Phân tích và thiết kế hệ thống e learning

63 37 1
Phân tích và thiết kế hệ thống e learning

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

E-LEARNING BÀI TẬP LỚN MƠN: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG VỚI UML Đề bài: Phân tích thiết kế hệ thống e-Learning NHIỆM VỤ CÔNG VIỆC THỰC HIỆN STT Họ tên thành viên Nội dung công việc Định hướng cơng việc, mơ tả tốn, xác định phân tích giá trị nghiệp vụ, xác định yêu cầu hệ thống, xác định tác nhân hệ thống Tham gia phân tích thiết kế ca sử dụng, lớp Xác định tác nhân hệ thống, xác định ca sử dụng hệ thống, đặc tả ca sử dụng, tìm lớp, xây dựng biểu đồ trình tự, vẽ biểu đồ lớp, xây dựng biểu đồ thành phần, biểu đồ triển khai Xác định tác nhân hệ thống, xác định ca sử dụng hệ thống, đặc tả ca sử dụng, tìm lớp, xây dựng biểu đồ trình tự, vẽ biểu đồ lớp, xây dựng biểu đồ thành phần, biểu đồ triển khai Thiết kế sở liệu Thiết kế giao diện MỞ ĐẦU E-LEARNING Hiện nay, giới Việt Nam, e-Learning ngày ứng dụng nhiều trường Đại học, Cao đẳng Với ưu điểm vượt trội với phát triển hệ thống internet chất lượng cao, e-learning ngày phổ biến, phát triển chiếm vị trí khơng nhỏ giáo dục quốc gia Qua trình tham gia học liên thơng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, chúng em nhận thấy rằng: việc áp dụng e-Learning vào trình đào tạo trường kế hoạch cần thiết khả thành cơng cao E-Learning hữu ích cho sinh viên, đặc biệt sinh viên hệ liên thông chức (những người vừa học vừa làm) Vì vậy, chúng em lựa chọn đề tài “Tìm hiểu E-learning” cho đồ án tốt nghiệp Qua đồ án này, chúng em hi vọng kế hoạch xây dựng hệ thống e-Leaning cho trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt khoa Công nghệ thơng tin (Khoa học máy tính) triển khai thành công Trong đồ án này, chúng em tập trung vào nghiên cứu nội dung sau: E-Learning gì? Cấu trúc hệ thống e-Learning Một số giải pháp xây dựng hệ thống e-Learning Các chuẩn hệ thống e-Learning Một số công cụ (tools) E-LEARNING MỤC LỤC I Giới thiệu chung .1 Mơ tả tốn Xác định phân tích giá trị nghiệp vụ .3 Xác định yêu cầu hệ thống II Xác định tác nhân hệ thống III Xác định ca sử dụng hệ thống IV Đặc tả ca sử dụng Ca sử dụng Đăng nhập hệ thống Ca sử dụng Đăng kí mơn học .8 Ca sử dụng Chọn môn học để giảng dạy 10 Ca sử dụng Duy trì thơng tin giảng viên 13 Ca sử dụng Duy trì thơng tin sinh viên 15 Ca sử dụng Duy trì thơng tin mơn học .18 Ca sử dụng Lập giới thiệu môn học 20 V Tìm lớp 22 Xác định lớp dựa vào khái niệm lĩnh vực ứng dụng .22 Xác định lớp tham gia vào ca sử dụng 24 VI Xây dựng biểu đồ trình tự 28 Ca sử dụng Đăng nhập hệ thống 28 Ca sử dụng Đăng kí mơn học 29 Ca sử dụng Chọn môn học để giảng dạy 33 Ca sử dụng Duy trì thơng tin giảng viên 38 Ca sử dụng Duy trì thơng tin Sinh viên 41 E-LEARNING Ca sử dụng Duy trì thơng tin mơn học .44 VII Vẽ biểu đồ lớp 46 Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Đăng kí mơn học 47 Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Chọn môn học để giảng dạy 48 Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Duy trì thơng tin giảng viên 49 Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Duy trì thơng tin Sinh viên 50 Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Duy trì thơng tin mơn học 51 Các lớp hệ thống đăng kí môn học 52 VIII Xây dựng biểu đồ thành phần 53 Biểu đồ thành phần cho ca sử dụng Chọn môn học để giảng dạy 53 Biểu đồ thành phần cho ca sử dụng Đăng kí mơn học .54 Biểu đồ thành phần cho ca sử dụng Duy trì thơng tin giảng viên, sinh viên môn học 54 IX Biểu đồ triển khai hệ thống Đăng kí mơn học theo tín 55 X Thiết kế sở liệu 55 Ánh xạ lớp sang bảng 55 Ánh xạ liên kết 55 Ánh xạ mối liên quan khái quát hoá 56 Cơ sở liệu hệ thống Đăng ký môn học theo tín 56 XI Thiết kế giao diện 59 Trang chủ 59 Màn hình đăng nhập 60 Trang đăng ký hoc phần 60 Trang thống 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 E-LEARNING E-LEARNING I Giới thiệu chung E-learning (Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-Learning Theo quan điểm đại, E-learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,… nội dung học thu từ website, đĩa CD, băng video, audio… thơng qua máy tính hay TV; người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… Hình 1.1: Mơ hình E-learning (TLTK1) Hình 1.1 mơ tả cách tổng qt khái niệm E-learning Trong mơ hình này, hệ thống đào tạo bao gồm thành phần, chuyển tải tới người học thông qua phương tiện truyền thông điện tử - Nội dung: Các nội dung đào tạo, giảng thể dạng phương tiện truyền thơng điện tử, đa phương tiện Ví dụ: file hướng dẫn sử dụng thiết bị viễn thông tạo lập phần mềm adobe pdf, giảng CBT viết phần mềm công cụ Toolbook, Director, Flash, - Phân phối: Việc phân phối nội dung đào tạo thực thông qua phương tiện điện tử Ví dụ tài liệu gửi cho học viên e-mail, học viên học website, học qua đĩa CD-ROM multimedia,… - Quản lý: Quá trình quản lý học tập, đào tạo thực hoàn toàn nhờ phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ việc đăng ký học qua mạng, tin nhắn SMS, -1- E-LEARNING việc theo dõi tiến độ học tập (điểm danh), thi kiểm tra đánh giá thực qua mạng Internet, - Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi người học trình học tập thơng qua phương tiện truyền thơng điện tử Ví dụ việc trao đổi thảo luận thông qua email, chatting, forum mạng,… Tóm lại, E-learning hiểu cách chung q trình học thơng qua phương tiện điện tử internet, intranet Ngày nay, với hội tụ máy tính truyền thơng, E-learning hiểu cách trực tiếp trình học thông qua mạng Internet công nghệ Web Mơ tả tốn Trường Đại học Tây Bắc áp dụng chế độ học theo tín cho phép sinh viên có quyền lựa chọn mơn học cho học kì Dựa vào kế hoạch đào tạo dựa vào chương trình khung ngành, hệ thống lập thời khố biểu dự kiến cho mơn học ngành học kỳ Trước bước vào học kì giảng viên đăng ký mơn (tối đa mơn) mà dạy học kì Căn vào kế hoạch đào tạo thời khoá biểu dự kiến lập, hệ thống hỗ trợ việc hiển thị lịch học dự kiến cho Ngành học kì, danh sách học phần bắt buộc tự chọn dự kiến dạy, đề cương chi tiết, điều kiện tiên quyết, số tín chỉ, thời gian học, thời lượng học, số lượng sinh viên tối đa phép, số lượng sinh viên đăng kí để Sinh viên có lựa chọn Sinh viên chọn từ đến mơn (tối đa 20 tín chỉ) cho học kì việc đăng ký thực vòng tuần Nếu việc đăng kí sinh viên khơng chấp nhận (trong trường hợp lớp học đông q ít) phải thơng báo cho sinh viên để họ đăng kí lại Khi chấp nhận đăng ký sinh viên, hệ thống kiểm tra ràng buộc sau:  Số tín đăng ký có nằm khoảng tín tối đa tín tối thiểu cho phép  Các mơn tự chọn khơng nằm khung chương trình ngành  Đối với sinh viên học ngành, môn bắt buộc nằm khung chương -2- E-LEARNING trình ngành Các môn cung cấp cho sinh viên môn mà nhà trường dự kiến đào tạo nằm khung chương trình Ngành.Việc đăng ký môn học cho học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên học phần trình tự học tập chương trình cụ thể Xác định phân tích giá trị nghiệp vụ Dựa vào mơ tả tốn trên, thấy hệ thống E-learning đem lại số lợi ích sau: a Quan điểm sở đào tạo: Cơ sở đào tạo tổ chức thiết kế cung cấp khóa học trực tuyến E-learning - Giảm chi phí đào tạo: Sau phát triển xong, khố học E-learning dạy 1000 học viên với chi phí cao chút so với tổ chức đào tạo cho 20 học viên - Rút ngắn thời gian đào tạo: Việc học mạng đào tạo cấp tốc cho lượng lớn học viên mà không bị giới hạn số lượng giảng viên hướng dẫn lớp học - Cần phương tiện hơn: Các máy chủ phần mềm cần thiết cho việc học mạng có chi phí rẻ nhiều so với phòng học, bảng, bàn ghế, sở vật chất khác - Giảng viên học viên lại nhiều - Tổng hợp kiến thức: Việc học mạng giúp học viên nắm bắt kiến thức giảng viên, dễ dàng sàng lọc, tái sử dụng chúng b Quan điểm người học: Người học cá nhân tổ chức tham gia khoá học E-learning - Có thể học lúc nào, nơi đâu - Không phải lại nhiều khơng phải nghỉ việc: Học viên tiết kiệm chi phí lại tới nơi học Đồng thời, họ dễ dàng điều chỉnh thời gian học phù hợp với thời gian làm việc - Có thể tự định việc học Học viên học mà họ cần - Khả truy cập nâng cao Việc tiếp cận khoá học mạng thiết kế hợp lý dễ dàng người khơng có khả nghe, nhìn; -3- E-LEARNING người học ngoại ngữ hai; người khơng có khả học người bị mắc chứng khó đọc Xác định yêu cầu hệ thống - Hệ thống phải cung cấp cho Sinh viên danh sách khóa học với thông tin liên quan (nội dung, thời lượng, thời điểm bắt đầu, người dạy ) để người học xem lựa chọn - Khi Sinh viên có u cầu đăng kí khóa học, hệ thống phải cung cấp cho họ mẫu Form để họ điền thơng tin cần thiết, giúp cho họ thực việc đăng kí dễ dàng - Sau nhận thơng tin đăng kí Sinh viên, hệ thống xử lý thông tin nhận cách tự động gửi thông tin phản hồi tới họ để xác nhận việc đăng kí thành cơng hay khơng Thơng tin phản hồi phải nhanh chóng xác - Hệ thống hỗ trợ việc hiển thị lịch giảng dạy Giảng viên lịch học cho Sinh viên - Hệ thống tạo cho Sinh viên, Giảng viên tài khoản đăng nhập Căn vào hệ thống nhận biết Sinh viên, Giảng viên thuộc khóa học nào… để hiển thị thơng tin khóa học cho phù hợp - Khi hết hạn đăng kí, danh sách khóa học mà Sinh viên đăng kí gửi cho Hệ thu học phí để tính học phí - Thơng tin đăng kí khóa học sinh viên thơng tin đăng kí dạy giảng viên gửi cho người quản trị để xếp thời khoá biểu, tổ chức lớp học, tổ chức thi -Trong trình học cần có diễn đàn nội bộ, thư điện tử cục chat trực tuyến để trao đổi thông tin học tập học viên giáo viên thuận lợi - Sau kết thúc khóa học hệ thống phải cho phép học viên xem kết học tập II Xác định tác nhân hệ thống Dựa vào văn mô tả toán, ta xác định tác nhân hệ thống sau: -4- E-LEARNING Tác nhân Giảng viên: Xuất phát từ kết dự kiến khóa học phòng quản lý đào tạo, giảng viên cung cấp nội dung giảng khóa học cho phòng xây dựng chương trình Ngồi ra, họ tham gia tương tác với học viên thông qua hệ thống quản lý học tập  Tác nhân Sinh viên: sử dụng hệ thống để đăng kí mơn học, sử dụng cổng thông tin người dùng để học tập, trao đổi với giảng viên qua hệ thống quản lý học tập , sử dụng công cụ hỗ trợ học tập để học tập trao đổi với giảng viên trao đổi với học viên khác  Hệ thu học phí: hệ thống ngồi có chức năng:  Xác định số tiền phải thu kỳ dựa số tín sinh viên đăng ký học xác nhận nhà trường đơn giá, hệ số tính theo mơn học  Thu (học phí kỳ) nhiều đợt (trong thời gian cho phép) sinh viên  Thu học phí có đối chiếu với danh sách sinh viên giảm, miễn học phí  Trả lại số tiền học sinh nộp (theo đăng ký môn học), không theo học (được nhà trường chấp nhận)  Phòng biên tập, xây dựng chương trình : Các kỹ thuật viên phận có nhiệm vụ: lấy nội dung giảng từ giảng viên thông qua hệ thống quản lý nội dung học tập , sau xây dựng giảng thành giảng điện tử tuân theo tiến trình thiết kế kịch bản, soạn thảo nội dung, sử dụng kỹ thuật tích hợp multimedia để xây dựng giảng) chuẩn quy định (chuẩn SCORM) Trong trình xây dựng, họ sử dụng đơn vị kiến thức có sẵn Ngân hàng kiến thức dùng công cụ thiết kế để thiết kế đơn vị kiến thức Sản phẩm cuối giảng điện tử đưa vào ngân hàng giảng điện tử  Phòng quản lý đào tạo: Các chuyên viên đảm trách nhiệm vụ quản lý việc đào tạo qua hệ thống quản lý học tập Ngồi ra, thơng qua hệ thống này, họ cần phải tập hợp nhu cầu, nguyện vọng học viên chương trình nội dung học tập, sau đưa yêu cầu cho đội ngũ giảng viên, tạo nên chu trình kín góp phần liên tục cập nhật, nâng cao chất lượng giảng dạy III Xác định ca sử dụng hệ thống -5- E-LEARNING Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Đăng kí mơn học W_SV_Xem/In hienThi() chonLopGiang() xemLich() inLich() 1 LopGiang maLop : String lich : String diaDiem : String 1 C_SV W_SVDKi hocKy getmaLop() setmaLop() getLich() setLich() getdiaDiem() setdiaDiem() hienThi() them() xoa() xemLich() inLich() hienThi() them() xoa() xemLich() inLich() themMonHoc() xoaLopGiang() xemLich() inLich() 1 W_SV_Them/Xoa hienThi() chonMon() kiemTraDK() themMonHoc() chonLopGiang() themLopGiang() xoaLopGiang() MonHoc maMH : String tenMH : String soTC : Integer loaiMH : String hocKy : String 40 SinhVien maSV : Struct tenSV : String ngaySinh : Date gioiTinh : String soDT : Integer email : String getmaSV() setmaSV() gettenSV() settenSV() getngaySinh() setngaySinh() getgioiTinh() setgioiTinh() getsoDT() setsoDT() getemail() setemail() taoMaSV() them() xoa() suaTT() hienThi() - 44 - * getMaMH() setmaMH() gettenMH() settenMH() getsoTC() setsoTC() getloaiMH() setloaiMH() gethocKy() sethocKy() taoMaMH() them() xoa() suaTT() hienThi() E-LEARNING Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Chọn môn học để giảng dạy W_GV_Them/Xoa maMon maLop hienthi() chonmon() themLopGiang() 1 1 W_GV maLop lich C_GV LopGiang maLop : String lich : String diaDiem : String getmaLop() setmaLop() getLich() setLich() getdiaDiem() setdiaDiem() hienThi() them() xoa() xemLich() inLich() hienthi() them() xoa() xemlich() inlich() themLopGiang() xoaLopGiang() xemLich() inLich() 1 W_GV_Xem/In maLop lich hienThi() chonLopGiang() xemLich() inLich() MonHoc maMH : String tenMH : String soTC : Integer loaiMH : String hocKy : String 1 GiangVien maGV : Struct tenGV : String ngaySinh : Date gioiTinh : String soDT : Integer email : String getmaGV() setmaGV() gettenGV() settenGV() getngaySinh() setngaySinh() getgioiTinh() setgioiTinh() getsoDT() setsoDT() getemail() setemail() taoMaGV() them() xoa() suaTT() hienThi() - 45 - * getMaMH() setmaMH() gettenMH() settenMH() getsoTC() setsoTC() getloaiMH() setloaiMH() gethocKy() sethocKy() taoMaMH() them() xoa() suaTT() hienThi() E-LEARNING Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Duy trì thơng tin giảng viên W_CBTS_Them/Xoa maGV maSV maMH hienThi() kiemTra() them() xoa() GiangVien maGV : Struct tenGV : String ngaySinh : Date gioiTinh : String soDT : Integer email : String 1 W_CBTS maGV maSV maMH C_CBTS hienThi() kiemTra() them() xoa() suaTT() them() xoa() suaTT() 1 W_CBTS_Sua maGV hienThi() kiemTra() suaTT() - 46 - 1 getmaGV() setmaGV() gettenGV() settenGV() getngaySinh() setngaySinh() getgioiTinh() setgioiTinh() getsoDT() setsoDT() getemail() setemail() taoMaGV() them() xoa() suaTT() hienThi() E-LEARNING Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Duy trì thơng tin Sinh viên W_CBTS_Them/Xoa maGV maSV maMH hienThi() kiemTra() them() xoa() SinhVien maSV : Struct tenSV : String ngaySinh : Date gioiTinh : String soDT : Integer email : String 1 W_CBTS maGV maSV maMH them() xoa() suaTT() C_CBTS 1 hienThi() kiemTra() them() xoa() suaTT() 1 W_CBTS_Sua maGV hienThi() kiemTra() suaTT() - 47 - getmaSV() setmaSV() gettenSV() settenSV() getngaySinh() setngaySinh() getgioiTinh() setgioiTinh() getsoDT() setsoDT() getemail() setemail() taoMaSV() them() xoa() suaTT() hienThi() E-LEARNING Biểu đồ lớp cho ca sử dụng Duy trì thông tin môn học W_CBTS_Them/Xoa maGV maSV maMH hienThi() kiemTra() them() xoa() MonHoc maMH : String tenMH : String soTC : Integer loaiMH : String hocKy : String 1 C_CBTS hienThi() kiemTra() them() xoa() suaTT() W_CBTS maGV maSV maMH them() xoa() suaTT() 1 W_CBTS_Sua maGV hienThi() kiemTra() suaTT() - 48 - getMaMH() setmaMH() gettenMH() settenMH() getsoTC() setsoTC() getloaiMH() setloaiMH() gethocKy() sethocKy() taoMaMH() them() xoa() suaTT() hienThi() E-LEARNING Các lớp hệ thống đăng kí mơn học TaiKhoan taiKhoanDN : String matKhau : String SinhVien maSV : Struct tenSV : String ngaySinh : Date gioiTinh : String soDT : Integer email : String Nganh maNganh : String tenNganh : String getmaNganh() setmaNganh() gettenNganh() settenNganh() * * getmaSV() setmaSV() gettenSV() settenSV() getngaySinh() setngaySinh() getgioiTinh() setgioiTinh() getsoDT() setsoDT() getemail() setemail() taoMaSV() them() xoa() suaTT() hienThi() GiangVien maGV : Struct tenGV : String ngaySinh : Date gioiTinh : String soDT : Integer email : String taoTaiKhoan() kiemTra(tenDN : String, matKhau : String) gettenDN() settenDN() getmatKhau() setmatKhau() * Khoa maKhoa : String tenKhoa : String * getmaKhoa() setmaKhoa() gettenKhoa() settenKhoa() 40 getmaGV() setmaGV() gettenGV() settenGV() getngaySinh() setngaySinh() getgioiTinh() setgioiTinh() getsoDT() setsoDT() getemail() setemail() taoMaGV() them() xoa() suaTT() hienThi() NhomNganh maNN : String tenNN : String * 1 LopGiang maLop : String lich : String diaDiem: String getmaLop() setmaLop() getLich() setLich() getdiaDiem() setdiaDiem() hienThi() them() xoa() xemLich() inLich() MonHoc maMH : String tenMH : String soTC : Integer loaiMH : String hocKy : String * - 49 - * getMaMH() setmaMH() gettenMH() settenMH() getsoTC() setsoTC() getloaiMH() setloaiMH() gethocKy() sethocKy() taoMaMH() them() xoa() suaTT() hienThi() getmaNN() setmaNN() gettenNN() settenNN() * E-LEARNING VIII Xây dựng biểu đồ thành phần Biểu đồ thành phần mô tả thành phần hệ thống mối quan hệ phụ thuộc chúng Giữa thành phần có mối quan hệ phụ thuộc biểu diễn mũi tên đứt nét Biểu đồ thành phần cho ca sử dụng Chọn môn học để giảng dạy Interface_GV.Jar W_GV_Them/Xoa Class W_GV_Xem/ In.Class W_GV Class Server_GV.Jar C_GV Class LopGiang Class GVDK Class MonHoc Class GiangVien Class Với ca sử dụng Chọn mơn học để giảng dạy có thành phần là: Interface_GV.Jar Server_GV.Jar Trong thành phần lại chứa thành phần khác Chiều mũi tên thể phụ thuộc thành phần Ví dụ: Thành phần MonHoc phụ thuộc vào thành phần LopGiang, thành phần LopGiang biên dịch trước thành phần MonHoc Sau xây dựng thành phần, ta cần ánh xạ lớp vào thành phần tương ứng - 50 - E-LEARNING Biểu đồ thành phần cho ca sử dụng Đăng kí mơn học Interface_SV.Jar W_SV_Xem /In.Class W_SVDKi Class W_SV_Them/ Xoa.Class Server_SV.Jar C_SV.Class LopGiang Class SVDK.Class MonHoc Class SinhVien Class Biểu đồ thành phần cho ca sử dụng Duy trì thơng tin giảng viên, sinh viên môn học Interface_CBTS.Jar W_CBT S.Class W_CBTS_ Sua.Class Sever_CBTS.J ar GiangVien Class - 51 - W_CBTS_Them /Xoa.Class C_CBTS.Class SinhVien Class MonHoc Class E-LEARNING IX Biểu đồ triển khai hệ thống Đăng kí mơn học theo tín Client_CBTS InterfaceCBTS.J ar Client_GV Inteface_GV.Jar Server Application Sever_GV.J ar Server_CBTS.Jar Server_SV.Jar Client_SV Interface_SV.Jar Database Server X Thiết kế sở liệu Các đối tượng thực thể đối tượng cần phải lưu trữ lâu dài nhớ Trong hệ thống Đăng kí mơn học theo tín chỉ, qua phân tích, thiết kế ta tìm lớp thực thể biểu đồ lớp (VI.6) Ở đây, lựa chọn hệ quản trị sở liệu quan hệ để lưu trữ liệu Ánh xạ lớp sang bảng Mỗi lớp thực thể tương ứng với bảng Ánh xạ liên kết  Liên kết 1- 1: Đưa khố bảng vào bảng để trở thành khố ngồi  Liên kết – n: Đưa khố bảng bên vào bảng bên nhiều để trở thành khố ngồi  Giữa bảng SinhVien bảng Khoa: đưa khố (maKhoa) bảng Khoa vào bảng SinhVien  Giữa bảng GiangVien bảng Khoa: đưa khố (maKhoa) - 52 - E-LEARNING bảng Khoa vào bảng GiangVien  Giữa bảng GiangVien bảng NhomNganh: đưa khố (maNN) bảng NhomNganh vào bảng GiangVien  Giữa bảng SinhVien bảng Nganh: đưa khố (maNganh) bảng Nganh vào bảng SinhVien  Giữa bảng MonHoc bảng NhomNganh: đưa khố (maNN) bảng NhomNganh vào bảng MonHoc  Giữa bảng LopGiang bảng MonHoc: đưa khố (maMH) bảng MonHoc vào bảng LopGiang  Liên kết n – n: Tạo bảng kết nối, khố bảng kết nối khố bội hợp từ khố bảng  Ta thấy lớp MonHoc Nganh có liên kết n –n Tạo bảng kết nối MonHoc-Nganh Đưa khố hai bảng vào bảng  Giữa lớp SinhVien LopGiang, lớp GiangVien với LopGiang có kiểu liên kết n-n, ta tạo bảng liên kết chung DangKi  Với quan hệ kết nhập mơ hình hố liên kết bình thường Ánh xạ mối liên quan khái quát hoá Dùng khoá chung cho bảng phả hệ kế thừa Cơ sở liệu hệ thống Đăng ký mơn học theo tín Gồm bảng sau: a Bảng TaiKhoan Tên thuộc tính maTaikhoan tenDN matKhau Kiểu liệu text text text Ghi Khố b Bảng SinhVien  Thuộc tính maSV thuộc tính phức hợp (gồm: maKhoaHoc, maKhoa, maNganh, stt_SV) chuyển sang bảng biểu diễn thuộc tính đơn Tên thuộc tính maTaiKhoan Kiểu liệu text - 53 - Ghi Khố E-LEARNING maKhoaHoc maKhoa maNganh Stt_SV tenSV ngaySinh gioiTinh soDT email text text text Int text date text Int text c Bảng GiangVien  Thuộc tính maGV thuộc tính phức hợp (gồm: maKhoa, maNN, stt_GV) chuyển sang bảng biểu diễn thuộc tính đơn Tên thuộc tính maTaiKhoan maKhoa maNN stt_GV tenGv ngaySinh gioiTinh soDT email Kiểu liệu text text text Int text date text Int text Ghi Khố d Bảng MonHoc Tên thuộc tính maMH maNN Kiểu liệu text text tenMH soTC loaiMH hocKy text Int text text Ghi Khố e Bảng LopGiang Tên thuộc tính Kiểu liệu - 54 - Ghi E-LEARNING maLop maMH lich diaDiem text text text text Khố Kiểu liệu text text Ghi Khố Khố f MonHoc-Nganh Tên thuộc tính maMH maNganh g Bảng DangKi Giữa bảng SinhVien bảng LopGiang, bảng GiangVien voi bảng LopGiang có kiểu liên kết n-n ta tạo bảng liên kết sau: Tên thuộc tính taiKhoanDN maLop Kiểu liệu text text Ghi Khố Khố h Bảng Khoa Tên thuộc tính maKhoa tenKhoa Kiểu liệu text text Ghi Khố Tên thuộc tính maNganh tenNganh Kiểu liệu text text Ghi Khố Kiểu liệu text text Ghi Khố i Bảng Nganh j Bảng NhomNganh Tên thuộc tính maNN tenNN XI Thiết kế giao diện Trang chủ - 55 - E-LEARNING Màn hình đăng nhập Trang đăng ký hoc phần - 56 - E-LEARNING Trang thống - 57 - E-LEARNING TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Tĩnh, Bài giảng mơn Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng [2] Đồn Văn Ban, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [3] Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML (Thực hành với Rational Rose), NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 [4] Dương Kiều Hoa - Tơn Thất Hồ An, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin với UML [5] Dương Anh Đức, Bài giảng ngôn ngữ UML [6] Arthur M Langer, Analysis and Design of Information System, Springer, 2008 - 58 - ... .62 E- LEARNING E- LEARNING I Giới thiệu chung E- learning (Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E- Learning Theo quan điểm đại, E- learning phân. .. pháp xây dựng hệ thống e- Learning Các chuẩn hệ thống e- Learning Một số công cụ (tools) E- LEARNING MỤC LỤC I Giới thiệu chung .1 Mô tả toán Xác định phân tích giá trị nghiệp... định phân tích giá trị nghiệp vụ Dựa vào mơ tả tốn trên, thấy hệ thống E- learning đem lại số lợi ích sau: a Quan điểm sở đào tạo: Cơ sở đào tạo tổ chức thiết kế cung cấp khóa học trực tuyến E- learning

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề bài: Phân tích và thiết kế hệ thống e-Learning.

  • NHIỆM VỤ CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

  • STT

  • Họ và tên thành viên

  • Nội dung công việc

  • 1

  • Định hướng công việc, mô tả bài toán, xác định và phân tích các giá trị nghiệp vụ, xác định các yêu cầu hệ thống, xác định các tác nhân của hệ thống. Tham gia phân tích và thiết kế các ca sử dụng, các lớp.

  • 2

  • Xác định các tác nhân của hệ thống, xác định các ca sử dụng của hệ thống, đặc tả các ca sử dụng, tìm lớp, xây dựng biểu đồ trình tự, vẽ biểu đồ lớp, xây dựng biểu đồ thành phần, biểu đồ triển khai.

  • 3

  • Xác định các tác nhân của hệ thống, xác định các ca sử dụng của hệ thống, đặc tả các ca sử dụng, tìm lớp, xây dựng biểu đồ trình tự, vẽ biểu đồ lớp, xây dựng biểu đồ thành phần, biểu đồ triển khai.

  • 4

  • Thiết kế cơ sở dữ liệu

  • 5

  • Thiết kế giao diện

  • MỤC LỤC

  • I. Giới thiệu chung

  • 1. Mô tả bài toán

  • 2. Xác định và phân tích các giá trị nghiệp vụ

    • a. Quan điểm của cơ sở đào tạo:

    • 3. Xác định các yêu cầu của hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan