tác nhân gây bệnh của cúm

49 267 0
tác nhân gây bệnh của cúm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG Tác nhân gây bệnh Dịch tễ học Bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm lợn Bệnh cúm người Phòng, trị kiểm soát bệnh cúm TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Họ Orthomyxoviridae, giống Influenzavirus có type A, B, C  Hình cầu, kích thước 80-120nm  RNA đơn, có vỏ bọc Có loại glycoprotein gồm HA (haemagglutinin) Neuraminidase (NA)  Dựa vào đặc tính kháng nguyên bề mặt HA NA HA gồm H1-H18, NA gồm N1-N11  Trên lợn gồm :  N: N1, N2  H: H1, H2, H3, H4, H5, H9  Trên gia cầm:  N: N1-N9  H: H1-H16 TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Đặc điểm ni cấy: • Nuôi cấy phôi gà 9-11 ngày tuổi, đường tiêm qua xoang niệu mô Phôi chết khoảng 48-72h  Sức đề kháng: • nước cất 28°C/hơn 100 ngày, 17°C/200 ngày • Phân: 4°C/30-35 ngày, 20°C/7 ngày • 70°C/15p, pH mạnh, mơi trường khơng đẳng trương bất hoạt VR • Nhạy cảm với chất tẩy rửa dung môi hữu formol, TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Quá trình nhân lên gồm giai đoạn: Giai đoạn H bám lên thụ thể axit sialic màng tế bào, xâm nhập theo lối nhập bào Tạo endosome dung hợp với lysosome pH thấp endosome giúp phóng thích nucleocapsid vào tế bào, sau chuyển vào nhân Quá trình phiên mã để tạo mRNA chép gen RNA virus xảy nhân tế bào Quá trình dịch mã để tổng hợp protein virus nhờ hệ thống ribosome thực tế bào chất số protein vận chuyển vào nhân tế bào để tạo nucleocapsid số protein khác vận chuyển màng tế bào Phức hợp ribonucleoprotein lắp ráp nhân vận chuyển khỏi nhân đến màng tế bào để lắp ráp với protein khác tạo hạt virus protein NA cắt gốc axit sialic để giúp virus nảy chồi thoát khỏi tế bào DỊCH TỄ HỌC  Loài mắc bệnh Hầu hết loài cầm: gia cầm, thủy cầm, chim hoang dã… Động vật có vú: dơi, lợn, chồn…  Chất chứa mầm bệnh  Chất tiết đường hô hấp: nước mắt, nước mũi, nước bọt  Chất tiết đường tiêu hóa: phân, nước tiểu DỊCH TỄ HỌC  Phương thức truyền lây  Gián tiếp: ĐV bệnh -> ĐV lành/ người qua khơng khí, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn ni…  Nguồn chứa virus: chim hoang dã, thủy cầm, người, lợn, ngựa  Virus cúm thường xuyên biến đổi gen tích tụ (thường kháng nguyên H N) -> hình thành nhiều chủng virus cúm khơng miễm dịch chéo DỊCH TỄ HỌC  Cơ chế sinh bệnh Virus TB biểu • Nhân lên, phát triển Xâm Đường hơ hấp mơ • Phá vỡ TB nhập Mao mạch Nhiễm virus máu Các cơDấu hiệu bệnh lý quan Chủng virus khác có tác động đến mơ bào khác BỆNH CÚM GIA CẦM TRIỆU CHỨNG  Gia đoạn ủ bệnh: 1-3 ngày    Giai đoạn khởi phát: sốt đột ngột 39-40 °, run lên ớn lạnh, mệt mỏi, kiệt sức, ho ngắn, khơng đờm TRIỆU CHỨNG  Giai đoạn tồn phát: hội chứng  Nhiễm trùng: sốt liên tục, mặt đỏ bừng, táo bón, tiểu ít, nước tiểu vàng sậm  Đau: đau đầu, đau bắp cơ, nóng – đau vùng xương ức  Hô hấp: hắt hơi, nghẹt mũi, sổ mũi, khô đau rát vùng họng, khan, khan tiếng, ho khạc nhiều đờm có lẫn mủ  Phân biệt giữ cúm cảm cúm thông thường Dấu hiệu Sốt Cúm Thường cao, kéo dài 3-4 ngày Cảm cúm Khơng thường sảy Nhức đầu Có Khơng thường sảy Mệt mỏi/suy yếu Có thể kéo dài 2-3 tuần Nhẹ Đau nhức Kiệt sức Nghẹt mũi Thường sảy Nhanh Thỉnh thoảng Rất nhẹ Không sảy Thường sảy Đau họng Ho Tức ngực Thỉnh thoảng Có Thưởng sảy Thường sảy Khơng thường sảy Nhẹ Biến chứng Viêm phế quản, viêm phổi, chết Nghẹt xoang mũi CHẨN ĐỐN  Dựa vào triệu chứng lâm sàng Công thức máu: 2-4 ngày đầu: bạch cầu giảm 2.000-14.000/mm³ Bạch cầu tăng 15000/mm³ => nhiễm khuẩn nặng  Phân lập virut: bệnh phẩm dịch mũi, họng, dịch phế quản, nước súc miệng  Test chẩn đoán nhanh: Quidel, Directigen Flu A…phát nucleoprotein VR  Phản ứng PCR  Phản ứng huyết thanh: HI, cố định bổ thể, ELISA  X- quang phổi PHỊNG TRỊ VÀ KIỂM SỐT BỆNH CÚM CÚM TRÊN ĐỘNG VẬT  Phòng bệnh:  Ni chuồng hay khu vực khép kín Chỉ ni loại gia súc, gia cầm, không nuôi lẫn lộn  Giống từ nơi bệnh, kiểm dịch, nhập đàn phải ni cách ly tuần  Rửa tay xà phòng sau tiếp xúc với gia súc gia cầm, vệ sinh tẩy trùng sát trùng chồng trại  Nuôi dưỡng tốt CÚM TRÊN ĐỘNG VẬT  Phòng bệnh:  Khơng nên thả vịt, gia cầm, nơi có lồi chim hoang dã, khơng thả mùa có dịch,… Khơng bn bán hay vận chuyển chưa kiểm dịch  Trách tiếp xúc với động vật nhiễm, chim hoang dã, trang thiết bị, dụng cụ bị nhiễm CÚM TRÊN ĐỘNG VẬT  Phòng bệnh:  Vaccine phòng bệnh:  Việt Nam bắt đầu sử dụng vaxin phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 từ năm 2005, như: vô hoạt nhũ dầu H5N2, Nobilis Influenza…  Trước chủng ngừa vaccine nên cho uống vit.C để giảm stress, tăng sức đề kháng, miễn dịch tốt cho gà CÚM TRÊN ĐỘNG VẬT  Kiểm soát bệnh:  Báo cáo sớm tốt phát có dịch xảy  Cấm vận chuyển gia cầm, khoanh vùng xung quanh khu vực dịch tiến hành tiêu huỷ gia cầm bệnh  Cách ngày phun thuốc sát trùng lần  Lưu ý biện pháp tăng sức đề kháng cho gia cầm  Hạn chế vào trại CÚM TRÊN ĐỘNG VẬT  Kiểm soát bệnh:  Vùng biên giới không mua bán, vận chuyển gia cầm, sản phẩm, giống vào nội địa chưa có giấy kiểm dịch động vật quan động vật y có thẩm quyền  Điều trị:  Chưa có biện pháp điều trị  Tiêu hủy theo quy định hướng dẫn CQQLCNTY địa phương CÚM TRÊN NGƯỜI  Phòng bệnh:  Tăng cường vệ sinh ăn uống:  Ăn chín uống sơi, ko ăn thịt tái, tiết canh,…  Chỉ mua gia cầm sản phẩm gia cầm rõ nguồn gốc xuất xứ kiểm dịch  Không làm thịt gia cầm ốm chết CÚM TRÊN NGƯỜI  Phòng bệnh:  Tăng cường sức khỏe khả phòng bệnh:  Rửa tay xà phòng  Rèn luyện thân thể, giữ ấm cho thể  Nên thay quần áo, giặt quần áo, giày dép hàng ngày  Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh:  Hạn chế tiếp xúc với gia cầm  Không cho gà đấu chọi, không xem chọi gà…  Không cho trẻ em tiếp xúc với gia cầm  Đeo trang, găng tay, măc quần áo bảo hộ phải tiếp xúc với gia cầm CÚM TRÊN NGƯỜI  Phòng bệnh:  Tại khu vực có bệnh nhân hay người nghi ngờ mắc cúm A/H5N1 :  Phun hoá chất khử khuẩn phạm vi ổ dịch Chloramin B với nồng độ 2-5% Tiến hành phun 2-3 lần cách 2-3 ngày  Khử khuẩn phương tiện vận chuyển  Xử lý người bệnh tử vong CÚM TRÊN NGƯỜI  Điều trị: Kết hợp phác đồ điều trị thuốc chế độ dinh dưỡng  Dùng thuốc kháng virus độc lập kết hợp với (oseltamivir, zanamivir) vòng 48 tiếng Kể trường tiếp xúc với người bệnh có bị sốt  Trường hợp nặng: điều trị chỗ  Khi suy hô hấp, nên cần có hỗ trợ hút đờm, rung ngực, thở máy… CÚM TRÊN NGƯỜI  Điều trị:  Hạ sốt:  sốt cao 39oC, paracetamol  Không dùng thuốc nhóm salicylate aspirin  Bội nhiễm vi khuẩn: dùng kháng sinh phù hợp  Thức ăn đủ chế độ dinh dưỡng dễ tiêu (cháo, bột, sữa ) ... không đẳng trương bất hoạt VR • Nhạy cảm với chất tẩy rửa dung môi hữu formol, TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Quá trình nhân lên gồm giai đoạn: Giai đoạn H bám lên thụ thể axit sialic màng tế bào, xâm... lợn gồm :  N: N1, N2  H: H1, H2, H3, H4, H5, H9  Trên gia cầm:  N: N1-N9  H: H1-H16 TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Đặc điểm ni cấy: • Ni cấy phơi gà 9-11 ngày tuổi, đường tiêm qua xoang niệu mô Phôi...TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Họ Orthomyxoviridae, giống Influenzavirus có type A, B, C  Hình cầu, kích thước 80-120nm

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan