Giáo dục Nguy cơ Bom mìn Hướng dẫn thực hành tốt nhất

42 88 0
Giáo dục Nguy cơ Bom mìn Hướng dẫn thực hành tốt nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế (IMAS) Giáo dục Nguy Bom mìn Hướng dẫn thực hành tốt 12 BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ VÀ NGUỒN TRÍCH DẪN Tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế IMAS Liên Hiệp Quốc IMAS Giáo dục nguy bom mìn Hướng dẫn thực hành tốt 12 BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ VÀ NGUỒN TRÍCH DẪN Geneva, tháng 11/ 2005 Lời cảm ơn Hướng dẫn thực hành hiệu GDNCBM xây dựng Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), thay mặt cho Liên Hiệp Quốc thực hiện, với hợp tác Trung tâm hành động bom mìn nhân đạo Geneva (GICHD) UNICEF trân trọng cảm ơn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ủng hộ tài cho việc soạn thảo hướng dẫn Đây tài liệu phục vụ cho hoạt động, chuẩn bị để hỗ trợ cho việc trao đổi kiến thức, thúc đẩy thói quen tốt kích thích đối thoại thảo luận Phần chữ tài liệu chưa hiệu đính theo tiêu chuẩn xuất thức UNICEF UNICEF không chịu trách nhiệm sai sót Quan điểm thể hướng dẫn tác giả không thiết đại diện cho quan điểm UNICEF hay Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Sự thiết kế ấn không ám quan điểm tình trạng hợp pháp quốc gia, lãnh thổ khu vực quyền nơi phân định ranh giới nơi ISBN-13: 978-92-806-3975-9 ISBN-10: 92-806-3975-7 Copyright © 2005 UNICEF Bản quyền UNICEF Nội dung Lời nói đầu Giới thiệu Giới thiệu loạt tài liệu hướng dẫn Giới thiệu Hướng dẫn 12 Trình bày hướng dẫn Định nghĩa số thuật ngữ IMAS Bảng giải từ viết tắt 23 Nguồn thông tin lựa chọn cho dự án chương trình GDNCBM 27 Thư mục lựa chọn 27 Những trang web thơng tin GDNCBM lựa chọn 32 Các tổ chức liên quan đến xây dựng lực hỗ trợ điều phối 35 4.1 Các quan thuộc Liên hợp quốc 35 4.2 Các tổ chức quốc tế khác liên quan đến hành động bom mìn 36 Lời nói đầu Trong vài năm qua, cộng đồng hành động bom mìn có bước tiến đáng kể việc chun nghiệp hố dự án chương trình Giáo dục nguy bom mìn (GDNCBM) Một yếu tố trung tâm tiến trình việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho GDNCBM UNICEF thực hiện, khuôn khổ Các tiêu chuẩn quốc tế hành động bom mìn (IMAS), Cơ quan Hành động Bom mìn LHQ (UNMAS) trì Vào tháng 10 năm 2003, UNICEF hoàn thiện bảy tiêu chuẩn GDNCBM, thức áp dụng tiêu chuẩn vào tháng năm 2004 Nội dung GDNCBM IMAS đạt tiêu chuẩn tối thiểu cho việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá chương trình dự án GDNCBM Tiêu chuẩn IMAS mang tính quy tắc dành cho nhà tư vấn, trung tâm hành động bom mìn, quan quốc gia nhà tài trợ cần thiết cho việc xây dựng thực chương trình GDNCBM có hiệu Tuy nhiên, tiêu chuẩn không hướng dẫn bên tham gia việc họ làm để áp dụng vào chương trình dự án để tuân thủ chăt chẽ tiêu chuẩn Nhằm hỗ trợ cho việc thực tiêu chuẩn GDNCBM thực địa, UNICEF tiến hành hợp tác với Trung tâm hành động bom mìn nhân đạo Geneva (GICHD) để xây dựng loạt tài liệu Hướng dẫn thực hành tốt nhằm cung cấp thêm tư vấn việc làm để thực tiêu chuẩn GDNCBM Một loạt bao gồm 12 hướng dẫn xây dựng, sử dụng kỹ chuyên môn từ nhiều cá nhân, quốc gia bối cảnh khác Hướng dẫn đáp ứng loạt lĩnh vực mà tiêu chuẩn IMAS GDNCBM đề cập, bao gồm: ♦ Làm để hỗ trợ việc điều phối GDNCBM tuyên truyền thông tin đại chúng; ♦ ♦ ♦ Làm để thực dự án nhận thức nguy tập huấn; Làm để tiến hành hoạt động liên lạc cộng đồng hành động bom mìn, và; Các yếu tố nên quan tâm thực dự án GDNCBM có hồn cảnh khẩn cấp Mục đích Hướng dẫn cung cấp tư vấn, phương tiện hướng dẫn để đảm bảo chương trình GDNCBM tuân thủ theo tiêu IMAS Hướng dẫn thực hành tốt 12 — Bảng giải thuật ngữ nguồn trích dẫn chuẩn IMAS Các hướng dẫn nhằm cung cấp khuôn khổ cho hướng tiếp cận dự kiến được, có hệ thống mang tính lồng ghép giáo dục nguy cơ, sử dụng liên quan đến lập kế hoạch, quản lý đánh giá chương trình dự án GDNCBM, ban ngành phủ, trung tâm hành động bom mìn, quan tổ chức LHQ, tổ chức địa phương quốc tế Các nhà tài trợ thấy tiêu chuẩn hữu ích việc đánh giá đề xuất dự án GDNCBM Nhưng hướng dẫn tìm kiếm khả cung cấp tư vấn thực tiễn cho việc thiết kế, thực hiện, giám sát đánh giá chương trình dự án, chất, chúng mang tính bao quát cần điều chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh bối cảnh văn hố trị cụ thể UNICEF GICHD hy vọng hướng dẫn cung cấp công cụ hữu ích việc làm cho GDNCBM hiệu đầy đủ Bên cạnh việc cung cấp ấn in, Hướng dẫn tải miễn phí mạng Internet địa www.mineactionstandards.org trang web GICHD www.gichd.ch UNICEF www.unicef.org Giới thiệu Giới thiệu loạt tài liệu hướng dẫn Theo tiêu chuẩn IMAS, thuật ngữ “giáo dục nguy bom mìn” nói “các hoạt động nhằm tìm cách giảm nguy thương tích từ mìn vật nổ chiến tranh để lại cách nâng cao nhận thức thúc đẩy thay đổi hành vi, bao gồm tuyên truyền đại chúng, giáo dục tập huấn, liên lạc cộng đồng hành động bom mìn.”1 GDNCBM năm thành tố hành động bom mìn Các thành tố khác bao gồm: rà phá bom mìn (ví dụ: mìn vật nổ lại sau chiến tranh, khảo sát, lập đồ, đánh dấu rà phá); hỗ trợ nạn nhân, bao gồm phục hồi chức tái hoà nhập; vận động sách nhằm chống việc sử dụng mìn sát thương cá nhân; phá huỷ vũ khí dự trữ.2 Hai phiên IMAS vào năm 1997 2000 không bao gồm hướng dẫn tiêu chuẩn GDNCBM cụ thể Năm 2000, Cơ quan hành động bom mìn LHQ (UNMAS), đơn vị đầu mối hoạt động liên quan đến bom mìn hệ thống LHQ, yêu cầu UNICEF phát triển tiêu chuẩn quốc tế GDNCBM UNMAS văn phòng Ban thư ký LHQ chịu trách nhiệm cho việc phát triển trì tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế UNICEF đơn vị LHQ đảm nhận công tác GDNCBM Tháng 10 năm 2003, UNICEF hoàn thành loạt bảy tiêu chuẩn GDNCBM, sau thức đưa vào IMAS vào tháng năm 2004 Bảy tiêu chuẩn bao gồm: ♦ IMAS 07.11: Hướng dẫn quản lý hoạt động GDNCBM; ♦ IMAS 07.31: Công nhận pháp lý tổ chức hoạt động GDNCBM; ♦ IMAS 07.41: Giám sát chương trình dự án GDNCBM; ♦ IMAS 08.50: Thu thập liệu đánh giá nhu cầu GDNCBM; ♦ IMAS 12.10: Lập kế hoạch chương trình dự án GDNCBM; ♦ IMAS 12.20: Thực chương trình dự án GDNCBM; IMAS Hướng dẫn thực hành tốt 12 — Bảng giải thuật ngữ nguồn trích dẫn ♦ IMAS 14.20: Đánh giá chương trình dự án GDNCBM Nhằm hỗ trợ việc thực tiêu chuẩn GDNCBM thực địa, năm 2004, UNICEF hợp đồng với GICHD phát triển loạt hướng dẫn thực tốt cho chương trình dự án GDNCBM Mười hai Hướng dẫn thực tốt sau xây dựng: ♦ 1: Giới thiệu GDNCBM; ♦ 2: Thu thập liệu đánh giá nhu cầu; ♦ 3: Lập kế hoạch; ♦ 4: Tuyên truyền thông tin đại chúng; ♦ 5: Giáo dục tập huấn; ♦ 6: Liên lạc cộng đồng hành động bom mìn; ♦ 7: Giám sát; ♦ 8: Đánh giá; ♦ 9: GDNCBM khẩn cấp; ♦ 10: Điều phối; ♦ 11: Tiêu chuẩn IMAS lựa chọn GDNCBM; ♦ 12: Danh mục thuật ngữ nguồn gốc Hướng dẫn thực tốt tìm kiếm khả đáp ứng nhu cầu cụ thể GDNCBM phần gắn liền hành động bom mìn Mỗi hướng dẫn nhằm phục vụ cho tài liệu độc lập, số có bao gồm tham khảo chéo với hướng dẫn khác nguồn tài liệu khác Giới thiệu Hướng dẫn 12 Hướng dẫn này, số 12 loạt tài liệu, bao gồm danh mục thuật ngữ từ viết tắt danh sách nguồn thông tin lựa chọn cho GDNCBM hỗ trợ cho tất Hướng dẫn thực hành tốt IMAS Trình bày hướng dẫn Phần Hướng dẫn bao gồm định nghĩa thuật ngữ IMAS Phần bao gồm danh mục từ viết tắt Phần bao gồm danh sách nguồn thơng tin cho dự án chương trình Giáo dục nguy bom mìn có thư mục số trang web lựa chọn Phần cung cấp thông tin chi tiết số tổ chức lựac chọn, liên quan đến xây dựng lực GDNCBM hỗ trợ cơng tác điều phối hành động bom mìn Ghi IMAS 04.10, Phiên thứ hai, 1/1/2003 (như sửa đổi ngày 1/12/2004), 3.157 Như trên., 3.147 Theo mục đích IMAS Hướng dẫn này, dự án xác định hoạt động, loạt hoặt động kết nối với nhau, với mục tiêu chung Một dự án thường có thời hạn cụ thể kế hoạch hành động Một chương trình GDNCBM xác định loạt dự án liên quan đến GDNCBM quốc gia hay vùng lãnh thổ Định nghĩa thuật ngữ IMAS Vật nổ vứt bỏ lại (Abandoned Explosive Ordnance AXO) Vật nổ chưa sử dụng suốt xung đột vũ trang đó, bên tham chiến xung đột vũ trang bỏ lại vứt lại khơng bên tham chiến kiểm sốt Vật nổ vứt bỏ lại chưa mồi sẵn, tra kíp, lên nòng, tháo chốt hay qua khâu chuẩn bị cho việc sử dụng (Nghị định thư V Vũ khí theo Cơng ước) Cơng nhận pháp lý (accreditation) Thủ tục mà rà phá bom mìn thức cơng nhận đủ lực khả để lập kế hoạch, quản lý thực hoạt động liên quan đến hành động bom mìn cách an tồn, hiệu hiệu lực Ghi chú: Với hầu hết chương trình hành động bom mìn, NMAA quan làm thủ tục công nhận pháp lý Các quan quốc tế Liên hợp quốc hay quan cấp vùng đưa hệ thống công nhận pháp lý Ghi chú: Việc sử dụng ISO 9000 có nghĩa quan “Cơng nhận pháp lý” công nhận quan “Đăng ký Chứng nhận” cấp chứng ISO 9000 cho tổ chức Việc sử dụng IMAS hoàn toàn khác, dựa định nghĩa nêu, cộng đồng hành động bom mìn hiểu rõ Cơ quan cơng nhận pháp lý (accreditation body) tổ chức, thông thường quan NMAA, chịu trách nhiệm việc quản lý thực hệ thống công nhận pháp lý cấp quốc gia Vận động sách (advocacy) Trong lĩnh vực hành động bom mìn, thuật ngữ có nghĩa là… ủng hộ, gợi ý công chúng hay quảng bá cách tích cực nhằm mục đích tháo gỡ hay giảm thiểu nguy hay ảnh hưởng mìn vật nổ Nghị định thư II sửa đổi (Amended Protocol II - APII) Nghị định thư II sửa đổi (APII) Công ước việc Cấm Hạn chế việc sử dụng số loại vũ khí theo cơng ước gây thương vong hàng loạt Nguồn thông tin chọn lựa cho dự án chương trình GDNCBM Thư mục sách tham khảo chọn lựa Nguồn thông tin chung Baxter, P.,J Fisher, Retamal (1997) Giáo dục Nhận thức Mìn, Văn phòng quốc tế giáo dục/UNESCO, Geneva, tháng (có tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha) Bottomley, R (2003) Vượt qua ranh giới: Mìn sát thương, Dân làng Tổ chức, PRIO AMAC, Oslo Brennan, P (1996) Mục đích tính hiệu chương trình nhận thức mìn, Nhóm Cố vấn bom mìn, Bắc Irắc, tháng 12 Cantini, P (2004) Chương trình Giáo dục nhận thức mìn cho người tỵ nạn Afghanistan Pakistan, Báo cáo INTERSOS, Tổ chức Hành động bom mìn, Rome.(2004) Hỗ trợ Hồi hương Nam Irắc Tái hoà nhập cho người tỵ nạn Irắc cho Cao uỷ LHQ người tỵ nạn 2003-2004, Báo cáo INTERSOS, Tổ chức Hành động bom mìn, Rome Tổ chức Child-to-Child Trust (Niềm tin đồng đẳng trẻ em) (2005) Trẻ đến Trẻ, Cẩm nang Giáo dục Nguy bom mìn, Tổ chức Child-to-Child Trust, Ln Đơn Trung tâm quốc tế Rà phá bom mìn nhân đạo Geneva (2005) Một đánh giá Chương trình Giáo dục Nguy bom mìn Ethiopia, Báo cáo cuối cùng, GICHD, Geneva.(2004) Một hướng dẫn Hành động bom mìn, GICHD, Geneva.(2002) Vai trò Hành động bom mìn lĩnh vực Hỗ trợ nạn nhân, GICHD, Geneva, tháng 27 IMAS Hướng dẫn thực hành tốt 12 — Bảng giải thuật ngữ nguồn trích dẫn 28 Grant, T (1997) Nhận thức mìn Mozambique Angola, Báo cáo cho UNICEF, Maputo, tháng Tổ chức quốc tế người khuyết tật (Handicap International) (2002) Các công cụ cho GDNCBM Mozambique Đông Ethiopia, Tư hoá, HI, Lyon (2001) Hướng dẫn thực Giáo dục Nguy bom mìn, HI, Lyon Harpviken, K.B A Millard (2001) Các nghiên cứu cộng đồng thực hành: Thực tiếp cận với Đánh giá ảnh hưởng bom mìn sử dụng ví dụ minh hoạ từ Mozambique, PRIO, Oslo ICBL (Chiến dịch quốc tế cấm mìn sát thương) (2004) Báo cáo theo dõi vấn đề mìn 2004: Hướng đến giới khơng có mìn, Tổ chức Hành động bom mìn Canada, Ottawa, Canada Hội chữ thập đỏ quốc tế (1996) Cẩm nang tập huấn dành cho cán nhận thức bom mìn, ICRC, Bosnia Herzegovina, tháng Tổ chức Hành động bom mìn (2004) Bảo vệ thường dân khỏi vật nổ sót lại sau chiến tranh, hướng dẫn cung cấp cảnh báo Cơng ước loại vũ khí theo công ước, Điều 5, Tổ chức Hành động bom mìn, Ln đơn Nelke, C (1997) Nhìn lại Chương trình Nhận thức mìn ba tỉnh Yemen, Aden, Lahej Abyan, Rädda Barmen, Yemen, tháng Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Sỹ (2000) (Save the Children Sweden) Coi chừng – Mìn! Bắt đầu dạy trẻ em hành vi an toàn, Save the Children Sweden, Stockholm (1998) Nhận thức mìn cho Trẻ em: Một thảo luận thực hành tốt, Save the Children Sweden, Stockholm UNICEF (2002) Nguồn thông tin từ LHQ cẩm nang tập huấn dành cho quản lý nhân viên bảo trợ cộng đồng Chương trình Nhận thức mìn, UNICEF, New York (1997) Hướng dẫn quyền trẻ em Nghị định thư mìn 1996, Văn phòng chương trình khẩn cấp, UNICEF, New York (1993) Rà phá bãi mìn: Một bước đến hồ bình, UNICEF, El Salvador, tháng (khơng có ngày tháng) PAM: Dự án Nhận thức mìn, UNICEF, El Salvador Liên hợp quốc (2005) Hành động bom mìn Điều phối hiệu quả: Chính sách liên quan Liên hợp quốc, LHQ, New York (2005) Sổ tay an toàn mìn vật nổ sót lại sau chiến tranh, LHQ, New York (có tiếng Ả rập, Dari/Farsi, tiếng Pháp, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha.) Nguồn thông tin chọn lựa cho dự án chương trình GDNCBM (2003) Hành động bom mìn Điều phối hiệu quả: Chính sách Liên hợp quốc, Chính sách theo lĩnh vực: Phạm vi hoạt động trung tâm tổ chức hành động bom mìn lĩnh vực hỗ trợ nạn nhân, UNMAS, New York, tháng (1999) Hướng dẫn quốc tế cho Giáo dục nhận thức mìn vật nổ chưa nổ, UNICEF, New York Bộ Y tế Các hoạt động nhân đạo Hoa Kỳ (2003) Làm cho chương trình truyền thơng y tế có hiệu quả, Các học viện quốc gia Y tế, Viện quốc gia Ung thư, Hoa Kỳ Veble, E (2004) Kinh nghiệm Tổ chức Nhà thờ Đan Mạch với hoạt động Giáo dục Nguy bom mìn trại tỵ nạn Kibondo, Tây Tanzania cho người tỵ nạn Burundian, Báo cáo tóm tắt, DCA, Copenhagen Đánh giá Lập kế hoạch Durfee, W T Chase (2003) Hướng dẫn sử dụng rút gọn biểu đồ Gantt, Đại học Minnesota, US Gosling, L M Edwards (1995) Các công cụ: Theo dõi, lượng giá đánh giá ảnh hưởng định hướng thực tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em (Save the Children), Luân Đôn Lwanga, S.K S Lemeshow (1991) Xác định cỡ mẫu nghiên cứu y tế: Cẩm nang thực hành, Tổ chức Y tế giới, Geneva Nichols, P (1991) Các phương pháp khảo sát xã hội: Hướng dẫn trường cho nhân viên phát triển, Hướng dẫn phát triển Oxfam số 6, Oxfam, Oxford Pretty, J.N., I Guijt, J Thompson, I Scoones (1995) Hành động học tập có tham gia: Hướng dẫn cho giáo viên, Viện quốc tế Môi trường Phát triển, Luân Đôn, 1995 Rennie, J.K N.C Singh (1995) Nghiên cứu có tham gia cho mục đích đời sống bền vững: Hướng dẫn cho dự án trường chiến lược thích ứng, Viện quốc tế Phát triển bền vững, Winnipeg Theis, J H Grady (1991) Đánh giá có tham gia nơng thơn cho mục đích phát triển cộng đồng: cẩm nang giảng dạy dựa kinh nghiệm Trung Đông Nam Phi, IIED, Luân Đôn Truyền thông Adam, G and N Harford (1999) Đài phát HIV/AIDS: Đem lại khác biệt, hướng dẫn cho nhân viên tập đài phát thanh, nhân viên y tế nhà tài trợ, Tổ chức quốc tế Hoạt động phương tiện truyền thông đại chúng?UNAIDS, Geneva 29 IMAS Hướng dẫn thực hành tốt 12 — Bảng giải thuật ngữ nguồn trích dẫn De Fossard, E (1997) Làm để viết kịch phát nhiều kỳ cho mục đích phát triển xã hội: Cẩm nang người viết kịch bản, Trung tâm Các chương trình truyền thơng, Trường Y tế cộng đồng, Đại học John Hopkins, Hoa Kỳ GICHD (2004) Hướng dẫn truyền thơng cho chương trình Giáo dục Nguy bom mìn, GICHD, Geneva (2002) Truyền thơng chương trình Nhận thức mìn, GICHD, Geneva Mody, B (1991) Soạn thông điệp cho Truyền thông phát triển: cách tiếp cận dựa tham gia khán thính giả, Nhà xuất Sage, Ln Đơn, Delhi UNICEF (1999) Cẩm nang truyền thơng cho chương trình Vệ sinh môi trường Cung cấp nước, Hướng dẫn kỹ thuật số 7, Ban chương trình UNICEF, New York, có trang www.unicef.org William, G (1989) Tất sức khoẻ, sách nguồn thông tin thực tế sống, UNICEF, New York Liên hệ cộng đồng 30 Tổ chức Sống chung với bãi mìn (Adopt a Minefield) (khơng có ngày tháng) Vận động chống sử dụng mìn sát thương, Ln Đơn, Vương quốc Liên hiệp Anh, có trang: www.landmines.org.uk/276 Bottomley, R (2001) Các sáng kiến rà phá bom mìn tự phát – Báo cáo nghiên cứu cuối cùng, việc rà phá bom mìn người dân thôn vùng nông thôn Campuchia, Tổ chức quốc tế người khuyết tật Bỉ (Handicap International Belgium), Phnom Penh, Campuchia Trung tâm quốc tế Rà phá bom mìn nhân đạo Geneva (khơng có ngày tháng) Tổng quan IMSMA, GICHD, Geneva, Thuỵ Sỹ, có trang: www.gichd.ch/imsma Uỷ ban Thanh niên tình nguyện Hargeisa (khơng có ngày tháng) Về HAVOYOCO, Uỷ ban Thanh niên tình nguyện Hargeisa, Somaliland, có trang havoyoco.8k.com/about.html Hubert, D (2001) Việc cấm mìn sát thương: nghiên cứu tình Vận động nhân đạo; Báo đặc biệt số 42, Học viện Nghiên cứu quốc tế Thomas J Watson, Providence, Hoa Kỳ, có trang: hwproject.tufts.edu/pdf/sr36.pdf Lowrie, J (khơng có ngày tháng) Dự án: Cải thiện đời sống bền vững Dự án tự vận động cho 800 nạn nhân gia đình nạn nhân may mắn bom mìn tỉnh Kampong Chhnang năm 2004, Hỗ trợ khuyết tật bom mìn (LMDS), Campuchia, có trang: www.mineaction.org/countries/_projects.cfm?pro_ID=1273&country_id= Nguồn thông tin chọn lựa cho dự án chương trình GDNCBM UNIFEM (Quỹ Phát triển dành cho phụ nữ Liên hợp quốc) (khơng có ngày tháng) Một tranh Phụ nữ, Hồ bình An ninh, UNIFEM, New York, có trang: www.womenwarpeace.org/issues/landmines/landmines.htm Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (2003) Báo cáo trường Angola, Văn phòng Dân chủ, Xung đột Hỗ trợ nhân đạo, Phòng Các sáng kiến độ (OTI), Washington DC, có trang: www.usaid.gov/our_work/crosscutting_programs/transition_initiatives/country/angola/rpt1103.html Tổ chức Y tế Thế giới (khơng có ngày tháng) Khung chiến lược khuyến nghị cho việc lập kế hoạch chương trình hỗ trợ nạn nhân bom mìn lồng ghép, Tổ chức Y tế Thế giới, Geneva, Thuỵ Sỹ, có trang: www.mineaction.org /pdf%20file/WHO%20Strategic%20Framework%20for%20Mine%20Victim%20Assistan ce%20Programmes.htm Tổ chức Tầm nhìn Thế giới (World Vision) (2004) Cẩm nang “bí quyết” dành cho Nhóm mạng lưới hành động, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, Melbourne, có trang: www.worldvision.com.au/webwriter/advocacy_documents Điều phối Bennett, J (1997) Điều phối Phi phủ cấp độ trường, Sổ tay, Intrac/ICVA, Oxford (1995) Đáp ứng nhu cầu: Thực hành Điều phối Phi phủ, Earthscan, Ln Đơn Chambers, R (2002) Hội thảo có tham gia: sách nguồn gồm 21 bộ, ý tưởng hoạt động, Earthscan, Luân Đôn Yeung, R (2002) Làm cho hội thảo có hiệu quả, How To Books xuất bản, Oxford Theo dõi đánh giá Bell, S S More (1999) Các số tính bền vững – Đánh giá thứ đánh giá, Nhà xuất Earthscan Viện Burnet (Burnet Institute) (2001) Giáo dục nhận thức cộng đồng mìn vật nổ chưa nổ Campuchia: Hướng dẫn sử dụng tiếp cận có tham gia để lập kế hoạch, theo dõi đánh giá công tác giáo dục giảm thiểu nguy mìn vật nổ chưa nổ, Burnet Institute, Melbourne Feuerstein, M.-T (1987) Các đối tác đánh giá, Giáo dục Macmillan, Vương quốc Liên hiệp Anh Viện quốc tế Môi trường Phát triển (IIED) (1998) Theo dõi Đánh giá có tham gia, Các ghi học tập hành động có tham gia Số 31, IIED, Luân Đôn MAG (2005) Theo dõi Giáo dục nguy bom mìn Irắc, Phần 3: Các nguyên tắc để theo dõi GDNCBM Irắc, không xuất bản, MAG, Amman, October 31 IMAS Hướng dẫn thực hành tốt 12 — Bảng giải thuật ngữ nguồn trích dẫn Roche, C (1999) Đánh giá ảnh hưởng cho tổ chức phát triển - học cách đánh giá thay đổi, Oxfam, Vương quốc Liên hiệp Anh Rubin, F (1995) Hướng dẫn đánh giá dành cho cán phát triển, Oxfam, Oxford, Vương quốc Liên hiệp Anh Robinson, M N Thin (1993) Đánh giá dự án - Hướng dẫn cho tổ chức Phi phủ, Ban Phát triển hải ngoại, Vương quốc Liên hiệp Anh Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children) (1995) Các công cụ - Hướng dẫn thực hành cho việc đánh giá, theo dõi, xem xét lượng giá, Save the Children UK UNAIDS (2002) Các hội đồng cứu trợ quốc gia: Cẩm nang dành cho hoạt động theo dõi đánh giá, UNAIDS, Geneva Văn phòng đánh giá UNDP (2002) Sổ tay theo dõi đánh giá kết quả, UNDP, New York UNFPA (2004) Bộ cộng cụ lập kế hoạch theo dõi đánh giá dành cho giám đốc chương trình, Cơng cụ số 1: Bảng thuật ngữ Lập kế hoạch, Theo dõi Đánh giá, Cơ quan Các hoạt động giám thị, UNFPA, New York Một số trang web có nguồn thơng tin GDNCBM chọn lựa 32 Tổ chức Trẻ đến Trẻ (Child-to-Child Trust) www.child-to-child.org E-MINE (Hệ thống thơng tin điện tử bom mìn) www.mineaction.org Liên đoàn nhà khoa học Hoa Kỳ (về chi tiết hệ thống vũ khí mục đích sử dụng) www.fas.org GICHD www.gichd.ch Tổ chức quốc tế Người khuyết tật (Handicap International) www.handicap-international.org ICBL (Chiến dịch quốc tế cấm mìn sát thương) www.icbl.org IMAS (Tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế) www.mineactionstandards.org Theo dõi hoạt động bom mìn (Landmine Monitor) www.icbl.org/lm MAIC (Trung tâm Thơng tin Hành động bom mìn Đại học James Madison, Hoa Kỳ) www.hdic.jmu.edu Nhóm Cố vấn bom mìn (MAG) www.mag.org.uk Nguồn thông tin chọn lựa cho dự án chương trình GDNCBM Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (Save the Children Sweden) www.childrightsbookshop.org Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) www.unicef.org/emerg/index_landmines.html Nhóm thảo luận GDNCBM mạng lưới tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục nguy bom mìn tồn giới chia sẻ thông tin thảo luận vấn đề GDNCBM Internet Hằng năm có tổ chức đến họp chung có liên hệ với Uỷ ban thường trực liên quan Hội họp nước ký vào Cơng ước cấm mìn sát thương Muốn trở thành thành viên nhóm, liên hệ với UNICEF theo địa thư điện tử: landmines@unicef.org 33 34 Các tổ chức tham gia xây dựng lực hỗ trợ điều phối 4.1 Các quan Liên hợp quốc 4.1.1 UNMAS UNMAS ban Cơ quan Các hoạt động gìn giữ hồ bình (DPKO), quan đầu mối hành động bom mìn hệ thống Liên hợp quốc Tổ chức nỗ lực nhằm đảm bảo đáp ứng Liên hợp quốc cách hiệu quả, tiên phong có điều phối vấn đề nhiễm bom mìn thơng qua việc cộng tác với ban, phòng, quan, quỹ chương trình Liên hợp quốc UNMAS chủ trì Nhóm liên quan hành động bom mìn (IACG-MA) Ban điều hành Hành động bom mìn cấp độ thực hiện, cung cấp ban thư ký cho quan trên, điều phối việc chuẩn bị báo cáo Tổng thư ký với Đại hội đồng vấn đề hỗ trợ hành động bom mìn đại diện Ban thư ký LHQ thảo luận Đại hội đồng vấn đề bom mìn UNMAS điều phối thơng tin đầu vào LHQ đến với Uỷ ban thường trực Cơng ước cấm mìn sát thương họp Cơng ước loại vũ khí theo công ước Cơ quan điều phối việc theo dõi mối nguy hiểm sứ mệnh đánh giá liên quan UNMAS điều phối phát triển theo dõi tất tài liệu LHQ liên quan đến chiến lược sách hành động bom mìn UNMAS đảm bảo vấn đề quan tâm đến hành động bom mìn phổ biến đưa tất diễn đàn LHQ có liên quan Trong chương trình LHQ quản lý, UNMAS điều phối việc lập kế hoạch chuyển giao trách nhiệm quản lý chương trình cho quyền/cơ quan cấp quốc gia Hợp tác với thành viên hành động bom mìn khác LHQ, UNMAS tư vấn cho phủ việc phát triển quan hành động bom mìn cấp quốc gia địa phương pháp lý đồng thời hỗ trợ việc phát triển lực kế hoạch thành lập quan hành động bom mìn.1 35 IMAS Hướng dẫn thực hành tốt 12 — Bảng giải thuật ngữ nguồn trích dẫn 4.1.2 UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, cung cấp hỗ trợ toàn diện cho chương trình hành động bom mìn quốc gia đầy đủ thành phần hoạt động hành động bom mìn, theo yêu cầu quốc gia chịu ảnh hưởng bom mìn Thơng qua văn phòng thường trú nước Đội Hành động bom mìn thuộc Văn phòng Phòng chống khủng hoảng Phục hồi trụ sở tổ chức này, UNDP hỗ trợ quốc gia chịu ảnh hưởng bom mìn thành lập củng cố chương trình hành động bom mìn cấp quốc gia/địa phương nhằm thực tất thành tố hành động bom mìn Văn phòng thường trú quốc gia UNDP điều phối nỗ lực hành động bom mìn UNDP, hỗ trợ nỗ lực điều phối hành động bom mìn cộng đồng phát triển rộng hơn, cấp độ quốc gia theo điều khoản chỉnh sửa sách Liên hợp quốc 2005 Đội Hành động bom mìn UNDP điều phối nỗ lực hành động bom mìn toàn cầu UNDP liên quan đến việc liên lạc với phận khác tổ chức đối tác thành viên Nhóm liên quan hành động bom mìn, cộng đồng nhà tài trợ, quan cấp vùng, tổ chức phi phủ quốc tế địa phương, thành phần tư nhân nhằm giải đầy đủ hậu phát triển nhân đạo vấn đề nhiễm bom mìn vật nổ sót lại sau chiến tranh gây 4.1.3 36 UNICEF UNICEF quan Liên hợp quốc hoạt động lĩnh vực GDNCBM Cơ quan chịu trách nhiệm phát triển tiêu chuẩn quốc tế hướng dẫn GDNCBM, huy động nguồn lực UNICEF cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho quan điều phối tổ chức thực UNICEF hoạt động lĩnh vực GDNCBM cấp quốc tế thơng qua chương trình quốc gia UNICEF không thường xuyên tham gia với tư cách thành phần vủa quan điều phối hành động bom mìn LHQ Ngồi lĩnh vực GDNCBM, UNICEF giúp đỡ hoạt động hỗ trợ nạn nhân, bao gồm khảo sát nạn nhân, thực vận động sách Đội Bom mìn UNICEF có văn phòng làm việc New York 4.1.4 Các quan khác LHQ Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc Người tỵ nạn (UNHCR) thực GDNCBM thơng qua đối tác thực cho cộng đồng người tỵ nạn chịu nguy bom mìn kể nước chủ nhà lúc họ hồi hương Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có nhiệm vụ hỗ trợ nạn nhân WHO hỗ trợ phát triển sách tiêu chuẩn cho thơng tin hành động bom mìn hệ thống thơng tin đến mức độ liên quan đến lĩnh vực hỗ trợ nạn nhân Văn phòng Liên hợp quốc Hoạt động dự án (UNOPS) quan chủ yếu cung cấp dịch vụ kỹ thuật quản lý liên quan đến hành động bom mìn hệ thống LHQ 4.2 Các tổ chức quốc tế khác liên quan đến hành động bom mìn Khơng thể cung cấp thơng tin tất quan có liên quan đến hỗ trợ chương trình GDNCB Tuy nhiên, cung cấp thông tin số tổ chức quan vừa hỗ trợ quan điều phối vừa hỗ trợ thực chương trình GDNCBM Các tổ chức tham gia xây dựng lực hỗ trợ điều phối Các tổ chức PCP quốc tế trực tiếp thực GDNCBM, hỗ trợ đối tác cấp quốc gia 4.2.1 Các quan/viện học thuật kỹ thuật Trung tâm quốc tế hành động bom mìn nhân đạo Geneva (GICHD) www.gichd.org GICHD thực nghiên cứu, cung cấp hỗ trợ hoạt động thông qua hướng dẫn, tập huấn, hội thảo, đánh giá, thường đại diện cho Liên hợp quốc Chính phủ nước trực tiếp đưa u cầu hỗ trợ GICHD có ngân sách cho tồn chi phí quan hoạt động cung cấp hỗ trợ GICHD hoạt động lĩnh vực ủng hộ Cơng ước cấm mìn sát thương, làm chủ Đơn vị thực vận động Cơ quan có mục đích chuẩn hố phát triển chiến lược thủ tục chặt chẽ hành động bom mìn GICHD phát triển hệ thống IMSMA với hợp tác UNMAS người dùng khác Đại học Cranfield www.rmcs.cranfield.ac.uk Tổ chức Hành động bom mìn Cranfield sát nhập vào Trung tâm Phục hồi Đại học Cranfield Mục đích Trung tâm “cải thiện lực tổ chức nhằm đáp ứng tình khẩn cấp thách thức mang tính phá hoại – tự nhiên, vơ tình hay cố ý – thơng qua việc cung cấp giáo dục, tập huấn, nghiên cứu hỗ trợ hoạt động có liên quan” Đại học James Madison www.hdic.jmu.edu Trung tâm Thơng tin hành động bom mìn Đại học James Madison có nhiệm vụ thu thập, xử lý, phân tích, cơng bố thơng tin hành động bom mìn Trung tâm chủ trì hội thảo xuất Tạp chí Hành động bom mìn (Journal of Mine Action) Trung tâm trì trang web với nguồn thơng tin hành động bom mìn chun nghiệp Trung tâm thực nghiên cứu, khảo sát PRIO (Viện Nghiên cứu Hoà bình quốc tế, Oslo) www.prio.no Dự án Hỗ trợ cộng đồng chịu ảnh hưởng bom mìn PRIO (AMAC) tiến hành nghiên cứu cộng đồng chịu ảnh hưởng bom mìn, với mục đích khám phá tiềm nguồn lực địa phương khả địa phương hành động bom mìn nhân đạo (HMA) AMAC làm việc hợp tác chặt chẽ với tổ chức thực hành động bom mìn nhân đạo, vừa nhằm học tập kinh nghiệm từ tổ chức vừa nhằm tham gia vào trình thảo luận mang lại ảnh hưởng tức thời hoạt động trường 4.2.2 Phong trào Chữ thập đỏ Hội Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) www.icrc.org ICRC có đơn vị hành động bom mìn, quan làm việc thông qua hợp tác với Hội chữ thập đỏ quốc gia hội Trăng lưỡi liềm đỏ để thực giáo dục nguy bom mìn hỗ trợ nạn nhân 37 IMAS Hướng dẫn thực hành tốt 12 — Bảng giải thuật ngữ nguồn trích dẫn ICRC cung cấp kinh phí tập huấn nhằm hỗ trợ chương trình tình nguyện hội chữ thập đỏ cấp quốc gia Các mục tiêu ICRC gồm: giảm thiểu nguy thương vong thường dân khu vực nhiễm bom mìn; củng cố chương trình GDNCBM hoạt động cách có hiệu quả; khuyến khích thúc đẩy GDNCBM trở thành hành động tầm quốc gia nước chịu ảnh hưởng bom mìn; thực đánh giá, khảo sát để xác định tính khả thi dự án cầu bổ sung thêm dự án và, thích hợp, hỗ trợ dự án; tích cực tham gia vận động sách ủng hộ Cơng ước cấm mìn sát thương ICRC có Đơn vị Bom mìn Vũ khí nằm Ban Luật pháp có trách nhiệm tất vấn đề pháp lý liên quan đến vũ khí theo công ước không theo công ước 4.2.3 Các tổ chức phi phủ quốc tế (bao gồm GDNCBM) Tổ chức Cứu trợ Nhà thờ Đan Mạch (Danish Church Aid) (DCA) 38 www.dca.dk DCA thực rà phá bom mìn, giáo dục nguy bom mìn rộng hơn, chương trình phục hồi chức phát triển Nhóm rà phá bom mìn Đan Mạch (DDG) www.danishdemininggroup.dk DDG thực rà phá bom mìn giáo dục nguy bom mìn Tổ chức HALO Trust www.halotrust.org HALO Trust tổ chức hành động bom mìn Anh thực chương trình rà phá bom mìn số chương trình GDNCBM Tổ chức Quốc tế Người khuyết tật (Handicap International – HI) www.handicap-international.org Handicap International Pháp Handicap International Bỉ nói riêng cung cấp hỗ trợ cho nạn nhân bom mìn sóng sót thơng qua dự án phục hồi chức chỉnh hình Các tổ chức thực GDNCBM rà phá bom mìn nhân đạo, tham gia vào khảo sát ảnh hưởng bom mìn Chiến dịch quốc tế cấm mìn sát thương (ICBL) www.icbl.org ICBL mạng lưới 1.400 tổ chức phi phủ 90 quốc gia vận động cho đạo luật cấm mìn sát thương toàn cầu Mục từ trực tuyến bom mìn ICBL hướng dẫn tồn diện nguồn thơng tin bom mìn Internet ngồi Internet Liên minh Cứu trợ trẻ em quốc tế www.savethechildren.org Nằm Liên minh Cứu trợ trẻ em quốc tế, Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (Save the Children Sweden) Cứu trợ trẻ em Mỹ (Save the Children US), nói riêng hoạt động chương trình dựa vào cộng đồng GDNCBM cho trẻ em Các tổ chức tham gia xây dựng lực hỗ trợ điều phối Tổ chức InterSOS www.intersos.org InterSOS tổ chức phi phủ Italia thực cơng việc cứu trợ khẩn cấp Tổ chức thực rà phá bom mìn nhân đạo giáo dục nguy bom mìn Nhóm Cố vấn Bom mìn (MAG) www.mag.org.uk Nhóm Cố vấn Bom mìn, tổ chức PCP có trụ sở Vương quốc Liên hiệp Anh, thực hoạt động hành động bom mìn, bao gồm khảo sát, rà phá giáo dục nguy bom mìn, tập trung đặc biệt vào liên hệ cộng đồng hoạt động tổ chức Song song với việc thực chương trình nhiều quốc gia, MAG làm việc với đối tác khác, LHQ tổ chức phát triển khác MAG có tập trung vào vấn đề phát triển hỗ trợ lực quốc gia Tổ chức Viện trợ Nhân dân Na-uy (Norwegian People’s Aid – NPA) www.npaid.org NPA tổ chức nhân đạo có thực hành động bom mìn số nhiều hoạt động NPA thực rà phá, GDNCBM, hỗ trợ nạn nhân vận động sách Trung tâm Hành động khảo sát (Survey Action Centre – SAC) www.sac-na.org SAC thực khảo sát ảnh hưởng bom mìn (LIS) Những khảo sát xác định ưu tiên dễ dàng nỗ lực hành động bom mìn, bao gồm GDNCBM, lồng ghép sâu nhiều thành phần khác hành động bom mìn Quỹ Cựu chiến binh Mỹ Việt Nam (Vietnam Veterans of America Foundation – VVAF) www.vvaf.org Chương trình Hành động bom mìn Quản lý thông tin VVAF (iMMAP) cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc xác định ưu tiên rà phá bom mìn y tế cơng cộng khác môi trường sau chiến tranh Tổ chức thực khảo sát ảnh hưởng bom mìn hỗ trợ kỹ thuật cho quan quản lý thơng tin trung tâm hành động bom mìn VVAF có chương trình phục hồi chức sau chiến tranh cho người khuyết tật Còn có nhiều tổ chức PCP địa phương khác giới tham gia vào nhiều khía cạnh hành động bom mìn, có GDNCBM Ghi Để biết thêm thơng tin vai trò trách nhiệm tất quan thuộc Liên hợp quốc, xem tài liệu United Nations (2005) Như 39 40

Ngày đăng: 26/02/2019, 12:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Liên hệ cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan