Tình hình xuất khẩu cá tra của tỉnh an giang giai đoạn 2010 – 2016

32 163 1
Tình hình xuất khẩu cá tra của tỉnh an giang giai đoạn 2010 – 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ PHÁT TRIỂN NHÓM NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TRATỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 HÀ NỘI 2016 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế giới tự hóa thương mại diễn mạnh mẽ, đặc điểm kinh tế giới làm cho nước phát triển gặp không khó khắn q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước vốn, cơng nghệ kỹ thuật Và Việt Nam nằm số nước phát triển đó.Mắt khác tồn cầu hoá tự hoá thương mại tạo nhiều thuận lợi cho nước phát triển xuất nhập Do đó, để thực mục tiêu mình, chiến lược phát triển kinh tế đất nước năm Đảng Nhà nước ta khẳng định “Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hướng xuất thay dần nhập khẩu” Là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng kinh tế Quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường mở rộng, tạo điề u kiện cho kinh tế phát triển,thu hút nhiều lao động góp phần cân cán cân xuất nhập Thuỷ sản ngành kinh tế Nhà nước đầu tư phát triển mạnh Xuất nói chung, xuất tra tỉnh An Giang nói riêng, hoạt động quan trọng đất nước ngành thủy sản, mang lại nhiều lợi ích kinh tế Tuy nhiên, xuất tra tỉnh An Giang thời gian vừa qua nhiều khó khan bất cập Để làm rõ tác động việc xuất tra tới tình hình phát triên tỉnh An Giang, nhóm em chọn đề tài : “Tình hình xuất tra tỉnh An Giang giai đoạn 2010 2016”  Mục tiêu nghiên cứu: tác động ngành xuất tra tới kinh tế tỉnh An Giang  Phạm vi nghiên cứu : giai đoạn 2010- 2016  Kết cấu đề tài : phần Phần I : Tổng quan hoạt động sản xuất Phần II : Thực trạng hoạt động sản xuất tra tỉnh An Giang Phần III: Giải pháp cho hoạt động xuất tra Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi nhứng thiếu sót Vì nhóm em mong nhận bảo góp ý giảng viên để hồn thành tốt PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU TRA TẠI AN GIANG Khái niệm 1.1,Xuất  Xuất việc bán hàng hố (hàng hố hữu hình vơ hình) cho nước khác sở dùng tiền tệ làm đồng tiền toán Tiền tệ tiền hai nước tiền nước thứ ba (đồng tiền dùng tốn quốc tế)  Vai trò xuất - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước - Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển + Xuất tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành thủy sản xuất tạo hội cho việc phát triển ngành nuôi trồng đánh bắt, ngành chế tạo máy móc thiết bị chất phụ gia phục vụ cho chế biến, + Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước +Thông qua xuất đòi hỏi doanh nghiệp nước phải ln ln đổi hồn thiện cơng việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường - Xuất có tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta 1.2.Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế q trình thay đổi theo hướng hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường thể chế thời gian định Thay đổi theo hướng hoàn thiện cần nhắm tới mục tiêu sau: trì tăng trưởng kinh tế ổn định thời gian dài, thay đồi cơ cấu kinh tế, cải thiện sống đại phận dân cư, đảm bảo gìn giữ bảo vệ mơi trường sinh thái tự nhiên 1.3.Cá tra Họ tra (danh pháp khoa học: Pangasiidae, tên tiếng anh: Pangasius catfish) tên gọi họ chứa khoảng 28 loài nước biết thuộc da trơn (Siluriformes) Các loài họ tìm thấy vùng nước nước lợ, dọc theo miền nam Châu Á, từ Pakistan tới Borneo Lồi có nhiều ưu điểm vượt trội so với loài khác như: dễ nuôi, phổ dinh dưỡng rộng, tăng trưởng nhanh, đặc biệt khả thích nghi Tra tốt với điều kiện môi trường nuôi khắc nghiệt như: có khả chịu đựng với điều kiện pH biến động, hàm lượng oxy hòa tan ao nuôi thấp, hàm lượng ammonia, COD, H2S tăng cao lồi có suất chất lượng thương phẩm thu sau chu kỳ nuôi thường đạt cao (250 300 tấn/ha) góp phần quan trọng việc làm tăng nhanh sản lượng thủy sản nước thời gian gần 1.4.Vị trí địa lý tỉnh An Giang thích hợp nuôi tra An Giang tỉnh miền tây Nam Bộ, thuộc đồng sông Cửa Long, dài 104km, diện tích tự nhiên 3,535 km2 Hiện ngành ni trồng tra giữ vai trò quan trọng kinh tế An Giang Do vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi (với hệ thống sông ngòi chằng chịt với hai dòng sơng Tiền sơng Hậu chảy qua với chiều dài không khoảng 220km) kết hợp với kỹ thuật nuôi tra không khó nên nghề ni tra phát triển mạnh Sự gia tăng diện tích ni diễn liên tục theo ngày đem lại lợi ích lớn cho ngành kinh tế tỉnh, đem lại giàu có cho nhiều hộ gia đình giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động tỉnh Có thể nói, nhiều năm gần đây, tra liên tiếp mặt hàng xuất chủ lực thủy sản Việt Nam, góp phần vào tăng trưởng thủy sản nói riêng kinh tế đất nước nói chung Chỉ tiêu đo lường 2.1.Chỉ tiêu khối lượng: Nghị định 36 yêu cầu từ 1/1/2015, tỷ lệ mạ băng (tỷ lệ nước mạ băng trọng lượng tổng) sản phẩm tra xuất không vượt 10% hàm lượng nước tối đa không vượt 83% so với khối lượng tịnh.Tuy nhiên, áp dụng thực theo quy định Điểm b, Khoản 3, Điều tỷ lệ mạ băng không vượt 10% (tỷ lệ nước mạ băng trọng lượng tổng), quy định Điểm c, Khoản 3, Điều hàm lượng nước tối đa không vượt 83% so với khối lượng tịnh (khối lượng tra phi lê sau loại bỏ lớp mạ băng) theo NĐ 36 thời điểm doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn chưa có khách hàng đối tượng tiêu thụ sản phẩm Trên thực tế thị trường xuất sản phẩm tra phi lê đơng lạnh có hàm lượng nước, tỷ lệ mạ băng theo quy định Nghị định 36 tương đối nhỏ, chiếm khoảng 10% thị phần xuất sản phẩm tra phi lê đông lạnh Do đó, quy định phép sản xuất sản phẩm tra phi lê đơng lạnh có hàm lượng nước ≤83% tỷ lệ mạ băng ≤10% gây khó khăn việc tiêu thụ, XK tra Do đó, Bộ NNPTNT đề xuất giữ nguyên quy định trên, đề nghị Chính phủ giao cho Bộ hướng dẫn lộ trình thực theo hướng lùi thời hạn áp dụng Cụ thể, đến ngày 31/12/2018, sản phẩm tra phi lê đơng lạnh XK có tỷ lệ mạ băng ≤20%; hàm lượng nước tối đa ≤86% so với khối lượng tịnh sản phẩm Từ ngày 01/01/2019 áp dụng đầy đủ quy định 2.2 Phát triển kinh tế: An Giang tỉnh có diện tích ni tra lớn thứ hai Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), sau tỉnh Đồng Tháp (Tổng cục Thủy sản, 2013) Trong năm 2012, tổng diện tích ni tra tỉnh 1à 1.269 ha, sản lượng tra nguyên liệu lên đến 242 nghìn tấn, sản lượng xuất 170 nghìn tấn, với kim ngạch xuất đạt 409 triệu đô la Mỹ (Chi cục Thủy sản tỉnh An Giang, 2013) Hơn 10 năm qua, kể từ năm 2002 ngành thủy sản An Giang nói chung ngành hàng tra nói riêng phát triển cách vượt bậc diện tích ni sản lượng xuất Theo số liệu Cục Thống kê An Giang (2013) diện tích ni thủy sản tỉnh tăng liên tục giai đoạn 2002-2013 Cụ thể năm 2002, diện tích ni thủy sản 1.788 ha, đến năm 2013 tăng lên 2.496 Trong đó, diện tích ni tra năm 2002 679 ha, đến năm 2013 1.269 Năng suất tra nguyên liệu gia tăng từ mức 62 tấn/ha vào năm 2002, lên đến 290 năm 2013 Kim ngạch xuất từ số 66,6 triệu đô la Mỹ năm 2002, lên đến 409 triệu đô la năm 2013 (Sở Nông nghiệp & PTNT An Giang, 2013) Những số lần cho thấy vai trò quan trọng ngành hàng tra ngành thủy sản tỉnh, đồng thời cho thấy có phát triển đáng kể sản xuất chế biến xuất sản phẩm tra sau 10 năm An Giang 2.3 Hiệu sản xuất: Tỉnh An Giang có điều kiện tự nhiên, khí hậu mơi trường thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản Qua 10 năm, nghề nuôi trồng thủy sản (đặc biệt nuôi tra) tỉnh có phát triển vượt bậc số lượng lẫn chất lượng góp phần đáng kể vào trình phát triển kinh tế an sinh xã hội địa phương Tình hình ni trồng thủy sản thời gian qua có bước tăng trưởng đáng kể, tăng trưởng 10% ngành nông nghiệp Đây xu hướng nhằm khai thác mạnh nông ngư nghiệp tỉnh, đồng thời, bước thực chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngư dân có truyền thống ni thủy sản từ lâu ngày tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất với chủ trương, chế sách nhà nước thơng qua chương trình, dự án tập trung đầu tư cho phát triển thủy sản góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương Chất lượng giá trị sản phẩm nuôi trồng ngày cao, trở thành nguồn nguyên liệu giúp cho ngành chế biến phát triển, nâng cao giá trị mặt hàng nước giới Lý thuyết có liên quan  Lý thuyết phát triển không cân đối Những đại diện tiêu biểu lý thuyết A.Hirschman, F.Perrons cho không thiết đảm bảo tăng trưởng bền vững cách trì cấu cân đối liên ngành quốc gia Họ lập luận sau: - Việc phát triển khơng cân đối tạo kích thích đầu tư Nếu cung cầu tất ngành triệt tiêu động lực đầu tư nâng cao lực sản xuất Để phát triển , cần phải tập trung đầu tư vào số ngành định, tạo cú hích thúc đẩy có tác dụng lơi kéo phát triển kinh tế - Trong giai đoạn phát triển , vai trò cực tăng trưởng ngành kinh tế khơng giống Vì cần tập trung nguồn lực ( vốn khan ) cho số lĩnh vực cụ thể thời điểm định - Do thời kì đầu trình cơng nghiệp hóa , nước phát triển thiếu nguồn lực sản xuất khơng có khả phát triển lúc đồng tất ngành đại Vì , phát triển không cân đối gần lựa chọn bắt buộc Việc áp dụng lý thuyết tỉnh An Giang: tỉnh An Giang trọng phát triển ngành nuôi tra , đưa ngành thủy sản thành ngành mũi nhọn tỉnh Việc giúp kinh tế tỉnh lên có thành tựu đáng kể Bài học kinh nghiệm Hiện nay, xuất tra Việt Nam vươn tới thị trường 130 quốc gia vùng lãnh thổ giới, nhiên sau thời gian tăng trưởng mạnh khơng người ni tra buộc phải “treo ao” nhiều lý Việc Việt Nam ký kết Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt TPP) mở nhiều hội cho ngành hàng Trước yêu cầu từ thị trường khắt khe nước trở thành động lực để doanh nghiệp nuôi thả tra thay đổi phương thức ni chế biến thích ứng với u cầu khách hàng Chính vậy, ngành ni thả chế biến tra An Giang chuyển để nâng cao vị thị trường nuôi trồng thủy hải sản nước giới Với yêu cầu ngày khắt khe thị trường Mỹ trói buộc quy trình sản xuất, vận chuyển hàng rào thuế đất nước trở thành thách thức lớn nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ An Giang Tuy nhiên hội có để doanh nghiệp thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Xuất tra Việt Nam vươn tới thị trường 130 quốc gia vùng lãnh thổ giới, riêng thị trường châu Âu Mỹ chiếm khoảng 50% Mỹ thị trường thuỷ sản lớn Việt Nam, chiếm khoảng 22% thị phần năm 2014 Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan: Năm 1952, quốc gia có nơng nghiệp chưa phát triển, Thái Lan xác định phải ưu tiên hàng đầu cho lĩnh vực xúc tiến thương mại với hình thành Cục Xúc tiến xuất Cục có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp 05 lĩnh vực - thông tin thị trường, đào tạo nhân lực, phát triển sản phẩm (chú trọng mẫu mã thiết kế), tổ chức kiện xúc tiến thương mại, 10 III PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Kết đạt 1.1.Khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp Tốc độ tăng trưởng bình qn năm đạt 2,64%, đó, lĩnh vực nơng nghiệp tăng 3,1%, lĩnh vực thủy sản giảm 0,5%, lĩnh vực lâm nghiệp tăng 0,2%, đóng góp vào tăng trưởng chung tỉnh 0,61% tổng số 8,63% Ngành Nông nghiệp không ngừng áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, mơ hình liên kết nhân rộng trồng trọt, chăn nuôi thủy sản; mơ hình “Cánh đồng lớn” tiếp tục mở rộng diện tích, giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện sống, giúp doanh nghiệp tạo sản phẩm gạo với chất lượng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Việc thực Nghị số 09-NQ/TU Tỉnh ủy “Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030” mang lại kết bước đầu với 11/29 mô hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Chương trình Phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đạt nhiều kết bật, nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò tảng giúp kinh tế tỉnh vượt qua khó khăn, hai mặt hàng nơng nghiệp chủ lực tỉnh (lúa gạo, tra) đạt giá trị kim ngạch xuất cao Diện mạo nông thôn tỉnh thay đổi đáng kể, kết cấu hạ tầng thiết yếu bước cải thiện, đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt người dân Tỷ lệ hộ nghèo giảm, thu nhập bình quân đầu người tăng, trình độ dân trí, tay nghề người dân nơng thôn nâng lên Đến cuối năm 2015, dự kiến có 12 xã đạt tiêu chuẩn xã nơng thơn 1.2 Khu vực công nghiệp - xây dựng 18 Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 8,47%, đó, lĩnh vực cơng nghiệp tăng 8,43%, lĩnh vực xây dựng tăng 8,65%, đóng góp vào tăng trưởng chung tỉnh 1,52% tổng số 8,63% Chỉ số sản xuất cơng nghiệp (IPP) tăng bình qn 5,66%/năm Nhiều doanh nghiệp đầu tư chế biến lúa gạo thủy sản đạt tiêu chuẩn xuất với quy mô, công suất lớn Ngành Cơng nghiệp có mức tăng trưởng khá, cấu giá trị sản xuất (theo giá hành) thành phần kinh tế dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng công nghiệp nhà nước, tăng tỷ trọng công nghiệp nhà nước Việc thay đổi cấu sản xuất cơng nghiệp có tác động tích cực, đẩy nhanh tốc độ phát triển, góp phần thay đổi cấu kinh tế tỉnh 1.3 Khu vực dịch vụ Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 11,09%, đóng góp vào tăng trưởng chung tỉnh 6,49% tổng số 8,63% Thương mại nội địa tăng gấp 02 lần so với giai đoạn 2006 - 2010 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ năm 2015 đạt 73.610 tỷ đồng (tăng 2,05 lần so năm 2010), bình quân đạt 15,43%/năm (tăng 0,4% so kế hoạch) Công tác xúc tiến thương mại đem lại hiệu tích cực kết nối thị trường cộng đồng doanh nghiệp Kết cấu hạ tầng thương mại phát triển khá, hệ thống chợ nông thôn Kim ngạch xuất ước đạt 4,65 tỷ USD (đạt 95,6% so kế hoạch tăng 52,86% so với giai đoạn 2006 - 2010), tăng bình quân 8,45%/năm (Nghị tăng 11,38%/năm) Thị trường xuất tiếp tục mở rộng Ngành Du lịch bước củng cố, hoạt động dần vào nếp Các mơ hình du lịch cộng đồng, sinh thái, nông nghiệp, trang trại ngày phát triển, thu hút đông đảo du khách Tổng lượt khách đến khu, điểm du lịch năm qua 19 đạt 28,3 triệu lượt (bình quân 5,6 triệu lượt khách/năm), tăng bình quân đạt 2,9%/năm 1.4 Thu, chi ngân sách Tổng thu ngân sách địa bàn năm qua đạt 26.163 tỷ đồng (đạt 83,47% so Nghị quyết), tốc độ tăng thu bình quân đạt 7,62%/năm Tỷ lệ huy động vào ngân sách bình quân đạt 7% GDP Tổng chi ngân sách tỉnh 44.212 tỷ đồng (tăng 13% kế hoạch, tốc độ tăng chi bình quân 12,5%/năm) Quản lý chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, đảm bảo nguồn lực cho đầu tư phát triển thực sách an sinh - xã hội, quốc phòng - an ninh 1.5 Khoa học - cơng nghệ Có 382 đề tài, dự án, mơ hình triển khai thực hiện, góp phần đáng kể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đã hỗ trợ 26 doanh nghiệp thực nghiên cứu, đổi công nghệ; có 276 doanh nghiệp, sở sản xuất hỗ trợ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; hỗ trợ cho doanh nghiệp thực áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất 1.6 Cơng tác thu hút đầu tư Trong năm qua, có 3.284 doanh nghiệp thành lập mới, tăng bình quân 15%/năm, với số vốn đăng ký 13.873 tỷ đồng (bình quân doanh nghiệp đăng ký khoảng 4,2 tỷ đồng) so với giai đoạn 2006 - 2010 số doanh nghiệp tăng gần 75%, số vốn đăng ký gấp 1,87 lần Đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 29 dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, với tổng vốn đăng ký khoảng 189 triệu USD, tổng vốn đầu tư thực khoảng 36 triệu USD So với năm 2009 trở trước số dự án FDI tăng 29 (tăng 650%), tổng vốn đăng ký tăng 174 triệu USD, tổng vốn đầu tư thực tăng 21 triệu USD (tăng 171%) 20 Hạn chế Tăng trưởng kinh tế đạt thấp so với tiêu Nghị (12,5%) Chuyển dịch nội ngành khu vực kinh tế chưa đảm bảo định hướng Sản xuất nông nghiệp phát triển thiếu ổn định, thị trường Sức cạnh tranh mặt hàng nơng nghiệp thấp, chưa đảm bảo lợi nhuận cho nơng dân; mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị giai đoạn thí điểm Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu đồng bộ, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người dân kêu gọi đầu tư Hiệu đầu tư phát triển khu, cụm cơng nghiệp thấp, có khu hoàn thành tỷ lệ lấp đầy nhà đầu tư Các ngành nghề dịch vụ chưa phát triển tương xứng tiềm lợi Tốc độ tăng thu ngân sách bình quân năm đạt thấp so với mục tiêu đề Nguồn lực ngân sách cho đầu tư phát triển thấp so nhu cầu, nguồn vốn đầu tư cơng trình trọng điểm hạn hẹp, ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành Huy động vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khó khăn hơn, mơi trường đầu tư sách chưa đồng bộ…, thu hút nguồn vốn ODA gần không đáng kể ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ, CÁC LĨNH VỰC Nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản Đảm bảo diện tích trồng lúa nước theo quy hoạch phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia phát triển theo huớng sản xuất hàng hóa Hướng phát triển nâng cao suất trồng, sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, có lúa nước 21 - Duy trì quan điểm “đưa ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh”, hướng trọng tâm phát triển thủy sản vào khâu nâng cao chất lượng sản phẩm Diện tích sản lượng thủy sản không tăng, giá trị doanh thu không giảm - Xác định sản phẩm gạo tra, ba sa sản phẩm đặc biệt, sản phẩm chiến lược tỉnh; quan tâm phát triển thêm số sản phẩm khác có giá trị kinh tế cao - Xây dựng viện công nghệ sinh học cao nghiên cứu giống trồng, vật ni tồn vùng ĐBSCL - Xây dựng nơng thơn với 19 tiêu chí theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ 20 tiêu chí theo Quyết định số 1036/QĐUBND ngày 07/6/2010 UBND tỉnh An Giang - Quan tâm đến trữ lượng nước cục cho tiêu dùng sản xuất Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng hồn chỉnh khu cơng nghiệp tập trung, gồm KCN Vàm Cống (TP Long Xuyên) với diện tích 500ha, KCN Hội An (huyện Chợ Mới) với diện tích 100ha số CCN-TTCN cấp huyện khác, ưu tiên công nghệ cao - Mở rộng KCN Bình Hòa lên 281,7ha KCN Bình Long lên 180,6ha - Phấn đấu đến năm 2020 lấp đầy KCN theo hướng ưu tiên, khuyến khích phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao - Cơng nghiệp chế tạo, sửa chữa khí: Tiếp tục nghiên cứu, giới hóa khâu gieo sạ, gặt, tuốt, cải tiến thiết bị sấy đáp ứng yêu cầu chất lượng hàng hóa; nâng cao lực chế tạo máy nông nghiệp 22 - Công nghiệp khai khoáng sản xuất VLXD: Khai thác tài nguyên khoáng sản gắn chặt với việc bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan du lịch; nâng cao chất lượng sản phẩm VLXD tỉnh, tăng sức cạnh tranh thị trường nội địa xuất - Phát triển ngành công nghiệp may, da giày, lắp ráp điện tử, công nghệ thông tin phục vụ cho thị trường nội địa xuất - Các ngành thủ công truyền thống: Phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch nâng cấp mặt hàng đặc sản truyền thống An Giang - Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản: Nâng cao giá trị thương mại lâm sản, sản phẩm từ rừng trồng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất Thương mại - dịch vụ- du lịch - Thương mại: Phát triển khu vực TP Long Xuyên thị xã Châu Đốc thành trung tâm thương mại lớn, động tỉnh; khu vực Tân Châu–Vĩnh Xương trục Tịnh Biên–Tri Tôn–Núi Sập thành “đầu tàu” kinh tế tỉnh để lôi kéo vùng khác phát triển - Hoàn chỉnh quy hoạch chung đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng khu kinh tế cửa gồm cửa quốc tế: Tịnh Biên, Vĩnh Xương cửa quốc gia: Khánh Bình, Vĩnh Hội Đông Kêu gọi thu hút đầu tư để mở rộng, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng Khu Thương mại Cửa Tịnh Biên gắn với phân bố dân cư phát triển dịch vụ kinh doanh xuất nhập - Phát triển khu du lịch Ô Tà Sóc (huyện Tri Tơn) kết hợp với khu du lịch vùng núi Thất Sơn (huyện Tri Tôn) sản phẩm thuốc trồng vùng núi Thất Sơn để hình thành tuyến du lịch liên hoàn 23 3.Đánh giá tác động việc thực với phát triển kinh tế tỉnh An Giang Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (Vasep) vừa cho biết, tháng đầu năm 2016, Trung Quốc thị trường có mức tăng trưởng lớn so với kỳ năm trước Đến hết tháng 7/2016, xuất tra sang Trung Quốc đạt 140 triệu USD (chiếm 15,2% giá trị xuất tra nước), tăng 65% so kỳ năm trước Hiện phần lớn Trung Quốc nhập tra từ Việt Nam để tiêu thụ nước chế biến xuất sang Mỹ Theo Vasep, hai năm trở lại đây, xuất tra sang Trung Quốc liên tiếp đạt mức hai số Đây thị trường có nhu cầu cao, dân số đông không khắt khe tiêu chuẩn Xuất tra đạt khoảng 1,6 tỷ USD Cái khó Việt Nam XK thủy sản cuối năm thiếu hụt nguồn nguyên liệu , tra ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn hồi đầu năm Nguyên liệu hải sản bị ảnh hưởng khai thác biển gặp khó khăn chi phí cao, công nghệ bảo quản chưa cải thiện nhiều, giá bán không bù đắp giá vốn cho ngư dân Là mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, tra xuất có tăng, doanh nghiệp xuất tra lại gặp khó khăn thiếu nguyên liệu, đối mặt với áp thuế chống bán phá giá Tính đến hết tháng 6-2016, giá trị XK tra đạt 790,2 triệu USD, tăng 5,4% so với kỳ năm trước Nửa đầu năm nay, XK tra DN Việt Nam gặp nhiều khó khăn 24 Trong quý II-2016, giá trị tra XK sang Mỹ đạt 106,5 triệu USD, tăng 31,4% so với quý trước Tính đến hết tháng 6-2016, giá trị XK tra sang Mỹ đạt 187,1 triệu USD, tăng 17,7% so với kỳ năm trước Đối với thị trường EU,quý II-2016, giá trị XK tra sang thị trường EU đạt 69,4 triệu USD, giảm 6,6% so với quý trước Tính đến hết tháng 6-2016, giá trị XK tra sang EU đạt 133 triệu USD, giảm 6,7% so với kỳ năm trước Trong đó, giá trị XK tra sang Tây Ban Nha Đức tăng trưởng tốt, lần lượt: 17,9% 4,4% XK sang Hà Lan lại giảm 13%; sang Anh giảm 22,5% so với kỳ năm 2015 Quý II-2016, giá trị XK sang Trung Quốc đạt 72,5 triệu USD, tăng 80,6% so với quý I-2016 Tính đến hết tháng 6-2016, tổng giá trị XK đạt 117 triệu USD, tăng 66,7% so với kỳ năm trước 4.Đánh giá khó khăn xuất tra tỉnh An Giang Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2015, ngành tra tiềm ẩn nhiều rủi ro hạn chế kỹ thuật chăn ni, chế biến khâu tiêu thụ Chi phí sản xuất nước cao dẫn đến sản phẩm xuất cạnh tranh Khó khăn vốn, nguồn nguyên liệu cho chế biến: Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh An Giang, tồn tỉnh có 960 diện tích mặt nước ni tra, với tổng sản lượng ước khoảng 227.000 Trong đó, có 274 thuộc vùng nguyên liệu doanh nghiệp chủ động, tương ứng khoảng 82.200 nguyên liệu, số diện tích ni lại nằm rải rác nơi, dẫn tới tình trạng nguồn nguyên liệu thiếu ổn định chất lượng, cộng với tình hình giá bấp bênh, 25 người nuôi thiếu vốn sản xuất, dễ dẫn đến tình trạng treo ao, xuất tình trạng thiếu nguyên liệu cho chế biến, gây đình trệ cho sản xuất Con giống thị trường chưa đảm bảo số lượng, chất lượng giống nên mức hao hụt trình nuôi từ giống đến cỡ thương phẩm phổ biến đến 40% làm chi phí ni tăng cao ngành hàng tra gặp nhiều khó khăn Hộ nuôi treo ao, nhiều doanh nghiệp phá sản gặp khó khăn sản xuất, tiêu thụ Nguyên nhân tình trạng ni nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, thiếu liên kết sản xuất Bên cạnh đó, quản lý quyền cấp, ngành quy hoạch vùng ni, chất lượng sản phẩm thả thời gian dài dẫn đến cân đối cung cầu, làm suy giảm lợi nhuận người ni, khó khăn tái đầu tư vốn sản xuất chưa xây dựng thương hiệu riêng thị trường giới Tại hầu hết thị trường lớn, XK gặp nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu thụ NK chậm, giá bán không tăng, yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm khắt khe Mỹ EU hai thị trường XK lớn giá trị XK giảm liên tiếp từ đầu năm Vừa khó đưa hàng vào Mỹ thuế chống bán phá giá lại chịu cạnh tranh gay gắt từ rô phi Trung Quốc, cuối năm 2015, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (FSIS) lại thông báo việc định triển khai Chương trình Giám sát da trơn tra NK vào Mỹ Quy định bắt đầu có hiệu lực từ tháng 3-2016 (90 ngày sau đăng Công báo Liên bang) Mốc thời gian có hiệu lực thời điểm bắt đầu giai đoạn chuyển đổi 18 tháng nhà sản xuất nước nước Chất lượng giống tra thời gian gần gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ sống chất lượng giống thấp, giống chết nhiều chiếm tỉ lệ từ 15 30 % sau thời gian thả nuôi thương phẩm từ 10 15 ngày Nguyên nhân tác 26 động nhiều yếu tố, trước hết phải kể đến việc tuyển chọn bố mẹ sở sản xuất giống tỉnh chưa đạt yêu cầu kỹ thuật bố mẹ chọn từ ni thương phẩm, kích cở bố mẹ cho sinh sản nhỏ (2,5 kg/con), thức ăn nuôi vỗ chưa đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng (chủ yếu thức ăn tự chế) Theo thống kê chi cục thủy sản An Giang, tỉnh có 20 sở sản xuất giống có đàn tra bố mẹ khơng rõ nguồn gốc, chủ yếu tuyển chọn từ nuôi thương phẩm Hiệp hội Thủy sản An Giang cho biết, hoạt động sản xuất- kinh doanh ngành Thủy sản địa bàn tỉnh nhiều khó khăn, giá nguyên liệu không ổn định Đến thời điểm nay, giá tra nguyên liệu doanh nghiệp chế biến xuất mua vào từ 20.500-23.200 đồng/kg, giá tra nguyên liệu tăng khoảng 5.000-5.500 đồng/kg so với thời điểm năm trước Với giá này, người nuôi lãi khoảng 2.000 đồng/kg, mức giá cao ghi nhận kể từ năm 2010 đến Nhưng đến thời điểm nay, sản lượng đến kỳ thu hoạch hộ ni khơng nhiều giá nguyên liệu năm qua không ổn định nên người nuôi không đầu tư dẫn đến nguồn tra nguyên liệu giảm mạnh Ngoài ra, thời gian gần đây, thương lái TQ ạt thu mua tra với giá cao bất thường, nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu chế biến xuất doanh nghiệp trở nên khan hiếm, gây tượng “cầu ảo” ảnh hưởng đến thị trường tra Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêngsản lượng tra bột tồn vùng Đồng sông Cửu Long tăng vọt từ gần 500 triệu vào năm 2000 lên 14 tỷ tra bột vào năm 2011, sản lượng tra giống xấp xỉ tỷ Điều cho thấy sản lượng bột tăng giống khơng tăng, hay nói cách khác tỷ lệ sống trình ương nuôi tra giống giảm guyên nhân dẫn đến tình trạng này, trước hết mật độ ương cao nên thức ăn tự nhiên ban đầu cho bột không đủ, môi 27 trường ao ương xấu gây ảnh hưởng khơng tốt cho giai đoạn hình thành quan hô hấp phụ, hao hụt nhiều sau 1-2 tuần tuổi Bón phân gây màu khơng đủ thức ăn tự nhiên, sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm không phù hợp nguyên nhân khiến tỷ lệ ương giống thấp Ngồi ra, bệnh bộc phát ao ương tra bột với tác nhân nấm, vi khuẩn dạng sợi, ký sinh trùng,… Phần III: Giải pháp cho khó khăn sản xuất mặt hàng xuất tra Khó khăn vốn, nguồn nguyên liệu cho chế biến Xác định khâu để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất tra địa bàn nguồn vốn phục vụ sản xuất, chế biến xuất khẩu, tỉnh An Giang triển khai thực tạm thời phân loại nhóm doanh nghiệp gồm: nhóm doanh nghiệp hoạt động tốt, chiếm 15,3% tổng số, nhóm doanh nghiệp hoạt động khá, chiếm 15,38% tổng số, nhóm doanh nghiệp hoạt động trung bình chiếm 38,46% tổng số, nhóm doanh nghiệp có nguy ngừng sản xuất, chiếm 30,77% tổng số Trong đó, nhận định nguyên nhân làm cho nhóm doanh nghiệp trung bình nhóm có nguy ngừng sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, đến 69,23% thiếu hụt nguồn vốn Đối với doanh nghiệp hoạt động, hệ thống ngân hàng xem xét tăng hạn mức tín dụng vay, đồng thời cấu lại vốn vay chuyển từ ngắn hạn sang trung dài hạn, để giúp doanh nghiệp phát huy hiệu vốn Tiếp tục miễn, giảm, giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nơng- thủy sản có sử dụng nhiều lao động Thực việc liên kết người nuôi cá, doanh nghiệp, người cung ứng thức ăn, ngân hàng, vai trò người cung ứng thức ăn cho tham gia để đáp ứng nhu cầu vốn cho người nuôi doanh nghiệp 28 Để tháo gỡ khó khăn cho ngành sản xuất, chế biến, tiêu thụ tra Cục chế biến nông lâm thủy sản nghề muối tổ chức hội nghị bàn giải pháp, sách thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ tra Tại hội nghị, nhà khoa học, nhà quản lý, doamh nghiệp hộ ni có nhận định cần phải tổ chức lại sản xuất ngành tra theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, ứng dụng công nghệ cao để nâng cao giá trị gia tăng Vai trò nguồn vốn tín dụng có tác động định đến việc đẩy mạnh đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển liên kết, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững ngành tra Việt Nam giải pháp để nâng cao gía trị gia tăng chế biến, tiêu thụ tra cần phải đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để tạo sản phẩm giá trị gia tăng; đầu tư thiết bị công nghệ chế biến phụ phẩm từ sản xuất để đa dạng hóa sản phẩm phụ từ khai thác triệt để nguồn guyên liệu tra góp phần nâng cao giá trị, giảm giá thành sản phẩm bảo vệ môi trường Về giải pháp thị trường, đẩy mạnh họat động xúc tiến thương mại; giải vướng mắc thị trường như: rào cản kỹ thuật , hàng rào thếu quan phi thuế quan nước Mỹ, EU, Nga, ; Tận dụng tốt hội việc thực hiệp định tự thương mại (FTAs, TPP) để đưa tra nâng lên tầm mới; xây dựng thương hiệu tra; đẩy mạnh quản bá hàng giá trị gia tăng, đa dạng hóa sản phẩm chế biến thị trường tiêu thụ phù hợp với thị hiếu, văn hóa tiêu dùng thị trường sách tín dụng ngành tra : ngân hàng thương mại cân đối nguồn vốn vay nuôi tra, thực miễn giảm lãi, cấu lại thời hạn trả nợ, tăng cường cho vay bảo đảm tài sản, kéo dài thời hạn thực qui định cho phép tổ chức tín dụng cho vay nba82ng ngoại tệ số lĩnh vực tiên;… Khách hàng nuôi tra gặp khó khăn giãn nợ 24 tháng vay với lãi suất 7%/năm để tiếp tục sản xuất Những trường hợp gặp khó 29 khăn sản xuất kinh doanh, khơng có khả trả nợ ngun nhân khách quan, bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh ) khoanh nợ tối đa 03 năm, đồng thời tiếp tục cho vay để phục hồi sản xuất Bộ đề xuất quy định điều kiện chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm tra chế biến cụ thể là: Một, tra nguyên liệu dùng chế biến phải nuôi từ sơ sở nuôi tra thương phẩm đáp ứng điều kiện quy định; Hai, sản phẩm tra chế biến phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản Việt Nam nước nhập (trường hợp nước nhập có quy định khác với pháp luật Việt Nam áp dụng theo quy định nước nhập khẩu); Ba, việc ghi nhãn sản phẩm tra phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định nước nhập (trường hợp nước nhập quy định ghi nhãn sản phẩm tra khác với pháp luật Việt Nam áp dụng theo quy định pháp luật nước nhập khẩu) Đồng thời, dự thảo bãi bỏ quy định thủ tục đăng ký hợp đồng xuất sản phẩm tra với Hiệp hội tra Thay vào đó, Bộ NN&PTNT đề xuất chế cung cấp thông tin xuất nhập sản phẩm tra Bộ Tài (Tổng cục Hải quan) quản lý, gửi Bộ ngành theo biểu bảng báo cáo thống kê 30 Tài liệu tham khảo Báo : “ Đại đoàn kết ngày 30/7/2015” Báo :”Hiệp hội thủy sản An Giang” 3.Nguyễn Văn Nam (2005),”Thị trường xuất-nhập thủy sản”NXB thống kê Hà Nội 4.Tạp chí thương mại thủy sản số 4,5,6,10,11,12/2003-4/2008 31 Mục Lục PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU TRA TẠI AN GIANG Khái niệm Chỉ tiêu đo lường Lý thuyết có liên quan 12 Bài học kinh nghiệm .13 Phần II: Thực trạng việc sản xuất mặt hàng xuất tra An Giang 16 I.Đánh giá tình trạng sản xuất mặt hàng xuất tra An Giang 16 II Đánh giá tình trạng phát triển kinh tế tỉnh An Giang 18 III PHÁT TRIỂN KINH TẾ 18 3.Đánh giá tác động việc thực với phát triển kinh tế tỉnh An Giang 25 4.Đánh giá khó khăn xuất tra tỉnh An Giang 26 Phần III: Giải pháp cho khó khăn sản xuất mặt hàng xuất tra 29 32 ... nhiên, xuất cá tra tỉnh An Giang thời gian vừa qua nhiều khó khan bất cập Để làm rõ tác động việc xuất cá tra tới tình hình phát triên tỉnh An Giang, nhóm em chọn đề tài : Tình hình xuất cá tra tỉnh. .. đến hoạt động xuất doanh nghiệp nước, phải kể đến hoạt động chế biến xuất cá tra doanh nghiệp tỉnh An Giang Tại tỉnh An Giang, toàn tỉnh có 23 sở sản xuất cá tra bột với tổng đàn cá tra bố mẹ 56.350... hình xuất cá tra tỉnh An Giang giai đoạn 2010 – 2016  Mục tiêu nghiên cứu: tác động ngành xuất cá tra tới kinh tế tỉnh An Giang  Phạm vi nghiên cứu : giai đoạn 2010- 2016  Kết cấu đề tài

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I:

  • TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU CÁ TRA TẠI AN GIANG

    • 1. Khái niệm

    • 2. Chỉ tiêu đo lường

    • 3. Lý thuyết có liên quan

    • 4. Bài học kinh nghiệm

    • PhầnII:

    • Thực trạng của việc sản xuất mặt hàng xuất khẩu cá tra tại An Giang và một số thị trường xuất khẩu cá tra lơn của Việt Nam.

      • I.Đánh giá tình trạng sản xuất của mặt hàng xuất khẩu cá tra tại An Giang

      • II. Đánh giá tình trạng phát triển kinh tế của tỉnh An Giang

      • III. PHÁT TRIỂN KINH TẾ

      • 3.Đánh giá tác động của việc thực hiện với phát triển kinh tế của tỉnh An Giang

      • 4.Đánh giá khó khăn khi xuất khẩu cá tra ở tỉnh An Giang

      • Phần III: Giải pháp cho những khó khăn sản xuất mặt hàng xuất khẩu cá tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan