Cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập TPP

14 223 2
Cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN hội Thách thức Việt Nam gia nhập TPP Mục lục: Những điều cần biết TPP • Khái niệm • Tóm tắt nội dung Hiệp định TPP hội thách thức Việt Nam gia nhập TPP hộiThách thức • Định hướng NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TPP: Khái niệm: I Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi TPP) Hiệp định thương mại tự nhiều bên, ký kết với mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực châu Á Thái Bình Dương Hiệp định ký kết ngày 3/6/2005, hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore , Chile, New Zealand, Brunei (vì Hiệp định gọi P4) Đây Hiệp định thương mại tự hệ mới- kỳ vọng trở thành hình mẫu cho phát triển thương mại khu vực giới với yêu cầu cao bối cảnh lực lượng sản xuất phát triển nhanh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Ngày 13/11/2010, Việt Nam tuyên bố tham gia vào TPP với tư cách thành viên đầy đủ Hiện này, TPP 12 thành viên bao gồm: • Úc • Canada • Brunei • Peru • Chile • Singapore • Malaysia • Vietnam • Mexico • Mỹ • New Zealand • Nhật Bản •  Lưu ý TPP • Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Ngoài ra, TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động… Các quốc gia thành viên TPP chiếm 40% GDP giới 26% lượng giao dịch hàng hóa toàn cầu Mỹ muốn TPP điểm chốt họ Châu Á sau nhiều năm Mỹ lún q sâu vào khu vực Trung Đơng Ngồi ra, nhiều học giả cho Mỹ muốn sử dụng TPP để tạo kinh tế hợp khu vực đối trọng lại với phát triển nhanh Trung Quốc Trung Quốc lúc thể ý định muốn tham gia TPP, nhiều điều khoản TPP dường thiết kế để cố tình khơng cho Trung Quốc hội tham gia vào thỏa thuận WTO tới 161 thành viên, nhược điểm mơ hình khó khăn dài lâu để tiến đến thỏa thuận chung liên quan đến vấn đề gì.Hơn nữa, TPP đặt luật lệ quốc tế mà vượt qua phạm vi WTO như: sách đầu tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, kiểm sốt cơng ty nhà nước, chất lượng sản phẩm lao động… Chính thân TPP tạo điều luật quốc tế khả điểu chỉnh sách hướng luật pháp quốc gia thành viên Nói cách khác, điều luật quốc gia thành viên phải tuân theo định hướng TPP • • • • Thỏa thuận TPP bao gồm 29 chương, chương trực tiếp liên quan đến vấn đề trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chương lại đề cập nhiều vấn đề liên quan đến chuẩn mực, tiêu chuẩn khác môi trường, chất lượng lao động, luật lệ tài chính, thực phẩm thuốc men… • *Chú ý TPP bắt loại bỏ nhiều lợi ích cơng ty nhà nước (là phần lớn kinh tế Việt Nam), để tạo hội cạnh tranh cho công ty tư nhân • • • • Với hiệp định TPP, cơng ty, tập đồn nước ngồi quốc tế khả mang phủ quốc gia thành viên tòa án đặc biệt TPP quốc gia đặt luật lệ, sách ngược lại với tiêu TPP Tòa án đặc biệt tồn quyền bắt phủ đền bù cho thiệt hại xảy ra, mà mát hội tương lai tập đồn, cơng ty quốc tế • • • • • Các thành viên tham gia TPP phải ký thỏa thuận giữ bí mật tiến trình thương lượng chi tiết điều luật TPP Các nước tiết lộ thơng tin đến quan phủ, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp đến tư vấn sách giao dịch (Nguồn: 10 điều Tpp Ezlawblog, giơi thiệu tóm tắt TPP www.trungtamwto.com) • Nội dung lĩnh vực TPP: a Nội dung • Hiệp định gồm 30 chương đưa quy định nguyên tắc thương mại từ hải quan, rào cản kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ tới đầu tư, thương mại điện tử, mua sắm công TPP hiệp định mở, hướng tới hình thành khu vực thương mại tự châu Á – Thái Bình Dương tính thực thi cao chí cho phép nhà đầu tư kiện Nhà nước chế tòa án trọng tài quốc tế Với đặc điểm đó, Hiệp định TPP tạo khu vực thương mại tự cạnh tranh, chiếm đến 40% dấn số giới 50% GDP toàn cầu Tham gia vào hiệp định vậy, hội thách thức quốc gia •  Các lĩnh vực TPP bao gồm:  Thương mại điện tử Pháp luật  Giải tranh chấp  Dịch vụ xuyên biên giới  Thuế  Nguồn gốc, suất xứ hàng hóa  Dệt may  Mơi trường  Chi tiêu cơng phủ  Kiểm dịch thực phẩm  Bồi thường thiệt hại thương mại  Dịch vụ tài  Viễn thơng  Sở hữu trí tuệ  Đầu tư  Lao động    Một số nội dung chính:            (Nguồn: Tóm tắt nội dung TPP EZLaw Blog, Thời báo Kinh Tế VnEconomy) II hội thách thức Việt nam gia nhập TPP hội:  Một là, kinh tế, theo tính tốn chuyên gia kinh tế độc lập, TPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 33,5 tỷ USD vào năm 2025 Xuất tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025    Hai là, mở rộng thị trường xuất khẩu, thị trường xuất nông sản Việt Nam tiếp cận sâu rộng vào hai kinh tế lớn giới Hoa Kỳ Nhật Bản Đây cú huých mạnh cho xuất khẩu, tác động tích cực đến thu nhập người dân, cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất     Ba là, thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản Canada giảm thuế nhập 0% bước phát triển vượt bậc kim ngạch xuất sang thị trường Đặc biệt, ngành dệt may, với quy mô xuất đủ lớn, Việt Nam điều kiện thu hút đầu tư vào lĩnh vực dệt, nhuộm sản xuất nguyên phụ liệu Trên thực tế, xuất dự án đầu tư lớn lớn để đón đầu TPP Đây mặt tích cực quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi”, giúp Việt Nam tăng giá trị gia tăng nội địa cho hàng may xuất giúp ngành may phát triển bền vững trước đối thủ cạnh tranh tiềm tàng     Bốn là, nhiều tập đoàn lớn giới Samsung, Intel, Microsoft, LG đầu tư mạnh vào Việt Nam Tham gia TPP giúp xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, điều kiện quan trọng để nước ta bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao Đây hội lớn để nâng tầm kinh tế Việt Nam 5-10 năm tới Năm là, số doanh nghiệp nước ta điều kiện vươn số thị trường TPP (như Tập đoàn Viettel Tập đồn Dầu khí Việt Nam đầu tư Peru) qua lan tỏa thị trường khu vực, khu vực Trung Mỹ (lớn Mê-hi-cô) Nam Mỹ (Pê-ru, Chi-lê)  Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam điều kiện tham gia vào thị trường mua sắm công Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada… doanh nghiệp nước cạnh tranh với Việt Nam chưa quan hệ FTA với Hoa Kỳ không tham gia Đây kênh tiêu thụ hấp dẫn hàng xuất Việt Nam lợi cạnh tranh hẳn so với nước khu vực chưa quan hệ FTA với Hoa Kỳ    Sáu là, việc hoàn thiện tăng cường cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mở hội thu hút đầu tư vào lĩnh vực hàm lượng tri thức cao, thí dụ sản xuất dược phẩm, thuốc sinh học (đặc biệt với vaccine số sản phẩm Việt Nam bước phát triển mạnh năm qua) Về mặt xã hội, tham gia TPP tạo cho Việt Nam hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng Hệ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế giúp Việt Nam thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng   Bảy là, TPP với tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử khách quan máy Nhà nước giúp Việt Nam tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy hoàn thiện máy theo hướng tinh gọn, sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu  Thách thức:   Về kinh tế, thách thức lớn sức ép cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi Mặc dù Việt Nam mạnh nhiều lĩnh vực nơng nghiệp sức cạnh tranh nước ta số ngành nghề chưa thực tốt, ví dụ chăn ni Dự kiến ngành gặp nhiều khó khăn cam kết TPP hiệu lực  Đối với ngành kinh tế khác, cạnh tranh xảy mức độ khơng lớn kinh tế TPP cấu mặt hàng xuất mang tính bổ sung mang tính cạnh tranh với cấu mặt hàng xuất Việt Nam  Về xây dựng pháp luật, thể chế, tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử khách quan máy Nhà nước đặt thách thức lớn cho máy quản lý Tuy nhiên, tiêu chuẩn mà Việt Nam hướng đến để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực dân, dân dân, với đội ngũ cán bộ, cơng chức phẩm chất, lực, kỷ luật, kỷ cương  Về mặt xã hội, cạnh tranh tăng lên tham gia TPP làm cho số doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệp cơng nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn (thậm chí phá sản), kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, phần lớn kinh tế TPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên ngoại trừ số ngành nơng nghiệp, dự kiến tác động tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn Phương hướng: • Để giảm thiểu tác động tiêu cực TPP mang lại nông nghiệp, Việt Nam phải nỗ lực, biến thách thức thành hội để đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Trong đó, Việt Nam cần đặc biệt coi trọng cấu lại ngành nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh trang trại, đồn điền lớn để giảm chi phí sản xuất, dễ quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, dễ ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực trồng trọt, canh tác, chăn nuôi, phù hợp với việc xây dựng chiến lược nông nghiệp  Với chương trình cấu lại sản xuất nơng nghiệp việc triển khai cánh đồng mẫu lớn, nước ta cần sớm nhân rộng phát triển hợp lý tương lai Đặc biệt, cần đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để doanh nghiệp nhận thức hội thách thức nước ta • Về thể chế, để thực thi cam kết TPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ, lao động, mơi trường  Tuy nhiên, kinh nghiệm gia nhập WTO ra, với chuẩn bị nghiêm túc nỗ lực cao độ, Việt Nam thực thành công khối lượng công việc này, nước ta quyền thực theo lộ trình • Về mặt xã hội, với hội từ TPP, Việt Nam điều kiện để tạo công ăn việc làm mới, giúp chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành nước ta thực lợi cạnh tranh  Ngoài ra, Nhà nước cần các biện pháp trợ giúp để chủ động xử lý kịp thời tác động tiêu cực xảy việc tổ chức đào tạo lại đội ngũ lao động Với thời gian, thu hút đầu tư nước tăng lên, cấu sản xuất điều chỉnh nhiều việc làm tạo   Các DN Việt Nam, trước tiên cần chủ động tìm hiểu thơng tin liên quan hiệp định thơng qua việc tích cực tham gia vào trình tham vấn với Đồn đàm phán thơng qua Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhà đàm phán, học giả để nắm bắt thơng tin Hiệp định, cam kết cụ thể lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mình, từ biện pháp tận dụng hội Hiệp định TPP mang lại Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần củng cố, đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ nhân lực, đề mục tiêu phương thức hướng hoạt động doanh nghiệp phù hợp với đòi hỏi q trình Hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, doanh nghiệp cần tận dụng hội hợp tác với doanh nghiệp nước nhằm tranh thủ lợi vốn, nhân lực kỹ thuật đối tác Về dài hạn, doanh nghiệp nước cần bám sát lộ trình quy định mở cửa thị trường Hiệp định TPP nhằm xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh mình, tận dụng hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực •   (Nguồn: hội Thách thức Việt Nam gia nhập TPP: báo Nhân Dân Điện tử, www.trungtamwto.com, www.hoinhap.org.vn )   ... lục: Những điều cần biết TPP • Khái niệm • Tóm tắt nội dung Hiệp định TPP Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập TPP • Cơ hội • Thách thức • Định hướng NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TPP: Khái niệm: I Hiệp... nội dung TPP EZLaw Blog, Thời báo Kinh Tế VnEconomy) II Cơ hội thách thức Việt nam gia nhập TPP Cơ hội:  Một là, kinh tế, theo tính tốn chun gia kinh tế độc lập, TPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm... Hiệp định TPP nhằm xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh mình, tận dụng hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực •   (Nguồn: Cơ hội Thách thức Việt Nam gia nhập TPP: báo

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan