Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

176 123 0
Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.Chính sách phát triển thương mại miền núi – Nghiên cứu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận án Chu Việt Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu .17 Phương pháp nghiên cứu .17 Các đóng góp chủ yếu luận án 19 Kết cấu luận án .20 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI 21 1.1 Lý luận phát triển thương mại miền núi 21 1.1.1 Miền núi đặc thù miền núi 21 1.1.2 Thương mại miền núi 22 1.1.3 Phát triển thương mại miền núi 24 1.2 Chính sách phát triển thương mại miền núi .25 1.2.1 Khái niệm sách phát triển thương mại miền núi 25 1.2.2 Sự cần thiết vai trị sách phát triển thương mại miền núi 29 1.2.3 Nguyên tắc mục tiêu sách phát triển thương mại miền núi .31 1.2.4 Một số sách phát triển thương mại miền núi chủ yếu 34 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá sách phát triển thương mại miền núi 42 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển thương mại miền núi .50 1.3.1 Các yếu tố bên .50 1.3.2 Các yếu tố bên .53 1.4 Thực tiễn sách phát triển thương mại miền núi số nước học kinh nghiệm rút cho Việt Nam .56 1.4.1 Thực tiễn sách phát triển thương mại miền núi số nước 56 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 60 iii Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 63 2.1 Khái quát thực trạng phát triển thương mại số tỉnh miền núi phía Bắc 63 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội số tỉnh miền núi phía Bắc 63 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc 64 2.1.3 Thực trạng phát triển thương mại số tỉnh miền núi phía Bắc 67 2.2 Phân tích thực trạng sách phát triển thương mại miền núi số tỉnh phía Bắc Việt Nam 71 2.2.1 Thực trạng sách phát triển hàng hóa dịch vụ 71 2.2.2 Thực trạng sách phát triển thương nhân 79 2.2.3 Thực trạng sách phát triển thị trường 86 2.2.4 Thực trạng sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại .93 2.2.5 Thực trạng sách phát triển thương mại biên giới 98 2.2.6 Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực thương mại 105 2.3 Đánh giá sách phát triển thương mại miền núi theo tiêu chí sách 111 2.3.1 Về tính phù hợp sách 111 2.3.2 Về tính hiệu lực sách 113 2.3.3 Về tính hiệu sách 114 2.3.4 Về tính cơng sách 116 2.3.5 Về tính minh bạch ổn định sách .119 2.4 Những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế 120 2.4.1 Những ưu điểm chủ yếu 120 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 123 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .130 3.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến hoàn thiện sách phát triển thương mại miền núi Việt Nam 130 3.1.1 Thuận lợi .130 3.1.2 Khó khăn .130 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 131 iv 3.2.1 Một số dự báo sách phát triển thương mại miền núi Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 .131 3.2.2 Quan điểm hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 133 3.2.3 Mục tiêu hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 135 3.2.4 Định hướng hồn thiện sách phát triển thương mại miền núi Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 .136 3.3 Một số giải pháp hồn thiện số sách phát triển thương mại miền núi chủ yếu Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 .142 3.3.1 Giải pháp chung 142 3.3.2 Giải pháp cụ thể 142 3.4 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp .157 3.4.1 Về phía Nhà nước Bộ có liên quan 157 3.4.2 Về phía doanh nghiệp thương mại 161 3.5 Những hạn chế nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 162 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải BCT Bộ Cơng thương CSTM Chính sách thương mại CSTMMN Chính sách thương mại miền núi CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNTM Doanh nghiệp thương mại HH&DV Hàng hóa dịch vụ NCS Nghiên cứu sinh KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội 10 QLNN Quản lý nhà nước 11 XNK Xuất nhập 12 XTTM Xúc tiến thương mại 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 TMMN Thương mại miền núi 15 TMBG Thương mại biên giới 16 TMBB Thương mại bán buôn 17 TMBL Thương mại bán lẻ vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Mức độ tác động sách phát triển thương mại miền núi 49 Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế theo GDP tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2010 - 2016 65 Bảng 2.2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2010-2016 68 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ thương mại Giai đoạn 2013-2016 69 Bảng 2.4: Một số tiêu mạng lưới chợ năm 2016 70 Bảng 2.5: Các sản phẩm chủ yếu số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2017 .75 Bảng 2.6: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ số tỉnh miền núi phía Bắc Giai đoạn 2011-2017 .77 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất HH&DV số tỉnh miền núi phía Bắc Giai đoạn 2011-2017 78 Bảng 2.8: Kim ngạch nhập HH&DV số tỉnh miền núi phía Bắc Giai đoạn 2011-2017 78 Bảng 2.9: Số lượng doanh nghiệp địa bàn số tỉnh miền núi phía Bắc Giai đoạn 2011-2017 .84 Bảng 2.10: Điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 85 Bảng 2.11: Đánh giá DN kênh phân phối hàng hóa 91 Bảng 2.12: Thực trạng kết cấu hạ tầng thương mại số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2017 97 Bảng 2.13: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa qua biên giới Việt – Trung giai đoạn 2011-2016 102 Bảng 2.14: Kim ngạch song phương Việt Nam – Trung Quốc Giai đoạn 2011-2016 102 Bảng 2.15: Kim ngạch lưu chuyển hàng hóa qua biên giới Việt – Lào Giai đoạn 2011-2016 103 Bảng 2.16: Xuất nhập cảnh người phương tiện qua biên giới Việt – Lào, giai đoạn 2013-2016 .103 vii Bảng 2.17: Số lượng lao động DNTM số tỉnh phía Bắc Giai đoạn 2014- 2017 .108 Bảng 2.18: Đánh giá trình độ nguồn nhân lực thương mại .109 Bảng 2.19: Đánh giá cấu nguồn nhân lực thương mại 110 Bảng 2.20: Tỷ lệ DNTM tiếp cận sách PTTMMN theo kênh thông tin 117 Bảng 2.21: Kết thực giảm 50% mức thuế suất thuế giá trị gia tăng địa bàn miền núi phía Bắc năm 2016 118 Bảng 3.1: Dự báo số sản phẩm hàng hóa chủ yếu 132 Biểu đồ 2.1: Sự đa dạng hàng hóa dịch vụ 76 Biểu đồ 2.2: Nguồn gốc xuất xứ hàng hóa 79 Biểu đồ 2.3: Thủ tục đăng ký kinh doanh doanh nghiệp .84 Biểu đồ 2.4: Đánh giá doanh nghiệp thị trường miền núi .89 Biểu đồ 2.5: Đánh giá DN đầu tư vào kết cấu hạ tầng thương mại .97 Hình 1.1: Khung nghiên cứu sách phát triển thương mại miền núi 14 Hình 1.2: Mức độ hiệu sách phát triển thương mại miền núi 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Miền núi nước ta có vị trí quan trọng, kinh tế - xã hội, trị an ninh, quốc phòng Từ trước đến khu vực thường xuyên quan tâm có nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm phát triển có hiệu kinh tế khu vực Với mục tiêu tổng quát chương trình phát triển thương mại miền núi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương là“Phát triển thương mại miền núi nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng miền; đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng miền núi” góp phần phát triển thương mại miền núi năm qua Ngoài ra, để phát triển thương mại miền núi Chính phủ ban hành nhiều sách cụ thể như: Quyết định số 964/QĐTTg ngày 30/6/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo giai đoạn 2015 – 2020, Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 08/7/2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ tín dụng thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn; sách xóa đói, giảm nghèo bền vững chương trình nơng thơn để góp phần hỗ trợ phát triển thương mại khu vực miền núi Thực tế, năm qua hoạt động thương mại miền núi Việt Nam ngày phát triển, thể qua số lượng hệ thống chợ dân sinh, hợp tác xã ngành nghề, doanh nghiệp thương mại, hộ kinh doanh, ngày tăng nhanh Các mặt hàng dịch vụ thương mại ngày đa dạng phong phú Hoạt động mua bán ngày phát triển khu vực cửa khẩu, chợ biên giới với Trung Quốc, Lào Campuchia Kết cấu hạ tầng thương mại hệ thống chợ truyền thống tăng số lượng lẫn chất lượng Các sở bán lẻ đại như: Cửa hàng chuyên doanh, chuỗi cửa hàng bán lẻ, siêu thị, trung tâm thương mại xuất ngày nhiều trung tâm khu vực miền núi như: Thị xã, thị trấn thị tứ Tuy nhiên, trình phát triển thương mại miền núi bất cập như: Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu hàng tiêu dùng, cịn mặt hàng có giá trị cao chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng khu vực miền núi Các sở bán lẻ truyền thống chủ yếu, đặc biệt chợ dân sinh, hệ thống kênh phân phối dịch vụ thương mại chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong đó, hầu hết doanh nghiệp thương mại dịch vụ địa bàn có nguồn vốn kinh doanh nhỏ lẻ, chủ yếu vốn lưu động kinh tế miền núi có xuất phát điểm thấp lại giai đoạn chuyển đổi nên tích lũy nội chưa cao Sản xuất địa bàn, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, tuyệt đại đa số doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, khả đầu tư phát triển sản xuất, tổ chức thông tin tiềm lực xâm nhập thị trường yếu nên kinh doanh thiên thụ động chính, chưa chủ động vươn lên tìm hội kinh doanh, chưa quen với tư kinh doanh theo hướng thị trường, khách hàng chất lượng Mặc dù Nhà nước quyền địa phương có nhiều sách ưu tiên phát triển thương mại miền núi, song thực tế hoạt động thương mại khu vực miền núi cịn gặp nhiều khó khăn chưa thực hiệu Các sách thương mại miền núi nhiều bất cập từ khâu hoạch định, tổ chức, thực thi kiểm tra, giám sát sách thương mại Trung ương địa phương, cụ thể: Thứ nhất, có nhiều sở lý luận thực tiễn sách phát triển thương mại vùng, khu vực song chủ yếu khu vực thành thị, vùng kinh tế trọng điểm Khu vực miền núi với khác biệt địa dư, văn hóa, tập quán, sức mua khác hẳn với vùng miền khác nên sách phát triển thương mại khu vực miền núi phải phù hợp với đặc điểm q trình hoạch định thực thi Thứ hai, q trình tổ chức thực thi sách phát triển thương mại miền núi gặp nhiều bất cập, đặc biệt khâu thực thi kiểm tra, giám sát Điều thể qua q trình cung cấp thơng tin, cơng cụ quản lý, trình độ lực, mức độ tương tác với doanh nghiệp sở kinh doanh cịn thấp Các sách phát triển thương mại miền núi chưa phát huy lợi so sánh khu vực miền núi Một số tỉnh miền núi có lợi lớn sản phẩm nơng, lâm nghiệp, thực phẩm (cam Cao Phong, sữa Mộc Châu, gạo Séng Cù, Du lịch sinh thái, ) lợi khu vực cửa khẩu, biên mậu Tuy nhiên sách phát triển thương mại miền núi địa phương chưa khai thác tối ưu lợi so sánh Thứ ba, sách phận như: Chính sách phát triển thương nhân, sách phát triển hàng hóa dịch vụ, sách phát triển thị trường, sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, sách phát triển thương mại biên giới khu vực miền núi chưa đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh doanh người dân địa bàn khu vực miền núi Điều thể qua: Kết cấu hạ tầng thương mại miền núi vừa thiếu, vừa yếu Do địa hình bị chia cắt, đồi núi hiểm trở, nguồn đầu tư có hạn nên khơng thuận tiện giao thông vận tải vùng khó khăn kết nối với trung tâm trị, kinh tế, thương mại nước; hệ thống thơng tin liên lạc, điện, nước cịn thiếu yếu Dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc (ít người), mật độ dân số thưa, phân bố không Đời sống đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn, thấp nhiều so với vùng khác, thu nhập bình quân đầu người thấp chênh lệch, tỷ lệ hộ nghèo cao nước Quy mơ trình độ sản xuất cịn thấp, lạc hậu, có hạn chế thị trường chỗ lao động, lao động lành nghề Giá trị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp thấp so với nước Một số đồng bào dân tộc có kinh nghiệm lao động sản xuất chinh phục tự nhiên, tình trạng lạc hậu, bên cạnh nạn du canh, du cư cịn số nơi Theo Bộ Cơng Thương tính đến tháng 12/2017, so với nước, số huyện thuộc miền núi, vùng sâu, vùng xa huyện có xã miền núi, vùng sâu, vùng xa chiếm nửa diện tích tự nhiên (hơn 65%), dân số chiếm 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 9% Số doanh nghiệp, số hộ - sở sản xuất kinh doanh tương ứng 7% 14% Thu nhập bình quân đầu người chưa nửa mức bình quân đầu người nước Cuộc sống đồng bào khu vực khó khăn với mức thu nhập triệu đồng/năm, 23% mức bình qn đầu người nước Tình hình có nhiều nguyên nhân, chủ yếu khu vực nằm vùng núi, địa hình chia cắt, diện tích tự nhiên rộng, diện tích đất canh tác ít; điều kiện thời tiết không thuận lợi, thường xuyên xảy lũ quét, lũ ống, sạc lở đất; dân số chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, sống phân tán, thu nhập thấp, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp trình độ sản xuất cịn lạc hậu Các nguồn hỗ trợ Nhà nước phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu thấp, chưa hỗ trợ mức cho phát triển sản xuất; đội ngũ cán quản lý thương mại thiếu yếu; chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển thương mại Bên cạnh tư tưởng ... PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 63 2.1 Khái quát thực trạng phát triển thương mại số tỉnh miền núi phía Bắc 63 2.1.1 Đặc... luận phát triển thương mại miền núi 21 1.1.1 Miền núi đặc thù miền núi 21 1.1.2 Thương mại miền núi 22 1.1.3 Phát triển thương mại miền núi 24 1.2 Chính sách phát triển. .. kinh tế - xã hội số tỉnh miền núi phía Bắc 63 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc 64 2.1.3 Thực trạng phát triển thương mại số tỉnh miền núi phía Bắc 67 2.2 Phân

Ngày đăng: 25/02/2019, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan