Nâng cao hiệu quả thu công tác thu bảo hiểm xã hội ở việt nam

24 50 0
Nâng cao hiệu quả thu công tác thu bảo hiểm xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HỘICÔNG TÁC THU BẢO HIỂM HỘI .2 I.Tổng quan Bảo hiểm hội (BHXH) 1.Bảo hiểm hội gì? 2.Đối tượng tham gia BHXH: Vai trò, chức BHXH: II.Công tác thu BHXH 1.Vai trò cơng tác thu BHXH Phân cấp thu BHXH: 3.Các phương pháp thu BHXH: 3.1 Phương pháp trực tiếp: 3.2 Phương pháp gián tiếp: CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THU PHÍ BẢO HIỂM HỘI TẠI VIỆT NAM I.Khái quát sách BHXH Việt Nam: II Thực trạng công tác thu BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến .10 Kết công tác thu bảo hiểm hội từ năm 1995 đến năm 2008: 10 2.Những tồn công tác thu BHXH: 14 CHƯƠNG III - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM HỘI VIỆT NAM 17 Các giải pháp từ phía Cơ quan BHXH: 18 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động BHXH ln nằm chương trình bảo vệ hội quốc gia, bảo đảm an toàn cho hội thúc đẩy phát triển kinh tế Chương trình bảo vệ hội có hệ thống bảo đảm hội (phúc lợi hội, trợ giúp hôi…), hệ thống Bảo hiểm tư nhân Mỗi hệ thống có phương thức tổ chức thực khác thể qua việc hình thành nguồn tài trợ cho hoạt động cách phân phối cho người thụ hưởng hệ thống Hệ thống BHXH bảo vệ lợi ích cho người lao động bị ốm đau thai sản, tai nạn lao động, già gặp phải rủi ro biến cố sống Thơng qua việc hình thành quỹ BHXH bên tham gia BHXH đóng góp hỗ trợ Nhà nước Đây hoạt động không kinh doanh, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận nước ta, sách BHXH Đảng Nhà nước đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm thực từ ngày đầu thành lập nước thường xuyên bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế có quản lý Nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa Với quan hệ lao động phong phú đa dạng phức tạp gây khơng khó khăn cho việc thực sách BHXH nói chung cơng tác thu chi quỹ BHXH nói riêng Chính mà sách BHXH ln cần nghiên cứu, tìm hiểu nhằm đổi sách BHXH nói chung cơng tác thu BHXH nói riêng Từ lý bọn em chọn đề tài “ Nâng cao hiệu thu công tác thu BHXH Việt Nam” để sâu vào tìm hiểu thực trạng thu BHXH Việt Nam đồng thời nêu thêm số kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu công tác thu BHXH CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HỘICÔNG TÁC THU BẢO HIỂM HỘI I.Tổng quan Bảo hiểm hội (BHXH) 1.Bảo hiểm hội gì? Trong sống, người muốn tồn phát triển đòi hỏi phải thỏa mãn nhu cầu tối thiểu vật chất tinh thần, hay nói cách khác người phải lao động để nuôi sống thân tồn hội Nhưng thực tế lúc sống lao động thuận lợi, có thu nhập thường xuyên điều kiện sinh sống bình thường, có nhiều trường hợp gặp khó khăn, bất lợi phát sinh làm cho người ta bị giảm thu nhập bất ngờ bị ốm đau, tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp gây nên khơng khả lao động tuổi già Trong trường hợp bị giảm khả lao động nói trên, nhu cầu cấp thiết sống người khơng mà Ngược lại đòi hỏi tăng lên, chí xuất thêm nhu cầu ốm đau cần chữa bệnh, tai nạn lao động cần có người phục vụ Bởi vậy, muốn tồn người hội cần phải tìm biện pháp để khắc phục thực tế tìm nhiều cách giải khác như: san sẻ, đùm bọc lẫn nội cộng đồng; vay, xin dựa vào cứu trợ Nhà nước v.v Rõ ràng, cách hồn tồn thụ động khơng chắn Trong hồn cảnh đó, BHXH đời để giải vấn đề BHXH đời, xem hệ thống hoạt động mang tính hội nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, ổn định trật tự hội nói chung 2.Đối tượng tham gia BHXH: *NLĐ tham gia bảo hiểm hội bắt buộc công dân Việt Nam, bao gồm: - Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; - Cán bộ, công chức, viên chức; - Công nhân quốc phòng, cơng nhân cơng an; - Sĩ quan, qn nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân đội nhân dân, công an nhân dân; - Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; - Người làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước đóng bảo hiểm hội bắt buộc * NSDLĐ tham gia bảo hiểm hội bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - hội, tổ chức trị hội - nghề nghiệp, tổ chức hội nghề nghiệp, tổ chức hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả cơng cho NLĐ Vai trò, chức BHXH: 3.1.Chức năng: - Thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm họ bị giảm khả lao động việc làm - Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH - Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động hội - Gắn bó lợi ích người lao động (NLĐ) với người sử dụng lao động (NSDLĐ) vốn có mâu thuẫn nội tại, khách quan tiền lương, tiền công, thời gian lao động Thông qua BHXH, mâu thuẫn điều hồ giải 3.2.Vai trò: a.Đối với người lao động người sử dụng lao động đóng BHXH * Đối với người lao động: hoàn cảnh, thời điểm nào, rủi ro ln ln rình rập, đe doạ sống người gây gánh nặng cho cộng đồng hội Phòng ngừa hạn chế tác động tiêu cực rủi ro người hội nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động BHXH - BHXH có vai trò ổn định thu nhập cho NLĐ gia đình họ - Ngồi việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo tâm lý an tâm, tin tưởng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho NLĐ Với ý nghĩa trên, quỹ BHXH bắt buộc quy định mục chương VI Luật BHXH từ điều 88 đến điều 97 quy định cụ thể Chẳng hạn như, hàng tháng NLĐ đóng 5% mức tiền lương, tiền cơng vào quỹ hưu trí tử tuất; từ 2010 trở đi, năm lần đóng thêm 1% đạt mức đóng 8% * Đối với người sử dụng lao động đóng BHXH Đóng BHXH để phục vụ lợi ích NSDLĐ góp phần trì ổn định lao động NSDLĐ trả lương cho NLĐ để đáp ứng nhu cầu NLĐ làm việc cho NSDLĐ, họ không đủ sức để làm việc hưởng lương Chính thơng qua chế BHXH mà chuyển giao tiền lương hai hồn cảnh thực Khi NLĐ khơng may gặp rủi ro chuyển giao cho quan BHXH chi trả Nhờ tình hình tài doanh nghiệp ổn định Hệ thống BHXH bảo đảm ổn định hội tạo tiền đề để phát triển kinh tế thị trường Luật BHXH 2006 quy định, hàng tháng NSDLĐ đóng quỹ tiền lương, tiền cơng đóng BHXH NLĐ với mức 3% vào quỹ ốm đau thai sản; NSDLĐ giữ lại 2% để trả kịp thời cho NLĐ đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau, thai sản thực toán hàng quý với tổ chức BHXH; 1% vào quỹ TNLD-BNN; 11%vào quỹ hưu trí tử tuất, từ năm 2010 trở đi, năm lần đóng thêm 1% mức đóng 14% b.Đối với kinh tế - hội - BHXH cho NLĐ nhà nước giảm bớt gánh nặng hội cho việc chăm sóc NLĐ họ gặp rủi ro - Tăng cường mối quan hệ Nhà nước, NSDLĐ NLĐ, mối quan hệ ràng buộc, chặt chẽ, chia trách nhiệm, chia rủi ro có quan hệ BHXH Tuy nhiên mối quan hệ thể giác độ khác NLĐ tham gia BHXH với vai trò bảo vệ quyền lợi cho đồng thời phải có trách nhiệm cộng đồng hội NSDLĐ tham gia BHXH để tăng cường tình đồn kết chia sẻ rủi ro cho NLĐ đồng thời bảo vệ, ổn định sống cho thành viên hội Mối quan hệ thể tính nhân sinh, nhân văn sâu sắc BHXH - BHXH góp phần thực bình đẳng hội, cơng cụ để nâng cao điều kiện sống cho NLĐ Trên giác độ kinh tế, BHXH công cụ phân phối lại thu nhập thành viên cộng đồng Nhờ điều tiết NLĐ thực bình đẳng khơng phân biệt tầng lớp hội - Khi tham gia BHXH cho NLĐ phát huy tinh thần trách nhiệm, gắn bó tận tình NLĐ doanh nghiệp làm cho mối quan hệ thị trường lao động trở nên lành mạnh hơn, thị trường sức lao động vận động theo hướng tích cực góp phần xây dựng có kế hoạch phát triển chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường - Quỹ BHXH bên tham gia đóng góp tích tụ tập trung lớn, phần quỹ nhàn rỗi đem đầu tư cho kinh tế tạo tăng trưởng, phảt triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho NLĐ - BHXH vừa tạo động lực cho thành phần kinh tế phát triển mặt khác tạo bình đẳng tầng lớp dân cư thông qua hệ thống phân phối lại thu nhập góp phần lành mạnh hóa thị trường lao động II.Cơng tác thu BHXH 1.Vai trò cơng tác thu BHXH Quỹ BHXH thực nhằm đạt mục tiêu công quỹ độc lập với ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảo tài để chi trả chế độ BHXH cho NLĐ Vì cơng tác thu BHXH ngày trở thành khâu quan trọng định đến tồn phát triển việc thực sách BHXH - Cơng tác thu BHXH hoạt động thường xuyên đa dạng ngành BHXH nhằm đảm bảo nguồn quỹ tài BHXH đạt tập trung thống - Để sách BHXH diễn thuận lợi cơng tác thu BHXH có vai trò điều kiện cần đủ trình tạo lập thực sách BHXH: Bởi đầu vào, nguồn hình thành trình tạo lập quỹ BHXH Đồng thời khâu bắt buộc người tham gia BHXH thực nghĩa vụ - Cơng tác thu BHXH vừa đảm bảo cho quỹ BHXH tập trung mối, vừa đóng vai trò cơng cụ tra, kiểm tra số lượng người tham gia BHXH biến đổi khối lao động, quan, đơn vị địa phương phạm vi toàn quốc - Hoạt động công tác thu BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chi trình thực sách BHXH tương lai Phân cấp thu BHXH: Sơ đồ phân cấp BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam BHXH tỉnh BHXH huyện a BHXH tỉnh BHXH huyện b BHXH huyện x BHXH huyện y Hệ thống quan bảo hiểm hội Việt Nam phân thành cấp từ trung ương đến địa phương cấp Nhà nước, cấp tỉnh cấp huyện Mỗi cấp khác lại có nhiệm vụ riêng nhằm giúp cho cơng tác thu bảo hiểm dễ dàng hiệu Cụ thể : Cơ quan BHXH cấp huyện thu bảo hiểm hội đối tượng bảo hiểm thuộc địa bàn quản lý Định kỳ quan phải chuyển khoản vào ngày 10, 25 hàng tháng sau kết thúc thời gian làm việc vào ngày cuối năm phải chuyển toàn số thu cho quan bảo hiểm hội cấp tỉnh Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung BHXH tỉnh) có trách nhiệm thu bảo hiểm hội đơn vị Trung ương quản lý tổ chức mà BHXH không đủ điều kiện thu BHXH tỉnh phải chuyển số thu BHXH lên BHXH Việt Nam định kỳ hàng tháng vào ngày 10, 20 ngày cuối tháng BHXH Việt Nam tổ chức nghiệp đặc thù, tổ chức thực chế độ BHXH hoạt động mục đích nhân đạo hội, khơng mục tiêu lợi nhuận BHXH Việt Nam chịu trách nhiệm tổng hợp, phân loại đối tượng tham gia BHXH, hướng dẫn, đạo, tổ chức, quản lý thu BHXH, cấp sổ BHXH thẩm định số thu BHXH phạm vi toàn quốc Định kỳ 15 ngày, BHXH Việt Nam có trách nhiệm chuyển tồn số thu tài khoản tiền gửi, quỹ BHXH mở kho bạc Nhà nước 3.Các phương pháp thu BHXH: 3.1 Phương pháp trực tiếp: Theo phương pháp cán chuyên trách quan BHXH trực tiếp thu đóng góp BHXH từ người tham gia BHXH Phương thức thường áp dụng với người lao động làm việc tự tự nguyện tham gia BHXH Với hình thức người lao động toán tiền mặt, séc hay chuyển khoản ngân hàng 3.2 Phương pháp gián tiếp: Đây phương pháp phổ biến Việt Nam, thông qua hệ thồng đại lý thu BHXH- hầu hết chủ dụng lao động, ngồi có bưu điện, ngân hàng, quan tổ chức đoàn thể quần chúng, cấp huyện, phường…(gọi chung đơn vị thu BHXH) Theo Luật bảo hiểm có quy định hàng tháng người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đóng BHXH trích tiền lương tổng số người lao động để lúc vào quỹ BHXH Đơn vị thu BHXH thường áp dụng quy trình thu sau: Đăng ký tham gia BHXH lần đầu - khâu quy trình thu thực định kỳ hàng năm tất quan BHXH cấp Đồng thời định kỳ hàng tháng thực nghĩa vụ đóng bảo hiểm Hàng tháng có biến động so với danh sách đăng ký tham gia BHXH, đơn vị quản lý đối tượng lập danh sách điều chỉnh theo quan BHXH để kịp thời điều chỉnh, xử lý Hàng quý định kỳ theo hợp động ký kết, quan BHXH đơn vị quản lý đối tượng tiến hành đối chiếu số lượng nộp BHXH lập biên theo nguyên tắc ưu tiên tính đủ mức đóng BHXH bắt buộc, để xác định số tiền phải nộp quý Trước ngày 30/11 hàng năm, quan đơn vị quản lý đối tượng có trách nhiệm lập “danh sách lao động quỹ tiền lương trích nộp BHXH” để đăng ký tham gia BHXH năm cho đối tượng với quan BHXH phân công quản lý CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THU PHÍ BẢO HIỂM HỘI TẠI VIỆT NAM I.Khái quát sách BHXH Việt Nam: Thời điểm trước năm 1995 tất người tham gia bảo hiểm hội đóng khoản phí Vì nguồn thu quỹ BHXH lúc lấy từ quỹ lương doanh nghiệp chủ yếu từ ngân sách Nhà nước Năm 1995 đánh dấu thời kì phát triển nghiệp BHXH với việc ngày 01/01/1995 Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành, có chương XII BHXH Đi kèm với Bộ luật lao động nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 điều chỉnh BHXH NLĐ với nội dung đổi thể mặt: - BHXH dựa nguyên tắc có đóng có hưởng, đối tượng tham gia BHXH bao gồm NLĐ (NLĐ) làm công ăn lương doanh nghiệp quan, tổ chức thuộc thành phần kinh tế Điều tạo bình đẳng NLĐ làm việc thành phần kinh tế khác - Đã hình thành quỹ BHXH sở đóng góp bên: NSDLĐ đóng 15%, NLĐ đóng 5% bảo hộ Nhà nước, quỹ BHXH thành lập độc lập với NSNN Với cải cách này, BHXH Việt Nam đảm bảo thực nguyên tắc có đóng có hưởng, xóa bỏ bao cấp từ Nhà nước BHXH - Tổ chức thực chế độ BHXH, với chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất - Về tổ chức quản lý: Hệ thống BHXH Việt Nam hình thành từ Trung ương đến cấp địa phương thống vào hoạt động từ 01/10/1995 Cũng vào thời gian đó, Chính phủ ban hành Nghị định 19/CP vào ngày 16/2/1995 việc thành lập BHXH Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, thực sách quản lý quỹ BHXH Từ đây, quỹ BHXH Việt Nam quản lý thống nước Trong năm tiếp theo, Chính phủ ban hành thêm nhiều nghị định đưa điều chỉnh sách BHXH ngày phù hợp với phát triển kinh tế hội tình hình Đặc biệt, năm 2006, Luật BHXH ban hành kèm theo Nghị định 152/2006/NĐ-CP đánh dấu bước ngoặc lớn cho BHXH Việt Nam Tiếp nối Luật BHXH 2006 thông tư, nghị quyết, nghị định ban hành, đưa sách mới, cải cách mới, bổ trợ cho thiếu sót hay bất cập Luật BHXH đời trước Nhìn chung: Việc cải cách BHXH phù hợp với tình hình thực tế nước ta mà xu hướng Đảng Nhà nước ta tiến hành thực mở rộng sách BHXH đến người dân, bước tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ thành phần kinh tế tham gia BHXH Có thể thấy giai đoạn này: + Đối tượng tham gia BHXH bước mở rộng: Thông qua bảng số liệu cho thấy hoạt động sách BHXH nước ta thời gian vừa qua : Bảng 1: Tình hình tham gia BHXH từ năm 1995-2008 Số người tham gia Lượng tăng giảm tuyệt Năm BHXH đối liên hồn (Nghìn 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 (Nghìn người) 2.276 3.222 3.560 3.755 3.959 4.276 4.476 4.845 5.387 5.820 6.228 6.751 8172 người) … 946 338 195 204 317 200 369 542 433 408 523 1421 2008 8527 355 Tốc độ tăng trưởng liên hoàn (%) … 41,56 10,49 5,48 5,43 8,01 4,68 8,24 11,19 8,04 7,01 8,4 21,05 4,34 (Nguồn: BHXH Việt Nam ) Qua số liệu bảng 1, cho thấy: Mặc dù việc thực sách BHXH nước ta ngày có hiệu thể số người tham gia BHXH không ngừng tăng lên theo năm tốc độ tăng trưởng liên hoàn lại tăng giảm khơng Có năm số lượng người tham gia tăng lên cao: năm 2007 cao với số người tham gia BHXH tăng 1421 nghìn người tương ứng với 21,05%, năm 1996 số người tham gia BHXH tăng so với năm 1995 41,56% tương ứng 946 nghìn người Nhưng lại có năm số lượng người tham gia BHXH tăng lên như: năm 1998 tốc độ tăng trưởng 5,48% tương ứng 195 nghìn người số tuyệt đối, năm 2001 tốc độ tăng trưởng số người tham gia BHXH 4,68% tương ứng 200 nghìn người Như vậy, năm 1995 có khoảng 2.276 nghìn người tham gia BHXH đến năm 2008 số người tham gia BHXH tăng lên 8527 nghìn người Nếu tính 14 năm qua số người tham gia BHXH tăng lên 6251 nghìn người (Nguồn: Tổng hợp từ BHXH VN) Việc thực triển khai sách BHXH nước ta ngày mở rộng đến NLĐ thành phần kinh tế khác Số lượng người tham gia BHXH ngày tăng cho thấy nhận thức NLĐ BHXH nâng lên nhiều; đồng thời thể sách Đảng Nhà nước ngày quan tâm, chăm lo đáp ứng nhu cầu người dân tham gia Điều thể rõ mà kinh tế nước ta xu hướng cổ phần hóa doanh nghiệp kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước + Tách bạch hoạt động nghiệp thu chi quản lý quỹ BHXH khỏi chức quản lý Nhà nước Quỹ BHXH hạch toán độc lập sở nguyên tắc cân thu chi nhằm: Đảm bảo công bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ BHXH cho NLĐ + Quỹ BHXH tập trung thống độc lập với NSNN thực theo chế tự quản bên tham gia NLĐ, NSDLĐ bù thiếu Nhà nước phù hợp với tình hình thực tế nước ta từ tạo điều kiện cho đạo kịp thời Chính phủ tập trung, kịp thời Đồng thời trở thành nguồn quỹ dự phòng quan trọng giúp Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế, hội Tạo thêm nhiều chỗ làm cho NLĐ thực điều tiết hội lĩnh vực BHXH + Hệ thống BHXH Việt Nam quản lý tập trung thống từ Trung ương đến địa phương nhằm chun mơn hố việc tổ chức thực sách BHXH Hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam vào nề nếp với tổ chức bao gồm ba cấp: - Cấp Trung ương BHXH Việt Nam - Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam - Cấp quận huyện, thị thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện) BHXH huyện, thị xã, thị trấn, quận, thành phố trực thuộc trung ương Có thể nói, mơ hình tổ chức thống quản lý chế độ BHXH đầu mối phù hợp với tình hình thực tế nước ta, giảm bớt phiền hà cho cho người sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ có điều kiện tham gia đầy đủ nhanh chóng vào hệ thống BHXH Đây thành công bước đầu công đổi BHXH nước ta theo chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, nước giới, khu vực tổ chức lao động quốc tế - ILO đánh giá hoạt động có hiệu II Thực trạng cơng tác thu BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến Kết công tác thu bảo hiểm hội từ năm 1995 đến năm 2008: Một số kết công tác thu việc không ngừng tăng lên nguồn tài BHXH, quỹ BHXH tập trung thống nhất, hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nước vào đầu mối BHXH Việt Nam trực tiếp quản lý bước độc lập với Ngân sách Nhà nước Số thu BHXH quỹ ngày tăng lên, năm sau cao năm trước đồng thời giảm nguồn chi Theo tính tốn đến năm 2020 ngân sách Nhà nước bao cấp, cán bộ, cơng chức, NLĐ tham gia đóng góp xây dựng quỹ BHXH Về tình hình triển khai kế hoạch thực số thu đóng BHXH quan BHXH quan tâm, trọng Dưới bảng số liệu thống kê tình hình thực kế hoạch thu quan BHXH qua năm Bảng 2- Tình hình thực kế hoạch thu BHXH từ 1995-2008 Năm Kế hoạch thu (Tỷ đồng) Kết thực (Tỷ đồng) Tỷ lệ hoàn thành (%) tháng cuối năm1995 … 788,486 … 1996 2.197,235 2.569,733 116,95 1997 3.014,229 3.514,361 116,59 1998 3.815,190 3.898,496 102,18 1999 4.100,795 4.186,055 102,08 2000 5.100,355 5.198,222 101,92 2001 6.200,000 6.348,185 102,39 2002 6.420,455 6.963,023 108,45 2003 10.382,697 11.488,350 106,49 2004 11.662,352 12.929,000 108,61 2005 13.570,893 14.491,000 106,78 2006 18,385,910 19.000,000 103,34 2007 28,357,000 28.991,000 102,23 2008 37.311,000 38.057,000 101,99 (Nguồn Bảo hiểm hội Việt Nam) Thông qua bảng cho thấy, số tiền BHXH Việt Nam dự toán thu tăng dần qua năm kết thực công tác thu BHXH quan BHXH Việt Nam từ năm 1996 đến vuợt tiêu so với kế hoạch đề Điều cho thấy trách nhiệm, nỗ lực tâm phấn đấu ban thu BHXH nói chung cán chuyên thu ngành BHXH Việt Nam nói riêng ngày tăng, ln tận tình với cơng việc nhằm đảm bảo cho nguồn quỹ BHXH tăng trưởng Đồng thời thể quan tâm Đảng Nhà nước, quan ban ngành chức liên quan phối hợp với quan BHXH Việt Nam tạo điều kiện để cán chuyên thu quan BHXH hoàn thành tốt kế hoạch đề Dưới bảng số liệu thống kê tình hình thu BHXH Việt Nam từ tháng cuối năm 1995 đến năm hết năm 2008 Bảng 3: Tình hình thu BHXH Việt Nam từ tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2008 Chỉ tiêu Năm Số thu BHXH (Tỷ đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (Tỷ đồng) tháng cuối năm1995 788,486 … … 1996 2.569,733 … … 1997 3.514,361 944,628 36,76 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (%) 1998 3.898,496 384,135 10,93 1999 4.186,055 287,559 7,38 2000 5.198,222 1.012,167 24,18 2001 6.348,185 1.149,963 22,12 2002 6.963,023 614,838 9,69 2003 11.488,350 4.525,327 64,99 2004 12.929,000 1.440,650 12,54 2005 14.491,000 1.562,000 12,08 2006 19.000,000 4.509,000 31,12 2007 28.991,000 9.991,000 52,58 2008 38.057,000 9.066,000 31,27 (Nguồn BHXH Việt Nam) Như vậy, kết thu BHXH từ tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2008, BHXH Việt Nam thu 148.082,911 tỷ đồng số tiền khơng nhỏ góp phần đảm bảo cho quỹ BHXH Việt Nam thực tốt chế độ cho NLĐ nằm sách BHXH nước ta thời gian qua sở tạo tiền đề vững cho công việc thực thi sách BHXH thời gian tới (Nguồn : Tổng hợp từ BHXH VN) Theo số liệu bảng hình cho thấy, năm qua số thu BHXH năm sau cao năm trước lượng tăng (giảm) tuyệt đối tốc độ tăng trưởng liên hồn lại tăng khơng đều, có năm tốc độ tăng trưởng tăng lên cao như: năm 1997 số thu tăng cao so với năm 1996 944,628 tỷ đồng tương ứng tăng 36,76%, năm 2000 số thu BHXH tăng so với năm 1999 1.012,167 tỷ đồng tương ứng tăng 24,18%, năm 2001 tốc độ tăng trưởng 22,12% tương ứng với số thu tăng so với năm 2000 1.149,963 tỷ đồng, năm 2003 tốc độ tăng trưởng 64,99%tương ứng với số thu tăng so với năm 2002 4.525,327 tỷ đồng Nhưng bên cạnh có năm số thu tăng khơng cao làm cho tốc độ tăng trưởng thấp năm 1999 tốc độ tăng trưởng 7,38% tương ứng với số thu tăng so với năm 1998 287,559 tỷ đồng, năm 2002 tốc độ tăng trưởng 9,69% tương ứng với số thu tăng so với năm 2001 614,838 tỷ đồng Nhìn chung, cơng tác thu BHXH qua năm đạt kết tốt hoàn thành 100% kế hoạch hàng năm đề Trong có năm ban thu BHXH Việt Nam đạt tỷ lệ hoàn thành số thu so với kế hoạch đề cao như: năm 1996 tỷ lệ hoàn thành 116,95%, năm 1997 tỷ lệ hoàn thành số thu BHXH 116,59%, năm 2002 tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH 108,45%, năm 2004 tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH 108,61% Qua cho thấy, cơng tác thu BHXH quan tâm trọng nhằm đảm bảo cho nguồn quỹ BHXH tránh thất thu, thất thoát đáng tiếc xảy Do mà tổng thu BHXH liên tục tăng qua năm, với số thu năm sau cao năm trước, thể rõ số người tham gia BHXH từ năm 1995 đến năm 2006 ln tăng lên, điều nói nên sách Đảng Nhà nước hướng mục tiêu sách BHXH mở rộng đến với NLĐ 2.Những tồn công tác thu BHXH: Kết thu BHXH hàng năm có tăng lên, sau Luật BHXH bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/01/2007 Cho đến cuối năm 2008, tổng thu BHXH 38057 tỷ đồng, số đáng chi nhận Tuy nhiên, thời gian vừa qua, thực tế số tồn bất cập chưa giải được, lên vấn đề doanh nghiệp chậm, nợ đóng BHXH, tình hình kinh tế có nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp thiếu việc làm, khơng có khả tốn tiền lương, đóng BHXH trả tiền trợ cấp việc làm, việc cho người lao động Do ngày có nhiều doanh nghiệp nợ BHXH, người lao động có nguy trắng tay việc làm Tại Hội thảo đánh giá năm thực Luật BHXH ngày 5/3/2009 vừa qua, lãnh đạo Vụ BHXH cho biết, năm 2007 2008, tổng số tiền nợ đóng BHXH gần 4000 tỷ đồng Cụ thể năm 2007, tổng số tiền nợ đóng BHXH 1734 tỷ đồng (chiếm 7,7% tổng số phải thu theo tiêu giao năm 2008 2000 tỷ đồng (chiếm 7% tổng số phải thu theo tiêu giao) Trong đó, số tiền nợ đóng năm tập trung chủ yếu khu vực doanh nghiệp, với doanh nghiệp quốc doanh chiếm 35%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 33% tổng số tiền chậm đóng, nợ đóng BHXH Thực tế doanh nghiệp khơng đóng BHXH nhiều hình thức khơng đóng tiền BHXH cho NLĐ, thu tiền BHXH NLĐ khơng đóng, khơng thời gian quy định Thậm chí số tiền lên đến hàng tỷ đồng, kéo dài nhiều năm, quan quản lý nhà nước khởi kiện, tra, xử phạt, khởi kiện tòa không giải dứt điểm làm ảnh hưởng đến quyền hưởng lợi BHXH NLĐ Chỉ riêng địa bàn Hà Nội, tính đến hết tháng 5/2008, có 166 đơn vị nợ tiền BHXH, BHYT cho NLĐ, với số tiền lên đến 126,6 tỷ đồng (đơn vị nợ từ 200 triệu đồng trở lên) Còn TP HCM - nơi tập trung số lượng doanh nghiệp NLĐ lớn nước điển hình tình trạng nhiều chủ doanh nghiệp chây ỳ đóng BHXH cho NLĐ Theo thống kê ngày 17/9/2008 Phòng kiểm tra thuộc quan BHXH thành phố, có 74 DN nợ BHXH với tổng số tiền 57 tỷ đồng Có thể điểm mặt số DN nợ lớn như: Công ty TNHH giày Anjin (nợ 6,2 tỷ đồng), Cơng ty CP may Sài Gòn (nợ 6,2 tỷ đồng), Công ty TNHH AMW Việt Nam (nợ 2,74 tỷ đồng), Công ty TNHH may Dục Quân (nợ gần 2,3 tỷ đồng), Công ty TNHH IIshin Womo (nợ gần 1,8 tỷ đồng), Công ty TNHH Ga Eun Vina (nợ 1,7 tỷ đồng), Công ty TNHH Global cybersoft Việt Nam (nợ 1,3 tỷ đồng) Điều đáng ý thái độ bất hợp tác doanh nghiệp, chẳng hạn Công ty TNHH giày Anjin Công ty TNHH đồ chơi quốc tế Lucky Việt Nam khơng chấp nhận hòa giải Riêng Cơng ty TNHH Vina Haeng Woon Industry vắng mặt phiên hòa giải sáng 22/9/2008 Còn Cơng ty Kwangnam (phường 9, quận Phú Nhuận), tháng 6/2008 vừa qua, TAND quận Phú Nhuận tuyên buộc Công ty Kwangnam phải trả lần số tiền nợ tỷ đồng cho BHXH thành phố Thời hạn cuối để thi hành án ngày 19/9/2008 Thế nhưng, thời hạn cuối trôi quaCơng ty Kwangnam khơng chịu trả nợ Có thể nói, tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH diễn phổ biến tất tỉnh thành Với “con nợ khó đòi”, thêm vào không đủ nhân lực để tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm chưa thực thỏa đáng, không đủ tính đe dẫn đến thực tế nợ mẹ chồng nợ con, nợ năm cũ chưa giải phát sinh thêm nợ Trong đó, khả “đòi nợ” từ phía doanh nghiệp BHXH tỉnh thành hạn chế số doanh nghiệp chịu móc hầu bao để trả nợ đếm đầu ngón tay Chính vậy, cần có giải pháp thực hợp lý tình hình từ phía Nhà nước, BHXH quan ban ngành liên quan để giải tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH để bảo vệ lợi ích người lao động bảo đảm phúc lợi hội CHƯƠNG III - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM HỘI VIỆT NAM Đứng trước tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH ngày phổ biến Chính phủ Cơ quan BHXH cần phối hợp để đưa giải pháp mang tính đồng thích hợp để đảm bảo nguồn quỹ chi trả cho sách BHXH Cụ là: Các giải pháp từ phía phủ:  Nhà nước nên áp dụng việc thu nộp BHXH thông qua thu nộp thuế từ doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động: Nhà nước nên áp dụng cho phép quan BHXH Việt Nam phối hợp với ban thu thuế Nhà nước yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh quốc doanh việc đăng ký kinh doanh phải đăng ký mã số thuế số người lao động, đồng thời có thay đổi số lượng lao động phải thông báo cho quan BHXH biết, quan lập danh sách chi tiết gửi ban thu thuế Nhà nước có trách nhiệm thu nộp Hàng tháng, hàng quý cuối năm doanh nghiệp phải đóng thuế cho quan thuế Nhà nước bao gồm số tiền đóng quỹ BHXH cho người sử dụng lao động người lao động quan thuế chấp nhận việc thu nộp Cách làm tránh việc nợ trốn đóng BHXH khơng nộp thuế doang nghiệp bị coi vi pham pháp luật Nhà nước luật kinh doanh  Tăng cường biện pháp chế tài xử phạt trường hợp vi phạm nghĩa vụ thu nộp BHXH cho người lao động: Ngày 16/08/2007, Chính phủ Nghị định 135/2007/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH nhiên mức phạt cao dừng lại 20 triệu đồng có doanh nghiệp nợ tiền đóng BHXH lên tới hàng tỷ đồng, họ sẵn sàng chịu phạt để chiếm đoạt số quỹ đóng nhằm quay vòng vốn Do vậy, Chớnh ph cần giao cho ngành BHXH biện pháp chế tài đủ mạnh nh phạt tiền với mức lãi suất cao, đợc phép kiểm tra số d tài khoản doanh nghiệp vi phm, cn thit liện hệ với ngân hàng phong tỏa tài khoản doanh nghiệp Đối với hành vi cố tình trốn đóng BHXH chí mức phạt cao phạt hình đồng thời thu hồi giấy phép kinh doanh, chủ doanh nghiệp hồn lại đủ số tiền trốn đóng tiếp tục khơi phục tư cách pháp nhân để tiến hành cơng việc kinh doanh  Chỉ đạo Ngành Lao động – Thương binh hội phối hợp với quan BHXH cấp tăng cường công tác kiểm tra, tra để xử lý kịp thời vi phạm BHXH Đồng thời trình Quốc hội đưa điều khoản thu nộp BHXH vào nội dung luật doanh nghiệp, luật phá sản doanh nghiệp Các điều khoản phải quy định rõ ràng thứ tự ưu tiên toán nộp BHXH hệ thống khoản phải toán doanh nghiệp để đảm bảo giải quyền lợi người lao động Các giải pháp từ phía Cơ quan BHXH:  Cán chuyên thu ngành BHXH Việt Nam cần tăng cường số lượng lẫn chất lượng: Cơ quan BHXH cần mở rộng lực lượng cán chuyên thu nhằm thực thường xuyên công tác tra, kiểm tra đơn vị sử dụng lao động Việc làm giải vấn đề chậm trễ phát trường hợp vi phạm, làm giảm tình trạng chậm nộp dẫn đến nợ đọng nhiều cuối không trả làm cho quỹ BHXH bị thất thu khoản tiền lớn Bên cạnh đó, cán tuyển chọn phải người có lực, hiểu biết sách pháp luật BHXH, nắm vững công nghệ thông tin để tiến hành cơng tác thu cách chun nghiệp, nhanh chóng hiệu  Mở rộng phạm vi đối tượng tham gia tạo điều kiện tăng thu cho quỹ BHXH: Để thực tốt việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH kể BHXH bắt buộc lẫn BHXH tự nguyện biện pháp thiếu mà quan BHXH cần làm cơng tác dân vận, thơng tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức BHXH rộng rãi tới người dân lao động để họ biết quyền nghĩa vụ tham gia BHXH Đồng thời nên kiến nghị với quan chức để mở rộng phạm vi đối tượng đến sở sản xuất có thuê mướn 10 lao động, khu vực kinh tế có hợp đồng lao động từ tháng trở lên không phân biệt thành phần, khu vực kinh tế Điều vừa phù hợp với điều kiện kinh tế hội khách quan, vừa phù hợp với nguyên tắc quy luật bảo hiểm, lấy số đơng bù số  Sử dụng biện pháp tác động trực tiếp vào uy tín kinh doanh doanh nghiệp: Cơ quan BHXH cần phối hợp với quan truyền thông để tiến hành công tác biểu dương khen ngợi doanh nghiệp nộp nhanh, đủ, hạn Đồng thời, doanh nghiệp nợ đóng, chậm đóng BHXH từ tháng trở lên, quan BHXH đưa tên cụ thể tình trạng nợ doanh nghiệp lên phương tiện thông tin đại chúng, thông qua dư luận hội gây sức ép, buộc doanh nghiệp nhanh chóng giải số nợ để bảo vệ hình ảnh, uy tín kinh doanh  Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin, đại hóa hệ thống quản lý BHXH từ địa phương đến Trung ương Triển khai đưa ứng dụng phần mềm quản lý thu BHXH địa phương, nhằm thiết lập hệ thống quản lý BHXH thống nước, qua tra, giám sát chặt chẽ cơng tác thu BHXH, nhanh chóng phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm, tránh trường hợp nợ cũ chồng chất nợ Để đảm bảo nguồn quỹ thực việc chi trả BHXH, Nhà nước, quan BHXH bộ, ngành liên quan cần có phối hợp chặt chẽ hỗ trợ kịp thời để cơng tác thu BHXH thực đạt hiệu quả, đóng góp vào ngân sách Nhà nước để thực sách BHXH nói riêng phúc lợi hội nói chung KẾT LUẬN BHXH Việt Nam từ lâu trở thành phận quan trọng hệ thống sách hội Đảng Nhà nước ta Với chất chăm lo cho vòng đời người, BHXH có ý nghĩa quan trọng liên quan trực tiếp đến việc ổn đinh đời sống hàng triệu NLĐ gia đình họ trường hợp ốm đau, thai sản, chế độ hưu, TNLĐ ổn định phát triển kinh tế đất nước Kể từ BHXH thành lập năm1945 đến BHXH tạo an tâm niềm tin vững cho tầng lớp lao động Tuy nhiên thực tế sách BHXH chưa quán cao, hiểu biết người dân BHXH công tác tuyên truyền BHXH chưa rộng khắp nên đối tượng tham gia BHXH hạn chế nên gây khơng khó khăn cho việc tạo lập quỹ BHXH đặc biệt cho công tác thu BHXH Việt Nam Với việc nghiên cứu đề tài: “Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu BHXH Việt Nam” khẳng định tầm quan trọng sách BHXH Việt Nam nói chung không thực nghiêm túc cơng tác thu BHXH nói riêng để hình thành nên nguồn quỹ BHXH nhằm đảm bảo việc thực tốt sách BHXH Để cơng tác thu BHXH đạt kết cao nữa, đề tài đưa số kiến nghị sách BHXH nói chung, cơng tác thu đóng BHXH nói riêng Nhà nước nhằm nâng cao hiệu cơng tác thu BHXH Việt Nam góp phần ổn định đời sống cho NLĐ, giảm chi cho Ngân sách Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật BHXH 2006 Nghị định 152/2006/NĐ-CP Niên giám thống kê 2007 Báo cáo tổng kết hàng năm Vụ BHXH Báo cáo tổng kết hàng năm BHXH VN Website: - http://www.baohiemxahoi.gov.vn/ - http://vietbao.vn/Xa-hoi/ - http://dddn.com.vn/2008101601559759cat84/ - http://www.laodong.com.vn/Home/Doi-tuong-duoc-huong-BHXHmot-lan/20091/121332.laodong/ - http://www.baomoi.com/Info/Nam-2007-du-toan-tong-thu-BHXHBHYT-la-28357-ty-dong/144/1036251.epi/ - http://www.webbaohiem.net/ - http://forum.bhxhhcm.org.vn/forums/default.aspx/ - http://irv.moi.gov.vn/congnghieponline/tintuc/2009/1/20842.ttvn/ ... nghị giải pháp để nâng cao hiệu công tác thu BHXH CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI I.Tổng quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 .Bảo hiểm xã hội gì? Trong sống,... chậm đóng BHXH để bảo vệ lợi ích người lao động bảo đảm phúc lợi xã hội CHƯƠNG III - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Đứng trước tình... ILO đánh giá hoạt động có hiệu II Thực trạng công tác thu BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến Kết công tác thu bảo hiểm xã hội từ năm 1995 đến năm 2008: Một số kết công tác thu việc không ngừng tăng

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

  • VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

    • I.Tổng quan về Bảo hiểm xã hội (BHXH)

      • 1.Bảo hiểm xã hội là gì?

      • 2.Đối tượng tham gia BHXH:

      • 3. Vai trò, chức năng của BHXH:

      • II.Công tác thu BHXH

        • 1.Vai trò của công tác thu BHXH

        • 2. Phân cấp thu BHXH:

        • 3.Các phương pháp thu BHXH:

          • 3.1. Phương pháp trực tiếp:

          • 3.2. Phương pháp gián tiếp:

          • CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU PHÍ

          • BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM

            • I.Khái quát chính sách BHXH tại Việt Nam:

            • II. Thực trạng của công tác thu BHXH ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay

              • 1. Kết quả công tác thu bảo hiểm xã hội từ năm 1995 đến năm 2008:

              • 2.Những tồn tại trong công tác thu BHXH:

              • CHƯƠNG III - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP NHẰM

              • NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

              • Ở VIỆT NAM

                • 2. Các giải pháp từ phía Cơ quan BHXH:

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan