“LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHƯƠNG HALOGEN VÀ CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH”

53 1.5K 11
“LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHƯƠNG HALOGEN VÀ  CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hố học mơn khoa học tự nhiên Như tên nó, đơi nghĩ mơn khơ khan, khó tiếp thu học sinh Các em học sách tượng hố học xảy nhìn thấy được, điều làm cho em mau quên dễ chán Cũng có lúc em cảm thấy kiến thức hoá học thật trừu tượng nên khơng hiểu lớp, mà khó hiểu em u thích? Mơn hóa học trường phổ thơng khơng có giảng phương pháp phù hợp làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu, cảm nhận Việc đổi phương pháp dạy học thực yếu tố định hiệu dạy Một yếu tố để đạt dạy có hiệu tiến phát huy tính thực tế Trong việc dạy mơn hố học trường trung học, người giáo viên phải có vốn kiến thức thực tế sâu, rộng, có khả gắn giảng với thực tế, tạo học sinh động, nâng cao hiểu biết kích thích ham mê học tập học sinh Thực trạng trường THPT, tơi thấy việc học hóa đa số học sinh tương đối thụ động, với phương châm học để thi Kiến thức thực tiễn hóa học vấn đề bỏ ngỏ Nhận thức sâu sắc tình trạng đó, tiết dạy mình, tơi trọng nhiều đến liên hệ vấn đề thực tiễn, kiến thức liên mơn Tơi cảm nhận phần kích thích u thích mơn kích thích tính tò mò học sinh Với lý tơi tìm tòi nghiên cứu, tham khảo tư liệu áp dụng đề tài: “LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHƯƠNG HALOGEN CHƯƠNG OXI- LƯU HUỲNH” Trên sở kiến thức thực nghiệm có tơi muốn xây dựng thêm vấn đề thực tiễn định tính định lượng liên quan đến kiến thức học nhằm cố kiến thức lý thuyết cho học sinh, đồng thời giúp em giải thích số tượng tự nhiên, đời sống, từ giáo dục cho em ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm Đối tượng nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học trường THPT - Khách thể nghiên cứu: Thực trạng dạy học mơn Hóa học trường THPT, vấn đề liên quan đến thực tiễn 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề thực tiễn chương halogen chương oxi lưu huỳnh dạng vấn đề mang tính chất định tính có giải thích rõ ràng Sau vấn đề đưa ra, tơi có nêu phạm vi áp dụng, phần giáo viên liên hệ dạy mục nào, chương Vấn đề nêu có ứng dụng thực tiễn lĩnh vực nào, môi trường, sức khỏe đời sống kinh tế xã hội… Bên cạnh đó, tơi soạn câu hỏi trắc nghiệm, tự luận liên quan đến vấn đề để dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức thực tiễn mà học sinh nắm Phần tập định lượng hệ thống tập tính tốn thực tiễn mà người ta dùng để kiểm tra, đánh giá hàm lượng, nồng độ cho phép số chất liên quan công nghệ chế biến thực phẩm, công nghiệp hóa chất đời sống Mỗi tập đưa có lời dẫn mang tính thực tiễn cao, nhằm cung cấp thêm cho học sinh qui trình phương pháp cách thứcthực tế dùng Bài tập có lời giải rõ ràng chi tiết Dạng tập định lượng dùng cho trình bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài thực với mục đích giúp học giải thích tượng tự nhiên, nâng cao kiến thức thực tiễn, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống, ý thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp cho hoc sinh số mẹo vặt nhỏ dùng đời sống hàng ngày - Đề tài làm rõ ý nghĩa khoa học hoá học ứng dụng thực tiễn đời sống thường ngày qua giảng dạy mơn hố học THPT đặc biệt chương trình hóa 10, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, hứng thú mơn học - Đề tài đem lại cho giáo viên học sinh nhận thức phương pháp học tập, làm việc mang tính hợp tác, thấy rõ vai trò tích cực học sinh hỗ trợ giáo viên làm cho hố học khơng khơ khan, bớt tính đặc thù phức tạp - Từ tượng tự nhiên, vấn đề liên hệ thực tế, tơi muốn thơng qua soạn thành câu hỏi vận dụng dành cho chương, chuẩn kiến thức kĩ chương, nhằm góp phần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Tóm lại, đề tài muốn góp tiếng nói vào phong trào đổi PPDH, góp phần nâng cao hiệu giáo dục, đào tạo tình hình đất nước 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp dạy học hoá học trường phổ thơng - Nghiên cứu tình hình thực tế qua việc dự tiết dạy giáo viên môn để đánh giá rút PP giảng dạy thích hợp, đồng thời nghiên cứu hiệu học tập HS suốt trình thực giải pháp - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu đề tài Trên sở thống kê số liệu rõ cách thực hiệu việc áp dụng đề tài: “Liên hệ thực tiễn chương Halogen chương Oxi lưu huỳnh” 1.4 Giả thuyết khoa học đề tài Trong trình dạy học, giáo viên biết vận dụng tình thực tiễn linh động, phù hợp với nội dung kiến thức, giúp học sinh giải đáp tình có vấn đề thực tiễn đời sống, lao động, sản xuất làm tăng lòng say mê, học hỏi, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề Góp phần thực ngun lí giáo dục Đảng “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” 1.5 Phương pháp giải 1.5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Thu thập loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu tham khảo hóa học, hóa học vơ tập Hoàng Nhâm - Đọc khái quát tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: chủ yếu SGK loại sách hóa học sản xuất đời sống 1.5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát Phương pháp thực cách theo dõi phân loại học sinh (Giỏi , Khá, Trung bình, Yếu, Kém) để đưa cách giải hợp lý cho đối tượng - Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu Sử dụng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp - Phương pháp vấn Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với tổ chuyên môn, tham khảo ý kiến giáo viên dạy giỏi vấn đề có liên quan đến đề tài 1.5.3 Phương pháp thống kê toán học Sau thu thập phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết điều tra, cho HS kiểm tra kiến thức học so sánh đối chiếu với lớp nhằm đánh giá thực trạng định hướng nâng cao hiệu của việc dạy học hoá học trường THPT 1.6 Dự báo đóng góp đề tài Khi thực đề tài thực tế giảng dạy chắn học sinh tiếp thu tốt hơn, nắm tốt kiến thức Về mặt sư phạm, giáo viên suy nghĩ liên hệ thực tế để nâng cao hiệu dạy-học hướng có hiệu để tổng qt hóa đặc biệt hóa mơn học, điều góp phần hỗ trợ, phát triển hay cho học sinh Rèn luyện cho học sinh đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học hóa học Các liên hệ thực tế đề tài có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, …) dùng sáng kiến tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học mơn hóa học 10 trình giảng dạy lớp tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Từ kinh nghiệm mở rộng chương khác chương trình hóa học phổ thơng B PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Đơn chất hợp chất halogen 1.1.1.1 Cấu tạo đơn chất halogen - Công thức phân tử: X2 - Năng lượng liên kết: Cl > F2 , Cl2 > Br2> I2 Sở dĩ có bất thường phân tử Cl2, Br2, I2 ngồi liên kết xích ma ( δ )còn có phần liên kết π dự xen phủ bên AO d 1.1.1.2 Tính chất đơn chất halogen * Tính chất vật lý: - Trạng thái tồn halogen đk thường: Flo, Clo chất khíBrom chất lỏng, Iot chất rắn điều kiên thường - Màu sắc: Đậm dần lên ( Flo có màu lục nhạt, Clo có màu vàng, Brom có màu nâu đỏ, iot có màu đen tím) - Tính tan : tan nước (do halogen có cấu tạo không phân cực) dễ tan dung môi hữu - Nhiệt độ nóng chảy(t0 nc), nhiệt độ sơi (t0 s) tăng theo chiều tăng phân tử khối 1.1.1.3 Tính chất hóa học Halogen * Tính oxi hóa mạnh, giảm dần từ Flo đến Iot, minh họa qua phản ứng -Phản ứng với kim loại: Flo phản ứng với tất kim loại, Cl 2, Br2 phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt I2 phản ứng với số kim loại - Phản ứng với phi kim: Halogen không phản ứng trực tiếp với O2, N2 - Phản ứng với hợp chất có tính khử: Oxit, axit, muối Ví dụ: Br2 + SO2 + H2O → H2SO4 + 2HBr I2 + 2S2O32- → S4O62- + 2I- 3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Cl2 + 2HI → 2HCl + I2 * Cl2, Br2, I2 tự oxi hóa khử phản ứng với dung dịch kiềm Cl2 + 2NaOH → 3Cl2 + 6NaOH → Vd: Cl2 + Na2CO3 → NaCl + NaClO + H2O 5NaCl + NaClO3 + 3H2O NaCl + NaClO + CO2 * Tính khử Brom, Iot gặp chất oxi hóa mạnh Ví dụ: 5Cl2 + Br2 + 6H2O → I2 + 8NaClO 2HBrO3 + 10HCl → 2NaIO4 + 8NaCl 1.1.1.4 Phương pháp điều chế Halogen: - Điều chế F2 ( điện phân nóng chảy hỗn hợp KF HF) - Điều chế Cl2: Trong cơng nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Trong phòng thí nghiệm: Cl- + Chất oxi hóa mạnh mơi trường axit Ví dụ: 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O - Điều chế Br2, I2: X- + chất oxi hóa mạnh hơn: ví dụ Cl2, H2SO4 đặc Ví dụ: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 8NaI + 5H2SO4 đặc → 4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O 1.1.1.5 Tính chất hợp chất halogen * Tính chất, phương pháp điều chế HX - Tính chất hidrohalogenua: Chất khí, tan nhiều nước tạo dung dịch có mơi trường axit Nhiệt độ sôi: HF > HI> HBr> HCl Sự bất thường nhiệt độ sơi HF có liên kết hidro, có polime hóa dạng (HF)n Tính khử HCl < HBr < HI Ví dụ: HCl + H2SO4 đặc nóng phản ứng khơng xảy 2HBr +H2SO4 đặc nóng 8HI + H2SO4 đặc nóng → → Br2 + 2H2O + SO2 4I2 + H2S + 4H2O - Tính chất dung dịch axit halogenhidiric: Trong dung dịch tính axit tăng theo chiều: HF< HCl< HBr< HI Nguyên nhân gây nên thay đổi tính axit từ Flo đến Iot bán kính nguyên tử tăng dần, lượng liên kết HX giảm dần HF axit yếu có khả ăn mòn thủy tinh * Phương pháp điều chế HX HF, HCl: Điều chế phương pháp sunfat HBr, HI: Không điều chế phương pháp sunfat, thủy phân halogenua photpho lưu huỳnh Ví dụ: PBr5 + 4H2O → 5HBr + H3PO4 PI3 + 3H2O → 3HI + H3PO3 * Tính chất muối halogenua - Tính tan: Hầu hết tan nhiều nước trừ AgCl, AgBr, AgI, PbI2 - Muối I- có đặc điểm: I- + I2 → I3- Tính khử: Muối Halogenua có tính khử trừ F* Tính chất hợp chất có oxi Halogen Oxit: X2On (n = 1,3,5,7) X khác Flo oxit axit Oxit ClO oxit trung tính, phản ứng với nước, dung dịch kiềm ClO2 + NaOH → NaClO3 + NaClO2 + H2O Hidroxit: HXOn ( n = 1, 2, 3, 4) X khác Flo Tính axit, độ bền tăng n tăng, tính oxi hóa giảm n tăng Muối: Nước giaven, clorua vôi, Kaliclorat: Kém bề nhiệt có tính oxi hóa mạnh, tính tẩy màu 1.1.2 Oxi hợp chất 1.1.2.1 Cấu tạo nguyên tử Oxi (Z = 8) có cấu hình electron: Có e lớp cùng, dễ dàng thu 2e để bão hồ lớp ngồi Là chất oxi hố mạnh: O2 + 2e → 2O-2 Ở điều kiện bình thường, oxi tồn dạng phân tử nguyên tử : O = O Dạng thù hình khác oxi ozon: O3 1.1.2.2 Tính chất vật lý Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, hố lỏng 183 Ozon chất khí mùi xốc, màu xanh da trời 1.1.2.3 Tính chất hố học - Tác dụng với kim loại: Oxi oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au Pt) để tạo thành oxit 3Fe + 2O2 → Fe3O4 - Đối với phi kim (trừ halogen) oxi tác dụng trực tiếp đốt nóng (riêng P trắng tác dụng với O2 to thường) C + O2 → CO2 Nếu O2 thiếu : C + CO2 → 2CO - Ozon có tính oxi hố mạnh O2, khơng bền, bị phân huỷ thành oxi tự O3 → O2 + O Điều thể phản ứng O3 đẩy iot khỏi dd KI (O2 khơng có phản ứng này) 2KI + O3 + H2O → I2 + O2 + 2KOH 1.1.2.4 Điều chế - Trong phòng thí nghiệm: nhiệt phân muối giàu oxi Ví dụ: KMnO 4, KClO3… -Trong cơng nghiệp: hố lỏng khơng khí nhiệt độ thấp -200 oC, sau chưng phân đoạn lấy O2 -183 oC 1.1.3 Lưu huỳnh 1.1.3.1 Cấu tạo ngun tử Lưu huỳnh (S) phân nhóm nhóm VI với oxi, có cấu hình e : 1s 2s2 2p6 3s2 3p4 Lớp e có 6e, dễ dàng thực q trình S + 2e → S-2 (thể tính oxi hố yếu oxi) Ngồi lưu huỳnh thể tính khử 1.1.3.2 Tính chất vật lý Lưu huỳnh chất rắn màu vàng nhạt, không tan H 2O, tan số dung môi hữu như: CCl4, C6H6, rượu…dẫn nhiệt, dẫn điện Lưu huỳnh nóng chảy 112,8oC trở nên sẫm đặc lại, gọi S dẻo 1.1.3.3 Tính chất hố học Ở to thường, S hoạt động so với oxi Ở to cao, S phản ứng với nhiều phi kim kim loại, hợp chất có tính oxi hóa mạnh S + O2 → SO2 S + H2 → H2S S + H2SO4 → SO2 + H2O 3S + 2KClO3 → 2KCl + 3SO2 1.1.4 Hợp chất lưu huỳnh * Hiđro sunfua (H2S-2) - Là chất khí, mùi trứng thối, độc, tan H2O Dd H2S axit sunfuhiđric Có tính khử mạnh, cháy O2: 2H2S + O2 thiếu → 3S vàng + 2H2O 2H2S + 3O2 dư → 2SO2 +2H2O - Khi gặp chất oxi hoá mạnh Cl2, S-2 bị oxi hố đến S+6: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl - H2S axit yếu Muối sunfua trung tính (ví dụ ZnS) hầu hết tan H 2O Chỉ có sunfua kim loại kiềm, kiềm thổ tan nhiều Để nhận biết H2S muối sunfua (S-2) dùng muối chì, kết tủa PbS màu đen xuất H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 b) SO2 axit sunfurơ - SO2 chất khí khơng màu, tác dụng với H2O - Phản ứng với oxi - H2SO3 axit yếu, muối sunfit (ví dụ Na2SO3) Mức oxi hố +4 mức trung gian, nên H 2SO3 muối sunfit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử c) SO3 axit sunfuric (H2SO4) Ở điều kiện thường, SO3 chất lỏng không màu, dễ bay hơi, nhiệt độ nóng chảy 170C, nhiệt độ sơi 460C SO3 háo nước, tác dụng mạnh với H 2O tạo thành axit H2SO4 toả nhiều nhiệt SO3 + H2O → H2SO4 SO3 khơng có ứng dụng thực tế, sản phẩm trung gian q trình sản xuất axit H2SO4 H2SO4 chất lỏng sánh, tan vô hạn nước, H 2SO4 đặc hút ẩm mạnh toả nhiều nhiệt Dd H2SO4 loãng axit thường, phản ứng với kim loại đứng trước H dãy điện hố (có muối sunfat tan) giải phóng H2 Dd H2SO4 đậm đặc axit oxi hố, có tính oxi hố mạnh, hồ tan hầu hết kim loại đun nóng (trừ Au Pt) Kim loại mạnh khử S +6 H2SO4 đặc hợp chất có số oxi hố thấp (SO2, S, H2S) Ví dụ: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O 2H2SO4đặc 2H2SO4đặc + C → SO2 + CO2 + 2H2O + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O Chú ý: Fe Al bị thụ động hoá H 2SO4 đặc nguội, nghĩa bề mặt chúng tạo thành lớp màng oxit bền vững bảo vệ cho kim loại khỏi tác dụng axit Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc bị bỏng nặng, sử dụng H2SO4 đặc phải thận trọng Phần lớn muối sunfat tan nhiều nước Chỉ có số muối khơng tan là: BaSO4, PbSO4, Ag2SO4 CaSO4 tan - Cách nhận biết ion SO42- Bằng phản ứng tạo thành muối sunfat kết tủa: Ba2+ + SO42- → BaSO4 (trắng) - Điều chế axit H2SO4 Axit sunfuric chủ yếu điều chế từ lưu huỳnh từ quặng pirit FeS2 theo phản ứng: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 2SO2 + O2 → 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 d) Các muối sunfat: Các muối sunfat quan trọng có giá trị thực tế là: CaSO4 (thạch cao) dùng công nghiệp sản xuất xi măng, để đúc tượng, làm bột bó chỗ xương gẫy.MgSO4 dùng làm thuốc nhuận tràng.Na 2SO4 dùng công nghiệp thuỷ tinh.CuSO4 dùng để mạ điện, thuốc trừ nấm… Na2S2O3 (natri thiosunfat) dùng để chuẩn độ iot (chất thị hồ tinh bột) I2 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI Thiosunfat dùng kỹ thuật điện ảnh 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.2.1 Cơ sở lý luận Mơn Hố học giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát triển trí tuệ học sinh Mục đích mơn hóa học giúp cho HS hiểu đắn hoàn chỉnh; nâng cao tri thức, hiểu biết giới, người thông qua học, thực hành Học hố để hiểu, để giải thích vấn đề thực tiễn thông qua sở cấu tạo nguyên tử, chuyển hoá chất phương trình phản ứng hố học Học hố để biết, góp phần giải tỏa, xố bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần người Học hoá để làm, khởi nguồn, sở để sáng tạo r a ứng dụng phục vụ đời sống người Để đạt mục đích mơn hố học, ngồi việc phải tiếp thu đầy đủ kiến thức từ lớp, từ sách giáo khoa, từ thầy cô, HS tự sưu tầm tìm hiểu tượng xảy sống thường ngày Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng đó, nhờ HS củng cố kiến thức sâu sắc nhờ HS thấy học mơn hóa dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống lôi 1.2.2 Số liệu điều tra Tôi tham gia dự tuần 1-2 tiết dự đồng chí nhóm tham khảo đề kiểm tra 15 phút, tiết Tôi thống kê số liệu sau Bảng Tình hình tập hóa học thực tiễn q trình dạy học mơn Hóa trường THPT Mức độ sử dụng Rất Thường Đôi Không thường Xuyên Khi sử xuyên Khi dạy Luyện tập tổng kết chương Kiểm tra đánh giá Hoạt động ngoại khóa (%) 12,8 10,4 46,6 24,6 dụng (%) 7,4 12,6 29,4 27,8 (%) 54,2 39,8 11,4 30,4 (%) 25,6 37,2 12,6 17,2 Bảng Tình hình sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn dạy học mức độ học sinh 10 Bài tập (Trích đề Olympic 2010) Hàm lượng cho phép tạp chất lưu huỳnh nhiên liệu 0,30% Người ta đốt cháy hoàn toàn 100,0 gam loại nhiên liệu dẫn sản phẩm cháy (giả thiết có CO2, SO2 nước) qua dung dịch KMnO 5,0.10-3M H2SO4 thấy thể tích dung dịch KMnO4 phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy 625 mL Hãy tính tốn xác định xem nhiên liệu có phép sử dụng hay khơng? Hướng dẩn Phương trình phản ứng: S + O2 → SO2 (1) → 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (2) 5 2 −3 7,8125.10 × 32 %m S = × 100% = 0,25% < 0,30% 100 Từ (1) (2) ⇒ n S = n SO = n KMnO4 = × 0,625 × 0,005 = 7,8125.10 −3 mol Vậy nhiên liệu phép sử dụng Bài tập Mức độ tối thiểu cho phép H2S khơng khí 0,01 mg /l Để tránh nhiễm bẩn khơng khí nhà máy Người ta làm sau: Lấy lít khơng khí cho lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy dung dịch bị vẩn đục đen Lọc kết tủa, rửa nhẹ làm khô cân 0,3585 mg Hỏi nồng độ H2S khơng khí có vượt q mức cho phép hay không ? A) CH2S = 0,051 mg/l, vượt mức cho phép B) CH2S = 0,00255 mg/l, không vượt mức cho phép C) CH2S = 0,75 mg/l, vượt mức cho phép D) CH2S = 0,785 mg/l, vượt mức cho phép Hướng dẩn Phương trình phản ứng : Pb(NO3)2 + H2S → PbS ↓ + 2HNO3 mPbS = 0,3585 gam -> nPbS = 1,5.10-6 (mol) -> nH2S = 1,5.10-6 mol -> CH2S = 1,5.10-6 34 /2 = 2,55 10-5 (g/l) = 0,0255 mg/l > 0,01 mg/l Như vậy, nồng độ H2S khơng khí vượt q mức cho phép -> Đáp án B *Vận dụng dạy : Đây vấn đề ô nhiễm mơi trường, khí thải H2S Khí H2S sinh q trình đốt cháy khơng hồn tồn nhiên liệu than đá, dầu chứa nhiều lưu huỳnh, bốc lên từ bùn ao, xác chết động vật Khí H2S gây ngạt chúng tước đoạt oxi mạnh, hít phải nạn nhân ngạt, bị viêm màng kết mạc, bị bệnh phổi hệ thống hơ hấp bị kích thích mạnh thiếu oxi, nạn nhân thở gấp ngừng thở Khí H2S nồng độ cao gây tê liệt hô hấp làm nạn nhân chết ngạt Vì phải thường xuyên kiểm tra hàm lượng H2S mơi trường để có biện pháp kịp thời nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người Đối với tập học sinh hiểu qui trình vận dụng để kiểm định Giáo viên dùng tập dạy ơn tập tính chất H2S q trình bồi dưỡng học sinh giỏi, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi 39 trường cho học sinh Cũng lời cảnh tỉnh đến học sinh mức độ ô nhiễm môi trường trầm trọng giới nói chung đất nước Việt Nam nói riêng Bài tập Để xác định khí độc H2S khơng khí người ta làm thí nghiệm: Lấy 30 lít khơng khí nhiễm bẩn H2S (d = 1,2g/l) cho qua thiết bị phân tích có bình hấp thụ đựng lượng dư dung dịch CdSO4 để hấp thụ hết khí H2S dạng CdS màu vàng Sau axit hóa tồn dung dịch chứa kết tủa bình hấp thụ Cho tồn H2S hấp thụ hết vào 10ml dung dịch I 0,0107M, lượng I2 dư phản ứng vừa đủ với 12,85 ml dung dịch Na2S2O3 0,01344 M Xác định hàm lượng H2S khơng khí (Số mg H2S 1g khơng khí)? A) 23,4 mg B) 19,5 mg C) 17,2 mg D) 20,5 mg Hướng dẫn: Phương trình phản ứng hấp thụ H2S mẩu khơng khí: H2S + CdSO4 → CdS ↓ + H2SO4 (1) Phương trình phản ứng axit hóa bình hấp thụ: CdS + 2H+ → Cd2+ + H2S (2) Phương trình phản ứng oxi hóa H2S lượng dư dung dịch I2: H2S + I2 → S↓ + 2HI (3) Phương trình phản ứng lượng dư I2 Na2S2O3: I2 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI (4) Ta có: nI (4) = n Na 2S2O3 = 12 12,85 0,01344.10-3 = 8,6352 10-5 (mol) nI (3) = 10.10-3 0,0107 - 8,6352.10-5 = 2,0648.10-5 (mol) nI (3) = n H S = 2,0648.10-5 (mol) => Hàm lượng H2S khơng khí là: 2,0648.10-5 34 = 19,5.10-6(g) H2S/ 1(g) khơng khí 30.1,2 =>Hàm lượng H2S khơng khí 19,5.10-3mg/1g khơng khí =>Đáp án là: B *Vận dụng dạy : Bài tập có tác dụng tương tự tập 5, song hướng dẫn học sinh làm này, giáo viên cố thêm tính chất muối sunfua 40 Bài tập Tại phòng thí nghiệm, để kiểm tra hàm lượng hidrosunfua có mẫu khí lấy từ bải rác chôn lấp rác Người ta cho mẫu khí qua dung dịch chì nitrat dư với tốc độ 2,5 lít/ phút 400 phút Lọc tách kết tủa thu 4,78 mg chất rắn màu đen Dực vào kiện nói trên, xác định hàm lượng khí hidrosunfua có mẫu khí ( tính theo đơn vị mg/m3) Khơng khí bãi chơn lấp rác có bị nhiễm khơng? Biết theo tiêu chuẩn Việt Nam khu dân cư hàm lượng hidrosunfua không vượt 0,3 mg/m3 Hướng dẩn: Phương trình phản ứng H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 (1) 0,02 0,02 mH2S = 0,02 34 = 0,68 (mg) V = 2,5 400 = 1000 (lít) Vậy hàm lượng H2S mẩu khí là: 0,68/1000 = 6,8.10-4 mg/ lít = 0,68 (mg/m3) > 0,3 (mg/m3) Vậy khơng khí bải rác bị nhiểm *Vận dụng dạy: Bài tập có tác dụng tập 5, giáo viên dùng để cố kiến thức thêm H2S Bài tập Trong nhà máy sản xuất rượu, bia, nước …nước nguyên liệu quan trọng, chất lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nước khử trùng clo thường có mùi khó chịu lượng nhỏ clo dư gây nên Do mà nhà máy đả sử dụng phương pháp khử trùng nước ozon để nước khơng có mùi lạ Ozon bơm vào nước với hàm lượng từ 0,5 – gam/m Lượng dư trì nước khoảng 5-10 phút để diệt vi khuẩn cở lớn ( vi khuẩn Kock gây bệnh lao, amip…) a Vì ozon lại có tính sát trùng? b Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư nước? c Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng nước đủ sản xuất 400 lít rượu vang Biết để sản xuất lít rượu vang cần dùng hết lít nước Hướng dẫn: a) Không nên dùng clo để khử trùng nước vì: Nước khử trùng clo thường có mùi khó chịu lượng nhỏ clo dư gây nên Dùng ozon khử trùng nước khơng có mùi lạ b) Ozon có tính sát trùng ozon có khả oxi hoá mạnh c) VH2O = 400.5 = 2000(l) = 2(m3 ) ⇒ (2 0,5)g < m O3 < (2.5)g ⇒ 1g < m O3 < 10g *Vận dụng dạy: Đây vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người 41 Bài tập đả đề cập phương pháp khử trùng nước ozon để nước khơng có mùi lạ nhà máy đả sử dụng q trình sản xuất bia rượu Giáo viên vận dụng tập dạy phần ozon để học sinh phần hiểu tác dụng cảu ozon phương pháp khử trùng nước ozon Bài tập Nồng độ O3 khơng khí bé 0,06 mg/m3 khơng gây tác hại đến người vùng phân tích 100 lít khơng khí có 1,044.10-7 mol O3 Hỏi nồng độ ozon vùng đó, đánh giá mơi trường có ô nhiễm không? A) CO3 = 0,05 mg/m3, không bị ô nhiễm B) CO3 = 1,04.10-3 mg/m3, không bị ô nhiễm C) CO3 = 0,1 mg/m3, bị ô nhiễm D) CO3 = 0,3 mg/m3, bị ô nhiễm −7 1,04167.10 (mol ).48( g ) Hướng dẫn: CO3 = = 0,5.10-7(g/l)= 0,05 (mg/m3) 100(l ) → CO3 = 0,05 mg/m3 < 0,06 mg/m3 => Khơng khí khơng bị nhiễm -> Đáp án là: A Bài tập 10 Natri peoxit (Na2O2 ), kali supeoxit (KO2 ) chất oxi hố mạnh, dễ dàng hấp thụ khí cacbonic giải phóng khí oxi Do chúng sử dụng bình lặn tàu ngầm để hấp thụ khí cacbonic cung cấp khí oxi cho người hơ hấp a.Viết phương trình phản ứng xảy biết phản ứng đó, nguyên tử oxi Na2O2, KO2 nguyên tố tự oxi hoá - khử b Theo nghiên cứu, hơ hấp, thể tích khí cacbonic người thải xấp xỉ thể tích khí oxi hít vào Vậy cần trộn Na 2O2 KO2 theo tỉ lệ số mol để thể tích khí cacbonic hấp thụ thể tích khí oxi sinh ra? Hướng dẫn: a 2Na2O2 + 2CO2 → Na2CO3 + O2 4KO2 + 2CO2 → 2K2CO3 + 3O2 2Na2O2 + 2CO2 → Na2CO3 + O2 42 a a ½a 4KO2 + 2CO2 → 2K2CO3 + 3O2 b ẵb ắb Th tớch khớ cacbonic hp th bng thể tích khí oxi sinh tức là: a+½b =½a +ắb => ẵ a = ẳ b hay b = 2a Vậy cần trộn Na2O2 KO2 theo tỉ lệ mol 1:2 *Vận dụng dạy: Đây vấn đề sử dụng Natri peoxit (Na2O2 ), kali supeoxit (KO2 )trong bình lặn tàu ngầm để hấp thụ khí cacbonic cung cấp khí oxi cho người hơ hấp Khi giải tập học sinh liên hệ tượng thực tiễn liên quan đến việc sử dụng nguồn cung cấp oxi cho thợ lặn, nhà du hành vũ trụ Một phần cố tính chất peoxit Giáo viên vận dụng dạy q trình ơn tập học sinh giỏi chương oxi- lưu huỳnh Bài tập 11 Trong trình sản xuất H2SO4 phương pháp tiếp xúc, giai đoạn đầu đốt S thành SO2 Luật bảo vệ môi trường quy định không vượt 0,05% SO2 thải khí a) Muốn sản xuất 2000 H2SO4 nguyên chất ngày, lượng khí SO2 phép thải khí bao nhiêu? b) Mỗi năm Mĩ sản xuất 40 triệu H 2SO4 Vậy lượng SO2 thải khí bao nhiêu? c) Một phương pháp ngăn chặn không cho SO2 bay khí xử lí khí thải nước vơi : Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 CaSO3 + H2O + O2 → CaSO4 Vậy ngày phải dùng vôi sống để thu hồi hết lượng SO2 phần a) ? d) CaSO4 dùng làm gì? Hướng dẫn: a)Ta có sơ đồ dây chuyền sản xuất H2SO4 là: S → SO2 → SO3 →H2SO4 64g 98g 43 Để sản xuất 2000 H2SO4 ngày lượng SO2 cần thiết là: mSO2 = 2000.64 =1306,122 (tấn) 98 Theo luật bảo vệ môi trường lượng SO2 phép thải ngồi khí 0,05% Vậy để sản xuất 2000 H 2SO4 ngày lượng SO2 phép thải là: 1306,122 : 99,95% 0,05% = 0,653 (tấn) b) Mỗi năm Mĩ sản xuất 40 triệu H2SO4 40.10 6.0,653 => mSO2 (được phép thải ra) = =13060 (tấn) 2000 0,653.10 c) Ta có nCaO = n Ca (OH)2 = n SO2 = =10203,125 (mol) 64 mCaO = 10203,125 56 = 571375 (g) ≈ 0,571 (tấn) d) CaSO4 thạch cao, có nhiều ứng dụng : - Bó chỉnh hình ngành y - Dùng làm khuôn đúc - Dùng làm phấn viết bảng *Vận dụng dạy: Bài tập 11, 12 dạng tập trình sản xuất axit sunfuric Khi dạy axit sunfuric giáo viên dùng tập để cố cho học sinh trình điều chế cho học sinh thấy ảnh hưởng trình sản xuất axit đến mơi trường cách để hạn chế tối thiểu ảnh hưởng Bài tập 12 Trong vùng công nghiệp giới hạn cho phép nồng độ H2SO4 khí thải 35 mg/m3 Để xác định mức độ ô nhiễm người ta lấy lít khơng khí cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 Lọc kết tủa sấy khô 2,33.10-4g Hỏi nồng độ H2SO4 khơng khí có vượt giới hạn cho phép không? A) CH2SO4 = 98 mg/m3, vượt giới hạn cho phép B) CH2SO4 = 49 mg/m3, vượt giới hạn cho phép C) CH2SO4 = 24,5 mg/m3, không vượt giới hạn cho phép D) CH2SO4 = 34,5 mg/m3, khơng vượt giới hạn cho phép Hướng dẫn: Phương trình phản ứng: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O 44 s= 2,33.10 − = 10-6 (mol) 233 −6 C H2SO4 = 10 98( g ) = 49.10-6 (g/l) = 49 mg/m3 2(l ) => Nồng độ H2SO4 khơng khí vượt giới hạn cho phép III Một số câu hỏi vận dụng tổng hợp 1, Bài tập trắc nghiệm Câu Khí thải cơng nghiệp khí thải từ động đốt có chủ yếu khí: A.SO2, H2 B SO2, Br2 C.SO2, O3 D SO2, NO, NO2, CO2 Câu Một lượng hỗn hơp khí X từ nhà máy thuộc cơng ty phân lân nung chảy Văn Điển Khi cho X qua dung dịch H2S,thấy có vẩn đục X có chủ yếu là: A.CO2 B.Cl2 C.F2 D.SO2 Câu Những tượng đá,hay đền thờ TaMaHan Ấn Độ bị phá huỷ phần do: A Các trình oxi hóa khử khơng khí B Nhiệt độ tăng C Bão D Mưa axit Câu 4.Nguyên nhân gây mưa axit: A.H2SO4 đóng vai trò chính, HNO3 đóng vai trò thứ B.H2SO4 đóng vai trò chính, HCl đóng vai trtò thứ C.HNO3 đóng vai trò chính, HCl đóng vai trò thứ D.HNO3 đóng vai trò chính, H2SO4 đóng vai trò thứ Câu 5.Nước máy,nước sinh hoạt,nước bể bơi thường tiệt trùng bởi: A.Ozon B.Flo C.Clo D.H 2O2 Câu Quá trình sản xuất nhựa PVC theo sơ đồ: C2H2 + HX → A →(trùng hợp)→PVC X là: A.Flo B.Brom C.Clo D.Iot Câu Khi mở vòi nước máy, thấy có mùi lạ-mùi clo Sở dĩ clo sử dụng để sát trùng vì: A Khí clo độc,nên nước clo độc B Clo phản ứng với số muối khoáng tạo chất khử trùng C Clo phản ứng với nước tạo HCl chất khử trùng D Clo phản ứng với nước tạo HClO chất khử trùng Câu Khí clo KMnO4 chất khác nhau, khả diệt khuẩn nhau.vì: A.Khí clo có tính oxi hóa mạnh, KMnO4 có tính khử mạnh B.Khí clo có tính khử ,KMnO4 có tính oxi hóa mạnh C.Chúng có tính khử nên “ khử” trùng D.Trong nước chúng có giải phóng oxi nguyên tử – chất diệt khuẩn mạnh 45 Câu Khi X vị dày có nồng độ nhỏ 0.00001 M mắc bệnh khó tiêu Khi nồng độ lớn 0.001 M mắc bệnh ợ chua Một số thuốc chữa đau dày có chứa muối NaHCO3 X : A.CH3COOH B.HCl C.HCOOH D.NaOH Câu 10 Có chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao, bột đá vôi Chỉ dung chất chất để nhận bột gạo A Dung dich HCl B Dung dịch H2SO4 C Dung dịch Br2 D Dung dịch I2 Câu 11 Khí oxi nhiều lĩnh vực: A Ytế B Luyện thép C Cơng nghiệp hố chất D Hàn cắt kim loại Câu 12 Tìm câu sai: A.Oxi dùng để tăng cường q trình oxi hóa cơng nghiệp luyện kim B.Hỗn hợp oxi lỏng với chất cháy (mùn cưa,C,S ) gọi thuốc nổ oxi lỏng C.Oxi tinh khiết dung y học ,trong bình thợ lặn D.Oxi dùng để tạo hợp chất Ag2O chất nhạy cảm với ánh sáng,tráng lên phim ảnh Câu 13 Đun lượng nhỏ chất A với MnO2 thu khí X Cho X tiếp xúc vơi giấy tẩm dung dịch KI bột sắn Hiện tượng xảy ra? A.Giấy chuyển màu xanh X ozon B.Giấy chuyển màu đỏ X ozon C.Giấy khơng chuyển màu X oxi D.Giấy khơng chuyển màu X H2O2 Câu 14 Chọn câu Nguyên nhân phá huỷ tầng ozon là: A.Do ozon phản ứng với khí thải từ động B.Do ozon phản ứng với gốc Cl C.Do tác dụng tia cực tím D.A,B,C Câu 15 Chất lần đựoc C.Bethollet điều chế thành phố (chất mang tên thành phố) gần Pari.Và nước ta,nhà máy hố chất Viêt Trì, nhà máy nằm khu công nghiệp giấy Bãi Bằng sản xuất cách điện phân dung dịch muối ăn Chất lả: A dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Dung dịch Cl2 D Nước Javen Câu 16 Chọn câu Để sát trùng lên da bị thương dùng: A.Cồn iơt B.Cồn clo C.Dung dịch Cl2 D Dung dịch H2SO4 đặc Câu 17 Sấy khô rong tảo, đốt cháy, lấy tro Xử lý nước, sau cho H2SO4 đặc vào thu được: A.Clo SO2 B.Clo H2S C.I2 SO2 D.I2 H2S Câu 18 Chọn câu sai A.Dung dịch NaF dung làm thuốc chữa sâu B.Flo dùng công nghiệp hạt nhân làm giàu 235U C CFC (Freon) làm chất sinh hàn tủ lạnh mý điều hồ D Dung dịch HF có tác dụng sát trùng cho viết thương Câu 19 Để chữa sâu răng, người ta sử dụng: A.Dung dịch NaF CaF2 B.Dung dịch NaF HClO3 C.Dung dịch NaF NaI D.Khí O3 dung dịch NaF Câu 20 Trong công nghiệp lưu huỳnh dung nhiều vào trình: A.Sản xuất H2SO4 B.Sản xuất chất tẩy trắng, bột giấy, diêm 46 C.Sản xuất thuôc trừ sâu D.Lưu hoá cao su Câu 21 Những tranh cổ vẽ chất bột, phẩm màu hữu Khi để lâu khơng khí thường có màu đen.Vì: A.O2(trong kk) phản ứng với bột sắt có tranh B.O2(trong kk) oxi hoá hợp chất hữu C.Do H2S(trong kk) phản ứng với bột sắt D.Do H2S(trong kk) phản ứng với bột chì Câu 22 Khi phun nước rửa đường phố, người ta rải xuống đường: A.CuSO4 B.CaSO4 C.CaCl2 D.Ca(NO3)2 Câu 23 Có thể phục hồi tranh màu đen bằng: A.H2O B.H2O2 C.Cl2 D.F2 Câu 24 Người bị cảm thường sinh hợp chất sunfua (hữu cơ,vơ cơ) có tính độc.Có thể loại chất độc : A.Dây bạc B Dây Fe C Đồng D Nhôm Câu 25 Lượng (gam) dược phẩm Nabica cần dung để trung hồ 10 ml HCl 0.04M có dày là: A 0.0336 B.0.0636 C.0.0366 D.0.0663 Câu 26 Để trung hồ 788 ml HCl có dày,cần dung 10ml sữa magie Biết 1ml sữa có 0,08 (g) Mg(OH)2 Người mắc bệnh: A.Tiêu chảy B Ợ chua C.Khó tiêu D.Viêm đường ruột Câu 27: Natri peoxit (Na2O2) tác dụng với nước sinh H2O2 chất oxi hố mạnh tẩy trắng quần áo Vì để tăng hiệu tẩy trắng bột giặt người ta thường cho thêm vào bột natri peoxit Na2O2 + 2H2O → NaOH + H2O2 ; 2H2O2 → 2H2O + O2 ↑ Vậy cách tốt để bảo quản bột giặt : A Để hộp khơng có nắp để ánh nắng B Để hộp khơng có nắp bóng râm C Để hộp có nắp kín để nơi râm mát D Để hộp khơng có nắp để nơi râm mát 2, Bài tập tự luận Câu 1: Để xác định lượng hidrosunfua khơng khí nhà máy hóa chất người ta làm sau:Điều chế dung dịch iot cách điện phân hồn tồn lít dung dịch KI có nồng độ 6,2 10-6 M Sau cho lít khơng khí bị nhiễm bẩn qua dung dịch sau điện phân thấy màu đỏ nâu dung dịch iot hoàn toàn biến a b Viết phương trình phản ứng xẩy Tính hàm lượng hidro sunfua khơng khí theo mg/l c Khơng khí nhà máy có bị nhiễm khơng? Biết theo tiêu chuẩn Việt Nam lượng hidrosunfua khu vực nhà máy không vượt 10 mg/m Câu 2: Hiđroflorua thường điều chế cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với canxiflorua a Hãy viết phương trình hóa học xẩy 47 b Tính khối lượng canxiflorua cần để điều chế 2,5 kg dung dịch axit flohđric 40% Câu 3:1 Dùng quặng pirit sắt chứa 72 % FeS2 để điều chế axit sunfuric phương pháp tiếp xúc Cho toàn axit thu tác dụng với đồng để điều chế CuSO4.5 H2O Tính khối lượng CuSO4.5 H2O thu biết hiệu suất trình 80% Để trừ nấm thực vật người ta dùng dung dịch CuSO4 0,8% Tính lượng CuSO4 pha chế từ lượng CuSO4.5 H2O Câu 4: Từ quặng pirit chứa 73,3% FeS2 ; 13,1 % CuFeS2 11,6 % tạp chất điều chế lít dung dịch axit sunfuric 78,04%( d = 1,7 g/ml) Biết lượng lưu huỳnh dioxxit bị mát nung 1,5% lượng axit thất thoát 2% Câu 6: Làng đá Non nước khu vực du lịch Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng điểm tham quan tiếng đả thu hút lượng lớn du khách nước quốc tế Khi đến du khách xem tất giai đoạn ( cưa, xẻ, đục, đẽo đá, mài giũa, đánh bóng tượng…) để làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ đá( tượng phật, hươu nai, mỹ nhân ngư…) trình mài giũa, đánh bóng tượng, người thợ đả hòa axit sunfuric vào nước đổ trực tiếp lên tượng, đả rút ngắn thời gian công sức cách đáng kể Nước axit tràn xuống sân chảy đường a.Theo em việc sử dụng axit có ảnh hưởng đến mơi trường hay khơng? b Em đề nghị phương pháp làm giảm lượng axit thải môi trường cho hộ dân làng nghề đó? Câu 7: Khi phân tích loại nước biển người ta thấy rằng, mét khối nước biển có chứa 2,03 kg natrisunfat Phải thêm kg BaCl vào mét khối nước biển để loại bỏ hết natrisunfat? III.3.Đáp án hướng dẫn 1.Đáp án trắc nghiệm 1D 2D 2D 4D 5C 6C 7D 8D 9B 10A 11B 12D 13C 14D 15D 16A 17D 18D 19D 20A 21D 22C 23B 24A 25A 26B 27C Hướng dẩn phần tự luận Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi đề tài - Phải chọn mẫu thực nhiệm có tính thuyết phục cao đảm bảo tính khách quan việc sử dụng đề tài 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm Được đồng ý tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy chọn thực nghiệm lớp sau: 10A1, 10A2 48 Lớp 10 A1 trực tiếp giảng dạy có điều kiện để thực hiện, lồng ghép vấn đề ý tưởng đề tài Lớp 10 A2 không trực tiếp giảng dạy Đây lớp học ban bản, dựa vào điểm trung bình mơn Hố học kì cho thấy lớp có trình độ tương đương 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm Khi kết thúc chương học: Halogen oxi lưu huỳnh Tôi kiểm tra hệ thống câu hỏi vận dụng để kiểm nghiệm kết lớp 10 A1 lớp 10 A2 Bài kiểm tra gồm 25 tập trắc nghiệm khách quan rút từ hệ thống tập sưu tầm xây dựng Phương pháp đánh giá chất lượng GDMT bao gồm bước: - Chấm kiểm tra - Sắp xếp kết theo thứ tự từ đến 10 điểm - Xử lí số liệu - So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Kết luận 3.3 Kết thực nghiệm Trên sở điểm kiểm tra lập bảng phân phối sau: Bảng 1: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra học sinh khối 10: Lớp Tổng 10 A1 10A2 số 44 40 Số học sinh đạt điểm 0 0 10 12 11 7 15 10 0 Kết đả kiểm nghiệm tính khả thi đề tài, việc vận dụng hệ thống tập thực tiễn mang lại kiến thức thực tiễn phong phú cho học sinh, mà kích thích nguồn cảm hứng học sinh với mơn hóa học trường phổ thơng Thậm chí em coi liên hệ với tượng thực tế điều thiếu tiết học Các em tỏ yêu thích môn, muốn khẳng định, thử nghiệm với vấn đề thực tế mà đưa đề tài C KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 49 Sau thực đề tài này, thân tơi tích lũy, rèn luyện nhiều vấn đề: - Kiến thức lý thuyết lẫn kiến thức thực tiễn Hóa học - Kỹ vận dụng dụng kiến thức thực tiễn để truyền đạt cho học sinh - Khả diễn đạt vấn đề, giải tình liên quan, khả tạo khơng khí u thích mơn Hóa học cho học sinh Đối với học sinh, áp dụng đề tài em cố kiến thức lý thuyết, khả tư trình làm tập đặc biệt hơn, em học sinh có thêm vốn kiến thức thực tiễn, đồng thời tạo cho em hứng thú mơn Hóa học Còn đồng nghiệp, coi tài liệu tham khảo có ích q trình giảng dạy học, trình bồi dưỡng học sinh giỏi 3.3 Kiến nghị Với đề tài tơi xin phép có số kiến nghị sau: - Về phạm vi nghiên cứu, tiếp tục mở rộng sang chương nito-photpho, chương cacbon- silic số chương khác chương trình hóa học vơ hữu - Về ứng dụng đề tài, mong tài liệu sử dụng tài liệu thức cho tổ mơn Hóa học hệ thống chuyên đề luyện thi cho học sinh lớp 10 - Qua tơi tơi có đề xuất: Trong đề thi học sinh giỏi tĩnh năm , phần liên hệ thực tiễn hóa học đề cập nhiều Trong q trình nghiên cứu, tơi có nhiều cố gắng, song kiến thức thực tế vô tận, thời gian thực đề tài hạn chế Kính mong quý bạn đồng nghiệp em học sinh góp ý để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Tác giả Tài liệu tham khảo NXB GD HN (2000), SGK Hoá học Lớp 10 50 NXB ĐH QG HN, Lý thuyết tập hóa học thực nghiệm- Cao Cự Giác Hóa học vơ tập 2, Hồng Nhâm Các tạp chí, báo vệ sinh an tồn thực phẩm Tư liệu bảo vệ môi trường Mục lục Trang 51 A Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên 1.4 Giả thuyết khoa học đề tài .3 1.5 Phương pháp giải 1.6 Dự báo đóng góp đề tài B Phần giải vấn đề Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết .4 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Cơ sở lí luận 1.2.2 Số liệu điều tra 11 Chương 2: Biện pháp giải pháp chủ yếu để thực đề tài 2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 12 2.2 Tổ chức triển khai thực nội dung đề tài 2.2.1 Tổ chức triển khai thực 12 2.2.2 Nội dung đề tài PHẦN I Chương :Halogen I Những vấn đề liên quan đến thực tiễn I.1.1 Clo hợp chất 12 I.1.2 Flo hợp chất .16 I.1.3 Brom hợp chất 18 I.1.4.Iot hợp chất 19 I.2 Hệ thống câu hỏi tập vận dụng I.2.1 Bài tập định tính I.2.1.1 Trắc nghiệm 20 I.2.1.2 Tự luận 21 I.2.2 Bài tập định lượng 22 PHẦN II Chương : Oxi- lưu huỳnh II.1 Những vấn đề liên quan đến thực tiễn II.1.1 Oxi hợp chất 27 52 II.1.2 Lưu huỳnh hợp chất 30 II.2 Hệ thống câu hỏi tập vận dụng II.2.1 Bài tập định tính 34 II.2.1.1 Trắc nghiệm 35 II.2.1.2 Tự luận 36 II.2.2 Bài tập định lượng 36 III Một số câu hỏi tập tổng hợp III.1 Bài tập trắc nghiệm 43 III.2 Bài tập tự luận 45 III.3 Đáp án 46 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Phương pháp thực nghiệm 47 3.3 Kết thực nghiệm C Kết luận kiến nghị .49 Tài liệu tham khảo 50 53 ... sống, ý thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp cho hoc sinh số mẹo vặt nhỏ dùng đời sống hàng ngày - Đề tài làm rõ ý nghĩa khoa học hố học ứng dụng thực tiễn đời sống thường ngày qua... liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc tàu vũ trụ Kiến thức thực tiễn trừu tượng với học sinh giải tập này, giúp học sinh hình dung phần phương pháp mà nhà khoa học vận dụng Giáo viên dùng tập để... triển hay cho học sinh Rèn luyện cho học sinh đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học hóa học Các liên hệ thực tế đề tài có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động (lao động có tổ

Ngày đăng: 24/02/2019, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3. Lưu huỳnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan