Kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay (NCKH)

140 206 0
Kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay (NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nayKiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi của Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG MANG TÍNH TRỤC LỢI CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số: ĐH2016 – TN08 – 08 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Thùy Linh Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG MANG TÍNH TRỤC LỢI CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mãsố: ĐH2016 – TN08 – 08 Xác nhận tổ chức chủ trì (Ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) ThS Trần Thùy Linh Thái Nguyên, 2018 i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Stt Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Họ tên ThS Nguyễn T Phƣơng Thúy Giảng viên BM Luật Kinh tế Chuyên ngành Luật Kinh tế ThS Nguyễn Quang Huy Giảng viên BM Luật Kinh tế Chuyên ngành Luật Hành ThS Đỗ Hồng Yến Giảng viên BM Luật Kinh tế Chuyên ngành Luật Kinh tế ThS Âu Thị Diệu Linh Giảng viên BM Luật Kinh tế Chuyên ngành Luật Kinh tế ThS Hoàng Thị Lệ Mỹ Giảng viên BM Luật Kinh tế Chuyên ngành Luật Kinh tế II DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị STT nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu đại diện đơn vị Cục Quản lý cạnh Tổ chức tọa đàm khoa học chủ Ông Bạch Văn tranh – Bộ Công đề liên quan có mời chun gia Mừng – Cục thƣơng nƣớc ngồi chuyên gia cục trƣởng Cục Quản Quản lý cạnh tranh lý cạnh tranh Đề xuất ứng dụng kết nghiên Họ tên ngƣời Đại học Thái Nguyên cứu đề tài công tác nghiên cứu giảng dạy Nhà trƣờng Giám đốc GS.TS Đặng Kim Vui ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5.1 Các công trình nghiên cứu giới 5.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 11 Kết cấu đề tài 13 CHƢƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG MANG TÍNH TRỤC LỢI CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG .14 1.1 Những vấn đề lý luận hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 14 1.1.1.Thống lĩnh thị trường hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 14 1.1.2.Nhu cầu kiểm soát, ngăn ngừa hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 19 1.2 Kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh trƣờng theo pháp luật cạnh tranh .21 1.2.1 Mục tiêu kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật cạnh tranh 21 1.2.2 Các nguyên tắc kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường .24 iii 1.2.3 Nội dung kiểm sốt hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh .28 1.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng quốc gia giới 34 1.3.1 Kinh nghiệm nước 34 1.3.2 Những học kinh nghiệm khuyến nghị cho Việt Nam 39 CHƢƠNG 41 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG MANG TÍNH TRỤC LỢI CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 41 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 41 2.1.1 Xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp 41 2.1.2 Xác định hành vi lạm dụng mang tính trục lợi bị cấm 56 2.1.3 Quy định biện pháp xử lý vi phạm……………………………………… 76 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 81 2.2.1 Thực trạng lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam 81 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 87 CHƢƠNG 99 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH NHẰM KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG MANG TÍNH TRỤC LỢI CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 99 3.1 Những yêu cầu việc hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng thời gian tới .99 3.1.1 Duy trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu doanh nghiệp thị trường .99 iv 3.1.2 Kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu cho công tác thực thi luật .100 3.1.3 Đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, khách quan q trình tố tụng 101 3.1.4 Đáp ứng yêu cầu xu hội nhập kinh tế phù hợp với cam kết quốc tế 101 3.1.5 Đảm bảo thích ứng với mơi trường kinh doanh .102 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Việt Nam 102 3.2.1 Sửa quy định xác định thị trường liên quan .102 3.2.2 Sửa đổi quy định xác định vị trí thống lĩnh thị trường .105 3.2.3 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hành vi lạm dụng 110 3.2.4 Thay đổi cách thức phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói chung hành vi lạm dụng mang tính trục lợi nói riêng 112 3.2.5 Thay đổi cách thức tiếp cận hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 114 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện quy định hành vi lạm dụng cụ thể .116 3.2.6 Sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp xử lý vi phạm 119 KẾT LUẬN .121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ hiểu biết doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh .90 Bảng 2.2: Mức độ hiểu biết doanh nghiệp quy định pháp luật cạnh tranh.91 Biểu đồ 2.3: Sự nhận biết doanh nghiệp quan cạnh tranh 92 Biểu đồ 2.4: Số vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền thỏa thuận HCCT 93 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ tiếng Việt Từ viết tắt EU Liên minh Châu Âu ECJ Tòa án Tƣ pháp Châu Âu ICN Mạng lƣới cạnh tranh quốc tế NĐ Nghị định CP Chính phủ SSNIP Phép thử độc quyền giả định TEFU Công ƣớc chức liên minh Châu Âu DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc vii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Đơn vị: ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng theo Pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Mã số: ĐH2016 - TN08 - 08 - Chủ nhiệm đề tài: NCS Trần Thùy Linh - Tổ chức chủ trì: Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD – ĐH Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: Tháng năm 2016 – Tháng 12 năm 2017 Mục tiêu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng; - Từ đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng mang tính trục lợi Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Tính sáng tạo - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng thực thi quy định liên quan đến hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng - Đề tài đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định luật cạnh tranh hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng thời gian tới Kết nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kiểm sốt hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng viii - Báo cáo phân tích thực trạng quy định thực tiễn thực thi quy định kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng - Báo cáo đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nhằm hoàn thiện quy định luật cạnh tranh hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng thời gian tới Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học Trần Thùy Linh Đỗ Hoàng Yến (2017), “Hoàn thiện quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng theo Luật Cạnh tranh 2004”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 15(175), tr 195 – 201 Trần Thùy Linh Nguyễn Thị Lan Anh (2017), “Các quy định chống bán phá giá WTO cần phải đƣợc điều chỉnh theo hƣớng hài hịa hóa với quy định cạnh tranh”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 507(12), tr 48 – 51 Trần Thùy Linh (2017), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam – Thực trạng giải pháp hồn thiện, Chun đề cung cấp thơng tin phục vụ đại biểu Quốc Hội, Viện nghiên cứu lập pháp, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Trần Thùy Linh Âu Thị Diệu Linh (2018), “Hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp thống lĩnh thị trƣờng: Thực trạng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Cơng thương, 9, tr 37 – 42 Trần Thùy Linh, Trần Lƣơng Đức Nguyễn Thị Thùy Trang (2018), “Cách tiếp cận pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu hành vi lạm dụng mang tính trục lợi”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Ngun, 7(183), tr.189 – 194 5.2 Sản phẩm đào tạo 01 đề tài NCKH sinh viên: Phạm Đức Bình, Lê Thị Thu Hồi, Nơng Thị Thƣơng (2017), Pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam nay, Mã số SV2017 - EML - 54, Đề tài NCKH Sinh viên, Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD, Nghiệm thu xếp loại khá, GVHD ThS Trần Thùy Linh 112 Mặt khác, nhƣ trình bày Phần 2, với việc thay đổi đổi cách thức xác định vị trí thống lĩnh/độc quyền nhƣ nêu mục 1, quy định giải thích cụ thể hành vi lạm dụng vị trí thị trƣờng phải đƣợc bãi bỏ 3.2.4 Thay đổi cách thức phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói chung hành vi lạm dụng mang tính trục lợi nói riêng Hiện nay, Luật Cạnh tranh Việt Nam phân loại hành vi lạm dụng thành hai nhóm, gồm: hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh lạm dụng vị trí độc quyền; tất hành vi bị nghiêm cấm trƣờng hợp Tuy nhiên, việc phân loại nhóm hành vi áp dụng nguyên tắc vi phạm (per se illegal) trƣờng hợp nhƣ chƣa thực phù hợp (nhƣ phân tích mục 3, Chƣơng II) Do vậy, Luật Cạnh tranh cần thiết đƣợc sửa đổi theo hƣớng: Phân loại, nhóm hành vi theo chất, tác động hành vi Xét tác động, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh đƣợc phân thành hai nhóm, bao gồm nhóm hành vi lạm dụng mang tính trục lợi (exploitative) nhóm hành vi lạm dụng mang tính loại bỏ (exclusionnary) Quan điểm điều chỉnh nhóm hành vi lạm dụng mang tính trục lợi tƣơng đối khác quốc gia, đặc biệt hành vi ấn định giá bất hợp lý Trong pháp luật cạnh tranh Châu Âu xác định cần thiết phải xử lý hành vi này, làm suy yếu cấu trúc cạnh tranh thị trƣờng làm tổn hại tới lợi ích ngƣời tiêu dùng, pháp luật cạnh tranh số quốc gia, có Hoa Kỳ lại cho công ty nắm giữ quyền lực độc quyền cách hợp pháp khơng vi phạm quy định cấm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh cách khai thác sức mạnh định mức giá độc quyền nhằm thu lợi Hành vi ấn định giá bất hợp lý vi phạm pháp luật cạnh tranh quốc gia đƣợc thực nhằm huỷ diệt loại trừ đối thủ cạnh tranh Về vấn đề này, pháp luật cạnh tranh giới có quan điểm, cách đánh giá khác Cụ thể: Pháp luật cạnh tranh giới có nhiều cách phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền khác nhau, nhƣng khơng nằm ngồi mục tiêu phản ánh xác chất hành vi, từ định có nên cấm tuyệt đối hành vi 113 hay khơng Nhìn chung, pháp luật cạnh tranh thƣờng có thái độ khác hai nhóm hành vi: (i) nghiêm cấm hành vi Ấn định giá bán lại (Resale Price Maintenance- RPM), (ii) hành vi lạm dụng khác khơng liên quan đến giá đƣợc xem xét, cân nhắc tác động tích cực tiêu cực hành vi Ấn định giá bán lại việc nhà sản xuất/cung cấp thỏa thuận với nhà phân phối/bán lẻ nhằm kiểm soát mức giá sản phẩm mà nhà phân phối/bán lẻ bán lại cho khách hàng sau mua sản phẩm từ nhà sản xuất/cung cấp [29] Ấn định giá bán lại diễn dƣới ba dạng bản, là: ấn định giá bán lại cố định (fixed RPM), ấn định giá bán lại tối đa (maximum RPM), ấn định giá bán lại tối thiểu (minimum RPM) Lần lƣợt theo hình thức ấn định giá bán lại này, nhà PP-BL đƣợc phép bán lại sản phẩm cho khách hàng theo mức giá (i) cụ thể không đổi, (ii) không cao hay (iii) không thấp mức giá xác định mà nhà sản xuất/cung cấp ấn định Ấn định giá bán lại liên quan đến hai nhóm chủ thể kinh doanh hoạt động hai giai đoạn khác chu trình kinh doanh: giai đoạn sản xuất/cung cấp giai đoạn phân phối/bán lẻ Do đó, dƣới góc độ pháp luật cạnh tranh, hành vi ấn định giá bán lại đƣợc gọi ấn định giá theo chiều dọc (vertical price fixing) để phân biệt với hành vi ấn định giá theo chiều ngang (horizontal price fixing)-tức thỏa thuận ấn định giá đối thủ cạnh tranh, hoạt động giai đoạn chu trình kinh doanh Tuy nhiên, EU Hoa Kỳ lại có cách nhìn nhận khác hành vi ấn định giá bán lại, có xử lý khác hành vi Cụ thể: Về lý thuyết, Ủy ban Châu Âu cho ấn định giá bán lại có hai ảnh hƣởng tiêu cực tới cạnh tranh: (i) làm giảm cạnh tranh giá nhãn hiệu sản phẩm, (ii) làm gia tăng minh bạch giá theo chiều hƣớng xấu cho cạnh tranh Thứ nhất, trƣờng hợp ấn định giá bán lại cố định hay ấn định giá bán lại tối đa, nhà phân phối/bán lẻ khơng cịn cạnh tranh với giá nhãn hiệu sản phẩm liên quan Điều dẫn đến việc triệt tiêu cạnh tranh giá nhãn hiệu sản phẩm Trong đó, ấn định giá bán lại tối đa hay đề xuất giá bán lại tiêu điểm, qua hay nhiều dẫn đến việc thống giá bán lại mức giá tối đa hay mức giá đề xuất Thứ hai, giá bán lại thay đổi giá bán lại đƣợc công 114 khai nhƣ khiến cho việc thỏa thuận ngầm theo chiều ngang nhà sản xuất/cung cấp hay nhà phân phối/bán lẻ dễ dàng hơn, thị trƣờng có đối thủ cạnh tranh Qua đó, việc giảm cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm gián tiếp dẫn đến việc giảm cạnh tranh sản phẩm có khả thay [22] Tuy nhiên, xu đề cao việc bảo vệ cạnh tranh sản phẩm có khả thay việc bảo vệ cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm định pháp luật cạnh tranh đại, Tòa án tối cao Hoa Kỳ lần lƣợt hủy bỏ phán Albrecht Dr Miles phán Khan 15 Leegin16 vào năm 1997 2007 Theo đó, hành vi ấn định giá bán lại tối đa ấn định giá bán lại tối thiểu khơng cịn bị coi vi phạm Đạo luật Sherman Để khẳng định chúng có vi phạm hay không, hành vi phải đƣợc xem xét theo nguyên tắc lập luận hợp lý (rule of reason), tức phải đánh giá yếu tố liên quan đến hạn chế cạnh tranh này, cân lợi ích thúc đẩy cạnh tranh ảnh hƣởng tiêu cực hạn chế cạnh tranh mà hạn chế cạnh tranh mang lại để xem chất chúng có tác dụng thực khuyến khích cạnh tranh hay ngăn cản cạnh tranh 3.2.5 Thay đổi cách thức tiếp cận hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Có thể thấy cách tiếp cận Luật cạnh tranh Việt Nam với hành vi lạm dụng mang tính trục lợi cách tiếp cận hình thức (formd – based approach) đó, dẫn đến việc áp dụng nguyên tắc vi phạm (per se rule) Theo cách tiếp cận formed based approach, việc đánh giá hành vi doanh nghiệp thống lĩnh liệu có phải lạm dụng hay khơng chủ yếu dựa việc xem xét hình thức (biểu hiện) hành vi có phù hợp với mơ tả quy định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng hay khơng Khi hành vi bị xem xét có cấu thành pháp lý phù hợp với hành vi bị coi lạm dụng đƣợc mơ tả luật hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng mà không cần phải xem xét hành vi có thực gây tác động tiêu cực hay không (per se rules) 115 Việc vận dụng nguyên tắc tiếp cận dựa hình thức hành vi nguyên tắc vi phạm việc đánh giá hành vi lạm dụng doanh nghiệp thống lĩnh thị trƣờng tăng cƣờng đảm bảo pháp lý đồng thời giảm chi phí thực thi Tuy nhiên, việc vận dụng có ý nghĩa hành vi đƣợc đề cập có tác động chiều, nói cách khác gần nhƣ luôn ngƣợc lại, hầu nhƣ không gây tác động tiêu cực đến kết cạnh tranh nhƣ gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng hay làm giảm phúc lợi xã hội Thực tế, hầu hết loại hành vi đƣợc quy định luật cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh có tác động chống cạnh tranh thúc đẩy cạnh tranh khơng nên coi chúng đƣơng nhiên vi phạm Rõ ràng, nên thận trọng can thiệp vào chức thị trƣờng trừ có chứng rõ ràng thị trƣờng không thực tốt chức Do đo, khơng nên cấm tuyệt đối hành vi, trƣờng hợp mà nên trao quyền cho quan cạnh tranh việc đánh giá chất tác động hành vi để đƣa định hợp lý Hiện nay, việc sử dụng phân tích, cơng cụ kinh tế việc áp dụng luật cạnh tranh khuynh hƣớng chung thật khó tƣởng tƣợng đƣợc phân tích luật cạnh tranh lại tách rời với thực tiễn kinh tế Xu hƣớng đƣợc nhà kinh tế học nhà luật học gọi "cách tiếp cận kinh tế "(economic - based approach) "cách tiếp cận dựa tác động hành vi" (effects – based approach) Cách tiếp cận dựa kinh tế cho mục tiêu cuối luật cạnh tranh bảo vệ quyền ngƣời tiêu dùng đối thủ cạnh tranh Sự cạnh tranh cần thiết để doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu mong muốn ngƣời tiêu dùng cung cấp sản phẩm có chất lƣợng cao với mức giá thấp đa dạng Tuy nhiên, cạnh tranh trình tự nhiên, doanh nghiệp hiệu thay doanh nghiệp hiệu Do đó, cách tiếp cận dựa tính kinh tế hay tác động hành vi nhằm tạo kinh tế mang tính cạnh tranh cách nâng cao hiệu phúc lợi ngƣời tiêu dùng Phân tích dựa hiệu kinh tế đòi hỏi điều tra sâu kinh tế trƣờng hợp để đánh giá tác động hành vi doanh nghiệp thống lĩnh thị trƣờng cụ thể Bằng việc tập trung vào hiệu hành vi hình 116 thức hành vi, hành vi kinh doanh đa dạng doanh nghiệp thống lĩnh nhằm hạn chế cạnh tranh có khả bị coi vi phạm luật cạnh tranh Cách tiếp cận đảm bảo số hành vi mang tính hạn chế cạnh tranh dựa cách tiếp cận hình thức (formed – based approach) đƣợc đánh giá cách khách quan Bởi thực tiễn kinh doanh cho thấy, hành vi kinh doanh có tác động khác hồn cảnh khác nhau: chúng thúc đẩy đổi mới, cải tiến sản phẩm số trƣờng hợp lại bóp méo cạnh tranh trƣờng hợp khác Do đó, phƣơng pháp tiếp cận dựa tác động hành vi phân tích trƣờng hợp với trọng tâm vào tác động thực chúng phúc lợi ngƣời tiêu dùng tăng hiệu kinh tế tổng thể, cung cấp phân tích khách quan xác 3.2.6 Giải pháp hồn thiện quy định hành vi lạm dụng cụ thể - Hành vi Áp đặt giá mua, giá bán hàng hoá dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Qua phân phân tích thấy tiêu chí để xác định doanh nghiệp “áp đặt giá mua, giá bán bất hợp lý” đƣợc cụ thể hóa Khoản Khoản Điều 27 Nghị định 116/2005 cụ thể không khả thi, khơng thể chứng minh tiêu chí thực tế Đây rào cản lớn dẫn đến tình trạng thực tế có hành vi vi phạm xảy nhƣng quy định luật cụ thể không phù hợp dẫn đến việc xử lý hành vi vi phạm Đặc biệt, việc quy định cấu thành phức tạp, không bám đƣợc chất hành vi kéo theo việc tạo lỗ hổng pháp lý để doanh nghiệp dễ dàng vƣợt qua nhƣ phân tích chƣơng Theo kinh nghiệm xử lý vụ việc quốc gia, vụ việc áp đặt giá mua, giá bán bất hợp lý, tính “bất hợp lý” vụ việc đƣợc chứng minh theo tiêu chí khác nhau, phù hợp với đặc điểm, đặc tính sản phẩm, dịch vụ nhƣ cấu trúc thị trƣờng vụ việc khác Kinh nghiệm EU, Hoa Kỳ tính bất hợp lý (giá bán cao hay giá mau q thấp) đƣợc xác định khơng có liên quan hợp lý đến giá trị kinh tế sản phẩm dịch vụ đƣợc cung cấp (căn vào giá thành sản xuất), mức so với giá trị kinh tế trung bình hàng hóa, dịch vụ (căn vào giá thị trƣờng hàng hóa dịch vụ) 117 Đối với hành vi ấn định giá bán lại, luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp thống lĩnh thực hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu Quy định chƣa đầy đủ Trên thực tế, doanh nghiệp thống lĩnh lạm dụng vị trí để ấn định giá bán lại cố định hay ấn định giá bán lại tối đa mà khơng có xử lý Những hành vi mang chất hạn chế cạnh tranh, vi phạm quyền tự kinh doanh, quyền tự định đoạt giá doanh nghiệp ngành dƣới Do đó, quy định pháp luật nên đƣợc mở rộng theo hƣớng điều chỉnh không hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu mà hành vi ấn định giá bán cố định ấn định giá bán lại tối đa Trong số vụ việc định, hành vi ấn định giá bán lại gây tổn hại tới môi trƣờng cạnh tranh quyền lợi ngƣời tiêu dùng, đó, cần có can thiệp kịp thời quan cạnh tranh - Hành vi Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng Các phân tích nêu cho thấy, số hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền bị cấm theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, nhóm hành vi tƣơng đối khác biệt với hệ thống luật cạnh tranh nhiều quốc gia Hành vi đƣợc quy định mức đơn giản, sơ khai, nên chƣa bao quát đƣợc dạng hành vi mới, xuất ngày nhiều biến đổi khơng ngừng kinh tế Chính vậy, theo quy định hành, quan cạnh tranh khó xử lý hành vi thực tiễn Do đó, cần bổ sung dạng hành vi mới, qua kinh nghiệm xử lý EU, Hoa Kỳ nhóm hành vi này, bao gồm: - Gây sức ép lên nhà phân phối, buộc họ không xuất ngăn cản xuất cách cung cấp đủ số lƣợng để đáp ứng nhu cầu địa phƣơng - Cắt giảm nguồn cung cấp cho nhà phân phối họ không đồng ý tn thủ sách bán hàng cơng ty thống lĩnh cắt giảm nguồn cung cấp cho nhà phân phối, đại lý quảng bá thƣơng hiệu cạnh tranh, thƣơng hiệu đối thủ với mục tiêu ngăn chặn việc bán sản phẩm đối thủ đối thủ Riêng hành vi cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng khơng nên quy định giới hạn hình thức nhƣ nay, mà nên bám vào 118 chất quy định tất hành vi nhằm hạn chế việc tiếp cận, sử dụng phát triển công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng dù đƣợc thực dƣới hình thức vi phạm - Hành vi Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Có thể thấy hai vấn đề quan trọng việc xác định hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp thống lĩnh xác định tƣơng tự giao dịch xác định ngƣỡng bị coi phân biệt điều kiện thƣơng mại (chủ yếu điều kiện giá) Từ chất hành vi qua phân tích điểm hạn chế Luật cạnh tranh Việt Nam trên, tác giả rút số kết luận đồng thời gợi mở cho việc hoàn thiện quy định liên quan Việt Nam sở tham khảo kinh nghiệm hệ thống pháp luật khác nhƣ sau: - Việc đánh giá tƣơng tự hai giao dịch vấn đề dễ dàng có vơ số yếu tố đƣợc viện dẫn để biện minh cho không tƣơng tự hai giao dịch Đối tƣợng giao dịch yếu tố quan trọng hàng đầu nhƣng khơng đủ để kết luận hai giao dịch có tƣơng tự không mà phải đƣợc xem xét đồng thời yếu tố khác nhƣ khối lƣợng mua, chi phí cho việc bán (tiếp thị, vận chuyển ), thời điểm, tình trạng thị trƣờng giao dịch,…tất điều kiện làm cho lợi ích bên từ giao dịch khác - Không phải điều kiện giao dịch khác tạo bất bình đẳng cạnh tranh cho khách hàng doanh nghiệp thống lĩnh thị trƣờng thị trƣờng thứ cấp, thay quy định chung chung điều kiện mua, bán Luật cạnh tranh cần quy định điều kiện cụ thể nên tập trung vào yếu tố định lƣợng, yếu tố kinh tế giao dịch để đánh giá khác biệt nhƣ giá bán, tỷ lệ chiết khấu, giảm giá, dịch vụ khách hàng nhƣ kinh nghiệm EU Hoa Kỳ Cần có quy định hƣớng dẫn việc xác định khác biệt điều kiện giao dịch, ngƣỡng xác định nhƣ đủ bị coi phân biệt giá, vốn dạng điển hình phức tạp hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp thống lĩnh 119 3.2.6 Sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp xử lý vi phạm - Về hệ thống hình thức xử lý vi phạm: Pháp luật cạnh tranh hành quy định 03 nhóm biện pháp xử lý vi phạm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền, gồm: hình thức xử phạt (phạt tiền), hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Cách phân loại biện pháp xử lý vi phạm nhƣ tƣơng tự nhƣ nhiều ngành luật khác Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh việc phân biệt hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu nhƣ khơng cần thiết Vì vậy, rút gọn hệ thống hình thức xử lý vi phạm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền gồm nhóm hình thức xử phạt là: hình thức xử phạt (phạt tiền) biện pháp khắc phục hậu Trong đó, hình thức xử phạt đƣợc áp dụng trƣờng hợp quan cạnh tranh định xử lý vi phạm; biện pháp khắc phục hậu đƣợc áp dụng trƣờng hợp cần thiết, quan cạnh tranh định Đồng thời, pháp luật cạnh tranh nên có quy định cụ thể việc xử lý vi phạm đối hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, lạm dụng vị trí độc quyền Trong đó, Luật Cạnh tranh văn hƣớng dẫn thi hành cần khẳng định cách thống nhất: hình thức xử phạt áp dụng cho nhóm hành vi phạt tiền, không áp dụng biện pháp phạt cảnh cáo - Đối với hình thức xử phạt (phạt tiền): Nhƣ phân tích, mức phạt tiền đƣợc xác định tổng doanh thu năm tài trƣớc năm thực hành vi vi phạm khơng hợp lý Do đó, cần quy định lại theo hƣớng để xác định mức phạt phần doanh thu hàng hóa, dịch vụ liên quan đến hành vi vi phạm quy định cụ thể Bên cạnh đó, cần có quy định nguyên tắc áp dụng biện pháp phạt tiền, tính tốn mức phạt, cân nhắc tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Các quy định tạo vững việc định mức phạt, tránh tùy tiện định xử lý vi phạm tăng tính minh bạch tồn q trình giải vụ việc 120 - Đối với biện pháp khắc phục hậu Nhằm hƣớng tới mục đích nâng cao ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp khơi phục tình trạng cạnh tranh bị bóp méo, quan cạnh tranh áp dụng thêm số biện pháp khắc phục hậu khác Một số biện pháp xử lý vi phạm nên đƣợc nghiên cứu đƣa vào áp dụng nhƣ: buộc doanh nghiệp công bố định xử lý vi phạm hành vi vi phạm họ (trích lục); đăng thông cáo với nội dung quan cạnh tranh quy định số tờ báo hay ấn phẩm khác theo định quan cạnh tranh; đƣa nội dung định xử lý vi phạm vào nội dung báo cáo hoạt động thƣờng niên doanh nghiệp; buộc lãnh đạo nhân viên doanh nghiệp vi phạm phải tham gia khóa đào tạo ngắn hạn pháp luật cạnh tranh nhằm nâng cao nhận thức ý thức pháp luật cạnh tranh v.v… 121 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thị trƣờng; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng; đề từ đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Đề tài tập trung giải đƣợc vấn đề sau đây: Đề tài tổng quan đƣợc cơng trình nghiên cứu có liên quan ngồi nƣớc kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, tiếp cận theo hƣớng lý luận thực tiễn thực thi Đề tài hệ thống hóa đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng thơng qua kết luận từ tổng quan tài liệu nghiên cứu Báo cáo đƣợc kinh nghiệm phát triển kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng số quốc gia giới (Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ) Từ đó, rút số học kinh nghiệm cho việc điều chỉnh pháp luật với hành vi doanh nghiệp thống lĩnh thị trƣờng Đề tài tiến hành phân tích thực trạng quy định lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trừơng Cùng với việc phân tích cấu trúc thị trƣờng, thực tiễn thực thi quy định lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Báo cáo mặt đạt đƣợc, vấn đề tồn nguyên nhân hạn chế làm để xây dựng giải pháp cho việc hoàn thiện quy định liên quan Trên sở phân tích quan điểm, định hƣớng hoàn thiện luật cạnh tranh, báo cáo đề xuất nhóm giải pháp cụ thể để hồn thiện pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng hƣớng tiếp cận quy định cụ thể 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lan Anh (2009), “Xác định thị trƣờng liên quan vấn đề nhận dạng vị trí thống lĩnh thị trƣờng doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 7, tr 19- 25 Nguyễn Thị Vân Anh, “Một số bất cập pháp luật điều chỉnh hạn chế cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Luật học, 4, tr 51-57 Đào Ngọc Báu (2004), “Vấn đề độc quyền Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr 27- 33 Bộ công thƣơng (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ- CP hướng dẫn số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ- CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Cơng thƣơng (2012), Báo cáo rà sốt quy định Luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thƣơng (2014), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh (2008), Báo cáo điều tra thức vụ việc KNCTHCCT- 0004 (Vụ việc Vinapco) 10 Cục quản lý cạnh tranh (2009), Báo cáo điều tra thức vụ việc KNCTHCCT- 0107 (Vụ việc Bia) 11 Đoàn Trung Kiên (2006), “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hành Việt Nam”, Tạp chí Luật học số, (1), tr 35-42 12 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – So sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, chƣơng trình Tiến sĩ liên kết Thụy Điển – Việt Nam 123 13 Nguyễn Nhƣ Phát (2004), “Độc quyền xử lý độc quyền”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 8, tr 53- 59 14 Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh 2004 15 Quốc hội (2018), Luật cạnh tranh 2018 16 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Xác định thị trƣờng liên quan theo Luật cạnh tranh 2004”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 11 (63), tr 34-39 17 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Hành vi định giá hủy diệt việc ứng dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 19 (1), tr 2533 18 Nguyễn Thị Tình (2015), Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 19 Tổng Cục thống kê (2017), Thơng cáo báo chí kết sơ Tổng điều tra Kinh tế năm 2017, https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=18686 truy cập ngày 27/5/2018 20 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Pháp luật bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 7, tr 42- 48 21 Vụ pháp chế - Bộ công thƣơng, Báo cáo tổng hợp trạng năm thực thi luật cạnh tranh 2005, Hà Nội 2011 B – Tài liệu tiếng Anh 22 Bishop & Walker (2002), “The Economics of EC Competition Law: Concepts, Application and Measurement”, Sweet& Maxwell, pp 88 23 Chakravarthi S (2009), “New Indian Competition Law on the Anvil”, Corporate Law Adviser, 42 (1), pp 109- 123 24 Canoy M.F.M., van Damme E.E.C., & Rey, P (2004), “Dominance and monopolization”, in M Neumann, & J Weigand (Eds.), The International Handbook of Competition, Cheltenham: Edward Elgar Publishing, pp 210-289 25 Craig Paul; de Búrca, Gráinne (2008), EU Law, Text, Cases and Materials, 4th ed, Oxford University Press, Oxford 124 26 Dibadj Reza (2007), “Article 82: Gestalt, Myths, Questions”, Santa Clara Computer and High Technology Law Journal, 615, pp 181- 197 27 EC (1997), Commission Notice on the Definition of relevant market for the purposes of Community competition Law, Official Journal C 372 of 9.12.1997 28 EC Commission (2005), DG Competition Discussion Paper on the Application of Article 82 of the Treaty to Exclusionary Abuses, Brussels, available at http://ec.europa.eu/comm/competition/antitrust/art82/discpaper2005.pdf truy cập ngày 17/12/2016 29 ECJ (1974), Case BRT v Sabam (C- 127/73) 30 ECJ (1979), Case Hoffmann-La Roche & Co AG v Commission (C-85/76) 31 ECJ (1998), Case Kali and Salz v Commission (C-68/94 and C-30/95) ECR I1453 32 ECJ (2000), Case Ompagnie Maritime Belge Transports SA, Compagnie Maritime Belge SA and Dafra-Lines A/S v Commission, Joined Cases (C-3956/96 P) ECR I-1365, 36 33 Eleanor M Fox (1997), US and EU Competition Law: A Comparison, in GLOBAL COMPETITION POLICY 339, 340, Edward M Graham & J David Richardson eds 34 Eleanor M Fox (1986), Monopolization and Dominance in the United States and the European Community: Efficiency Opportunity and Fairness, 61 Notre Dame L Rev 98 Available at: http://scholarship.law.nd.edu/ndlr/vol61/iss5/5 truy cập ngày 19/2/2017 35 Eleanor M Fox (2014), “Monopolization and abuse of dominance: Why Europe is different”, The Antitrust Bulletin: Vol 59(1), p129 – 152 36 Federico Etro (2007), The Economics of Competition Policy and Dominant Market Position, Stockholm Netwwork 37 Federico Etro (2006), The EU approach to Abuse of Dominance, Ed ECG and Intertic, Milan 38 GCLC Research Papers on Article 82 EC (2005), Global Competition Center, College of Europe, Brugge 125 39 Geradin, Damien (2003), “The Necessary Limits to the Control of 'Excessive' Prices by Competition Authorities - A View from Europe” Tilburg University Legal Studies Working Paper Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1022678 truy cập ngày 06/3/2017 40 Goyder DG (2003), EC Competition Law, 4th ed, Oxford University, Press Oxford 41 ICN (2007), Report on the Objectives of Unilateral Conduct Laws, Assessment of Dominance/Substantial Market Power, and State- Created Monopolies, prepared by the Unilateral Conduct Working Group 42 Kroes N (2006), Tackling Exclusionary Practices to Avoid Exploitation of Market Power: Some Preliminary Thoughts on the Policy Review of Article 82, in B Hawk (ed.) International Antitrust Law and Policy: Fordham Corporate Law Institute Annual Proceedings 2005, New York Juris Publishing 43 Laura Laze (2016), Economic and Legal aspects of the competition policy from the European Union-Abuse of Dominance Position, PhD Thesis, University of CLUJ NAPOCA 44 Mosso CE and Ryan S (1999), “Article 82 – Abuse of a Dominant Position” in J Faull and A Nikpay, The EC Law of Competition, Oxford University, Press Oxford, pp 146 – 212 45 OECD (1996), Policy Roundtables: Abuse of Dominance and Monopolisation 46 OECD (1996), Abuse of Dominance and Monopolization, http://www.oecd.org/dataoecd/0/61/2379408.pdf truy cập ngày 17/3/2017 47 Ordover Janusz A and Saloner Garth (1989), Predation, Monopolization, and Antitrust, in Handbook of Industrial Organisation, vol 1, R Schmalensee and R.D Willig, eds Elsevier Science Publishing: Amsterdam 48 Phillip Areeda Donald F Turner (1975), “Predatory Pricing and Related Practices under Section of the Sherman Act”, Harvard Law Review, Vol 88 (4), pp 697-733 49 Pinar Akman (2008), Exploitative Abuse in Article 82 EC: Back to Basics? CCP Working Paper, ISSN 1745-9648 126 50 Pinar Akman (2012), The Concept of Abuse in EU Competition Law: Law and Economic Approaches, Hart publishing 51 Robert O’ Donoghue and Jorge Padilla (2013), The Law and Economics of Arrtilce 102 TFEU, Hart Publishing 52 Thang Long Tran (2001), The Application of Competition Law to AntiCompetitive Behaviours of State Monopolies – A Comparative Perspective, Doctoral Dissertation, La Trobe University, Australia 53 UN (2010), The United Nations Set of Principles and Rules on Competition Law, http://unctad.org/en/docs/tdrbpconf10r2.en.pdf truy cập ngày 12/7/2017 54 UNCTAD (2010), Model Competition Law, http://unctad.org/en/Docs/tdrbpconf7d8_en.pdf truy cập ngày 08/5/2017 55 US Congress (1914), Clayton Antitrust Act, http://www.stern.nyu.edu/networks/ShermanClaytonFTC_Acts.pdf truy cập ngày 06/09/2017 56 US Congress (1890), Sherman Antutrust Act, http://www.stern.nyu.edu/networks/ShermanClaytonFTC_Acts.pdf truy cập ngày 19/11/2017 57 US Department of Justice, 1982 Merger Guidelines, https://www.justice.gov/archives/atr/1982-merger-guidelines truy cập ngày 21/1/2018 58 Vedder H (2006), “Competition Law and Consumer Protection: How Comppetition Law can be used to Protect Consumers Even Bettern – Or Not?”, European Business Law Review, Vol 83, pp 83 - 109 59 WEF (2018), Global Competitiveness Report, http://reports.weforum.org/global-competitiveness-index-2017-2018/ truy cập ngày 12/6/2018 ... dung kiểm soát hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Về kiểm sốt hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống. .. luận hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng 1.1.1 Thống lĩnh thị trường hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường. .. ngun tắc kiểm sốt hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Vi? ??c kiểm sốt hành vi lạm dụng mang tính trục lợi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng

Ngày đăng: 26/02/2019, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan