Lập qhsdđ xã thanh xuân QH đồ án

54 109 0
Lập qhsdđ xã thanh xuân QH đồ án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của việc lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng. Đất đai có ý nghĩa kinh tế, chính trị xã hội, sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Điều khác biệt khiến đất đai không giống bất kì một tư liệu sản xuất nào, nó vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động. Đất đai là nền tảng, là nơi tàng trữ và cung cấp nguồn nước, nguyên vật liệu, khoáng sản, là không gian của sự sống, bảo tồn sự sống, do vậy đất đai đóng vai trò rất quan trọng trong mọi ngành sản xuất. Qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người, con người đã khai thác và sử dụng đất đai từ đó làm nảy sinh mối quan hệ mật thiết giữa đất đai và con người. Cùng với sự bùng nổ về dân số, sự phát triển mọi mặt của xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng lên mà đất đai lại bị giới hạn về diện tích, có vị trí cố định. Vì vậy để đảm bảo được sự phát triển của xã hội chúng ta cần phải có các biện pháp hoạch định, định hướng, chiến lược nhằm khai thác và sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, bền vững. Luật đất đai đã quy định tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất ở cả 4 cấp: Cả nước, tỉnh, huyện, xã theo trình tự từ trên xuống và sau đó lại bổ sung hoàn chỉnh từ dưới lên do vậy quy hoạch sử dụng đất cấp xã đóng vai trò quan trọng trong quátrình quy hoạch sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất có vai trò, chức năng đặc biệt quan trọng đối với việc sử dụng đất hiện tại và tương lai. Dựa vào quy hoạch sử dụng đất để nhà nước phân bố hợp lý đất đai cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hình thành cơ cấu sử dụng đất đai hợp lý với cơ cấu của nền kinh tế, khai thác được tiềm năng đất đai và sử dụng đúng mục đích, hình thành và phân bố tổ chức không gian sử dụng đất nhằm tổng hòa giữa ba mục đích kinh tế, xã hội và môi trường. Trong những năm qua Đảng và nhà nước có nhiều chính sách về đất đai và các hành lang pháp lý về khai thác, bảo vệ đất, sử dụng đất, nhưng ở mỗi địa phương, mỗi vùng hoạt động về quản lý và sử dụng đất còn thiếu đồng bộ, thiếu hợp lý. Thanh Xuân là một xã thuộc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An có diện tích đất tự nhiên là 4.233,67 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn tổng diện tích đất tự nhiên với đầy đủ các thành phần các loại đất và diện tích đồi núi chiếm phần lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện khá đa dạng tuy nhiên do điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến thu nhập của người dân hiện vẫn còn thấp. Vì vậy vấn đề sử dụng đất đai sao cho hiệu quả, hợp lý đang là mối quan tâm lớn của địa phương. Để thực hiện vấn đề trên cần phải nhanh chóng tìm ra một phương án hợp lý. Quy hoạch sử dụng đất tối ưu đáp ứng được nhu cầu của huyện trong giai đoạn phát triển tới và trong tương lai. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quy hoạch sử dụng đất đối với sự phát triển kinh tế xã hội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lập quy hoạch sử dụng đất tại xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 20182022”

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng Đất đai có ý nghĩa kinh tế, trị hội, sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Điều khác biệt khiến đất đai khơng giống tư liệu sản xuất nào, vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động Đất đai tảng, nơi tàng trữ cung cấp nguồn nước, nguyên vật liệu, khống sản, khơng gian sống, bảo tồn sống, đất đai đóng vai trò quan trọng ngành sản xuất Qua giai đoạn phát triển lịch sử hội loài người, người khai thác sử dụng đất đai từ làm nảy sinh mối quan hệ mật thiết đất đai người Cùng với bùng nổ dân số, phát triển mặt hội làm cho nhu cầu sử dụng đất đai ngày tăng lên mà đất đai lại bị giới hạn diện tích, có vị trí cố định Vì để đảm bảo phát triển hội cần phải có biện pháp hoạch định, định hướng, chiến lược nhằm khai thác sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, bền vững Luật đất đai quy định tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất cấp: Cả nước, tỉnh, huyện, theo trình tự từ xuống sau lại bổ sung hồn chỉnh từ lên quy hoạch sử dụng đất cấp đóng vai trò quan trọng qtrình quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất có vai trò, chức đặc biệt quan trọng việc sử dụng đất tương lai Dựa vào quy hoạch sử dụng đất để nhà nước phân bố hợp lý đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế hội, hình thành cấu sử dụng đất đai hợp lý với cấu kinh tế, khai thác tiềm đất đai sử dụng mục đích, hình thành phân bố tổ chức khơng gian sử dụng đất nhằm tổng hòa ba mục đích kinh tế, hội mơi trường Trong năm qua Đảng nhà nước có nhiều sách đất đai hành lang pháp lý khai thác, bảo vệ đất, sử dụng đất, địa phương, vùng hoạt động quản lý sử dụng đất thiếu đồng bộ, thiếu hợp lý Thanh Xuân thuộc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An có diện tích đất tự nhiên 4.233,67 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm phần lớn tổng diện tích đất tự nhiên với đầy đủ thành phần loại đất diện tích đồi núi chiếm phần lớn tổng diện tích đất tự nhiên tồn Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện đa dạng nhiên điều kiện tự nhiên, kinh tế hội gặp nhiều khó khăn, dẫn đến thu nhập người dân thấp Vì vấn đề sử dụng đất đai cho hiệu quả, hợp lý mối quan tâm lớn địa phương Để thực vấn đề cần phải nhanh chóng tìm phương án hợp lý Quy hoạch sử dụng đất tối ưu đáp ứng nhu cầu huyện giai đoạn phát triển tới tương lai Nhận thức tầm quan trọng công tác quy hoạch sử dụng đất phát triển kinh tế hội, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lập quy hoạch sử dụng đất Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018-2022” 1.2 Mục đích nghiên cứu việc lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Đáp ứng nhu cầu ăn ở, sinh hoạt, sản xuất nhân dân vùng đạt mục tiêu phát triển kinh tế hội, giúp đời sống nhân dân vùng giúp nhà nước quản lí quỹ đất cách chặt chẽ triệt để Đánh giá thực trạng tiềm đất đai xã, tạo tầm nhìn tổng quát phân bố quỹ đất cho ngành nói chung quỹ đất nơng nghiệp nói riêng, mục tiêu sử dụng đất phát triển kinh tế hội đến năm 2022 xa Khoanh định phân bố đất đai phục vụ yêu cầu hoạt động kinh tế thời gian tới, sở để giao đất, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm, đảm bảo hài hòa mục tiêu, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế hội huyện, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý có hiệu Tạo điều kiện thu hút đầu tư, hình thành sản xuất nơng nghiệp, trung tâm văn hóa – hội dịch vụ, góp phần thực cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn theo chiến lược phát triển kinh tế hội đến năm 2022 Bảo vệ tài ngun mơi trường sinh thái giữ gìn cảnh quan mơi trường 1.3 thiên nhiên q trình khai thác sử dụng đất đai Yêu cầu nghiên cứu việc lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Việc thực phải đảm bảo với quy định pháp luật Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo tính khả thi, tính khoa học, đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - hội xã, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển đồng ngành, họ gia đình, cá nhân sử dụng đất lĩnh vực Tính tốn cấu đất đai cho loại đất sở điều tra, phân tích tình hình sử dụng đất từ lập phương án chu chuyển đất đai nhằm sử dụng hiệu loại đất tài nguyên khác sở không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Không ngừng khai hoang,cải tạo mở rộng phần diện tích đất bị bỏ hoang lâu ngày để đưa vào sản xuất PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm đất đai đất nơng nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất đai Theo Nhà sinh lí Viliam : “Đất đai bề mặt tơi xốp vỏ lục địa có khả sản xuất sản phẩm trồng.” Theo định nghĩa tổ chức FAO thì: “Đất đai tổng thể vật chất, bao gồm kết hợp địa hình khơng gian tự nhiên thực thể vật chất đó” Theo quan điểm V.V Doeutraiev đất đai: “ Đất thực thể tự nhiêncó lịch sử riêng biệt độc lập, có quy luật phát sinh phát triển rõ ràng, hình thành tác động tương hỗ nhân tố: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nước, chất hữu động thực vật tuổi địa phương” Theo C.Mác: Đất phòng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất, vị trí để định cư, tảng tập thể Khi nói vai trò đất sản xuất hội, Mác khẳng định: “ Lao động nguồn sinh cải vật chất giá trị tiêu thụ - Ưilliam Petti nói – lao động cha cải vật chất, đất mẹ” Như vậy, đất đai phạm vi không gian, vật mang giá trị theo ý niệm người Theo cách định nghĩa này, đất đai thường gắn với giá trị kinh tế thể giá tiền đơn vị diện tích đất đai có chuyển quyền sở hữu Cũng có quan điểm tổng hợp cho đất đai tài nguyên sinh thái tài nguyên kinh tế, hội tổng thể vật chất Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, hội, an ninh quốc phòng Khái niệm đất đai gắn liền với nhận thức người giới tự nhiên Sự nhận thức không ngừng thay đổi theo thời gian Trong vòng 30 năm trở lại đây, nhiều diễn đàn người ta thừa nhận, người, đất đai có chức chủ yếu sau đây: +Chức môi trường sống; + Chức sản xuất; +Chức cân sinh thái; +Chức tàng trữ cung cấp nguồn nước; +Chức dự trữ; +Chức không gian sống; +Chức vật mang sống; Vì vậy, đất đai thành phần quan trọng, nhân tố định đến sinh tồn sinh vật trái đất Chính lẽ mà nhà khoa học, nhà quy hoạch từ xa xưa ngày xem trọng vấn đề đất đai, sứ mệnh có ý nghĩa lịch sử lồi người 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp định nghĩa đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Căn theo điều 10 Luật đất đai 2013, Căn vào mục đích sử dụng, nhóm đất nơng nghiệp phân loại sau: - Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; - Đất trồng lâu năm; - Đất rừng sản xuất; - Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng; - Đất nuôi trồng thủy sản; - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh; 2.1.2 Quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm a) Quy hoạch sử dụng đất *Ở nước ngoài: - Năm 1993 FAO đưa khái niệm : “Quy hoạch sử dụng đất việc đánh giá có hệ thống tiềm đất nước, đưa phương án sử dụng đất điều kiện kinh tế - hội cần thiết nhằm lựa chọn phương án lựa chọn tốt nhất” - Ở Cộng hoà Liên Bang Nga định nghĩa sau: “Quy hoạch sử dụng đất tổ chức sử dụng đất cách hợp lý bảo vệ đất, thiết kế tổ chức lãnh thổ sản xuất điều kiện phù hợp với mối quan hệ đất đai” *Ở nước ta: Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước việc tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu cao thơng qua việc phân phối tái phân phối quỹ đất nước, tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường Quy hoạch sử dung đất bố trí xếp lại đất đai theo mục đích sử dụng đất khác VD phá rừng lam thủy điện, lấy đất nông nghiệp làm khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí Do người làm quy hoạch phải cân đối hài hòa Quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch đất cấp nói riêng phải vào điều kiện tự nhiên, kinh tế hội.Ngồi vào trạng sử dụng dất, tình hình biến động đất đai phương hướng phát triển Từ tận dụng nguồn lực địa phương để đưa biện pháp sử dụng đất đai cách hợp lý, hiệu quả, khoa học có tính khả thi cao b) Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp "Đất đai" phần lãnh thổ định (vùng đất, khoanh đất, vạt đất, mảnh đất, miếng đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với tính chất tự nhiên tạo thành (đặc tính thổ nhỡng, điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn, chế độ nớc, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, tính chất lý hố tính ), tạo điều kiện định cho việc sử dụng theo mục đích khác Như vậy, để sử dụng đất nông nghiệp trước hết cần phải làm quy hoạch, trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa mục đích phần lãnh thổ đề xuất trật tự sử dụng đất nông nghiệp định Về mặt chất, đất nông nghiệp đối tượng mối quan hệ sản xuất lĩnh vực sử dụng đất (gọi mối quan hệ đất đai) việc tổ chức sử dụng đất nông nghiệp "tài liệu sản xuất đặc biệt" gắn chặt với phát triển kinh tế - hội Như vậy, quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp tượng kinh tế - hội thể đồng thời tính chất: kinh tế (thể hiệu sử dụng đất), kỹ thuật (bao gồm tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát, xây dựng đồ, khoanh định xử lý số liệu ) pháp chế (xác nhận tính pháp lý mục đích quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng quản lý đất nơng nghiệp theo pháp luật) Từ đó, định nghĩa: "quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp chế nhà nước tổ chức, sử dụng quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao thơng qua việc phân bổ quỹ đất nông nghiệp (khoanh định cho mục đích) tổ chức sử dụng đất tài liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp cụ thể), nhằm nâng cao hiệu sản xuất hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trờng" Như vậy, thực chất quy hoạch, sử dụng đất nơng nghiệp q trình hình thành định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích kinh tế cao nhất, thực đồng thời hai chức năng: điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất nông nghiệp nh t liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu sản xuất hội kết hợp với bảo vệ đất đai môi trờng Căn vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - hội vùng lãnh thổ Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp tiến hành nhằm định hướng cho cấp, ngành địa bàn lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp chi tiết Xác lập ổn định mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà nước đất đai; làm sở để tiến hành giao cấp đất đầu t để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực phục vụ nhu cầu dân sinh, văn hoá - hội Mặt khác, quy hoạch, sử dụng đất nơng nghiệp biện pháp hữu hiệu nhà nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất nơng nghiệp theo mục đích, hạn chế chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nơng nghiệp, lâm nghiệp (đặc biệt diện tích trồng lúa đất lâm nghiệp có rừng); ngăn chặn tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm mơi trờng dẫn đến tổn thất kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - hội hậu khó lường tình hình bất ổn định trị, an ninh quốc phòng địa phương, đặc biệt giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường 2.1.2.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử - hội, tính khống chế vĩ mơ, tính đạo, tính tổng hợp trung hạn dài hạn, phận hợp thành quan trọng hệ thống kế hoạch phát triển hội kinh tế quốc dân Các đặc điểm quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp thể cụ thể sau: - Tính lịch sử - hội : Lịch sử phát triển hội lịch sử phát triển quy hoạch, sử dụng đất đai Mỗi hình thái kinh tế - hội có phương thức sản xuất hội thể theo hai mặt: lực lượng sản xuất (mối quan hệ người với sức vật tự nhiên trình sản xuất) quan hệ sản xuất (quan hệ người với ngời trình sản xuất) Trong quy hoạch sử dụng đất nảy sinh quan hệ người với đất đai - sức tự nhiên (như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế ) quan hệ người với người (nhận văn sở hữu quyền sử dụng đất người chủ đất) Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp thể đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa yếu tố thúc đẩy mối quan hệ sản xuất, ln phận phương thức sản xuất hội Tuy nhiên, hội có phân chia giai cấp, quy hoạch, sử dụng đất nơng nghiệp mang tính tự phát, hướng tới mục tiêu lợi nhuận tối đa nặng mặt pháp lý (là phương tiện mở rộng, củng cố, bảo vệ quyền tư hữu đất đai: phân chia, tập trung đất đai để mua bán, phát canh thu tô ) nước ta quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp phục vụ nhu cầu ngời sử dụng đất quyền lợi tồn hội Góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất hội Đặc biệt, kinh tế thị trờng, quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp góp phần giải mâu thuẫn nội lợi ích kinh tế, hội mơi trường nảy sinh q trình sử dụng đất, mâu thuẫn lợi ích với - Tính tổng hợp : Tính tổng hợp quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp biểu chủ yếu hai mặt; đối tượng quy hoạch khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ tồn tài ngun đất nơng nghiệp cho nhu cầu kinh tế quốc dân Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học, kinh tế hội như: khoa học tự nhiên, khoa học hội, dân số, sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái Với đặc điểm này, quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn nhu cầu sử dụng đất; điều hoà mâu thuẫn đất đai, xác định điều phối phương hướng, phương thức phân bố sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế - hội, bảo đảm cho kinh tế quốc dân phát triển bền vững, đạt tốc độ cao ổn định - Tính dài hạn : Căn vào dự báo xu biến động dài hạn yếu tố kinh tế hội quan trọng (sự thay đổi nhân khẩu, tiến kỹ thuật; thị hố, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp ), từ xác định quy hoạch trung dài hạn đất đai, đề phương hướng, sách biện pháp có tính chiến lược, tạo khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp hàng năm dài hạn Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - hội Cơ cấu phương thức sử dụng đất, điều chỉnh bước thời gian dài (cùng với trình phát triển dài hạn kinh tế - hội) đạt mục tiêu dự kiến Thời hạn (xác định phương hướng, sách biện pháp sử dụng đất nơng nghiệp để phát triển kinh tế hoạt động hội) quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp thường từ năm đến 10 năm lâu - Tính chiến lược đạo vĩ mơ : Với đặc tính trung dài hạn, quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp dự kiến trước đợc xu thay đổi phương hướng, mục tiêu, cấu phân bổ sử dụng đất (mang tính đại thể, khơng dự kiến hình thức nội dung cụ thể, chi tiết thay đổi) Vì vậy, quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp quy hoạch mang tính chiến lược, tiêu quy hoạch mang tính vĩ mơ tính phương hướng khái lược sử dụng đất nông nghiệp như: + Phương hướng, mục tiêu trọng điểm chiến lược việc sử dụng đất nông nghiệp vùng + Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp + Điều chỉnh cấu sử dụng đất nông nghiệp phân bố đất nông nghiệp vùng + Phân định ranh giới hình thức quản lý việc sử dụng đất nông nghiệp vùng 2.1 2.2 2.2.1 Đất Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, OTC CDG CTS 50,52 1,19 209,85 4,96 0,22 0,01 2.2.2 cơng trình nghiệp Đất SX, kinh doanh CSK 1,53 0,04 2.2.3.1 phi nông nghiệp Đất sở sản xuất, SKC 0,53 0,01 2.2.3.2 kinh doanh Đất sản xuất vật liệu SKX 0,02 2.2.4 xây dựng, gốm sứ Đất có mục đích cơng CCC 206,57 4,88 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3 cộng Đất giao thông Đất thuỷ lợi Đất để chuyển dẫn DGT DTL DNT 90,51 94,18 0,02 2,14 2,22 0,00 2.2.4.5 2.2.4.6 2.2.4.7 lượng Đất sở văn hoá Đất sở y tế Đất sở giáo dục- DVH DYT DGD 10,07 0,13 3,83 0,24 0,00 0,09 2.2.4.8 đào tạo Đất sở thể dục- thể DTT 5,62 0,13 DCH LDT 1,71 0,5 0,04 0,01 2.3 thắng Đất tôn giáo, tín TTN 2,44 0,06 2.4 ngưỡng Đất nghĩa trang, NTD 127,02 3,00 2.5 nghĩa địa Đất sông suối mặt SMN 240,5 5,68 thao 2.2.4.9 Đất chợ 2.2.4.10 Đất có di tích, danh nước C dùng 3.1 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử CSD BCS 1326,16 31,32 18,3 0,43 3.2 dụng Đất đồi núi chưa sử DCS 1026,88 24,26 3.3 dụng Núi đá khơng có NCS 280,98 6,64 rừng 4.3.2.1 Hiện trạng sử dụng nhóm đất nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp tồn phường có 2277,18 ha, cấu diện tích đất nơng nghiệp thể bảng sau: Bảng 4.4: Cơ cấu diện tích nhóm đất nơng nghiệp năm 2015 Diện Cơ tích(ha) cấu(%) NNP SXN CHN LUA LUC 2277,18 987,06 100,00 43,35 608,16 475,68 15,51 26,71 20,89 0,68 Đất trồng lúa nước lại LUK 460,17 20,21 CHN CLN LNP RSX RSN RST RSK 132,48 5,82 1.1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất khoanh nuôi phục hồi rừng 378,9 1221,92 16,64 53,66 1221,92 34,6 752,8 204,52 53,66 1,52 33,06 8,98 1.2.1.4 sản xuất Đất trồng rừng sản xuất RSM 230 10,10 TT Chỉ tiêu Mã 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.1.1 Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nước 1.1.1.1.1 1.3 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác NTS NKH 8,2 0,36 60 2,63 Qua điều tra thực tế cho thấy quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp phường sử dụng hợp lý, đất trồng lúa chiếm tỷ lệ tương đối thấp cấu sử dụng đất nông nghiệp, đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 53,79% tổng diện tích tự nhiên Hiện nay, phường quan tâm tới loại đất cho hiệu kinh tế cao đất trồng ăn quả, công nghiệp, nguyên liệu Một số diện tích trồng lúa nước với suất bấp bênh, cho hiệu thấp tập trung vùng đất trũng, có khả chuyển đổi sang kết hợp lúa cá trồng ăn cho hiệu kinh tế cao quan tâm Đảng ủy, HĐND phường năm qua năm 4.3.2.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp tồn phường 630,33 ha, chiếm tỷ lệ 14,89% tổng diện tích đất tự nhiên, chia thành đất nơng thơn, đất chun dùng, đất tơn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sông suối mặt nước chuyờn dựng Bảng 4.5: Cơ cấu diện tích đất nhóm đất phi nông nghiệp năm 2015 Din TT Ch tiờu Mã tích(ha Cơ cấu(%) ) 2.1 2.2 2.2.1 Đất phi nông nghiệp Đất Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, cơng trình PNN OTC CDG CTS 630,33 50,52 100,00 8,01 209,85 33,29 0,22 0,03 2.2.2 nghiệp Đất SX, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 1,53 0,24 2.2.3.1 2.2.3.2 Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm SKC SKX 0,53 0,08 0,16 2.2.4 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3 2.2.4.5 2.2.4.6 2.2.4.7 2.2.4.8 2.2.4.9 2.2.4.1 sứ Đất có mục đích cơng cộng Đất giao thông Đất thuỷ lợi Đất để chuyển dẫn lượng Đất sở văn hoá Đất sở y tế Đất sở giáo dục- đào tạo Đất sở thể dục- thể thao Đất chợ Đất có di tích, danh thắng CCC DGT DTL DNT DVH DYT DGD DTT DCH LDT 206,57 90,51 94,18 0,02 10,07 0,13 3,83 5,62 1,71 0,5 32,77 14,36 14,94 0,00 1,60 0,02 0,61 0,89 0,27 0,08 2.3 2.4 2.5 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sơng suối mặt nước C dùng TTN NTD SMN 2,44 0,39 127,02 20,15 240,5 38,15 4.4 Đánh giá tiềm đất đai Đất đai phạm vi không gian, vật mang giá trị theo ý niệm người Theo cách định nghĩa này, đất đai thường gắn với giá trị kinh tế thể giá tiền đơn vị diện tích đất đai có chuyển quyền sử dụng Cũng có quan điểm tổng hợp cho đất đai tài nguyên sinh thái tài nguyên kinh tế, x• hội tổng thể vật chất Một đất diện tích cụ thể bề mặt đất, xét mặt địa lý có đặc tính tương đối ổn định tính chất biến đổi theo chu kỳ dự đốn sinh theo chiều thẳng đứng phía phía phần mặt đất này, bao gồm đặc tính phần khơng khí, thổ nhưỡng, địa chất, thuỷ văn, động thực vật sống tất kết hoạt động khứ người, chừng mực mà đặc tính ảnh hưởng rõ tới khả sử dụng vạt đất trước mắt tương lai Theo quan điểm đó, đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt đất khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa mạo, nước mặt (hồ, sơng, suối, đầm lầy, ), lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm, tập đoàn động vật, trạng thái định cư người, kết hoạt động người khứ để lại (san nền, xây dựng hồ chứa nước, hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa ) Đây sở quan trọng để đánh giá tiềm đất đai để lập quy hoạch sử dụng đất Nhằm khai thác hết tiềm đất đai sử dụng hết nguồn lực vốn có địa phương Để đánh giá tiềm đất đai phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế bước chuyển đổi, giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng dân tỷ trọng công nghiệp xây dựng dịch vụ thương mại Do để dự án quy hoạch xây dựng sở đánh giá tiềm sử dụng mục đích cho nhóm đất (nhóm đất nơng nghiệp nhóm đất phi nơng nghiệp) tạo điều kiện cho việc khai thác, sử dụng triệt để có hiệu Trên sở việc đánh giá khả thích nghi cho nhóm đất sử dụng sau: 4.4.1 Tiềm loại đất nông nghiệp a Tiềm đất nơng nghiệp Thanh Xn có tổng diện tích tự nhiên 4233,67ha, tổng quỹ đất nơng nghiệp 2253,38 Đất dành cho sản xuất nông nghiệp tương đối ổn định so với tính chất đặc điểm thổ nhưỡng Hiện diện tích đất nơng nghiệp khơng có khả mở rộng diện tích khả tăng vụ chuyển đổi cấu trồng vật nuôi lớn b Tiềm đất phi nông nghiệp Tổng diện đất phi nơng nghiệp 654,13 ha, đất chuyên dùng đất chiếm diện tích lớn 227,0 Thực tế cho thấy điều kiện sở hạ tầng phường tương đối tốt, xong số thiếu chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao hội Qua khảo sát cho thấy tiềm đất đai phục vụ cho mục đích công cộng, đặc biệt đất cho sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp có xu hướng tăng cao rõ rệt 4.4.2 Đánh giá tiềm đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cẩu sử dụng đất phát triển sở hạ tầng Tiềm thực tế cho chuyển đổi cấu sử dụng đất mức cao, diện tích đất nơng nghiệp thấp diện tích thuận lợi cho việc chuyển đổi sang phát triển hạ tầng ít, tiềm đất đai chuyển sang phi nông nghiệp chủ yếu xây dựng nhà ở, ốt quán kinh doanh Tiềm cho phát triển công nghiệp chủ yếu sản xuất kinh doanh, bn bán nhìn chung tiềm đất đai cho phát triển sở hạ tầng cần lượng vốn đầu tư lớn 4.5 Định hướng sử dụng nông nghiệp 4.5.1 Đất nông nghiệp Thực chuyển đổi phần đất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thủy sản mơ hình lúa – cá kết hợp, dành tỷ lệ hợp lý quỹ đất cho nhu cầu phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển mạnh dịch vụ thương mại điểm dân cư số cơng trình cơng cộng Phần lại cần ổn định diện tích thâm canh tăng vụ, đất lúa để đảm bảo an ninh lương thực 4.5.2 Đất khu dân cư Trong tương lai với gia tăng dân số nhu cầu đất tăng lên, việc giải nhu cầu đất cho người dân nhu cầu xúc thời gian tới Dự kiến bố trí khu dân cư sở phát triển khu dân cư cũ gần trục đường giao thông thuận lợi cho sinh hoạt lại người dân 4.5.3 Đất chuyên dùng Ưu tiên cho việc xây dựng mới, nâng cấp cơng trình xây dựng Tu bổ hệ thống đường giao thơng, thủy lợi, bố trí đất cho mục đích chuyên dùng khác khu sản xuất kinh doanh, khu thể thao, chợ… 4.6 Lập QHSDĐ nông nghiệp 4.6.1 Lập QHSDĐ nông nghiệp giai đoạn 2018-2023 Đất nơng nghiệp có 2253,38 Trong giai đoạn quy hoạch loại đất giảm chuyển sang đất 5,25 ha, đất chuyên dùng 10,0 Vì vậy, tính đến năm 2023 diện tích đất nông nghiệp 2238,13 giảm 15,25 so với năm 2017 4.6.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp Vì diện tích đất nơng nghiệp nhỏ nên thời gian tới phường có chủ trương thâm canh chuyển dịch cấu trồng * Dự kiến suất sản lượng loại trồng, vật nuôi giai đoạn quy hoạch Các để dự kiến: Trong sản xuất nông nghiệp áp dụng mạnh mẽ khoa học tiên tiến, mạnh dạn đưa giống có suất cao, phẩm chất tốt vào thử nghiệm đồng ruộng Bố trí trồng hợp lý, phát triển mạnh có suất cao, có giá trị kinh tế cao, bố trí trồng thích hợp với loại đất Khuyến khích thâm canh tăng vụ, xen canh để có suất cao Xây dựng mơ hình trang trại, kết hợp tốt trồng trọt chăn nuôi, phát triển đàn gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa Đưa giống vật ni có chất lượng tốt vào chăn ni địa phương Cơng tác chăm sóc, theo dõi, phát ngăn ngừa dịch bệnh gia súc gia cầm vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới suất vật nuôi Công tác cần tiến hành thường xuyên theo định kỳ Nếu cần thiết phải tiêm phòng cho loại vật ni khác đặc biệt dịch cúm Dự kiến suất sản lượng trồng, vật ni trình bày qua bảng 4.6 Bảng 4.6: Dự tính suất, sản lượng loại trồng vật ni Chỉ tiêu ĐVT 2017 Ngành trồng trọt Lúa xuân Diện tích Ha Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn Lúa mùa Diện tích Ha Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn Ngơ Diện tích Ha Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn Rau loại Diện tích Ha Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn 4.6.1.2 Diện tích loại đất phải thu hồi 2023 400 64 2.560 430 65 2.795 110 52,5 557,5 130 56 728 150 25 375 180 30 540 30 15 45 40 16 64 Để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế hội xã, giai đoạn quy hoạch cần phải thu hồi diện tích đất phục vụ cho mục tiêu đề cụ thể sau: Đất nông nghiệp bị thu hồi giai đoạn quy hoạch 15,25 đất chuyên trồng lúa 10 ha, đất trồng hàng năm 5,25 Các số liệu cụ thể trình bày bảng 4.7 đây: Bảng 4.7: Diện tích đất cần thu hồi kỳ quy hoạch sử dụng đất Thứ tự Loại đất cần phải thu hồi Mã 1.1 1.1.1 NNP SXN CHN LUC BHK Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng hàng năm khác 4.6.1.3 Chu chuyển cân đối quỹ đất Diện tích (ha) 15,25 15,25 10 10 5,25 a) Chu chuyển đất đai Trong trình quy hoạch sử dụng đất, biến động loại đất cụ thể tổng hợp lại thực chu chuyển Việc chu chuyển loại đất trình bày bảng 4.8: 4.6.1.4 Tổng hợp diện tích đất đai sau quy hoạch Đến năm 2023 phương án quy hoạch sử dụng đất toàn phường với tổng diện tích tự nhiên 4233,67ha thì: Đất nơng nghiệp 2238,13ha chiếm tỷ lệ 52,86% tổng diện tích tự nhiên; Đất phi nông nghiệp 669,38 chiếm tỷ lệ 15,81% tổng diện tích tự nhiên Trong đó: Đất nông thôn 62,42 Đất chuyên dùng 237 Đất tơn giáo tín ngưỡng 2,44 Đất nghĩa trang nghĩa địa 127,02 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 240,5 Đất chưa sử dụng là: 1326,16 4.6.2 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp Kế hoạch sử dụng đất xây dựng cho thời kỳ 2018 – 2023 chi tiết 4.6.2.1 Kế hoạch sử dụng đất năm 2018-2020 * Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 Cấp đất với tổng diện tích 0,85 lấy từ đất trồng hàng năm; Xây dựng rãnh thoát nước cho hộ cấp 0,016 lấy từ đất trồng lúa; Xây dựng đường giao thông cho khu vực cấp đất 0,05 lấy từ đất chuyên trồng lúa * Kế hoạch sử dụng đất năm 2019 Giao đất với diện tích 1,02 lấy từ đất trồng lúa; Xây dựng trang trại bò : 10 lấy đất lúa đất lúa Xây dựng rãnh thoát nước cho hộ cấp 0,017 lấy từ đất trồng lúa; Xây dựng đường giao thông cho khu vực cấp đất 0,063 lấy từ đất chuyên trồng lúa Đấu giá quyền sử dụng đất với diện tích 0,1 ; * Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 Cấp đất với diện tích 0,75 lấy từ đất lúa; Xây dựng rãnh thoát nước cho hộ cấp 0,015 lấy từ đất trồng lúa; Xây dựng đường giao thông cho khu vực cấp đất 0,05 lấy từ đất chuyên trồng lúa Đấu giá quyền sử dụng đất với diện tích 0,5 lấy từ đất chuyên lúa; 4.6.2.2 Kế hoạch sử dụng đất năm 2010– 2023 Trong giai đoạn tiến hành cấp 2,68 đất lấy từ đất chuyên lúa; Xây dựng hệ thống thủy lợi: 0,48 lấy từ đất lúa; Diện tích đất nơng nghiệp lại cần tích cực sử dụng tiến khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng, đưa giống có suất cao vào thử nghiệm nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, tăng sản lượng trồng đảm bảo an toàn lương thực đồng thời góp phần nâng cao thu nhập ổn định đời sống người dân 4.6.3 Kết lập QHSDĐ nông nghiệp Phương án quy hoạch sử dụng đất chi tiết Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 – 2023 nhằm phân bổ quỹ đất cách hợp lý, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu kinh tế cao, tiết kiệm, tránh lãng phí nguồn tài nguyên Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đảm bảo phát triển kinh tế đồng bộ, bền vững, bảo vệ tốt nguồn tài nguyên môi trường * Về kinh tế: Đất đai sử dụng cách cân đối mang lại hiệu kinh tế cao Việc sử dụng đất hợp lý tận dụng điều kiện thuận lợi địa phương, từ nâng cao giá trị sản xuất đa dạng hoá ngành tăng nguồn thu nhập cho ngân sách Năm 2023 tổng thu nhập Thanh Xuân phấn đấu đạt 750 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 12% - 14 %, thu nhập bình quân đầu người đạt 30 - 35 triệu đồng/ người Ngồi thúc đẩy kinh tế phát triển ngày mạnh, tăng tỷ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành kinh tế năm quy hoạch sau: Ngành nông nghiệp 24,5%, ngành CN – XDCB 52 %, ngành thương mại dịch vụ 23,5 % * Về hội: Khi quy hoạch sử dụng đất hợp lý nâng cao hiệu kinh tế, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Tạo công ăn việc làm cho người lao động, giải tình trạng thiếu việc làm Tỷ lệ lao động ngành phi nông nghiệp tăng lên đáng kể Năm 2023, Thanh Xn phấn đấu khơng hộ nghèo, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm 25 %, Sức khỏe người dân quan tâm, khơng có trẻ em bị suy dinh dưỡng, 100% đơn vị xóm đạt tiêu chuẩn làng văn hóa Từ nâng cao chất lượng đời sống nhân dân giảm thiểu tiêu cực hội * Về mặt mơi trường: Khi bố trí phân bổ đất đai cho mục đích sử dụng cần phải dựa vào điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý tạo cảnh quan môi trường xanh Trong khu dân cư bố trí trồng xanh xung quanh khu vực sống nhằm tạo khơng khí lành cho người dân Trong khu công nghiệp có hệ thống xanh hồ nước lớn nhằm điều hòa khơng khí Ngồi ra, quy hoạch đất đai hợp lý có hiệu tránh tình trạng đất xói mòn nhiễm đất PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 – 2023 xây dựng sở áp dụng quy định luật Đất đai năm 2013 phương pháp luận quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn, dựa sở thực trạng sử dụng đất, biến động đất đai năm qua, dựa vào định hướng nhu cầu sử dụng đất ngành, mục tiêu kinh tế hội phường Do đó, phương án đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế hội Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2018 – 2023 tiến hành sở tổng hợp phân tích nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phi nơng nghiệp, rà sốt, xem xét theo quy định mức đất loại đất theo luật Đất đai văn hướng dẫn tỉnh Vì vậy, phương án quy hoạch sử dụng đất đai đảm bảo tính khả thi thực tiễn Phương án quy hoạch sử dụng đất Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 – 2023 có kết cụ thể sau: Đất sản xuất nông nghiệp giảm 2,484 Đất nông thôn tăng 2,142 Đất chuyên dùng tăng 0,342 Trong sử dụng vào mục đích cơng cộng Tính đến năm 2023 có 2,484 đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp, chuyển sang đất 2,142 ha, chuyển sang đất chuyên dùng 0,342 Phương án quy hoạch sử dụng đất tạo điều kiện cho công tác quản lý nhà nước đất đai cấp sở tốt hơn, sở khoa học cho lập kế hoạch sử dụng đất giai đoạn tiếp theo, giải nhu cầu đất cho hộ gia đình, phân bổ hợp lý nhu cầu đất đai ngành Giúp địa phương phát huy tối đa nội lực, thu hút đầu tư, giải công ăn việc làm cho người lao động Việc chu chuyển loại đất hợp lý, phù hợp với việc xóa đói giảm nghèo, bước thị hóa Sự chuyển đất nơng nghiệp cho mục đích sử dụng khác phương án cần thiết 5.2 Kiến nghị Đề nghị UBND huyện, phòng Tài ngun mơi trường ban ngành có liên quan xem xét, phê duyệt phương án quy hoạch sử dụng đất Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 – 2023 để UBND phường có tổ chức thực nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai địa bàn Đề nghị UBND huyện, phòng có chức địa phương thường xuyên theo dõi, tạo điều kiện thuận lợi để phương án quy hoạch thực nghiêm túc, đạt kết cao PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất Đai (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Thị Bé Năm (2003), “Sử dụng hợp lí tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp bền vững”, Nông nghiệp phát triển nông thơn Giáo trình quy hoạch sử dụng đất Ủy ban nhân dân Thanh Xuân, Đánh giá tình hình thực quản lí cơng tác quản lí nhà nước đất đai địa bàn Thanh Xuân ... bàn xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Nhu cầu sử dụng đất cấp ngành, dự án triển khai thực địa bàn xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Các tài liệu, số liệu đồ khác... Phía Tây giáp với xã Thanh Mai - Phía Nam giáp với xã Sơn Tiến, xã Sơn Lệ thuộc huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh - Phía Bắc giáp với xã Thanh Giang 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo Là xã có tổng diện tích... Xã Thanh Xuân nằm cách trung tâm huyện lỵ thị trấn Thanh Chương phía Tây Nam khoảng 30 km, với tổng diện tích tự nhiên 4.233,67 Thanh Xn có ranh giới hành chung sau: - Phía Đơng giáp với xã Thanh

Ngày đăng: 24/02/2019, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3.1. Phương pháp bản đồ.

  • 3.3.2. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu.

  • 3.3.3. Phương pháp thống kê.

  • 3.3.4. Phương pháp dự tính, dự báo.

  • 4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  •                                                  KÕt qu¶ ch¨n nu«i:

  • 4.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng

  •  b. Thủy lợi

  • c. Hệ  thống điện

  • d. Cấp nước, thoát nước:

  • e. Chợ:

  • h. Nhà ở dân cư:

  • 4.3.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó.

  • 4.3.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.

  • 4.3.1.3. Đo đạc đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.

  • 4.3.1.4. Quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất.

  • 4.3.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.

  • 4.3.1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

  • 4.3.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai.

  • 4.3.1.8. Quản lý tài chính về đất đai

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan