Dạy học phần văn học địa phương tuyên quang theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

104 439 1
Dạy học phần văn học địa phương tuyên quang theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ANH DŨNG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG TUYÊN QUANG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ANH DŨNG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG TUYÊN QUANG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thế Phiệt Thái Nguyên, 2014 i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Thế Phiệt Các số liệu kết nghiên cứu có nguồn rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Xác nhận X c c ủ a k h o a c h u y ê n m ô n n h ậ n c ủ a c n b ộ h n g d ẫ n Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học ngày 30/05/2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả xin chân trọng cảm ơn: Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy góp ý kiến cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục & Đào tạo Tuyên Quang, Trường THCS địa bàn huyện Yên Sơn, TP Tuyên Quang tạo điều kiện giúp tác giả suốt trình điều tra làm thực nghiệm Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Thế Phiệt, người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quy định Văn học địa phương chương trình Ngữ văn phổ thơng 1.1.2 Vai trò, vị trí việc dạy học văn học địa phương Tuyên Quang 10 1.1.3 Tính tích cực hóa hoạt động học sinh 11 1.1.3.1 Cơ sở lý học 11 1.1.3.3 Quan điểm dạy học phát huy vai trò chủ thể người học sở lý thuyết tiếp nhận 15 1.1.3.4 Những yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội - văn hóa tỉnh Tuyên Quang 19 1.2.2 Tuyên Quang tỉnh miền núi có bề dày lịch sử - văn hóa, có nhiều danh lam thắng cảnh 21 1.2.3 Truyền thống văn học Tuyên Quang 23 1.2.3.1 Văn học dân gian 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2.3.2 Văn học Viết Tuyên Quang 27 1.2.4 Thực trạng giảng dạy văn học địa phương trường THCS tỉnh Tuyên Quang 31 1.2.4.1 Về nội dung chương trình 31 1.2.4.2 Về sở vật chất 32 1.2.4.3 Về tình hình học tập học sinh 33 1.2.4.4 Về hoạt động dạy giáo viên 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VHĐP Ở TRƯỜNG THCS TỈNH TUYÊN QUANG 36 2.1 Những để xây dựng biện pháp dạy văn học địa phương Tuyên Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 36 2.1.1 Căn vào nội dung văn học địa phương tỉnh Tuyên Quang 36 2.1.2 Căn vào đặc điểm tâm lý học sinh THCS Tuyên Quang 40 2.1.3 Căn vào điều kiện trường lớp, sở vật chất 41 2.2 Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học Ngữ văn địa phương Tuyên Quang 42 2.2.1 Trước học 42 2.2.1.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước tới lớp 42 2.2.1.2 Xây dựng soạn VHĐP theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 44 2.2.2 Trong học 47 2.2.2.1 Dạy VHĐP gắn kết chặt chẽ với truyền thống lịch sử văn hóa địa phương 47 2.2.2.2 Kết hợp số phương pháp, biện pháp: đọc hiểu, câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình dạy học VHĐP 49 2.2.2.3 Vận dụng nguyên tắc tích hợp giảng dạy VHĐP 54 2.2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học VHĐP 56 2.2.2.5 Kết hợp dạy khóa dạy ngoại khóa 58 2.2.3 Hướng dẫn học sinh tự học sau học lớp 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 vii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Yêu cầu thực nghiệp 64 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm 64 3.2.2 Chọn dạy thực nghiệm 65 3.3 Giáo án thực nghiệm 65 3.3.1 Tiết 42 - Đọc văn: Đoạn trích Gieo gió gặp bão 65 3.3.2 Tiết 74: Những câu hát tình cảm gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu lao động 72 3.4 Tổ chức dạy học thực nghiệm 82 3.4.1 Tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng 82 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 82 3.4.2.1 Kết thực nghiệm 82 3.4.2.2 Nhận xét đánh giá 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái i Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC VIẾT TẮT văn học địa phương VHĐP học sinh trung học sở HSTHCS ix Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ • Nhóm Hình ảnh người mẹ, tác giả dân gian dùng cách diễn tả hình ảnh cụ thể, sinh động, cảm động tình cảm, hi sinh vất vả mẹ cha cho “chỗ ướt mẹ nằm, chỗ nhường con” hai bên ướt mẹ để nằm lòng mẹ Đó lòng u thương con, sẵn sàng hi sinh tất con, đồng thời nhắc nhở cháu ghi nhớ công ơn trời biển cha mẹ • Nhóm 2: Câu ca dao “Em hoa mận hoa mơ” kín đáo ý nhị, khẳng định phẩm giá vẻ đ ẹp thân người gái “Thương vật vờ bư ớm bay” => hình ảnh “vật vờ bư ớm bay”, tượng trưng cho mối tình khơng đáng, + “Thương bát nước đầy” => hình ảnh so sánh tượng trưng cho trọn vẹn, thuỷ chung, trước sau + “Thương cá đuôi vây sơng d ài” => Có hồ hợp có hạnh phúc đích thực Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lao động: tình nghĩa, thuỷ chung, hồ • Nhóm Bài 3: Bằng trí tưởng tượng phong phú quan sát tinh tế, cảnh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp, tiết trời ấm áp, hoa rừng khoe sắc, đàn bướm rực rỡ mn màu bay lượn khơng khí bình Bài 4: Bài ca dao thể tình yêu lao động nam nữ niên, tháng năm ngày mùa họ chăm lao động suốt ngày họ tin thành lao động họ có mùa màng bội thu Giáo viên giới thiêu thêm số hình ảnh số dân ca dân tộc tỉnh Tuyên Quang Múa hát then Lễ hội Lồng tơng Chiêm Hóa 2013 Ảnh:ThuTrang Hát then dân tộc Tày Tiết mục "Múa chim gâu" dân tộc Cao Lan làng Mãn Hóa, xã Đại Phú (Sơn Dương) Ảnh: P.V Hát lễ tết nhảy lửa đồng bào dân tộc Dao Một số hình ảnh hát dân ca ngày cưới dân tộc Dao Bạch Xa - Hàm Yên - Tuyên Quang Một số hình ảnh hát dân ca ngày cưới dân tộc Dao Bạch Xa - Hàm Yên - Tuyên Quang Để khắc sâu cho học sinh học, đồng thời làm bật câu hát dân gian dân tộc thiểu số, giáo viên tổ chức thi nhỏ hai nhóm, hát đối đáp dân ca dân tộc địa bàn tỉnh, (Học sinh sưu tầm dân ca trước ghi lại) hoạt động diễn khoảng phút Đây hoạt động phát huy tính cá thể, động học sinh, đồng thời củng cố học - Hoạt động 3: Tổng kết TỔNG KÊT Chủ đề Nghệ thuật Hoạt động tổng kết học giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm theo hai ý chủ đề nghệ thuật, đồng thời yêu cầu em tìm dân ca dân tộc mình, bao gồm nội dung (nếu người dân tộc Kinh tìm dân ca dân tộc Kinh) Củng cố dặn dò - Tiếp tục suy nghĩ nội dung dân ca dân tộc… - Chuẩn bị Tìm hiểu chung văn nghị luận 3.4 Tổ chức dạy học thực nghiệm 3.4.1 Tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng Được trí Ban Giám hiệu trường PTDTNT - THCS Huyện Yên Sơn, trường THCS Trung Trực Trước hết trao đổi với giáo viên dạy lớp thực nghiệm đối chứng, với giáo viên dạy lớp thực nghiệm cung cấp giáo án thực nghiệm tài liệu tham khảo trước tuần Với học sinh cung cấp văn bản, câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài, giới thiệu nguần tài liệu tham khảo Đối với lớp học đối chứng, giáo viên học sinh chuẩn bị theo tài liệu tập huấn Sở Giáo dục chương trình VHĐP Trong trình tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng, tiến hành dự ghi nhận xét dạy Cuối xin phép nhà trường cho 10 phút nghỉ để tiến hành kiểm tra theo hình thức tự luận 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.2.1 Kết thực nghiệm Bài: Đoạn trích: Gieo gió gặt bão (Trích Ma Làng Trịnh Thanh Phong) Kết kiểm tra 10 phút sau học Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) cảm nhận em sau học xong đoạn trích: Gieo gió gặt bão (Trích Ma Làng Trịnh Thanh Phong)? - Kết thu sau: BẢNG TỔNG HỢP CHUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - LỚP Thực nghiệm Đối chứng lớp có 74 học sinh Lớp có 77 học sinh Giỏi 18 (24,3%) 13 (16,9%) Khá 37 (50%) 31 (40,3%) Trung bình 14 (18,9%) 24 (31,2%) Yếu Kết Kém (6,8%) (40,7%) * Bài: Những câu hát tình cảm gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu lao động Kết kiểm tra 10 phút sau học Đề bài: Hãy phát biểu cảm nghĩ em sau học xong ca dao số “Lời ru mẹ con”? (khoảng - dòng) - Kết thu sau: BẢNG TỔNG HỢP CHUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - LỚP Thực nghiệm Đối chứng lớp có 78 học sinh Lớp có 81 học sinh Giỏi 21 (26,9%) 13 (16%) Khá 35 (44,9%) 27 (33,3%) Trung bình 19 (24,4%) 30 (37%) Yếu (3,8%) 11 (16%) Kém 0 Kết Qua bảng thống kê mang tính chất định lượng kết làm học sinh lớp đối chứng thực nghiệm, nhận thấy phần lớn em nắm kiến thức, tỉ lệ % khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, tỉ lệ yếu giảm rõ ràng Tuy nhiên bên cạnh số yếu thể em nhận thức yếu Qua chấm thấy em vận dụng tốt kĩ làm 3.4.2.2 Nhận xét đánh giá Mặc dù việc thực nghiệm triể khai hai trường với hai dạy số lượng học sinh hạn chế, kết thực nghiệm cho thấy hướng đề tài Sau tiến hành thực nghiệm, thống kê, tổng hợp kết thực nghiệm chúng tơi bước đầu có nhận định sau: Các phương pháp, biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh áp dụng vào giảng dạy VHĐP, kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm chứng minh phần hiệu mà chúng đem lại dạy học Tuy nhiên, thói quen hình thành lối dạy học truyền thống, nhiều ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp, biện pháp dạy học học hướng vào hoạt động tích cực học sinh Theo quan sát chung tôi, học diễn sôi Học sinh có chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên nên tích cực, tất em chuẩn bị nhà, hoàn thành tập mà giáo viên giao cho Trong học nhiều học sinh mạnh dạn trình bày suy nghĩ riêng thân, em vượt qua tâm lí mặc cảm, rụt rè, tự ti để tiếp nhận cách sâu sắc hơn, có nhìn đa chiều sống Nhiều em nhiệt tình tham gia hát Then Tày… Điều thể tính tích cực hứng thú học sinh với VHĐP Tuyên Quang Trong dạy học áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, nhằm thúc đẩy tính tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức em Bên cạnh bồi dưỡng lực tự học, tự giải vấn đề mà giáo viên đưa ra… Việc vận dụng phương pháp tích cực vào học VHĐP thể tìm tòi khám phá học sinh, phát huy vai trò chủ động, tích cực người học Tuy nhiên, giáo viên muốn vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính, tích cực người học phải đầu tư nhiều cơng sức, thời gian vào nghiên cứu tài liệu, thiết kế giáo án phải nắm vững vận dụng linh hoạt phương pháp sư phạm Trong trình dạy học VHĐP giáo viên phải ý đến việc bồi dưỡng kiến thức lịch sử, văn hóa vùng miền cho em Trên thực tế, dạy thực nghiệm VHĐP theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh mà luận văn đề xuất, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp chân thành Ban Giám hiệu, bạn đồng nghiệp, hào hứng sôi học tập học sinh hai trường PTDTNT - THCS Yên Sơn, trường THCS Trung Trực tiến hành thực nghiệm Tuy vậy, việc đánh giá hiệu hướng vài lần thực nghiệm Những thành công mang tính chất bước đầu cho hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tuyên Quang tiếp nhận VHĐP TIỂU KẾT CHƯƠNG Đến với VHĐP với văn hóa, với cội nguồn mình, nhiều đường, trải qua nhiều chặng, nhiều đoạn, khía cạnh VHĐP chứa đựng tri thức mà người học phải khám phá, để tự biết nâng lên tâm cao Vận dụng phương pháp, biện pháp tích cực hóa hoạt động học sinh dạy VHĐP Tuyên Quang việc khó khăn, phức tạp lâu dài Trong trình tiến hành thực nghiệm trường THCS huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang, chung nhận quan tâm, giúp đỡ từ thầy cô giáo em học sinh để chúng tơi hồn thành tốt việc nghiên cứu mình, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu dạy học VHĐP tỉnh Tuyên Quang KẾT LUẬN Trong xã hội ngày phát triển, người phải thích ứng với thời đại, làm chủ công nghệ Giáo dục nhà trường thay đổi mạnh mẽ phương pháp giảng dạy để đào tạo người có tư độc lập, có khả tự giải vấn đề nảy sinh Môn Ngữ văn nhà trường thời gian qua áp dụng nhiều phương pháp đại vào giảng dạy, thúc phát huy tính tích cực chủ động học sinh trình lĩnh hội tri thức Văn học địa phương Tuyên Quang phận hợp thành văn học Việt Nam, có vai trò to lớn đời sống tinh thần, nâng cao giá trị văn hóa, ngơn ngữ nhân dân dân tộc tỉnh Ngày nay, hòa nhập với giới, đời sống tinh thần ngày cải thiện, bên cạnh đó, văn hóa địa phương mình, dân tộc bị mai bị hòa lẫn Dạy VHĐP nhà trường cần quan tâm để giáo dục hệ trẻ có thái độ tích cực, chủ động việc tiếp thu, bảo lưu phát triển giá trị văn hóa địa Với đề tài “Dạy Văn học địa phương Tuyên Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh” người viết đề xuất số phương pháp dạy học đại phương pháp gắn liền với đặc trưng VHĐP, nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học Dạy VHĐP phải tổ chức tình thao tác nhằm thu hút em, khơi gợi niềm đam mê tìm hiểu giá trị văn hóa, tư tưởng, tình cảm… cạnh em Văn học địa phương Tuyên Quang chuyên đề có nhiều kiến thức liên mơn, lượng kiến thức nhiều Do đó, việc xác định nội dung trọng tâm, lựa chọn phương pháp dạy học quan trọng cần thiết Trong luận văn mình, chúng tơi lựa chon số biện pháp, phương pháp theo đặc trưng thể loại, kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp đại, giúp em tích cực chủ động hơn việc lĩnh hội tri thức Đề tài bước thể nghiệm cho việc dạy phận VHĐP nhà trường THCS Tuyên Quang, Sự thể nghiệm vân dụng hai trường, trường chuyên biệt (trường PTDTNT - THCS Huyện Yên Sơn) trường đại trà (Trường THCS Trung Trực), nhằm đánh giá khả ứng dụng rút kinh nghiệm thực tiễn Tuy phạm vi vận dụng dạy thực nghiệm nhỏ hẹp, hai đơn vị học điển hình, hai trường chúng tơi đánh giá phần tính khả thi qua thực tế dự lớp kết kiểm tra sau học Các tình nêu vấn đề mang lại khơng khí sơi nổi, thúc đẩy em tích cực, chủ động để tìm kiến thức, vận dụng công nghệ thông tin giúp em có nhìn trực quan mà rèn luyện em tìm kiếm tri thức qua cong cụ đắc lực này… Văn học địa phương Tuyên Quang phận nhỏ, có vai trò to lớn tạo nên người xứ Tuyên Đến với luận văn tác giả luận văn muốn nhấn mạnh đến tính tích cực, chủ động học sinh trình tiếp nhận VHĐP, hình thành đường dạy học phù hợp với xu hướng thời đại, giúp học sinh thêm yêu đến với truyền thống văn hóa địa phương Hi vọng bước thể nghiệm đóng góp tích cực cho việc dạy - học văn học địa phương tỉnh Tuyên Quang Bước tiếp đường đổi phương pháp dạy học văn mà khoa học lựa chọn, luận văn khẳng định tính đắn hướng đổi giáo dục Đồng thời đóng góp tiếng nói nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh nhà Song vấn đề giải mới, thời gian hạn hẹp, hiểu biết hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đóng góp quý thầy cô, nhà khoa học người quan tâm… TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tái lần thứ 13, NXB Giáo dục, 2010 Bùi Thị Mai Anh - Trần Thị Lâm Huyền (2010) Văn hóa, văn học ngơn ngữ địa phương Tuyên Quang NXB Đại học Sư phạm Bùi Thị Mai Anh - Trần Thị Lâm Huyền (2010) Ngữ văn địa phương tỉnh Tuyên Quang NXB Đại học Sư phạm Ban chấp hành TW Đảng - Nghị Hội nghị Trung ương lần II khóa VIII Ban chấp hành TW Đảng - Nghị Hội nghị Trung ương lần IV khóa VIII Ban chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (2000), Lịch sử Đảng Tuyên Quang (1940 -1975), NXB Chính trị quốc gia Bộ Giáo Dục & Đào Tạo - Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006, Bộ Giáo Dục & Đào Tạo - công văn số 5977/BGD&ĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn hóa dân tộc miền núi NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Viết Chung Vài ý kiến trao đổi ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ĐHSPDN.edu.vn 11 Trần Thanh Đạm (1969) Mấy vấn đề dạy văn thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nịnh Văn Độ (chủ biên), Nguyễn Phi Khanh, Hồng Thế Hùng - Văn hố truyền thống Tày - Dao - Sán Dìu Tuyên Quang - NXB Văn hoá Dân tộc - 2003 13 Dự án Việt - Bỉ, Dự án Trung học sở - Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học tích cực 14 Nguyễn Thị Kim Dung (Chủ nhiệm), Nguyễn Tường Vi (Cộng tác)- Lỗi câu học sinh số trường THCS địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Nguyên nhân cách chữa” (Đề tài NCKH) - Trường CĐSP Tuyên Quang - Năm học 2005 - 2006 15 Nguyễn Đức Hạnh (2010), Nghiên cứu triển khai giảng dạy phần văn học địa phương cho cấp học Trung học sở tỉnh Tuyên Quang,Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 16 Nguyễn Trọng Hoàn, (2001) Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Trọng Hoàn (2002) Tiếp cận văn học, NXB Khoa học xã hội 18 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam - Tài liệu tập huấn nâng cao chất lượng sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn nghệ dân gian - Năm 2006 19 Lê văn Hồng, lê ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (1995) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Tài liệu dùng cho trường CĐSP ĐHSP 20 Nguyễn Thanh Hùng (2000) Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thanh Hùng (2007) Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, NXB Đại học sư phạm 22 Tạ Bá Hương (2002), Dòng sơng thời gian, Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang 23 Hướng dẫn thực phân phối chương trình mơn Ngữ văn (2012 - 2013) Cấp THCS Tài liệu lưu hàng nội 24 Phong Lê (chủ biên) (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hoá dân tộc 25 Mai Liễu (2009), Bếp lửa nhà sàn, NXB, Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXBGD Hà Nội 27 Hà Linh, Ánh sáng từ “Đồng làng đom đóm” - Báo Tuyên Quang số ngày 27/01/2010 28 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy học văn, NXB, Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận, Trương Đĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1997), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 31 Phan Trọng Luận, (2002), Văn học giáo dục kỉ XXI NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (chủ biên) Phương pháp dạy học văn tập 1- NXBĐHQG, Hà Nội, 1996 33 Phan Trọng Luận: "Công nghệ thông tin với việc giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường" Tạp chí nghiên cuuws giáo dục - số 8/1998 34 Luật Giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2009) Từ điển thuật ngữ văn học việt nam NXB GD 36 Nhiều tác giả (2004) Thơ văn Tuyên Quang (1999 - 2004), NXB Hội nhà văn Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2006), 20 năm văn học Tuyên Quang NXB Hội nhà văn Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2010) Văn hố, văn học ngơn ngữ địa phương tỉnh Tun Quang (Dự án Việt Bỉ, trường CĐSP Tuyên Quang) 39 Nhiều tác giả (1997) Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam - NXB văn hoá dân tộc 40 Nhiều tác giả NXB Văn học (2010) Về Tuyên (tuyển tập thơ Tuyên Quang) 41 Nhiều tác giả (2004) Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời văn NXB văn hoá dân tộc 42 Trịnh Thanh Phong (2000) - Tiểu thuyết: Ma làng NXB Hội nhà văn 43 Trịnh Thanh Phong (2006) Tập truyện: Vết thương thời bình, NXB Hội nhà văn 44 Phạm Hồng Quang - Tổ chức dạy học học cho học sinh miền núi - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội - 2003 45 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội, Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường NXB Giáo dục 46 Đặng Trần Quân - Chuyên đề Lịch sử địa phương dùng trường THCS Tuyên Quang - Trường CĐSP Tuyên Quang - 1999 47 Sở Văn hố - Thơng tin tỉnh Tun Quang - Di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh tỉnh Tuyên Quang - Năm 2006 48 Trần Đình Sử - Đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn 49 Lê Trung Thành "Các loại tình giảng dạy văn chương" Ngiên cứu giáo dục - số 8/1999 50 Lê Trung Thành (1998) "Tình có vấn đề dạy học văn chương" Tạp chí giáo dục số 11 năm 1998 51 Đinh Công Thuỷ (2005) Tập thơ: Giấc mơ hạt thóc - NXB Hội nhà văn 52 Đinh Công Thuỷ (2009), Và trở bé nhỏ, NXB Hội nhà văn Hà Nội 53 Lâm Tiến (1999) Về mảng văn học dân tộc NXB văn hoá dân tộc 54 Lâm Tiến (2002) Văn học miền núi - Phê bình tiểu luận 55 Lâm Tiến (1996) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hoá dân tộc 56 Trần Thị Việt Trung (2009), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại (khu vực phía Bắc Việt Nam), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trọng điểm, Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Thái Nguyên 57 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Thời kì đại - Một số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 58 Lê Trung Thành (1998) "Tình có vấn đề dạy học văn chương" Tạp chí giáo dục số 11 năm 1998 59 Nguyễn Thị Ngọc Yến - Dạy học văn học dân gian theo hướng chủ động tích cực - luận văn Thạc sĩ 2010- Trung tâm học liệu, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ANH DŨNG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG TUYÊN QUANG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Văn. .. pháp dạy văn học địa phương Tun Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 36 2.1.1 Căn vào nội dung văn học địa phương tỉnh Tuyên Quang 36 2.1.2 Căn vào đặc điểm tâm lý học sinh. .. đề tài Dạy học Văn học địa phương Tun Quang theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học nay,

Ngày đăng: 24/02/2019, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan