Đánh giá phát triển con người 2000 2014

32 141 0
Đánh giá phát triển con người 2000 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đanh gia phat triên 2000-2014 Lời mở đầu Phát triển người trình nhằm mở rộng khả lựa chọn dân chúng Sự lựa chọn dân chúng đánh giá cao bao gồm tự kinh tế, trị, xã hội để người có hội trở thành người lao động sáng tạo, có suất, tơn trọng cá nhân bảo đảm quyền người.Tuy vậy, nước GDP/ người cao số phát triển người lại cao Tại nước có mức thu nhập bình qn đầu người lại có mức phát triển người khác Việt Nam đường mở cửa hội nhập, kinh tế ngày mở rộng phát triển theo chiều sâu chiều rộng, số GDP/người, GNI/người, HDI… liên tục tăng qua giai đoạn 2000 - 2014, liệu điều có đánh giá mức sống, chất lượng sống người dân, liệu gia tăng thu nhập, gia tăng giàu có quốc gia có khiến cho người dân hạnh phúc, số phát triển ngày cao? Liệu điều có đủ cho quốc gia? “Đánh giá tình hình phát triển người Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014” nhằm đưa thành tựu hạn chế trình phát triển người Việt Nam để đưa biện pháp phù hợp nhằm nâng cao phát triển người, nâng cao đời sống mang lại hạnh phúc cho người dân Bài viết nhiều thiếu sót mong giáo bạn đóng góp để nhóm hồn thiện tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đanh gia phat triên 2000-2014 Phần I: Lý luận chung phát triển người 1.1 Khái niệm Phát triển người trình mở rộng hội, khả lựa chọn người việc đáp ứng nhu cầu họ Biểu hiện: - Thay đổi chất: trí thức trình độ - Thay đổi lượng: thể lực, sức khỏe - Tài chính: thu nhập Tăng thu nhâp mở rộng khả đáp ứng nhu cầu (sức khỏe, kiến thức, nhu cầu việc làm, tiêu dùng) cho người Như vậy, thu nhập tất sống người, mục đích phát triển mở rộng lựa chọn người thu nhập 1.2 Thước đo phát triển người Thước đo khía cạnh phát triển người Theo cách hiểu phát triển người nói trên, tùy theo góc độ nghiên cứu, đánh giá khía cạnh cụ thể phát triển người, bao gồm tiêu chí phản ánh lực phát triển người tiêu chí tổng quát phản ánh việc sử dụng lực tích lũy người Đối với nước phát triển, điều thể qua thước đo phản ánh nhu cầu người xã hội bảo đảm nào? Cụ thể bao gồm: Đanh gia phat triên 2000-2014 a Thước đo lực tài Phản ánh việc đảm bảo nhu cầu mức sống vật chất cho người Thước đo lực tài đo tiêu sau: • • • • Thu nhập bình qn đầu người Mức lương thực bình quân đầu người Tỷ lệ phụ thuộc lương thực, thực phẩm phụ thuộc Tỷ lệ cung cấp calo bình quân đầu người ngày đêm Chỉ số GNI/người(tính theo PPP) thước đo thể việc đảm bảo nhu cầu vật chất cho người Chỉ tiêu GNI/người cao chứng tỏ khả lớn để nâng cao mức sống vật chất cho người b Thước đo lực trí lực Phản ánh đảm bảo nhu cầu giáo dục dân trí Được đo tiêu sau: • • • • Tỷ lệ người biết chữ ( từ 15t) Tỷ lệ nhập học cấp Số năm học trung bình Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục c Thước đo lực thể lực Phản ánh xã hội đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe, bao gồm tiêu: • Tuổi thọ bình qn • Tỷ lệ trẻ em chết yểu (chết vòng năm hay thời gian năm • • • • đầu đời) Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Tỷ lệ bà mẹ tử vong Tỷ lệ trẻ em tiêm phòng dịch Tỷ lệ chi ngân sách cho y tế d Thước đo việc xã hội sử dụng lực người Được phản ánh tiên dân số việc làm như: Đanh gia phat triên 2000-2014 • • • • Tốc độ tăng dân số tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp chung nước Các tiêu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, mức thu nhập dân cư Tuy cịn phụ thuộc vào sách quan tâm phủ vấn đề Vì nhiều nước có thu nhập thấp lại có tiến lớn lĩnh vực kinh tế xã hội, vài số đạt tương đương với mức nước phát triển, nhiều nước có mức thu nhập cao lại khơng đạt tiêu xã hội tương ứng Việt Nam, Trung Quốc đại diện cho nước có thu nhập thấp UNDP đánh giá cao thành tựu đạt tiêu phát triển người so với nước có mức thu nhập Thước đo tổng hợp phát triển người (HDI) HDI số đo lường thống mục tiêu kinh tế-xã hội cần đạt phản ánh tồn khía cạnh sống HDI phản ánh mức độ trung bình đạt nước lực người HDI xác định liệu người có sống trường thọ khỏe mạnh, giáo dục trang bị kiến thức hưởng sống tử tế hay khơng HDI xe xét điều kiện trung bình tất người quốc gia Trên thực tế, HDI chứa đựng ba yếu tố phản ánh tương ứng ba khía cạnh thuộc lực phát triển người: - Chỉ số thu nhập:IW dựa vào GNI/người (theo PPP) Iw=(Ln(WI )– Ln(Wmin))/(Ln(Wmax) – Ln(Wmin)) - Chỉ số giáo dục:IE IE = ( (IE1x IE2)/0.951) Đanh gia phat triên 2000-2014 Trong đó: IE1: Chỉ số số năm học TB IE2: số số năm học kỳ vọng - Chỉ số tuổi thọ:IA Ia = (Ai – Amin)/(Amax – Amin) HDI= *0≤ HDI≤1 Tác dụng HDI kiểm sốt đánh giá, so sánh trình độ phát triển người quốc gia với đánh giá phát triển người người theo thời gian Trên sở đó, Chính phủ nước xác định trọng điểm cần ưu tiên để thực can thiệp sách cụ thể nhằm cải thiện tiến xã hội, nâng cao trình độ phát triển người HDI gần đến chứng tỏ trình độ phát triển người cao ngược lại BẢNG 1: CÁC CHỈ SỐ THÀNH PHẦN HDI CỦA VIỆT NAM NĂM 2013 Chỉ số Tuổi thọ Số năm học TB Số năm kỳ vọng tới trường Thu nhập bình quân (ppp) GTLN 75.9 5.5 11.9 GTNN 20 0 4892 USD 163(Zimbabwe-2008) Phần 2: Đánh giá trình phát triển người Việt Nam giai đoạn 2000-2014 Trong thời gian qua,cùng với trình đổi kinh tế,và thành tựu quan trọng đạt lĩnh vực này,trình độ phát triển người Đanh gia phat triên 2000-2014 Việt Nam có tiến đáng kể.Để đánh giá mức độ phát triển người quốc gia,chúng ta sử dụng số phát triển người(HDI).Chỉ số phát triển người(HDI) số thống mục tiêu kinh tế xã hội cần đạt phản ánh tồn khía cạnh sống.HDI chứa đựng ba yếu tố phát triển người,đó là: mức sống, y tế chăm sóc sức khỏe, giáo dục 2.1 Về mức sống 2.1.1 Thành tựu Trong giai đoạn 2000- 2014,Việt Nam có nhiều tiến vượt bậc tăng trưởng kinh tế,mức thu nhập bình quân đầu người giai đoạn tăng đáng kể.Thành tựu trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức thu nhập bình qn khơng ngừng tăng lên Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2014(đơn vị:%) Hình 2.2: Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2000-2013(tính theo giá hành,đơn vị : USD) Đanh gia phat triên 2000-2014 Nguồn: wordbank.org Qua bảng số liệu trên,có thể thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn trì ổn định.Trong giai đoạn 2000-2010,Viêt Nam tiếp tục đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, GDP hàng năm tăng từ 6-8% trừ năm sau khủng hoảng kinh tế,trong tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6.31% vào năm 2008 5,32% vào năm 2009 trước phục hồi vào năm 2010.GDP bình quân đầu người tăng nhanh giai đoạn từ 433.3%(năm 2000) lên 1333.6$ (năm 2010) năm 2013 1910$.Có thể thấy, tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2006-2013 nhanh giai đoạn 2000-2005.Thu nhập bình qn đầu người gia tăng góp phần gia tăng đáng kể số HDI Việt Nam năm vừa qua.Đóng góp số thu nhập vào tăng trưởng HDI năm 2004 44% đến năm 2008 79,7% Cơ cấu thu nhập qua năm có chuyển biến đáng kể,cơ cấu thu nhập năm 2012 hộ gia đình cho thấy tỷ trọng khoản thu tiền lương, tiền công tăng, thu từ nông, lâm nghiệp-thuỷ sản giảm Cụ thể: 46,2% từ tiền công, tiền lương; 19,8% từ nông, lâm nghiệp-thuỷ sản chiếm 19,8%; từ dịch vụ chiếm 17,3%; từ công nghiệp-xây dựng chiếm 4,8%; từ nguồn khác chiếm 11,9%.Mức chênh lệch thu nhập chi tiêu bình quân đạt khoảng 397.000 đồng/tháng Tính ra, tổng chênh lệch thu nhập chi tiêu toàn dân cư tích luỹ vào khoảng 422,7 nghìn tỷ đồng Và theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 Tổng cục Thống kê doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống,du lịch có gia tăng đáng kể (tăng 8% so với năm 2013) điều cho thấy mức sống người dân Việt Nam có gia tăng đáng kể.Tình trạng thiếu đói giảm (Theo báo cáo địa phương, năm nước có 314,9 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 26,2% so với năm trước, tương ứng với 1340,4 nghìn lượt nhân thiếu đói, giảm 25,3% Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 ước tính khoảng 8,2%, giảm 1,6 điểm phần trăm so với năm 2013) Đanh gia phat triên 2000-2014 Nhờ thu nhập bình quân đầu người tăng lên mà Việt Nam thoát khỏi danh sách nước phát triển có thu nhập thấp Năm 2009,Việt Nam thức trở thành nước có thu nhập trung bình với tổng thu nhập quốc gia(GNI) bình quân đầu người 1020 USD năm 2010 1110 USD.Theo báo cáo phát triển người năm 2014,hiện có chênh lệch lớn thu nhập bình quân quốc gia Các nước phát triển người cao đạt mức thu nhập bình quân đầu người cao 21000$(theo PPP 2011) Quatar 133,713$, Luxembourg 86,587$ , Hoa Kỳ 50,859 $ có nước có thu nhập bình qn đầu người thấp 1000$ nước phát triển người thấp Liberia 782$, Malawi 739$, Mozambique 971$.Tổng thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 4912$ Bảng 2.1: Tổng thu nhập bình quân đầu người số quốc gia giới(tính theo PPP năm 2011) Quốc gia Qatar GDP(tỷ USD) 274.2 GDP/người( USD) 133,713 Luxembourgh 46.0 86,587 Singapore 379.7 71,475 United States 15,965.5 50,859 Malaysia 640.3 21,897 Thailand 907.3 13,586 China 14,548.6 10,771 Indonesia 2,186.3 8,856 Iraq 473.3 14,527 Viet Nam 436.1 4,912 Đanh gia phat triên 2000-2014 Mozambique 24.5 971 Ethiopia 111.8 1,218 Liberia 3.3 782 Nguồn :Báo cáo phát triển người năm 2014(UNDP) Nguyên nhân gia tăng đáng kể năm gần đây,Chính phủ thực nhiều biện pháp cải cách quan trọng đời hàng loạt luật Luật Doanh Nghiệp thông qua năm 2000,Luật Đầu tư năm 2005 tạo điều kiện cho khoảng 60.000 doanh nghiệp đời tạo khoảng 1,5 triệu cơng việc góp phần quan trọng việc tạo thu nhập giảm nghèo thông qua việc hỗ trợ kinh tế tư nhân việc làm khu vực phi nông nghiệp Đặc biệt năm 2014,tiến hành sửa đổi hệ thống pháp luật Luật đất đai,Luật đầu tư,Luật Doanh nghiệp, Luật thuế …cùng với tiến hành tự hóa thương mại,tích cực mở cửa thị trường góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiêp hóa-hiện đại hóa,nâng cao mức sống người dân 2.1.2 Hạn chế Tuy nhiên thân tiến tăng trưởng kinh tế chưa đủ lực để tạo nên bước đột phá mặt xã hội cho người.Những tiến đáng kể thu nhập không đưa Việt Nam vào danh sách quốc gia đứng đầu tiến phát triển người.Mặt khác thân cách thức thực mục tiêu tăng trưởng Việt Nam làm giảm dần hiệu ứng mơ hình tăng trưởng người.Hiện nay,Việt Nam đứng thứ 121/187 quốc gia trình độ phát triển người,đã thoát khỏi danh sách quốc gia phát triển có thu nhập thấp sang thu nhập trung bình thấp,nhưng khoảng cách thu nhập trung bình Việt Nam so với nước nhóm có chênh lệch lớn thu nhập bình quân đầu người Gabon gấp 3,7 lần , Nam Phi gấp 2,4 lần thu nhập bình quân đầu người Việt Nam(theo PPP 2011).So sánh với quốc gia Đanh gia phat triên 2000-2014 khu vực Philipin,Indonesia thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp lớn(thu nhập bình quân đầu người Indonesia 8,856 $,của Philipin 6005$ Việt Nam 4912$).Theo Thứ trưởng Kế hoạch đầu tư Nguyễn Chí Dũng “Trong khu vực ASEAN, GDP bình quân đầu người Việt Nam Lào, Campuchia, Đông Timo, Myanmar(Theo Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2013, GDP bình quân đầu người Việt Nam 1.910 USD/người, Lào 1.645 USD/người,Campuchia 1.007 USD/người, Myanmar 900USD/người).Nếu phát triển nay, nước 3-5 năm tới vượt mình, điều đáng buồn”.Trong kinh tế Việt Nam bắt đầu xu giảm từ năm 2007 Tới năm 2012, tăng trưởng kinh tế mức thấp 15 năm Từ 2013 tới nay, tăng trưởng cao trước, chưa kỳ vọng Nguyên nhân tình trạng tác động tăng trưởng truyền thống tới hạn, kinh tế cân đối hiệu Tăng trưởng dựa nhiều vào vốn lao động, hiệu đầu tư thấp.Do cần có biện pháp cụ thể,rõ ràng để giải tình trạng Bên cạnh đó, mức sống có cách biệt thành thị nơng thơn, nhóm dân cư giàu nghèo, số vùng, đặc biệt vùng Tây Bắc cịn khó khăn so với vùng khác Kết khảo sát chênh lệch thu nhập năm 2012 cho thấy thu nhập bình quân khu vực thành thị đạt triệu đồng/tháng, cao gấp gần lần số tương ứng nông thôn (1,6 triệu đồng/tháng).Thu nhập bình qn vùng Đơng Nam Bộ (vùng cao đạt 3,2 triệu đồng/tháng), cao gấp gần 2,5 lần số tương ứng vùng trung du miền núi phía Bắc (thấp nhất) Và chia hộ dân cư thành nhóm, thu nhập bình qn tháng người nhóm hộ giàu (nhóm thu nhập 5) mức thu thấp 4,8 triệu đồng, nhóm hộ nghèo (nhóm thu nhập 1) với mức 512.000 đồng, hệ số chênh lệch giàu/nghèo lên đến 9,4 lần, cao năm trước (năm 2010 9,2 lần, năm 2008 8,9 lần, năm 2006 8,4 lần, năm 2004 10 Đanh gia phat triên 2000-2014 Cùng với đó,đã có thêm nhiều sở giáo dục có khả cải thiện kết học tập Các sở giáo dục có lực tốt tăng cường nhằm thực kết giáo dục tốt nhằm đổi phương pháp dạy học có tương tác lớp xây dựng kỹ sống cho học sinh Điều đặc biệt cần thiết để giải thách thức chất lượng giáo dục Năm 2013, LHQ hỗ trợ xây dựng lực 945 giáo viên từ 63 tỉnh thành lồng ghép phương pháp đưa giáo dục dành cho tất người vào chương trình dạy trường khoảng 1400 nhà quản lý giáo dục lập kế hoạch theo dõi kết dựa vào công cụ đánh giá lực.Rào cản ngôn ngữ trẻ em dân tộc, kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em nhiễm HIV/AIDS giải tỉnh truyền thông thay đổi hành vi Chương trình giáo dục song ngữ tiếng mẹ đẻ LHQ hỗ trợ mang lại tác động tích cực tỉnh thí điểm lớp dạy song ngữ thường có kết tốt hẳn so với lớp không dạy song ngữ thể qua tỷ lệ hoàn thành cấp trẻ em người dân tộc thiểu số Hệ thống quản lý dựa vào chứng từ nhằm cải thiện chất lượng giảng dạy học tập ngày hoàn thiện.Năm 2013,32 cán quản lý giáo dục từ tỉnh tập huấn lập kế hoạch giáo dục dựa quyền tiếp cận với 430 cán giáo dục địa bàn tỉnh Bên cạnh đó,đã có nhiều chương trình hỗ trợ nhằm giúp người dân tiếp cận với dịch vụ giáo dục thực hỗ trợ tiền mặt có điều kiện Chương trình hỗ trợ thực hiên nhiều quốc gia, có nước có trình độ phát triển cao mức thu nhập trung bình Brazil, Mexico Mặc dù có số khác biệt, chương trình hỗ trợ tiền mặt trực tiếp cho hộ gia đình, yêu cầu tuân thủ điều kiện nhập học, tham gia chăm sóc y tế dự phịng cho trẻ nhỏvà hướng vào người nghèo Các chương trình nhằm giảm nghèo tiêu dùng, đồng thời thúc đẩy cải thiện kết phát triển người Nhiều chương trình dành cho phụ nữ nhằm nâng cao vai trò 18 Đanh gia phat triên 2000-2014 vị trí họ gia đình Các khoản hỗ trợ tiền mặt có điều kiện làm tăng đáng kể việc sử dụng dịch vụ, tác động chúng kết lâu dài y tế giáo dục phức tạp hơn.Tại Việt Nam, chương trình thành cơng việc giảm 19% khoảng cách đói nghèo giảm 9% tỷ lệ bỏ học trường tiểu học trung học Số năm học tăng đối tượng hưởng lợi, việc sử dụng dịch vụ y tế công khu vực nông thôn tăng 35% Chương trình cải thiện sức khỏe đối tượng hưởng lợi, ví dụ thơng qua giảm tỷ lệ thấp cịi, góp phần giảm tỷ lệ thấp cịi chung tồn quốc nhóm 20% nghèo 2.3.2 Hạn chế Mặc dù có nhiều cố gắng lĩnh vực giáo dục- đào tạo, kết thấp so với giới, kéo số HDI Việt Nam xuống Chính vậy, giáo dục- đào tạo, vấn đề chất lượng, thách thức lớn Để khắc phục vấn đề này, Văn kiện Đại hội XI Đảng coi giáo dụcđào tạo khâu đột phá chiến lược với tiêu chủ yếu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 đạt 55%, đến năm 2020 đạt 70% (đến năm 2013 đạt 50%, tính theo tiêu chí có cấp Tổng cục Thống kê đạt 17%); tăng số sinh viên bình quân vạn dân đến năm 2020 lên 450 người (đến năm 2013 đạt 243,6 người) Bất bình đẳng tiếp cận giáo dục chất lượng giáo dục mối quan ngại người nghèo nhóm dân tộc thiểu số nhóm người dễ tổn thương khác nhóm người phải dành phần lớn thu nhập cho khoản chi thức khơng thức liên quan tới giáo dục.Tỷ lệ nhập học chung cấp tiểu học giảm từ105% năm 2006 xuống 104,2% năm 2008 Giảm nhẹ tỷ lệ nhập học chung cấp tiểu học tín hiệu tích cực cho thấy tỷ lệ học sinh học tiểu học tuổi tăng 19 Đanh gia phat triên 2000-2014 lên Tuy nhiên tỷ lệ nhập học chung cấp tiểu học cao vùng Tây Bắc dân tộc thiểu số Thái, Khơ me, H’mông Dao, có nghĩa nhiều trẻ em vùng không học tuổi Tỷ lệ nhập học chung năm 2008 96% cấp trung học sở 73,8% cấp trung học phổ thông Tỷ lệ trẻ học mẫu giáo nhà trẻ tương đối thấp so với cấp khác, với tỷ lệ 23% số trẻ tuổi, 37% số trẻ tuổi 40% số trẻ tuổi học mẫu giáo.Mặc dù đạt kết tích cực, chênh lệch dai dẳng tiếp tục tồn cấp học, nhóm kinh tế-xã hội khác Ví dụ năm 2006, ước tích khoảng 57% trẻ em có học nhà trẻ mẫu giáo Việt Nam – hình thức đào tạo đặc biệt quan trọng phát triển trẻ, tỷ lệ trẻ em người Kinh Hoa 61%, trẻ em dân tộc thiểu số 40%, trẻ em thành thị 75%, cịn trẻ em nơng thơn 51% So sánh Tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục 80 vùng Việt Nam: tỷ lệ 40% Đồng sông Cửu Long 80% Đồng sông Hồng.Chênh lệch tương tự xảy cấp tiểu học – cấp học trợ cấp nhiều Việt Nam Tỷ lệ nhập học tuổi cấp 88,9% ngũ phân vị nghèo nhất, 98,3% ngũ phân vgiàu nhất, 97% với nhóm người Kinh/Hoa, 72,6% với người H’mơng dao động từ 92% với vùng Trung du Miền núi phía Bắc tới 98% với vùng Đồng sơng Hồng Ở cấp đại học cao đẳng, giáo dục tiếp tục dành cho người giả Năm 2009, tỷ lệ nhập học tuổi cấp 0,6% ngũ phân vị nghèo so với 37,9% ngũ phân vị giàu nhất, 1% người H’mông 2% với người Khơ Me, so với 18,8% người Kinh/Hoa, 5,7% vùng Trung du miền núi phía Bắc so với 27,1% vùng Đồng sông Hồng Mức chênh lệch quan trọng mối quan hệ chặt chẽ giáo dục bậc cao với kỹ cần thiết hội việc làm ỷ lệ người lớn biết chữ toàn quốc 93,1%, tỷ lệ người biết chữ độ tuổi 10-40 nam nữ nhau, 96% Theo VHLSS 2008, 21% người Việt Nam chưa 20 Đanh gia phat triên 2000-2014 học chưa có cấp nhất, có 23% hồn thành giáo dục tiểu học 42% hoàn thành lớp giáo dục trung học Tỷ lệ bỏ học tỷ lệ tốt nghiệp cho phép đánh giá xác kết giáo dục so với tỷ lệ nhập học, tỷ lệ dường khẳng định có khác biệt đáng kể kết giáo dục nhóm dân khác vùng Việt Nam Tỷ lệ hoàn thành tiểu học khác theo vùng, từ 80,3% Tây Bắc đến 93,9% Đông Nam Bộ năm học 20082009 Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông cho thấy khác biệt tương tự, với 91,9% tốt nghiệp trung học phổ thông đồng sông Hồng, so với 75,1% đồng sơng Cửu Long Do đó, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt sở vật chất trường học,dụng cụ giảng dạy lực quản lý để đáp ứng nhu cầu kinh tế tăng trưởng,cung cấp nhân lực có kỹ cho xã hội thay đổi nhanh chóng,cũng thúc đẩy phát triển người 2.4 Đánh giá sử dụng lực người Một số tiêu đánh giá việc xã hội sử dụng lực người tỷ lệ thất nghiệp.Qua năm thấy, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam có biến động.Điều thể thơng qua hình 21 Đanh gia phat triên 2000-2014 Hình 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005- 2014(đơn vị:%) Nguồn : Tổng cục thống kê Qua hình trên, có thê thấy tỷ lệ thất nghiệp năm gần có biến động Trong giai đoạn 2005- 2014, tỷ lệ thất nghiệp đạt mức cao vào năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu Những năm sau đó, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm xuống cao Song so với nước khác, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thuộc loại thấp so với nhiều nước Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2014 2,08% (Quý I 2,21%; quý II 1,84%; quý III 2,17%; quý IV 2,1%), khu vực thành thị 3,43%, thấp mức 3,59% năm trước; khu vực nông thôn 1,47%, thấp mức 1,54% năm 2013.Tỷ lệ thất nghiệp niên (Từ 15 - 24 tuổi) năm 2014 6,3%, cao mức 6,17% năm 2013, khu vực thành thị 11,49%, cao mức 11,12% năm trước; khu vực nông thôn 4,63%, xấp xỉ tỷ lệ năm 2013 Tỷ lệ thất nghiệp người lớn từ 25 tuổi trở lên năm 2014 1,12%, thấp mức 1,21% năm 2013, khu vực thành thị 2,07%, thấp mức 2,29% năm trước; khu vực nông thôn 0,7%, thấp mức 0,72% năm 2013 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2014 2,45%, thấp mức 2,74% năm 2012 2,75% năm 2013, khu vực thành thị 1,18% (Năm 2012 1,56%; năm 2013 1,48%); khu vực nông thôn 3,01% (Năm 2012 3,27%; năm 2013 3,31%) Tỷ lệ thiếu việc 22 Đanh gia phat triên 2000-2014 làm có xu hướng tăng vào cuối năm (Quý I 2,78%; quý II 2,25%; quý III 2,3%; quý IV 2,46%) tăng chủ yếu khu vực nông thôn (Quý I 3,37%; quý II 2,77%; qúy III 2,83%; quý IV 3,08%) Nguyên nhân thực trạng Việt Nam vẫ cịn nước nơng nghiệp, số lao động làm việc ngành nơng nghiệp chiếm tới 68%.Bên cạnh đó, phận lao độn phi thức cịn lớn.Ước tính tỷ lệ lao động phi thức khu vực phi hộ nông nghiệp năm 2014 56,1%, giảm điểm phần trăm so với năm 2013 Nhìn chung tỷ lệ lao động phi thức khu vực phi hộ nông nghiệp giảm so với năm 2013 quý năm tỷ trọng lao động khu vực doanh nghiệp có dấu hiệu tăng lên  Đánh giá chung số phát triển người Trong thời gian qua, với trình đổi kinh tế thành tựu quan trọng đạt lĩnh vực này, trình độ phát triển người Việt Nam có tiến Bức tranh toàn cảnh phát triển người Việt Nam mơ tả cách tổng qt sau: Hình 2.5: HDI Việt Nam giai đoạn 2000- 2014 Nguồn: UNDP Từ biểu đồ thấy HDI Việt Nam tăng liên tục qua năm Tuy nhiên, tốc độ tăng có xu hướng chậm lại, giai đoạn 2000- 2005 tăng 0,035 điểm; đến giai đoạn 2006- 2010 tăng 0,025 điểm đến giai đoạn 20112014 tăng 0,014 điểm.Ngoài năm gần đây, HDI khơng có thay đổi nhiều 23 Đanh gia phat triên 2000-2014 Trong số 187 nước vùng lãnh thổ giới (có số liệu so sánh HDI, chia thành nhóm cao, cao, trung bình, thấp), Việt Nam thuộc nhóm có HDI trung bình (từ 0,522 đến 0,698), nhóm có HDI cao đạt tới 0,793 trở lên (năm 2013, Na Uy nước có HDI cao nhất, đạt 0,955) Bảng 2.4: Xếp hạng số HDI Việt Nam khu vực Đông Nam Á Thứ tự 10 11 Quốc gia Singapore Brunei Malaysia Thái Lan Inđonexia Phillipines Việt Nam Timo Leste Cambodia Lào Myanmar Chỉ số HDI 0.901 0.852 0.773 0.772 0.684 0.660 0.638 0.620 0.584 0.569 0.524 Thứ hạng 30 62 89 108 117 121 128 136 139 150 Thứ bậc HDI nước ta giới, khu vực mức thấp So với nước khu vực Đông Nam Á, theo số liệu UNDP năm 2013, Chỉ số HDI Việt Nam đạt 0.638 đứng thứ 121 giới thứ 7/11 nước khu vực Đông Nam Á Thêm vào đó, HDI Việt Nam cịn thấp mức trung bình 0,741 giới, mức 0,768 nước châu Á Thái Bình Dương, thấp mức trung bình 0,716 nước phát triển người trung bình Một yếu tố làm cho HDI Việt Nam 24 Đanh gia phat triên 2000-2014 mức thấp số GDP bình qn đầu người cịn q thấp; điều cần quan tâm tiền đề để thực chăm sóc sức khỏe nâng cao số giáo dục Hơn nữa, thứ bậc HDI Việt Nam tăng lên chủ yếu nhờ tăng lên số GDP bình quân đầu người vậy, mục tiêu tăng trưởng kinh tế để sớm đưa nước ta khỏi nước phát triển coi mục tiêu hàng đầu Ngay cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cịn nhiều hạn chế, nhiều mục tiêu số giường bệnh, số sở y tế, số cán y tế tính vạn dân tăng chậm, có loại, có năm cịn bị giảm; sản xuất thuốc nước năm bị giảm; việc quản lý giá thuốc yếu nên giá thuốc năm tăng cao nhiều so với giá tiêu dùng; việc xã hội hóa y tế cịn chậm; chậm khắc phục phân biệt đối xử khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế với khám, chữa bệnh có nộp phí dịch vụ, dẫn đến nhiều tượng tiêu cực trái với y đức Chỉ số giáo dục cao, chủ yếu xét số lượng (tỷ lệ biết chữ ), chất lượng giáo dục từ phổ thông đến đại học Phần 3: Giải pháp Để Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng phát triển người nay, số giải pháp đưa sau: 3.1 Giải pháp y tế - Hoàn thiện hệ thống y tế số lượng chất lượng Cải thiện lực hệ thống y tế tuyến dưới, giảm thiểu áp lực cho hệ thống bệnh viện tuyến để người dân ln đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe dù đâu Nâng cao chất lượng cho bệnh viện sở việc củng cố sở hạ tầng, trang thiết bị, đội ngũ thầy thuốc Nâng cao chất lượng điều trị bệnh viện tuyến tỉnh tuyến Trung ương nhằm rút ngắn ngày điều trị hợp lý, tăng cường điệu trị ngoại trú chăm sóc sức khỏe nhà Các nước tiên tiến thường tỉ lệ điều trị nội trú ngoại trú 1/4 25 Đanh gia phat triên 2000-2014 - Cải cách thủ tục khám chữa bệnh cho bớt rườm rà, đồng thời hoàn thiện luật Bảo hiểm y tế Chính phủ cần tăng chi cho ngành y tế kết hợp huy động nguồn lực kinh tế, xã hội hóa cơng tác phịng khám chữa bệnh nhằm chia sẻ với nhà nước tăng thêm dịch vụ khám chữa bệnh cho nhân dân - Tiến tới mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân, đặc biệt đảm bảo bảo hiểm y tế cho đối tượng sách người nghèo - Làm tốt cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình Dân số gia tăng nhanh khu vực dân trí cịn thấp cản trở đến phát triển kinh tế phát triển người Nhiều gia đình nghèo lại sinh nhiều con, sinh khơng có đủ điều kiện phát triển, khơng học, chí phải lao động từ nhỏ để phụ giúp gia đình, điều ảnh hưởng nhiều tới phát triển em tương lai Làm tốt cơng tác tun truyền kế hoạch hóa gia đình đóp góp khơng nhỏ vào mục tiêu chiến lược phát triển người 3.2 Giải pháp giáo dục - Nâng cao chất lượng dạy học cách đổi phương thức dạy học, để học sinh nhận thức nhanh hơn, sáng tạo có tính tự giác chủ động q trình tham gia học Ngồi cịn tăng cường tập huấn mở lớp bồi dưỡng cho cán giáo viên để tăng hiệu giảng dạy nghiệp vụ sư phạm - Đối với đối tượng tuổi học đối tượng độ tuổi vàng (16-24 tuổi) nên mở thêm lớp bổ túc cho họ tạo điều kiện để họ hồn thành hết bậc học phổ cập cho đối tượng chưa biết chữ (đặc biệt với đối tượng vùng đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa người dân tộc thiểu số) - Ngồi phủ cần tăng ngân sách cho giáo dục nhằm cải thiện sở vật chất hỗ trợ đối tượng khó khăn nâng cao chất lượng giảng dạy Hợp tác tranh thủ giúp đỡ nước để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo thêm đội ngũ tri thức chất lượng cao thạc sĩ, tiến sĩ, nhiên không nên ạt mà phải đề cao vấn đề chất lượng 26 Đanh gia phat triên 2000-2014 3.3 Giải pháp thu nhập - Giải vấn đề việc làm cho người lao động, thất nghiệp vấn đề nan giải nước phát triển nước phát triển Cần nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề người lao động, xây dựng cấu lao động vào ngành nghề phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, có biện pháp tăng suất lao động - Phấn đấu gia tăng thu nhập bình quân đầu người cách bền vững, tăng cường chuyên mơn hóa, chuyển dịch cấu kinh tế qua sách kinh tế vĩ mơ - Trong sách tăng trưởng kinh tế, Việt Nam phải nỗ lực nhiều hơn, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh để thu hút vốn đầu tư kĩ thuật quốc gia tiên tiến - Muốn thu hẹp khoảng cách thu nhập giàu nghèo, cần có sách ưu tiên củng cố hệ thống an sinh xã hội theo hướng mở rộng diện bao phủ phổ cập đến người dân, để nhiều hộ nghèo có mức thu nhập chi cho tiêu dùng sát chuẩn nghèo bảo vệ trước tác động cú sốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; cần phải có giải pháp đồng bộ, quy định chặt chẽ cho người có thu nhập thấp vấn đề nhà sách bán trả góp với thời gian dài hạn khơng tính lãi suất… - Trước khó khăn thách thức "bẫy thu nhập trung bình", Việt Nam cần có sách đa dạng hố loại hình bảo hiểm nhằm tăng cường khả tiếp cận nhóm dân số, thúc đẩy hình thức hoạt động kinh tế cho người có thu nhập thấp nhằm đảm bảo thu nhập điều kiện đời sống… Ngoài ra, để chiến lược phát triển người bền vững có tác động tích cực cần tạo điều kiện cho người dân tham gia có tiếng nóitrong 27 Đanh gia phat triên 2000-2014 kiện trình định hình nên sống họ Vì họ đối tượng chiến lược phát triển người họ hiểu rõ khó khăn họ mong muốn Tại Việt Nam, việc người dân tham gia địi hỏi hội quyền lợi cho phúc lợi xã hội chưa thực lan tỏa sâu rộng Ở nước phát triển, người dân thường có phản ứng mạnh mẽ xảy tình trạng thất nghiệp kéo dài hay phủ hoạt động hiệu quả.Tiếng nói người dân có tác động định tới sách phủ đặc biệt tới phát triển họ Tiếp theo giải pháp cấp thiết liên quan đến môi trường Một nước phát triển Việt Nam đóng góp khơng nhiều vào tình trạng biến đổi khí hậu lại nước phải chịu ảnh hưởng nặng nề tương lai mà đối tượng chịu tổn thất nhiều lại người dân nghèo Sự phát triển chí hội sống họ bị ảnh hưởng trầm trọng vấn nạn môi trường thiệt hại hệ sinh thái mà biến đổi môi trường gây Những năm gần diễn biến khí hậu Việt Nam vơ khó lường, gây thiệt hại tới sản xuất nông nghiệp đời sống người dân, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo cách biệt phát triển người vùng miền Cần phải có biện pháp kịp thời để ứng phó với biến đổi khí hậu hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực nó, chiến lược tăng trưởng xanh, giảm phát thải công nghiệp, tiết kiệm lượng, tuyên truyền người dân biến đổi khí hậu, đặc biệt với nơi chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu cần phổ biến tới họ cách thức ứng phó hỗ trợ họ kịp thời có thiệt hại Tiếp tục thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Tạo hội tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, giao thông vận tải công người dân vùng miền, đẩy mạnh chương trình đưa giáo viên, bác sỹ thôn bản, bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo, nâng cấp sở hạ tầng địa phương miền núi khó khăn, đặc biệt hệ thống giao thông, giao thông có vai trị vơ 28 Đanh gia phat triên 2000-2014 quan trọng kết nối vùng miền điều kiện thiếu để người dân tiếp cận dịch vụ khác Để thực giải pháp đòi hỏi hỗ trợ thiết thực người tình nguyện làm việc nơi hồn cảnh cịn khó khăn, thiếu thốn; đặc biệt nguồn vốn lớn để nâng cấp sở hạ tầng xây dựng trường học, bệnh viện, đường sá, phủ sóng mạng lưới điện,… 29 Đanh gia phat triên 2000-2014 KẾT LUẬN Chúng ta nhận thức vấn đề phát triển người Việt Nam q trình khơng đơn giản hai Phát triển người không dừng lại tiêu chí thu nhập mà bên cạnh tiêu chí giáo dục, tuổi thọ, y tế… Vì vậy, phát triển người tiêu chí khách quan để đánh giá phát triển quốc gia Trong khoảng thời gian từ 2008 – 2012 suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam số phát triển người nước ta năm gần có xu hướng suy giảm ngồi mong đợi Vì để cải thiện số phát triển người bên cạnh sách kinh tế Nhà nước cần có sách phát triển xã hội mức hợp thời điểm từ có ảnh hưởng tích cực đến q trình phát triển người Bất giai đoạn trình phát triển, người nhân tố định Chính Đảng Nhà nước cần phải ln thận trọng bước minh đểđảm bảo cho trình phát triển người bền vững đuổi kịp phát triển nước khu vục nói riêng quốc gia giới nói chung Áp dụng ngun tắc tồn diện để phân tích thực trạng giải pháp phát triển người Việt Nam theo tiêu chí HDI giúp có nhìn tổng qt khách quan vềthực trạng phát triển người Việt Nam, từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình quốc gia 30 Đanh gia phat triên 2000-2014 Tài liệu tham khảo • Giáo trình “Kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012 • Tổng cục thống kê ( từ năm 2000 – 2014), Niên giám thống kê, Nhà xuất thống kê • Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn • Báo cáo phát triển người 2013, UNDP Và nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác 31 ... giai đoạn 2000- 2014 Hình 2.3: Tuổi thọ bình quân Việt Nam giai đoạn 2000- 2014 Nguồn: UNDP Tuổi thọ trung bình người Việt Nam liên tục tăng từ 2000 đến 2014, đạt mức cao từ 68.2 tuổi năm 2000 lên... tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2014( đơn vị:%) Hình 2.2: Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2000- 2013(tính theo giá hành,đơn vị : USD) Đanh gia phat triên 2000- 2014 Nguồn: wordbank.org... người Việt Nam giai đoạn 2000- 2014 Trong thời gian qua,cùng với trình đổi kinh tế,và thành tựu quan trọng đạt lĩnh vực này,trình độ phát triển người Đanh gia phat triên 2000- 2014 Việt Nam có tiến

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Phần I: Lý luận chung về phát triển con người

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Thước đo phát triển con người

      • Thước đo từng khía cạnh của phát triển con người

  • a. Thước đo năng lực tài chính

  • b. Thước đo năng lực trí lực

  • c. Thước đo năng lực thể lực

    • Thước đo tổng hợp phát triển con người (HDI)

  • Phần 2: Đánh giá quá trình phát triển con người Việt Nam giai đoạn 2000-2014

    • 2.1. Về mức sống

      • 2.1.1. Thành tựu

      • 2.1.2. Hạn chế

    • 2.2. Về y tế và chăm sóc sức khỏe

      • a. Chỉ số tuổi thọ trung bình giai đoạn 2000-2014

    • 2.3. Về giáo dục

      • 2.3.1 Thành tựu

      • 2.3.2. Hạn chế

    • 2.4. Đánh giá về sử dụng năng lực con người

    • Đánh giá chung về chỉ số phát triển con người

  • Phần 3: Giải pháp

    • 3.1. Giải pháp về y tế

    • 3.2. Giải pháp về giáo dục

    • 3.3. Giải pháp về thu nhập

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan