CHƯƠNG 11 các QUÁ TRÌNH đới bờ (COASTAL PROCESSES)

53 219 1
CHƯƠNG 11 các QUÁ TRÌNH đới bờ (COASTAL PROCESSES)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 11: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỚI BỜ (COASTAL PROCESSES)  Mục tiêu học tập (Learning Objectives): Trong chương này, tập trung vào môi trường động Trái Đất - bờ biển, nơi mà biển đất liền giao Vẻ đẹp vùng ven biển, với vị mặn, quang cảnh âm gió, sóng đánh vào đất liền, tạo nguồn cảm hứng cho nhà thơ, nghệ sĩ hàng nghìn năm Bãi biển với cát, sỏi bờ đá tiếp tục thu hút khách du lịch giống vài khu vực khác Tuy nhiên hầu hết không hiểu rõ cách thức sóng đại dương hình thành làm thay đổi đường bờ biển giới Mục đích chương loại bỏ bí ẩn cách vùng ven biển hình thành trì, lưu lại kỳ diệu Chúng ta tìm hiểu rủi ro từ gió, sóng, bão cách sống mơi trường ven biển ln thay đổi trì vẻ đẹp vốn có Trong chương này, ta tập trung vào mục tiêu sau: • • • • Biết thuật ngữ q trình sóng Có thể xác định phần hợp thành bãi biển Hiểu trình vận chuyển trầm tích ven biển Biết dòng chảy rút xa bờ (rip current) chúng mối nguy hiểm nghiêm trọng cho người bơi lội • Nắm q trình liên quan đến xói mòn bờ biển (coastal erosion) • Hiểu cách tiếp cận kỹ thuật khác việc bảo vệ đường bờ • Nhận thức hoạt động nhân sinh ảnh hưởng đến xói mòn bờ biển • Nắm lý đến bước ngoặc liên quan tới việc điều chỉnh xói mòn bờ biển • Hiểu rõ bão xốy nhiệt đới mối nguy hại mà chúng mang đến Trường hợp lịch sử: Tranh luận hải đăng Cape Hatteras: Ở miền Bắc Carolina, xảy bất đồng ý kiến dội việc xói mòn bờ biển diễn năm gần Về mặt lịch sử, Bắc Carolina giữ vững lý luận xói mòn bờ biển trình tự nhiên mà cư dân sinh sống với Khi xói mòn bắt đầu đe dọa hải đăng Cape Hatteras (Hình 11.a), lý luận kiểm nghiệm Ngọn hải đăng tọa lạc gần Buxton, đảo chắn (barrier island) Bắc Carolina gọi Outer Banks Ngọn hải đăng xây dựng ban đầu vào cuối kỷ XIX, xấp xỉ 500 m (1640 ft) so với biển Vào đầu năm 1990, hải đăng cách biển 100 m (328 ft) có nguy bị phá hủy bão lớn Hình 11.1a: Hải đăng Cape Hatteras vào cuối năm 1980 trước di dời ( Dennis A Mook ) Những nhà chức trách địa phương phải cân nhắc lựa chọn sau: • Kiểm sốt xói mòn bờ biển chủ yếu khu vực ngược lại với sách quốc gia việc chịu thua xói mòn Những kỹ sư quân đội Hoa Kỳ ban đầu đề xuất bảo vệ hải đăng cách xây dựng đê biển (sea – wall) trị giá 5.6 triệu USD quanh chân hải đăng • Khơng làm cuối bị hải đăng, theo phần quan trọng lịch sử nước Mỹ • Di dời hải đăng vào nội địa Nhiều người dân địa phương phản đối kế hoạch này, họ sợ hải đăng sụp đổ di chuyển Sau nhiều thảo luận, tranh luận bàn cãi việc phải làm gì, National Park Service định di chuyển hải đăng từ bờ phía đơng đảo Hatteras vào đất liền địa khoảng 500m (1640 ft) với chi phí khoảng 12 triệu USD Quyết định di chuyển hải đăng dựa vài yếu tố Nó phù hợp với quan điểm quy hoạch vùng ven biển (coastal zone) bền vững tránh khỏi vùng hiểm họa cố gắng kiểm sốt q trình tự nhiên Điều phù hợp với sách Bắc Carolina việc bảo tồn di tích lịch sử (historic objects), hải đăng, cho thừa hưởng hệ mai sau Ngọn hải đăng di chuyển thành công vào mùa hè năm 1999 (Hình 11.1b) Với tỉ lệ xói mòn bờ biển tại, hải đăng an toàn vị trí cuối kỷ XXI Bão Dennis ập vào đảo vào năm 1999, sau hải đăng di chuyển cấu trúc lịch sử không bị hư hại đáng kể Ở bờ Đông, trận chiến hải đăng khác xảy Hàng trăm nhà tòa nhà khác dọc theo bờ biển Long Island, New York, gần với vùng bờ diễn hoạt động xói mòn mạnh mẽ Bao gồm hải đăng tiếng Montauk (Hình 11.2), xây dựng vào năm 1796 vách đứng (bluff) cách đại dương 100 m (328 ft) cách khoảng 25 m (82 ft) Một nhóm tranh luận việc cải thiện cấu trúc cứng chắc, gồm hàng triệu đô la với lớp bảo vệ ( revetment) đá, dài 280 m (tức đê biển đá) để bảo vệ chân vách đứng khỏi xói mòn Một nhóm khác thuyết phục nhằm di chuyển hải đăng vào nội địa Việc di dời hải đăng thách thức, lớp bảo vệ đá thay đổi đường bờ biển, gây vấn đề khu vực lân cận Giải pháp đá thiết lập tiền lệ cho việc điều chỉnh cấu trúc cứng khỏi xói mòn bờ biển Long Island khu vực khác Bờ Đông 11.1 GIỚI THIỆU VỀ TAI BIẾN BỜ BIỂN (Coastal Hazards): Khu vực ven biển mơi trường động với địa hình, khí hậu thảm thực vật đa dạng Những trình lục địa đại dương hội tụ dọc theo bờ biển tạo cảnh quan đặc trưng có khả thay đổi nhanh chóng Bờ biển phía Đơng Hoa Kỳ rìa thụ động (passive margin) nằm cách xa mảng ranh giới hội tụ (convergent plate boundary) (xem Chương 2) Bờ biển đặc trưng có thềm lục địa (continental shelf) rộng, đảo chắn lớn bãi cát biển Những đường bờ đá (rocky coastline) hầu hết bị giới hạn bờ biển New England, nơi mà dãy núi Appalachian tiếp giáp với Đại Tây Dương Bờ biển phía Tây nằm gần ranh giới hội tụ (convergent boundary) mảng Bắc Mỹ mảng Thái Bình Dương (i.e, bờ rìa động – active margin) Dãy tòa nhà tạo đường bờ biển với vách đứng biển (sea cliff) bờ đá Trong thời gian dài, bãi cát biển diện không phong phú dọc bờ biển phía Đơng Tác động nguy hiểm q trình đới bờ (coastal processes) đáng kể nhiều khu vực dân cư nằm gần bờ biển Tại Hoa Kỳ, người ta cho phần lớn dân số tập trung dọc 150.000 km (93.000 mi) đường bờ biển quốc gia, bao gồm Great Lakes Ngày nay, thành phố bậc quốc gia nằm vùng ven biển, khoảng 75% dân số sống quốc gia ven biển Các vấn đề đới bờ tăng lên có nhiều cư dân sinh sống vùng ven biển nơi mà mối hiểm họa diễn Một lần nữa, hoạt động tiếp tục gây mâu thuẫn với trình tự nhiên! Những hiểm họa dọc theo bờ biển trở nên phức tạp thực tế ấm lên toàn cầu (global warming) kèm với gia tăng mực nước biển toàn cầu làm tăng vấn đề xói mòn bờ biển (Biến đổi khí hậu mực nước biển dâng thảo luận Chương 18) Những mối nguy hiểm nghiêm trọng bờ biển là: Dòng chảy rút xa bờ tạo vùng lướt sóng (surf zone) Xói mòn bờ biển tiếp tục gây nhữngHình 11.2: Montauk Lighthouse (Peter Arnold, Inc./Alamy) thiệt hại đáng kể tài sản đòi hỏi điều chỉnh từ người Sóng thần (tsunami) sóng địa chấn biển (seismic sea wave) (thảo luận Chương 7), đặc biệt nguy hiểm vùng ven biển Thái Bình Dương Những bão xoáy nhiệt đới (tropical cyclone), gọi hurricanes Đại Tây Dương typhoons Thái Bình Dương, cướp sinh mạng gây lượng lớn thiệt hại tài sản năm 11.2 CÁC Q TRÌNH ĐỚI BỜ (Coastal Processes):  Sóng (Waves): Các đợt sóng đánh vào bờ biển tạo bão ngồi khơi, đơi cách bờ biển hàng nghìn km, nơi mà chúng tiêu tốn nhiều lượng Gió thổi qua mặt nước tạo ma sát dọc theo ranh giới khí – đại đương Vì khơng khí chuyển động nhanh nhiều so với nước, chuyển động khơng khí truyền phần lượng xuống nước, kết tạo nên sóng Cuối sóng tiêu hao lượng chúng đường bờ Quy mơ sóng phụ thuộc vào điều sau: • Vận tốc tốc độ gió Vận tốc gió lớn sóng lớn • Thời lượng gió Thời lượng bão lâu có nhiều thời gian để truyền lượng vào nước, tạo sóng lớn • Khoảng cách mà gió thổi qua bề mặt lộ trình sóng (fetch) Lộ trình sóng dài, sóng lớn Trong phạm vi khu vực bão, sóng đại dương đa dạng kích cỡ hình dạng, xa khỏi nơi xuất phát điểm, chúng phân loại thành nhóm sóng tương tự Các nhóm sóng di chuyển khoảng cách xa qua đại dương tới bờ biển xa xôi với mát lượng Hình thù sóng, dạng sóng, di chuyển qua vùng nước sâu thể hình 11.3a Các thơng số quan trọng là: • Độ cao sóng (wave height): Là chênh lệch độ cao vùng lõm (vùng trũng xuống dài hẹp hai sóng) đỉnh sóng • Độ dài sóng (wave length): Là khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp • Chu kì sóng (wave period) (P): Là thời gian vài giây để sóng liên tiếp truyền qua điểm tham chiếu Nếu bạn trôi lềnh bềnh với áo phao bơi vùng nước sâu, ta ghi lại chuyển động bạn sóng di chuyển qua khu vực mà bạn lơ lửng, bạn thấy bạn nhấp nhơ lên, xuống, trước, sau quỹ đạo tròn trở lại chỗ ban đầu Nếu bạn mặt nước với máy dưỡng khí , bạn chuyển động vòng tròn, vòng tròn nhỏ Tức là, bạn di chuyển lên, xuống, phía trước phía sau quỹ đạo tròn, giữ ngun vị trí sóng truyền qua Khái niệm thể hình 11.3b Khi sóng tiến vào vùng nước cạn độ sâu nửa chiều dài sóng (L), chúng "cảm thấy đáy" ("feel bottom") Quỹ đạo tròn chuyển thành dạng ellips; chuyển động đáy hình eliips hẹp, nằm ngang, tức phía trước sau (Hình 11.3c) Bạn trải qua tượng bạn đứng bơi vùng nước tương đối cạn bãi biển cảm thấy nước liên tục đẩy bạn phía bờ sau trở phía biển Các nhóm sóng gây bão ngồi biển gọi sóng cồn (swell) Khi sóng cồn tiến vào vùng nước cạn cạn hơn, biến đổi diễn cuối dẫn đến đợt sóng vỡ bờ Với điều kiện nước sâu, có phương trình để dự đốn chiều cao, chu kỳ vận tốc sóng dựa chiều dài sóng, vận tốc gió khoảng thời gian mà gió thổi qua mặt nước Thơng tin mang hệ quan trọng môi trường: Bằng cách dự đốn vận tốc chiều cao sóng, ước tính sóng có khả xói mòn đặc biệt tạo bão xa công bờ biển Chúng ta nói sóng tiêu hao lượng chúng đến bờ biển Nhưng nói đến lượng? Một số lớn đáng ngạc nhiên Chẳng hạn, lượng tiêu hao sóng 400 km (250 dặm) chiều dài đường bờ biển thơng thống với độ cao khoảng m (3.3 ft) khoảng thời gian định tương đương với lượng sản xuất nhà máy điện hạt nhân cỡ trung bình Năng lượng sóng xấp xỉ tỷ lệ thuận với bình phương chiều cao sóng Như vậy, chiều cao sóng tăng lên m (6.6 ft), lượng sóng tăng theo hệ số 2, Nếu chiều cao sóng tăng lên tới m (16 ft), điển hình cho trận bão lớn, lượng tiêu hao lượng sóng tăng lần, gấp 25 lần so với sóng có độ cao m (3,3 ft) Khi sóng tiến vào vùng ven biển vùng nước cạn, chúng va chạm vào đáy trở nên dốc Độ dốc sóng tỷ số chiều cao sóng chiều dài sóng Những sóng khơng ổn định chiều cao sóng lớn khoảng 10 phần trăm (0,1) so với chiều dài sóng Dù sóng di chuyển vào vùng nước cạn , chu kỳ sóng giữ trạng thái khơng đổi, chiều dài sóng vận tốc sóng giảm chiều cao sóng tăng lên Sóng thay đổi hình dạng từ đỉnh đáy tròn vùng nước sâu thành đỉnh nhọn với đáy phẳng vùng nước cạn gần bờ Có lẽ điểm đặc biệt ấn tượng sóng tiến vào vùng nước cạn gia tăng nhanh chóng chiều cao chúng Chiều cao sóng vùng nước cạn, nơi chúng vỡ ra, cao gấp đơi chiều cao chúng vùng nước sâu (Hình 11.3c) Sóng gần bờ biển, bên ngồi vùng lướt sóng (the surf zone) , đạt đến độ dốc khơng ổn định Sự khơng ổn định gây sóng phá vỡ tiêu hao lượng chúng lên bờ biển Mặc dù độ cao sóng ngồi khơi tương đối ổn định, độ cao sóng địa phương tăng giảm mặt sóng (the waves front) (xem hình 11.4a) chạm đến mơi trường gần bờ Sự thay đổi cho bất thường địa hình ngồi khơi hình dạng bờ biển Hình 11.4a sơ đồ lý tưởng cho thấy mũi đá (a rocky point) , mũi đất (headland), hai đường bờ biển tương đối thẳng Địa hình ngồi khơi tương tự bờ biển Khi sóng tiếp cận bờ biển, hình dạng mặt trước thay đổi trở nên song song với đường bờ biển Sự thay đổi xảy vì, sóng đổ vào nước cạn, chúng chậm lại trước hết nơi mà có mực nước thấp nhất, tức mũi đá Kết uốn cong, khúc xạ (refraction), mặt sóng Trong hình 11.4a, đường vẽ dọc theo mặt sóng, với mũi tên hướng phía đường bờ biển, biết đến pháp tuyến sóng (wave normal) Lưu ý rằng, uốn cong mặt sóng khúc xạ, có hội tụ (convergence) pháp tuyến sóng mũi đất, mũi đá, phân kỳ (divergence) pháp tuyến sóng bãi biển, vũng Nơi mà pháp tuyến sóng hội tụ, độ cao sóng tăng; kết là,sự tiêu hao lượng sóng bờ biển tăng Hình 11.4b cho thấy hình ảnh sóng lớn đánh vào mũi đất đá Hình 11.4 Sự hội tụ phân kỳ lượng sóng (a) Sơ đồ lý tưởng q trình khúc xạ sóng tập trung lượng sóng mũi đá, mũi đất Sự khúc xạ, uốn cong mặt sóng, gây hội tụ chuẩn mực sóng điểm đá phân kỳ vịnh (b) Hình ảnh sóng lớn đánh vào mũi đất đá (Rhonda R / Shutterstock) Sự ảnh hưởng lâu dài việc tiêu hao nhiều lượng lên khu vực nhô sóng gây xói mòn có xu hướng làm phẳng bờ biển Tổng lượng từ sóng đến bờ biển khoảng thời gian cụ thể ổn định, có biến thiên đáng kể lượng tiêu hao sóng vỡ bờ Ngồi ra, sóng vỡ tăng lên nhanh chóng lao xuống, tràn nhẹ, tùy thuộc vào điều kiện địa phương, độ dốc đường bờ biển (Hình 11.5), độ cao chiều dài sóng ập đến bờ biển từ bão xa xơi Sóng chìm (plunging breakers) thường có xu hướng gây xói mòn cao bờ biển, sóng tràn (spilling breakers) nhẹ nhàng làm lắng đọng cặn cát bãi biển Các sóng chìm lớn xuất bão gây nhiều xói mòn bờ biển mà quan sát Hình 11.5 Các loại đê chắn sóng lý tưởng Sơ đồ hình ảnh lý tưởng cho (a) sóng chìm bãi biển dốc (b) sóng tràn bãi biển dốc nhẹ ([a] Reniw-Imagery / iStockphoto [b] Laura Gangi Pond / Shutterstock)  Dạng biển trình biển (Beach Form and Beach Processes) Một bãi biển địa hình bao gồm vật liệu bỡ rời (loose material), chẳng hạn cát sỏi, tích lũy hoạt động sóng bờ biển Bãi biển bao gồm nhiều loại vật liệu bỡ rời vùng bờ, thành phần chúng phụ thuộc vào mơi trường Ví dụ, nhiều bãi biển đảo Thái Bình Dương bao gồm mảnh vỡ vỏ san hô; Những bãi biển cát đen Hawaii bao gồm đá núi lửa; hạt thạch anh fenspat (Feldspar) tìm thấy bãi biển phía nam California Hình 11.6 thuật ngữ môi trường gần bờ lý tưởng Sự mở rộng phía đất liền bãi biển chấm dứt thay đổi hình thái địa hình hình thái tự nhiên vách đứng biển dải cồn cát Thềm (Berms) vùng bờ phẳng bãi biển hình thành lắng đọng trầm tích sóng vươn lên tiêu hao lượng cuối chúng Thềm nơi bạn tìm thấy người tắm nắng Mặt bãi biển (beach face) phần dốc bãi biển thềm, phần mặt bãi biển xuất phát từ trồi lên rút xuống sóng gọi vùng sóng vỗ (swash zone) Vùng lướt sóng (surf zone) phần môi trường bờ biển, nơi sóng chuyển động hỗn loạn di chuyển phía bờ sau sóng tới phá vỡ; vùng phá vỡ (breaker zone) khu vực nơi mà sóng đến trở nên khơng ổn định, cao, có sức phá vỡ Rãnh ven bờ (Longshore trough) dải chắn cát ven bờ (Longshore bar) ấn nén kéo dài sườn núi cát tạo hoạt động sóng Một bãi biển riêng biệt, đặc biệt rộng dốc nhẹ nhàng, có loạt rãnh ven bờ, dải chắn cát ven bờ vùng phá vỡ Hình 11.6 Điều khoản bãi biển Thuật ngữ địa mạo hoạt động sóng mơi trường biển ven biển  Vận chuyển cát (Transport of Sand) Cát bãi biển không đứng yên; hoạt động sóng giữ cát di chuyển dọc theo bãi biển vùng lướt sóng (surf zone) vùng sóng vỗ (swash zone) Dòng hải lưu ven bờ (longshore current) tạo sóng tới va đập vào bờ theo góc (hình 11.7) Bởi sóng đánh vào bờ biển theo góc, thành phần lượng sóng hướng dọc theo bờ Nếu sóng đến bãi biển hồn tồn song song với bãi biển, khơng có dòng hải lưu ven bờ tạo Dòng hải lưu ven bờ dòng nước chảy song song với bờ biển vùng lướt sóng Dòng chảy mạnh bất ngờ Nếu bạn bơi bãi biển lội vào khỏi khu vực lướt sóng, bạn nhận thấy bạn vào khỏi khu vực lướt sóng bạn xa nơi bạn bắt đầu để lại khăn tắm biển ô dù bạn Khi bạn vào qua khu vực lướt sóng vùng sóng vỗ, dòng chảy di chuyển bạn dọc theo bờ biển, cát làm xác điều Quá trình vận chuyển cát dọc theo bãi biển, gọi vận chuyển trầm tích dọc bờ (Longshore sediment transport), có hai thành phần: (1) Cát vận chuyển dọc theo bờ biển với dòng hải lưu ven bờ vùng lướt sóng; (2) chuyển động lên xuống cát biển vùng sóng vỗ làm cho cát di chuyển dọc theo bãi biển theo đường zigzag (hình 11.7) Hầu hết cát di chuyển khu vực lướt sóng dòng hải lưu ven bờ Hì nh 11.7 Vận chuyển trầm tích dọc theo bờ biển Biểu đồ khối cho thấy q trình trầm tích biển vận chuyển trầm tích dọc bờ, tập trung cát dọc theo bờ biển q trình gọi vận chuyển trầm tích dọc bờ Các trầm tích vận chuyển vùng sóng vỗ vùng lướt sóng theo đường dẫn thể mũi tên Sự định hướng vận chuyển cát dọc theo bãi biển Hoa Kỳ nói chung từ phía Bắc đến Nam cho bãi biển phía Đơng bờ Tây đất nước Mặc dù hầu hết vận chuyển phía Nam, biến đổi phụ thuộc vào hoạt động sóng hướng sóng đánh vào bờ Số lượng cát vận chuyển dọc theo bãi biển, cho dù nói Long Island, New York, hay Los Angeles, California, lớn, vài trăm nghìn mét khối trầm tích năm Tuy nhiên, lượng cát vận chuyển vào ngày định khoảng thời gian ngày khác Trong nhiều ngày, lượng nhỏ cát vận chuyển, số khác lượng cát lớn nhiều Hầu hết trầm tích vận chuyển đợt sóng lớn  Dòng chảy rút xa bờ (Rip Currents) Khi loạt đợt sóng lớn đến bờ biển vỡ bãi biển, nước có xu hướng đổ lên bờ Nước không trở lại cách vào, dọc theo rộng khắp bờ biển, mà tập trung vùng hẹp gọi dòng chảy rút xa bờ (rip currents) (Hình 11.8) Người biển nhân viên cứu hộ gọi chúng thủy triều mạnh (riptides) sóng dội từ bờ (undertow) Chúng chắn thủy triều, chúng không kéo người từ nước, chúng kéo người khỏi bờ Tại Hoa Kỳ, có tới 200 người thiệt mạng 20.000 người giải cứu từ dòng chảy rút xa bờ rải rác năm Vào cuối tháng năm 2010, có 100 người giải cứu khỏi vụ sóng vỗ từ Bắc Carolina đến New Jersey thời gian ngày sóng từ nơi bão xốy nhiệt đới xa bờ Danielle mang đợt sóng cao dội vào bờ 10 Thiệt hại tài sản từ bão xốy nhiệt đới (hurricanes) gây sửng sốt, chẳng hạn trường hợp bão Katrina Một ví dụ khác, xem xét bão Andrew, công Florida vào tháng năm 1992 Cơn bão bão hao tốn tiền lịch sử Hoa Kỳ, với thiệt hại ước tính vượt q 25 tỷ la Mặc dù có di tản, 23 người chết bão, 250.000 người bị tạm thời trở thành vô gia cư Bão bão costliest lịch sử Hoa Kỳ, với thiệt hại ước tính vượt 25 tỷ đô la Mặc dù di tản, 23 người chết bão, 250.000 người bị tạm thời trở thành vô gia cư Thiệt hại cho nhà tòa nhà khác lan rộng: Khoảng 25.000 ngơi nhà bị phá hủy tồn khu phố Florida bị dỡ bỏ (Hình 11.24) Hơn 100.000 tòa nhà bị hư hại, có Trung tâm Bão quốc gia Florida, nơi ăng-ten radar lắp mái vòm bảo vệ mái nhà bị rách Hai bão vào mùa hè năm 1996 công bờ biển Bắc Carolina Cơn bão thứ hai vào tháng Tám gây thiệt hại tài sản khoảng tỷ USD làm chết 20 người 39 Mặc dù dân số tăng dọc theo Đại Tây Dương Bờ Vịnh, mát nhân sinh từ bão xoáy nhiệt đới (hurricanes) giảm đáng kể phát cảnh báo hiệu Tuy nhiên, thiệt hại tài sản tăng đáng kể Có mối quan tâm cho thành phố lớn Miami New Orleans (đặc biệt sau trải qua bão Katrina năm 2005) Các tuyến đường di tản (evacuation routes), tiêu chuẩn xây dựng phòng chống thiên tai (disaster preparedness) khơng thỏa đáng góp phần dẫn đến bão thảm khốc khác dọc theo Đại Tây Dương Gulf Coast 40 11.7 NHẬN THỨC VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI CÁC TAI BIẾN Ở VÙNG BIỂN (Perception of and Adjustment to Coastal Hazards)  Nhận thức xói mòn bờ biển (Perception of Coastal Hazards) Kinh nghiệm cá nhân gần bờ biển khả thiệt hại tài sản đóng vai trò nhận thức xói mòn bờ biển tai biến tự nhiên Một nghiên cứu xói mòn bờ biển gần Bolinas, California, 24 km (15 dặm) phía Bắc lối vào Vịnh San Francisco, cho thấy người sống gần bờ biển khu vực có khả bị thiệt hại, nhìn chung thơng báo kỹ, xem xói mòn mối đe dọa trực tiếp nghiêm trọng Những người sống vài trăm mét cách vùng tai biến, nhận thức mối nguy hiểm biết tần số xuất hiện, mức độ nghiêm trọng khả dự đoán Vùng đất liền xa hơn, người biết xói mòn bờ biển tồn nhận thức tai biến  Điều chỉnh tai biến vùng biển (Adjustment to Coastal Hazards)  Bão xốy nhiệt đới (Tropical Cyclones) Mọi người đối phó với bão xốy nhiệt đới cách khơng làm phải chịu tổn thất thực số hành động để làm giảm khả tổn thất Ví dụ, nhà cửa khu vực dễ bị bão xây dựng sóng gió xốy qua nhà (Hình 11.25) Các điều chỉnh cộng đồng bao gồm nỗ lực để làm giảm khả tổn thất cách củng cố mơi trường với cơng trình bảo vệ ổn định đất đai cách điều chỉnh phân vùng sử dụng đất tốt hơn, thủ tục sơ tán thủ tục cảnh báo Một số hướng dẫn chung việc cần làm trước, sau bão liệt kê Bảng 11.2 Hình 11.25 Ngơi nhà chống bão Florida Keys, nhà xây dựng với khối vững để chống lại gió bão khơng gian bên phép dòng chảy sóng gió xốy dội tòa nhà (Edward A Keller)  Xói mòn bờ biển (Coastal Erosion) Các điều chỉnh xói mòn bờ biển thường thuộc ba loại: 41  Ni dưỡng bãi biển có xu hướng bắt chước trình tự nhiên, "giải pháp mềm"  Ổn định bờ biển thông qua kiến trúc đê mỏ hàn đê biển, giải pháp "cứng"  Thay đổi mục đích sử dụng đất nhằm tránh vấn đề xây dựng khu vực nguy hiểm di dời tòa nhà bị đe doạ Một phương pháp sơ cách tiếp cận để quản lý xói mòn bờ biển ước tính tỷ lệ xói mòn Ước tính tốc độ xói mòn tương lai dựa lịch sử thay đổi bờ biển phân tích thống kê mơi trường đại dương sóng, gió cung cấp trầm tích ảnh hưởng đến xói mòn bờ biển Sau đó, khuyến nghị đưa liên quan đến khoảng lùi (setbacks) coi tiêu chuẩn tối thiểu cho chương trình quản lý xói mòn bờ biển bang địa phương Khoảng lùi (setback) khoảng cách từ bờ biển đến nơi khai phá, chẳng hạn nhà cửa, cho phép Một số tiểu bang (bao gồm Florida, New Jersey, New York Bắc Carolina) sử dụng khoảng lùi cho tòa nhà dựa tỷ lệ xói mòn (xem A Closer Look: E-Lines EZones) Khái niệm khoảng lùi có lợi quản lý xói mòn bờ biển trọng tâm quy hoạch sử dụng đất để giảm thiểu thiệt hại xói mòn bờ biển Trong lúc thơng báo bãoquan sátTrong bãoTrước BẢNG 11.2 Cần làm gì trước, khi, sau bão • Có lẽ điều quan trọng bạn làm trước bão lên kế hoạch cho kế hoạch di tản Kế hoạch nên bao gồm thông tin liên quan đến lộ trình di chuyển an tồn địa điểm nơi trú ẩn gần Chuẩn bị lái xe đất liền đến nơi an toàn 13 đến 31 km (20 đến 50 dặm) Chuẩnnghe bị bộđài thiết bị phòng chốngđài thảm baođểgồm vớitiến pinđộdựbão phòng, radio • Lắng truyền hình pháthọa, ngheđèn báopin cáo • Kiểm tra nguồn cung cấp khẩn cấp • Đảm bảo có nhiên liệu xe bạn • Mang vật ngồi vào nhà đồ đạc bãi cỏ, đồ chơi, dụng cụ làm vườn vậtxun khơngnghe thể mang vào bên neo lại •Những Thường đài truyền hìnhtrong hoặcnên đài phát cho hướng dẫn thức • Nếu bạn sống nhà di động, kiểm tra đồ đạc bạn di tản • Lưu trữ đồ vật có giá trị giấy tờ cá nhân thung chứa chống thấm nước nơi cao nhà bạn • Tránh thang máy • Ở yên nhà tranh xa cửa sổ, cửa mái cánh cửa thủy tinh • Giữ ngn cung cấp đèn pin nhiều pin tay Tránh sử dụng lửa lộ thiên nến đèn dầu hỏa • Nếu điện, tắt thiết bị để giảm điện áp điện phục hồi • Nếu quan chức cần thiết sơ tán, rời khỏi có thể, tránh đường bị ngập nước cầu bị rửa trôi Bảo vệ nhà bạn cách rút thiết bị; tắt điện van nước Hãy để người vùng bão biết nơi bạn Nếu thời gian cho phép, di chuyển đồ đạc để bảo vệ khỏi lũ lụt; có thể, di chuyển chúng lên tầng cao Nạp vật dụng khẩn cấp lắp ráp trước quần áo ấm bảo vệ, bao gồm túi ngủ chăn Cuối cùng, khóa nha lại rời khỏi! 42 Sau bão • Hãy theo dõi đài phát truyền hình địa phương để biết thơng tin • Hỗ trợ người bị thương mắc kẹt Không di chuyển người bị thương nặng trừ nguy hiểm cấp thiết Hãy gọi để giúp đỡ • Chỉ quay trở lại nhà bạn sau nhà chức trách khun điều an tồn để làm • Khi bạn trở nhà, nhận thức khả có đường dây điện lơ lửng cẩn thận vào nhà Để ý rắn, trùng động vật mà đưa đến nơi cao nước lũ Mở cửa sổ cửa để thơng gió hơng khơ nhà Kiểm tra tủ lạnh thức ăn cóCơthể bịQuản hỏng Cuốicấp cùng, lại hình thiệt nhà bên Sửa đổi sau quan lý Khẩn thuộc chụp Chính quyền trungảnh ương Facthại Sheet: Hurricanes www.fema.gov/library/hurricaf.htm Accessed 5/10/2001 Chúng ta ngày hôm tiến đến bước định việc điều chỉnh xói mòn bờ biển Một đường dẫn tới biện pháp phòng vệ bờ biển ngày tăng nhằm cố gắng kiểm sốt q trình xói mòn Con đường thứ hai liên quan đến học cách sống với xói mòn bờ biển thơng qua quy hoạch mơi trường linh hoạt sử dụng đất khôn ngoan vùng ven biển Con đường theo lịch sử nỗ lực để kiểm sốt xói mòn bờ biển thơng qua việc xây dựng cơng trình kỹ thuật, chẳng hạn đê biển Ở đường thứ hai, cơng trình vfung ven biển, với trường hợp ngoại lệ phương tiện bị phê phán số khu vực, xem tạm thời sử dụng Sự phát triển vùng ven biển phải lợi ích tốt cơng chúng nói chung cho số người có lợi từ việc phát triển bờ biển Triết lý trái ngược với quan điểm nhà phát triển, người xem khu vực ven biển quý giá không phát triển Trên thực tế, việc phát triển vùng ven biển vấn đề; thay vào đó, vấn đề nằm phát triển khơng thích hợp khu vực hiểm họa khu vực phù hợp tốt để sử dụng xây dựng Nói cách khác, bãi biển thuộc tất người, không với người đủ may mắn mua tài sản bãi biển Bang Hawaii đưa ý tưởng vào tâm điểm: Ở đó, tất bãi biển tài sản công cộng, chủ sở hữu tài sản địa phương từ chối tiếp cận với người khác  Cái nhìn cận cảnh: E-LINES AND E-ZONES Gần đây, Ban đặc biệt Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (NRC), theo yêu cầu Cơ quan quản lý tình trạng khẩn cấp liên bang (FEMA), đề xuất phát triển quản lý vùng ven biển , có:   Ước tính tỷ lệ xói mòn tương lai sở lịch sử thay đổi đường bờ đánh giá thống kê môi trường hải dương học (tức là, sóng, gió, cung cấp trầm tích gây ảnh hưởng đến xói mòn ven biển) Ranh giới xói mòn ( E-line ) Khu vực xói mòn ( E-zone ) dựa việc đánh giá xói mòn vạch đồ (Hình 11.G) E viết tắt xói mòn (Erosion ) ; ví dụ dòng E-10 vị trí xói mòn dự kiến 10 năm Khu E-10 xem là mối hiểm họa xảy nơi mà không cấu trúc sinh sống cho phép Các khoảng lùi ( setback distance ) phụ thuộc vào tỷ lệ xói mòn Ví dụ: tỷ lệ m (3,3 ft) năm, Khoảng cách cản trở E-10 10 m (33 ft) 43    Cấu trúc động ( Movable structures ) cho phép khu vực hiểm họa trung hạn dài hạn (E-10 đến E-60) (xem Hình 11.G) Các cấu trúc cố định lớn thường cho phép khoảng lùi lớn ranh giới E-60 Các cơng trình xây dựng phía biển ranh giới E-60, với ngoại lệ cơng trình vách đứng cao vách đứng biển , nên thiết kế xây dựng cọc chống xói mòn liên quan đến bão lớn với xác suất lặp lại 100 năm Hình 11.G Các vùng nguy xói mòn Được lý tưởng hóa biểu đồ minh hoạ khái niệm E-line E-zone dựa tỷ lệ xói mòn bờ biển từ tài liệu tham khảo điểm vách đá đường cống Chiều rộng khu vực phụ thuộc vào tốc độ xói mòn xác định khoảng cách xa Tất nhiên, với thất bại dựa 60 năm xói mòn dự kiến (E-60 dòng), cuối cùng, 60 năm xuống đường, cấu trúc gần gũi với bờ biển trở nên dễ bị xói mòn Đây hình thức thời kỳ lỗi thời (Từ Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia 1990 Quản lý Xói mòn bờ biển Washington, DC: Nhà xuất Học viện Quốc gia) Những khuyến nghị NRC đề cập đến khoảng lùi coi tiêu chuẩn tối thiểu cho chương trình quản lý xói mòn bờ biển tiểu bang địa phương Một số bang nhỏ (kể Florida, New Jersey, New York, North Carolina) sử dụng khoảng lùi dựa tỷ lệ xói mòn; nhiên, hầu hết tiểu bang khơng đòi hỏi loại khoảng lùi Nhưng , khái niệm Eline E-zone dựa khoảng lùi xói mòn quy định cho phép xây dựng có giá trị thực việc quản lý vùng ven biển 44 (Tiếp tục nội dung phần Xói mòn bờ biển) Chấp nhận triết lý đó, với ngoại lệ nhỏ, phát triển vùng duyên hải tạm thời sử dụng trước hết cần xem xét đến yêu cầu chung công cộng đánh giá cao nguyên tắc sau đây: Xói mòn bờ biển q trình tự nhiên tai biến tự nhiên; vấn đề xói mòn xảy người xây dựng cơng trình khu vực ven biển Khu vực ven biển nơi mà trình tự nhiên liên quan đến sóng xảy di chuyển trầm tích Bởi mơi trường chắn có lượng xói mòn tự nhiên, cách sử dụng đất tốt tương thích với thay đổi Chúng bao gồm hoạt động tiêu khiển bơi lội câu cá Việc xây dựng đường bờ biển gây thay đổi Môi trường bãi biển môi trường động Bất kỳ can thiệp vào trình tự nhiên tạo nhiều thay đổi thứ cấp tam cấp , thứ dẫn đến hệ lụy xấu Những hệ lụy xấu đặc biệt cơng trình kỹ thuật, chẳng hạn đê mỏ hàn đê biển ảnh hưởng đến việc lưu trữ lưu thông trầm tích dọc theo khu vực ven biển, sử dụng Ổn định vùng ven biển thông qua công trình kỹ thuật bảo vệ tài sản số người có chi phí lớn cho cơng chúng Các cơng trình kỹ thuật dọc theo đường bờ biển thường có ý nghĩa để bảo vệ phát triển tài sản, khơng phải riêng bãi biển Nó tranh luận lợi ích người sở hữu tài sản dọc theo đường bờ biển khơng tương thích với lợi ích cơng cộng cho thật khơng khôn ngoan chi tiêu lượng lớn công quỹ để bảo vệ tài sản vài cá nhân Cơng trình kỹ thuật thiết kế để bảo vệ bãi biển , cuối tiêu diệt bãi biển mà bảo vệ Cơng trình kỹ thuật thường làm thay đổi môi trường ven biển đến mức độ mà trở nên khơng giống bãi biển Ví dụ, xây dựng đê biển lớn gây phản xạ sóng (reflection of waves) nhiễu loạn (turbulence) mà cuối gây thu hẹp bãi biển Từ xây dựng, cơng trình kỹ thuật ven bờ tạo xu hướng phát triển ven biển, khả thi, điều khó đảo ngược Cơng trình kỹ thuật thường dẫn đến sửa chữa bổ sung cấu trúc lớn hơn, với nhiều chi phí phát sinh Ở số khu vực, chi phí cơng trình cuối vượt q giá trị bất động sản bãi biển Vì nhiều lý do, gần số quốc gia đưa giới hạn khắc khe cơng trình kỹ thuật tương lai nhằm ổn định bờ biển Khi mực nước biển tiếp tục gia tăng xói mòn bờ biển trở nên lan rộng hơn, giải pháp thay phi cấu trúc cho vấn đề tiếp tục nhận quan tâm đặc biệt công nhận cần thiết mặt tài tiện ích vùng bờ biển phải giữ nguyên cho hệ tương lai thừa hưởng Nếu bạn cân nhắc mua đất ven biển khu vực, nhớ nguyên tắc này: (1) Cho phép khoảng lùi tốt từ bãi biển vách đứng biển; (2) đủ cao mực nước biển để tránh lũ lụt; (3) xây dựng cơng trình chịu thời tiết khắc nghiệt, đặc biệt gió lớn; (4) có nguy bão, chắn có tuyến đường di tản thích hợp Hãy nhớ rằng, ln có rủi ro mua đất đai nơi ven biển 45  Tạo kết nối: Hãy liên kết trường hợp lịch sử mở rộng việc di dời hải đăng với khái niệm Xem xét thảo luận câu hỏi sau: Những liên kết tiềm dân số, sử dụng đất quy hoạch ven biển mà q trình định có nên di chuyển cấu trúc từ vùng hiểm họa xói mòn ven biển hay bảo vệ nơi gì? Sự di chuyển hải đăng liên quan đến bền vững bờ biển? Những vấn đề khoa học liên quan đến việc di chuyển hải đăng Montauk Long Is-land? Những giá trị xem xét ? Làm để đánh giá giá trị vào định di chuyển khơng di chuyển cấu trúc dễ bị xói mòn trở lại từ cách gây hại?  Tổng kết Môi trường ven biển khu vực động trái đất, thay đổi nhanh chóng vấn đề thường hay xảy Sự di cư người dân đến khu vực ven biển xu hướng liên tục, gần 75% dân số Hoa Kỳ sống Bang ven biển Sóng biển tạo bão biển sử dụng lượng chúng bờ biển Những bất thường kê khai đường bờ biển cho thấy khác biệt địa phương xói mòn sóng; bất thường chủ yếu chịu trách nhiệm xác định hình dạng bờ biển Các bãi biển thường hình thành vật liệu cát sỏi lắng đọng bờ biển sông đinh hình hoạt động sóng Trên thực tế, bãi biển hình thành từ vật chất bở rời nào, chẳng hạn vỏ sò vỡ , san hơ đá núi lửa, nằm khu vực bờ Những sóng đánh vào bãi biển theo góc dẫn đến vận chuyển theo dọc bờ trầm tích biển Dòng chảy rút xa bờ (rip currents) mối nguy hiểm nghiêm trọng với người bơi lội , giết chết tới 200 người năm Hoa Kỳ Chúng nhận phòng tránh, trốn khỏi chúng bạn khơng hoảng loạn Mặc dù xói mòn bờ biển gây lượng thiệt hại tương đối nhỏ đem so với mối nguy hiểm tự nhiên khác, lũ lụt sông (river flooding) , động đất (earthquakes) bão nhiệt đới (tropical cyclones), vấn đề nghiêm trọng dọc theo bờ biển Hoa Kỳ, bao gồm đường bờ Hồ Great Các yếu tố góp phần vào xói mòn bờ biển bao gồm đắp đập sơng , bão cường độ cao gia tăng mực nước biển toàn cầu Sự can thiệp người vào trình ven biển tự nhiên, chẳng hạn xây dựng đê biển, đê mỏ hàn , đê chắn sóng cầu tầu , thành cơng, nhiều trường hợp gây xói mòn bờ biển đáng kể Cát có khuynh hướng tích tụ phía dòng chảy chậm (updrift) cấu trúc làm xói mòn phía dòng chảy chậm (downdrift) Hầu hết vấn đề xảy khu vực có mật độ dân số cao, khu vực có dân cư thưa thớt dọc 46 theo Outer Banks Bắc Carolina gặp rắc rối với xói mòn bờ biển Việc ni dưỡng bãi biển (Beach nourishment) có thành công việc phục hồi mở rộng bãi biển, lại xem liệu có hiệu dài hạn Nguy thiên tai thảm khốc bão nhiệt đới(tropical cyclone) Còn gọi bão (typhoons) bão(hurricanes), bão nhiệt đới bão dội mang lại gió mạnh, bão dâng (storm surges) lũ lụt sông Chúng tiếp tục lấy hàng ngàn mạng sống gây hàng tỷ đô la thiệt hại tài sản Nhận thức hiểm họa xói mòn bờ biển phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm cá nhân gần với hiểm họa Các điều chỉnh cộng đồng cá nhân bão nhiệt đới thường cố gắng thay đổi môi trường cách xây dựng cấu trúc bảo vệ nhằm giảm thiểu thiệt hại tiềm ẩn để khuyến khích thay đổi hành vi người dân cách phân vùng, sơ tán cảnh báo sử dụng đất tốt Việc điều chỉnh xói mòn bờ biển khu vực phát triển thường "sửa chữa kỹ thuật" (technological-fix): xây dựng đê biển, đê mỏ hàn cơng trình khác sử dụng hình thức ni dưỡng bãi biển (biện pháp sử dụng nhiều hơn) Những cách tiếp cận để ổn định bãi biển có thành cơng hỗn hợp gây vấn đề bổ sung khu vực lân cận Các cơng trình kỹ thuật tốn kém, đòi hỏi phải bảo dưỡng, xây dựng, khó để tháo dỡ Chi phí cơng trình kỹ thuật cuối vượt giá trị tài sản mà chúng bảo vệ; cấu trúc chí phá hủy bãi biển mà người dự định bảo vệ Quản lý việc xói mòn bờ biển hưởng lợi từ kế hoạch sử dụng đất cẩn thận, nhấn mạnh việc thiết lập khoảng lùi (setbacks) việc xây dựng kết cấu cho phép xác định việc dự đốn tỷ lệ xói mòn bờ biển  Xem xét khái niệm  Tăng dân số (Human Population Growth) Nhiều khu vực dân cư nằm gần bờ biển, dân số khu vực ven biển dự kiến tiếp tục tăng Kết tác động tiềm ẩn hiểm họa ven biển tăng lên  Sự bền vững (Sustainability) Các khu vực ven biển chiếm số tài sản quý giá có giá trị trái đất Để trì mơi trường chất lượng vùng ven biển, phải xây dựng phát triển kế hoạch trì bờ biển cho hệ tương lai Sự bền vững bờ biển liên quan đến việc học tập cách sống điều chỉnh mối hiểm họa ven biển thông qua quy hoạch sử dụng đất mà trì tồn vẹn mơi trường ven biển  Trái đất hệ thống (Earth as a System) Môi trường ven biển hệ thống phức tạp, nơi thường thay đổi nhanh tiêu Học cách sống với thay đổi môi trường ven biển điều cần thiết 47  Các quy trình nguy hại Trái Đất , Đánh giá rủi ro, Nhận thức (Hazardous Earth Processes,Risk Assessment, and Perception) Các trình nguy hiểm mơi trường ven biển xói mòn bờ biển lũ lụt liên quan đến bão nhiệt đới Tác động mối hiểm họa gia tăng phát triển nếp nhăn vùng ven biển biến đổi khí hậu toàn cầu gây mực nước biển dâng cao Nói chung, người dân sống vùng ven biển nhận thức mối hiểm nguy tiềm ẩn có nhiều nghiên cứu vùng ven biển để đánh giá rủi ro đề xuất điều chỉnh thích hợp để giảm thiểu mát mạng sống tài sản  Kiến thức khoa học giá trị (Scientific Knowledge and Values ) Rõ ràng người đánh giá môi trường ven biển Kiến thức khoa học liên quan đến trình ven biển lĩnh vực nghiên cứu trưởng thành, nói chung, biết nơi có hiểm họa xảy tác động tiềm ẩn chúng Các giải pháp để giảm hiểm họa ven biển đa dạng từ việc xây dựng cơng trình kỹ thuật cứng để giảm thiệt hại cho phương pháp tiếp cận nhẹ nhàng hơn, cho phép sống vùng ven biển thích ứng với hiểm họa Giải pháp mà chọn cho địa điểm cụ thể tuỳ thuộc vào cách đánh giá khu vực bờ biển Ví dụ, dãy nhà bãi biển bị đe doạ xói mòn, lựa chọn xây dựng đê biển, điều cuối gây mát bãi biển, di chuyển nhà đất liền, khỏi thiệt hại  Điều khoản quan trọng (Key terms) Beach (bãi biển) (p.369) Beach budget (ngân sách bờ biển) (p.372) Beach nourishment (nuôi dưỡng bãi biển) (p.378) Breakwater (đê chắn sóng) (p.379) Groin (đê mỏ hàn) (p.378) Hurricane (bão xoáy nhiệt đới) (p.388) Jetty (cầu tàu) (p.380) Longshore sediment transport (vận chuyển trầm tích dọc bờ) (p.370) Rip current (dòng chảy rút xa bờ) (p.371) Sea cliff (vách đứng biển) (p.374) Sea wall (đê biển) (p.378) Storm surge (sóng gió xốy) (p.389) Tropical cyclone (bão xoáy nhiệt đới) (p.388) 48 Typhoon (bão xoáy nhiệt đới) (p.388) 49  Câu hỏi ôn lại (Review questions) Làm để sóng phản xạ mũi đá có kết tập trung lượng sóng mũi? Sự khác sóng chìm (plunging breaker) sóng tràn (spilling breaker)? Các trình vận chuyển cát dọc bờ ? Hoạt động người làm tăng xói mòn vách đứng ven biển ? Một số khác biệt quan trọng trình ven biển xói mòn bờ biển Bờ Đơng Bờ Tây Hoa Kỳ gì? Các lựa chọn thay để ổn định bờ biển gì? Lựa chọn ưu tiên tình cụ thể? Tại sao? Đê biển (sea walls) đê mỏ hàn (groins) gì, chúng lại xây dựng? Ảnh hưởng chúng xói mòn q trình đới bờ gì? Các trình quan trọng hình thành bão gì? Q trình ni dưỡng bãi biển gì, mục tiêu gì? 10 Các yếu tố gây vấn đề xói mòn cho Great Lakes ? 11 Bão cồn (storm surge) gì, làm để hình thành ? 12 Ba điều chỉnh xói mòn bờ biển gì? 13 Năm nguyên tắc chung nên chấp nhận chọn sống với, kiểm soát, xói mòn bờ biển?  Các vấn đề tư bình phẩm Bạn có nghĩ hoạt động người làm tăng vấn đề xói mòn bờ biển? Đề chương trình nghiên cứu kiểm tra giả thuyết bạn Bạn có đồng ý hay không đồng ý với lời khẳng định tất cấu trúc vùng ven biển (với ngoại lệ sở quan trọng) nên coi tạm thời tiêu hao phát triển vùng ven biển phải lợi ích tốt cộng đồng chung thay vài người phát triển biển? Giải thích quan điểm bạn Cơng viên bãi biển chịu xói mòn bờ biển Một số người muốn bảo vệ công viên, bao gồm khu ăn uống, bãi đậu xe, nhà ở, mái che với giá nào; họ không muốn cỏ Điều đòi hỏi giải pháp cứng, chẳng hạn đê biển Những người khác muốn trì bãi cát biển sử dụng cách tiếp cận xói mòn linh hoạt Họ tranh luận nuôi dưỡng biển kế hoạch rút lui Cả hai nhóm nêu rõ giá trị họ Những ưu khuyết điểm cho quan điểm gì? Liệu hai quan điểm có xem xét đồng thời không?  Trang web đồng hành (www.mygeoscienceplace.com) Giới thiệu Địa chất Môi trường, trang web 5epre-mium chứa nhiều tài nguyên đa phương tiện với đánh giá để giúp bạn nghiên cứu chủ đề chương Việc sử dụng công cụ học tập trang web giúp nâng cao hiểu biết bạn địa chất môi 50 trường Sử dụng mã truy cập kèm với văn này, truy cập www.mygeoscienceplace.com để: • Xem lại khái niệm chương • Đọc với liên kết đến PearTech eText tài nguyên web cụ thể theo chương • Hình dung giải thích chủ đề đầy thách thức chương cách sử dụng Thư viện Animation Geoscience Hazard City, Các công việc Địa chất Ứng dụng • Tự kiểm tra với câu đố trực tuyến 51 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN , ĐHQG TP HCM MÔN HỌC: ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG NĂM HỌC: 2017 – 2018 HỌC KỲ II GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: ThS.Nguyễn Ngọc Tuyến Bảng phân công công việc Lớp 16 KMT – Nhóm STT Họ Tên MSSV Nhiệm vụ Ghi Dịch từ trang 367 đến 371 Nguyễn Lê Duy Bảo 1617010 Tổng hợp chỉnh sửa kiểm tra lại nội dung word Soạn nội dung power point Báo cáo viên Dịch từ trang 377 đến 381 Nguyển Khả Di 1617021 Tổng hợp chỉnh sửa kiểm tra lại nội dung word Thiết kế power point Báo cáo viên Dịch từ trang 382 đến 386 Ngơ Thị Bích Hằng 1617031 Tỏng hợp chỉnh sửa kiểm tra lại nội dung word Hồn thành khơng tốt Triệu Thanh Nhàn 1617094 Dịch từ trang 397 đến 401 Khơng có mặt đầy đủ buổi họp nhóm Trần Hữu Nhân 1617097 Dịch từ trang 392 đến 396 Hồn thành khơng tốt Dịch từ trang 387 đến 391 Nguyễn Thị Minh Nhật 1617098 Phạm Lê Huỳnh Như 1617107 Chỉnh sửa kiểm tra nội dung word Dịch từ trang 372 đến 376 Khơng có mặt đầy đủ 52 Thiết kế power point buổi họp Dịch từ trang 362 đến 366 Huỳnh Tường Vy 1617222 Tổng hợp chỉnh sửa kiểm tra nội dung bảng word Soạn nội dung power point 53 ... đến bờ biển xảy q trình đới bờ (coastal processes) di chuyển trầm tích dọc đường bờ biển (hình 11. 7) sản xuất cát từ xói mòn vách đứng biển hay cồn cát phần phía bờ biển Trầm tích lưu trữ bờ biển... bão xoáy nhiệt đới (tropical cyclone), gọi hurricanes Đại Tây Dương typhoons Thái Bình Dương, cướp sinh mạng gây lượng lớn thiệt hại tài sản năm 11. 2 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỚI BỜ (Coastal Processes): ... bờ Hì nh 11. 7 Vận chuyển trầm tích dọc theo bờ biển Biểu đồ khối cho thấy trình trầm tích biển vận chuyển trầm tích dọc bờ, tập trung cát dọc theo bờ biển trình gọi vận chuyển trầm tích dọc bờ

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan