đặc điểm văn hóa nhân văn truyền thống cộng đồng địa phương Công tác phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp nhiều nơi tiến hành theo lối áp đặt từ xuống, chưa phát huy nội lực tính tự chủ nơng dân cộng đồng dẫn đến tính bền vững chương trình phát triển thấp Các nghiên cứu phân tích đánh giá mơ hình thường trọng yếu tố kinh tế kỹ thuật xem nhẹ khía cạnh xã hội, thể chế tương tác hệ thống nông lâm kết hợp với môi trường cảnh quang Vẫn q kết nghiên cứu so sánh hệ thống nông lâm kết hợp với hệ thống nông nghiệp, lâm nghiệp phương diện sinh thái, môi trường kinh tế thiếu dự án nghiên cứu/điểm nghiên cứu dài hạn Việc qui hoạch phát triển nông lâm kết hợp thường tiến hành cách độc lập tách rời với tiến trình qui hoạch sử đụng đất nhiều nơi nên thường dẫn đến việc đưa "mơ hình" nơng lâm kết hợp thay loại hình sử dụng đất có Trong mặt ngun lý việc phát triển nông lâm kết hợp phải dựa sở chẩn đoán hạn chế sử đụng đất hành điều chỉnh chúng thay hoàn tồn (Young, 1987, 1997) Chính thế, phát triển nơng lâm kết hợp cần phối hợp lồng ghép với tiến trình qui hoạch sử dụng đất qui hoạch quản lý khu vực đầu nguồn Để thúc đẩy q trình phát triển nơng lâm kết hợp thực tiễn có hiệu quả, phù hợp với nơng dân, đảm bảo tính bền vững cơng bằng, cán kỹ thuật cần trang bị kiến thức kỹ thái độ có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau: sinh thái học, sinh thái nhân văn, khoa học lâm nghiệp, nông học, chăn nuôi, thủy sản, quản lý bảo tồn đất nước, phân tích kinh tế nơng trại, phương pháp nghiên cứu hệ thống tiếp cận nghiên cứu-phát triển có tham gia, v.v… am hiểu sâu sắc vềđiều kiện sinh thái nhân văn cụ thể địa phương Chương II NGUYÊN LÝ VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Lịch sử phát triển khái niệm nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp lĩnh vực khoa học đề xuất vào thập niên 1960 Keng (1969) Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác phát triển để diễn tả hiểu biết rõ nông lâm kết hợp Sau số khái niệm khác phát triển nay: Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý đất vững bền làm gia tăng sức sản xuất tổng thể đất đai, phối hợp sản xuất loại hoa màu (kể trồng lâu năm), rừng và/hay với gia súc lúc hay diện tích đất, áp dụng kỹ thuật canh tác tương ứng với điều kiện văn hóa xã hội dân cư địa phương (Bene cộng sự, 1977) Nông lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất phối hợp lâu năm với hoa màu và/hay vật ni cách thích hợp với điều kiện sinh thái xã hội, theo hình thức phối hợp khơng gian thời gian, để gia tăng sức sản xuất tổng thể thực vật trồng vật nuôi cách vững bền đơn vị diện tích đất, đặc biệt tình có kỹ thuật thấp vùng đất khó khăn (Nan, 1987) Nơng lâm kết hợp hệ thống quản lý đất đai sản phẩm rừng trồng trọt sản xuất lúc hay diện tích đất thích hợp để tạo lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho cộng đồng dân cư địa phương (PCARRD, 1979) Nông lâm kết hợp tên chung hệ thống sử dụng đất lâu năm (cây gỗ, bụi, cọ, tre, hay ăn quả, cơng nghiệp ) trồng có suy tính đơn vị diện tích qui hoạch đất với hoa màu và/hoặc với vật nuôi dạng xen theo không gian hay theo thời gian Trong hệ thống nông lâm kết Hợp có mối tác động hỗ tương qua lại mặt sinh thái lẫn kinh tế thành phần chúng (Lundgren Raintree, 1983) Xem hình trang 21 để thấy rõ phối hợp thành phần Các khái niệm đơn giản mô tả nông lâm kết hợp loạt hướng dẫn cho sử dụng đất liên tục Tuy nhiên, nông lâm kết hợp kỹ thuật khoa học phát triển thành điều khác hướng dẫn Ngày xem ngành nghề cách tiếp cận sử dụng đất phối hợp sựđa dạng quản lý tài nguyên tự nhiên cách bền vững Trong nỗ lực

Ngày đăng: 26/02/2019, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan