lieu-trai-chi-di_bo-tung-linh

1K 309 0
lieu-trai-chi-di_bo-tung-linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linhlieu-trai-chi-di_bo-tung-linh

Giới thiệu Khơng lạ mà Liêu Trai Chí Dị làm say mê người học Bởi xã hội thời đại, yếu tố văn hóa truyền thống ln sống sống chúng không văn hiến thư tịch hay cơng trình khảo cứu giới trí thức, mà chủ yếu quan trọng sống thường nhật với mối bận tâm chung đông đảo nhân dân Bản dịch trọn gồm 432 truyện Liêu Trai Chí Dị 68 truyện Liêu Trai Chí Dị Thập Di, tất gồm 500 truyện Đọc Và Dịch Liêu Trai Chí Dị Đọc Liêu Trai Chí Dị “Liêu Trai chí dị: bút ký tiểu thuyết, Thanh Bồ Tùng Linh trước, phân thập lục quyển, tứ bách tam thập thiên Tùng Linh tự Liễu Tuyền, Sơn Đông Truy Xuyên nhân Ấu hữu dật tài, lão nhi bất đạt, cố thử thư đa tá hồ quỷ chi dĩ hãn kỳ bất bình, diệc hữu tùng Đường nhân truyền kỳ chuyển hóa nhi xuất dã Phả điêu trác tự cú, mô cổ nhã, cố văn nhân đa hy duyệt chi!” (Liêu Trai chí dị: tập truyện ký, Bồ Tùng Linh thời Thanh trước tác, chia làm 16 quyển, có 431 truyện Tùng Linh tự Liễu Tuyền, người huyện Truy Xun tỉnh Sơn Đơng Lúc trẻ có tài người, già không thành đạt, nên sách phần lớn mượn chuyện hồ quỷ để phát tiết nỗi bất bình; có dựa theo truyện truyền kỳ người thời Đường, thay đổi lại mà soạn Câu chữ nhiều có gọt giũa, theo lối văn chương phong nhã thời cổ, nên văn nhân nhiều người thích xem) “Liêu Trai chí dị: tiểu thuyết danh, phàm bát quyển, tích vi thập lục quyển, kê tứ bách tam thập thiên, Thanh Bồ Tùng Linh soạn Ký thần tiên hồ quỷ tinh mị cố sự, miêu tả ủy khúc, tự thứ tỉnh nhiên; ngẫu thuật sở văn, diệc đa giản khiết Mỗi chi mạt, thường xuyết tiểu văn Cựu thời cực phong hành, kim sảo suy hĩ” (Liêu Trai chí dị: tên tập truyện, gồm quyển, có tách làm 16 quyển, tổng cộng 431 truyện, Bồ Tùng Lỉnh thời Thanh soạn Nội dung ghi chép lại chuyện cũ thần tiên hồ quỷ yêu quái, miêu tả chi tiết, xếp phân minh; có chỗ kể lại chuyện nghe, phần lớn rõ ràng ngắn gọn Ở cuối thường thêm lời bình ngắn Ngày trước truyền tụng rộng rãi, đến có giảm đi) "Liêu Trai chí dị: thư danh, bát quyển, tích vi thập lục quyển, kê tứ bách tam thập thiên, Thanh Bồ Tùng Linh soạn Ký thần tiên hồ quỷ tinh mị chi sự, miêu tả ủy khúc, văn từ diễm lệ, tự thứ tỉnh nhiên; ngẫu thuật sở ván, diệc đa giản khiết Mỗi chi mạt, thường xuyết tiểu văn Cựu thời cực phong hành" (Liêu Trai chí dị: tên sách, gồm quyển, có tách làm 16 quyển, tổng cộng 431 truyện, Bồ Tùng Linh thời Thanh soạn Nội dung ghi chép lại chuyện thần tiên hồ quỷ yêu quái, miêu tả chi tiết, lời văn đẹp đẽ, xếp phân minh; có chỗ kể lại chuyện mắt thấy tai nghe, phần lớn rõ ràng ngắn gọn Ở cuối thường thêm lời bình ngắn Ngày trước truyền tụng rộng rãi) "Liêu Trai chí dị: văn ngơn đoản thiên tiểu thuyết tập, Thanh Bồ Tùng Linh tác Lịch Thành Trương Hy Kiệt đích Chú Tuyết Trai Liêu Trai chí dị phân vi thập nhị quyển, hữu mục tứ bách bát thập bát thiên Hiện tồn tối tảo khắc vi Thanh Càn Long tam thập niên Thanh Kha Đình bản, tắc phân vi thập lục quyển, tứ bách dư thiên, đãn thiên mục tinh bất hồn tồn Giải phóng hậu hồn phát liễu tác giả đích bán thủ cảo (định cảo bản), tằng ảnh ấn xuất bản, hựu hữu "Hội hiệu hội hội bình" bản, sở thu thiên mục hiệu vi hoàn bị Tác giả dĩ phong phú đích tưởng tượng, tịnh tá giám đương thời lưu hành cố tiền nhân chi tác, sáng tạo xuất bất thiểu ưu tú tác phẩm Cấu tứ kỳ diệu, ngữ ngôn sinh động, dĩ đàm hồ thuyết quỷ đích biểu hình thúc, đối đương thời thực đích hắc ám hòa quan lại đích tội ác phả đa bộc lộ, vu khoa cử chế độ hòa lễ giáo đô hữu sở phê phán; tinh dĩ đồng tình bút điêu miêu hội liễu niên nam nữ chân thành tương đích cố Đãn thư trung dã tồn trước ta nhân báo ứng chi thuyết hòa mê tín sắc thái” (Liêu Trai chí dị: tập truyện ngắn văn ngôn, Bồ Tùng Linh thời Thanh sáng tác "Bản Liêu Trai chí dị Chú Tuyết Trai" Trương Hy Kiệt Lịch Thành chia làm 12 quyển, có mục lục gồm 488 truyện Bản in sớm Kha Đình thời Thanh in năm Càn Long thứ 31 (1766) chia làm 16 quyển, 400 truyện, mục lục khơng đầy đủ Sau ngày giải phóng (tức 1949, năm thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) lại phát nửa viết tay tác giả (bản thảo hoàn chỉnh), in ảnh xuất bản, lại có Hội hiệu hội hội bình thu thập mục lục đầy đủ Tác giả lấy trí tưởng tượng phong phú, mượn truyện cổ lưu hành đương thời sáng tác người trước mà sáng tạo khơng tác phẩm ưu tú Kết cấu hay lạ, lời lẽ sinh động, lấy hình thức biểu chuyện yêu ma hồ quỷ, vạch trần đen tối thực tội ác quan lại đương thời, chế độ khoa cử lễ giáo có phê phán; lại tỏ thái độ đồng tình miêu tả chuyện cổ tình yêu chân thành niên nam nữ Song sách tồn quan niệm nhân báo ứng màu sắc mê tín) "Liêu Trai chí dị: Thanh đại kiệt xuất đích văn ngơn đoản thiên tiểu thuyết tập Tác giả Bồ Tùng Linh, thư thành vu Khang Hy niên gian Thư phân thập nhị quyển, kê tứ bách cửu thập thiên, 1962 niên Trung Hoa thư cục ấn Thư trung cố đại đa dĩ hồ tiên quỷ mị vi đề tài, cấp phú lãng mạn chủ nghĩa sắc thái nhi hựu câu hữu phong phú đích nội dung hòa thâm khác đích thục chủ nghĩa Nội dung bao quát đối tham quan ô lại sĩ hào thân dĩ cập phủ hủ đích khoa cử chế độ đích khể lộ, đối niên nam nữ chân tình nhân đích nhiệt tình ca tụng; thử ngoại hoàn hữu ta hữu giáo đục ý nghĩa đích ngụ ngơn cố đẳng Giá ta nội dung chủ yếu bộc lộ liễu phong kiến xã hội đích hắc ám hòa hủ bại, dĩ cập tác giả đối lý tưởng giới hòa mỹ hảo nhân vật đích truy cầu, ca tụng Tiểu thuyết sung mãn kỳ dị khơi lệ đích ảo tưởng, tố tạo nhân vật hủ hủ nhi sinh, hô chi dục xuất, tình tiết điệt đãng đàng ná, sinh động đa biến Ngử ngôn tinh luyện hàm súc, văn bút lưu sướng truyền thần, “Tả quỷ tả yêu cao nhân đẳng, thích tham thích ngược nhập cốt tam phân", câu hữu độc đặc đích phong cách, ngã quốc tiểu thuyết sử thượng chiếm hữu hẩn cao đích địa vị Đãn thư trung dã tồn trước phong kiến luân lý quan niệm hòa phong kiến sắc thái" (Liêu Trai chí dị: tập truyện ngắn văn ngôn kiệt xuất thời Thanh Tác giả Bồ Tùng Linh, sách hoàn thành đời Khang Hy (1662-1722) Sách chia làm 12 quyển, gồm 491 truyện, năm 1962 Trung Hoa thư cục xếp xuất Truyện sách phần lớn lấy đề tài hồ tiên ma quỷ, có nhiều màu sắc chủ nghĩa lãng mạn, lại mang nội dung phong phú chủ nghĩa thực sâu sắc Nội dung nói chung tố cáo bọn tham quan lại, cường hào ác bá chế độ khoa cử mục nát, nhiệt tình ca ngợi tình u nhân chân niên nam nữ, ngồi có truyện cổ loại ngụ ngơn có ý nghĩa giáo dục Nội dung nói chủ yếu vạch trần đen tối mục ruỗng xã hội phong kiến đồng thời nói lên mong mỏi, ngợi ca tác giả giới lý tưởng người tốt đẹp Tập truyện đầy ắp tưởng tượng đẹp đẽ, nhân vật sáng tạo sống động chân thực, tình tiết bất ngờ biến ảo Lời lẽ gọt giũa hàm súc, văn chương trôi chảy linh hoạt, "Tả quỷ tả ma cao bậc nhất, châm tham châm bạo thấu vào xương” có phong cách độc đáo đặc biệt, chiếm địa vị cao lịch sử truyện ngắn nước ta Nhưng sách tồn quan niệm luân lý phong kiến màu sắc phong kiến) "Liêu Trai chí dị: Thư danh, Thanh Bồ Tùng Linh (1640-1715) trước Đoản thiên tiểu thuyết tập, thập nhị quyển, tác thập lục quyển, cộng tứ bách tam thập thiên Tối tảo hữu Chú Tuyết Trai bản, Càn Long tam thập niên (1766 niên) Thanh Kha Đình khắc bản, nhị giả phân quyển, thiên mục lược dị 1949 niên hậu phát bán thủ cảo, 1955 niên Văn học Cổ tịch san hành xã ảnh ấn, 1978 niên Thượng Hải Cổ tịch xuất xã hữu Trương Hữu Hạc tập hiệu "Hội hiệu hội hội bình" bản, hiệu hồn bị Cai thư hàm truyền kỳ, chí quái, dị đẳng nội dung Nhiên đa tả hồ quỷ, yêu biến, dị quái cố sự, nghệ thuật thủy bình trăn chí văn ngơn tiểu thuyết đỉnh phong" (Liêu Trai chí dị: tên sách, Bồ Tùng Linh (1640-1715) thời Thanh sáng tác, tập truyện ngắn, gồm 12 quyển, có chia làm 16 quyển, cộng 431 truyện Cổ có Chú Tuyết Trai, năm Càn Long thứ 31 (1766) Kha Đình khắc bản, hai chia quyển, mục lục khác Sau 1949 phát nửa viết tay tác giả, năm 1955 Văn học cổ tịch san hành xã in ảnh xuất bản, năm 1978 Thượng Hải cổ tịch xuất xã có "Hội hiệu hội hội bình" Trương Hữu Hạc tập hợp so sánh bản, đầy đủ Sách mang nội dung truyền kỳ, chí quái, việc lạ, phần lớn kê chuyện cổ hồ quỷ, yêu ma, quái dị, trình độ nghệ thuật đạt tới đỉnh cao tiểu thuyết văn ngôn) Trên sáu định nghĩa mục từ "Liêu Trai chí dị” nêu sáu từ điển Trung Hoa mà theo thứ tự Từ nguyên (Chính tục biên hợp đính bản), Thương vụ ấn thu quán xuất bản, Thượng Hải, 1939; Từ hai (hợp đính bản), Trung Hoa thư cục xuất bản, Thượng Hải, 1948; Trung văn đại từ điển Trung Quốc văn hóa Nghiên cứu sở xuất bản, Đài Bắc, 1962 Từ hải, Tân thư xuất xã, Thượng Hải, 1989; Trung Quốc tiểu thuyết đại từ điển, Tác giả xuất xã, Bắc Kinh, 1991 Trung Quốc Quỷ văn hóa đại từ điển, Quảng Tây dân tộc xuất xã, 1994 Dễ nhận đặc điểm mục đích hoàn cảnh biên soạn riêng biệt từ điển dẫn tới khác biệt định nghĩa nói trên, khác biệt thể phản ảnh trình nhận thức tìm hiểu người đọc Trung Hoa Liêu Trai chí dị, song sáu định nghĩa đề cập tới bốn yếu tố văn bản, nội dung, ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm Việc tìm hiểu giá trị tác phẩm khởi từ tổng thể yếu tố góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị ảnh hưởng Liêu Trai chí dị, kiệt tác hàng trăm năm qua làm say mê nhiều người đọc Việt Nam Về văn bản, Liêu Trai chí dị có nét đặc biệt Theo Từ hải 1989 Trung Quốc tiểu thuyết đại từ điển 1991 Liêu Trai chí dị gồm 12 quyển, 488 hay 491 truyện Các số rõ ràng dựa theo Hội hiệu hội hội bình, mà dựa sở nửa chép tay Bồ Tùng Linh phát sau 1949 Tuy nhiên, ghi nhận văn Liêu Trai chí dị Trung Quốc phức tạp Chẳng hạn Từ nguyên năm 1939 kể có 16 quyển, 431 truyện, Từ hải 1948 kể có 16 quyển, 431 truyện, đến Trung văn đại từ điển xuất Đài Loan năm 1962 kể 16 quyển, 431 truyện Tù hải 1948 Tù hải 1989 không nêu rõ, cho Hội hiệu hội hội bình đầy đủ cả, tức tán thành số 12 quyển, 491 truyện Trung Quốc tiểu thuyết đại từ điển 1991 Nhưng Trung Quốc Quỷ văn hóa đại từ điển 1994 lại kể 12 (hoặc 16) quyển, 431 truyện, nghĩa lại quay với văn truyền thống Nét đặc biệt khơng khác ánh phản q trình phổ biến Liêu Trai chí dị Trung Quốc nói riêng quốc gia dùng chữ Hán trước nói chung Chúng tơi khơng có in Liêu Trai chí dị 12 để đối chiếu, Trung Quốc Quỷ văn hóa đại từ điển có kể số truyện thuộc "Văn hóa Ma Trung Quốc” theo mục lục này, cụ thể sau: Khảo Thành hoàng, Thi biến, Đồng nhân ngữ, Giáo quỷ, Vương Lục lang, Trường Thanh tăng, Tăng nghiệt, Tú thập thiên, Vương Lan, Ung hổ thần, Hoa bì, Thiểm Hữu Mỗ Cơng, Miếu quỷ, Lục phán, Nhiếp Tiểu Thiến, Thủy mãng thảo, Cảnh Thập bát thuộc I Châu nhi, Liên Hương, Trương Thành, Xảo nương, Ngơ huyện nhị Thành hồng, Lâm Tứ nương thuộc II Giang trung quỷ quái, Lỗ Công nữ, Lý Trung Chi, Lý Bá Ngôn, Liên Toa, Nê quỷ, Liên Thành, Hoắc sinh, Dụ quỷ, Lý Tư giám thuộc III Công Tôn Cửu Nương, Xúc chức, Thổ địa phu nhân, Tụchồng lương, Liễu Tú tài, Phong Đơ Ngự sử, Kỳ quỷ, Tửu cuồng Mục sinh, Bố khách thuộc IV Chương A Đoan, Lý Thường Cửu kiến Diêm Vương, Thổ ngẫu sinh tử, Trường Trị nữ tu, Ngũ Thu Nguyệt, Liễu thị tử, Đậu thị thuộc V Thu Dung Tiếu Tạ, Ải quỷ, Khao tệ ty, Hướng Cảo, Nhiếp Chính xích quyền quý thuộc VI Mai nữ hòa Phong Vân Đình, Tư tăng bão Phật đầu, Ngưu Thành Chương, Kim Cô phu, Diêm La hoăng, Chu Thương bình oan ngục, Hoạn Nương thuộc VII Quỷ thê, Chư sinh, Tư văn lang, Trần Tích Cửu, Chu Khắc Xương thuộc Vu Khứ ác, Nơ, Lưuphu nhân, Ấp nhân tao lăng trì thuộc IX Bố thương bị cứu, Tịch Phương Bình, Long Phi tướng Công, Thân thị, NhiệmTú thuộc X Vãn Hà A Đoan, Vương Thập, Gia Bình Cơng tử, Chiết lâu nhân thuộc XI Lão Long thuyền hộ, Cổ bình, Nguyên Thiếu tiên sinh, Tiết Ủy nương, Điền Tử Thành, Lưu Toàn, Hoàn hầu yến tân, Cẩm Sắt, Phòng Văn Thục, Cơng Tơn Hạ thuộc XlI Ngồi số truyện có tên khác với 16 Giang trung quỷ quái (Giang trung, XIV), Lý Trung Chi (Diêm La, XIV), Tửu cuồng Mục sinh (Tửu cuồng, XlV), Lý Thường Cửu kiến Diêm Vương (Diêm Vương, XV), Thổ ngẫu sinh tư (Thổ ngẫu, XV), Thu Dung Tiểu Tạ (Tiểu Tạ, IX), Nhiếp Chính hách quyền quý (Nhiếp Chính, VIII), Mai nữ hòa Phong Vân Đình (Mai nữ, VII), Tử tăng bão Phật đầu (Tử tăng, XIV), Chu Thương bình oan ngục (Oan ngục, IX), Ấp nhân tao lăng trì (ấp nhân, XVI), Bố thương bị cứu (Bố thương, XI), Vãn Hà A Đoam (Vãn Hà, IV), Hoàn hầu yến tân (Hồn hầu, XII), theo nội dung tóm tắt, có số truyện khơng thấy có 16 Ngơ Huyện nhị Thành hồng, Dụ quỷ, Thơ địa phu nhân (ngồira, dịch Liêu Trai chí [1] dị chữ quốc ngữ la tinh vào loại sớm miền Bắc Tân Liêu Trai Vũ Hi Tô dịch truyện Hương Ngọc, Thư si, Lỗ Cơng nữ, Phòng Dỹ, Phượng Tiên, Lục y nữ, Chúc Thanh, Chức Thành truyện Phòng Dỹ khơng thấy có Liêu Trai chí dị 16 quyển) Tuy nhiên, [2] truyện Ngơ lệnh, Dụ quỷ, Nữ quỷ Liêu Trai chí dị thập di Nhưng đáng nói Trung Quốc Quỷ văn hóa đại từ điển vừa ghi nhận truyện Ngơ Huyện nhị Thành hồng, Dụ quỷ, Thổ địa phu nhân Liêu Trai chí dị vừa ghi nhận truyện Ngô lệnh, Dụ quỷ, Nữ quỷ Liêu Trai chí dị thập di: rõ ràng Liêu Trai chí dị 12 gộp Liêu Trai chí dị thập di Tóm lại Liêu Trai chí dị 12 hợp Liêu Trai chí dị Liêu Trai chí dị thập di Bồ Tùng Linh Có lẽ sau biên soạn Liêu Trai chí dị thập di, Bồ Tùng Linh tiến hành hợp hai làm với kết cấu 12 có sửa chữa, bổ sung Cơng việc chưa hoàn tất, nửa thảo "tập đại thành” nói bị Cần nói thêm Hội hiệu hội hội bình có chỗ chưa hợp lý: nhan đề truyện Mai nữ đổi thành Mai nữ hòa Phong Vân Đình (Cơ gái họ Mai Phong Vân Đình), từ “hòa" (và) khơng phải văn pháp văn ngôn thời Bồ Tùng Linh mà văn chương bạch thoại Rõ ràng vấn đề văn Liêu Trai chí dị chưa phải chấm dứt Hội hiệu hội hội bình, nên tình hình nói cho phép người ta yên tâm đọc văn truyền thống gồm Liêu Trai chí dị Liêu Trai chí dị thập di Về Liêu Trai chí di thập di, Trung Quốc Quỷ văn hóa đại từ điển định nghĩa sau “Liêu Trai chí dị thập di Thư danh, Thanh Bồ Tùng Linh soạn, bút ký tiểu thuyết tập, Cai thư vi Liêu Trai chí dị thập di phận, hữu Dân quốc so niên Thượng Hải Tiến đồ thư cục thạch ấn bản, Bút ký tiểu thuyết đại quan Nội dung đồng tiền thư, thư trung thu hữu Dụ quỷ, Nữ quỷ, Quỷ lại đảng đa điều quỷ thoại" (Liêu Trai chí dị thập di Tên sách, Bồ Tùng Linh thời Thanh soạn, tập bút ký tiểu thuyết, Sách phần bổ sung Liêu Trai chí dị, có thạch ấn Thượng Hải Tiến đồ thư cục Bút ký tiểu thuyết đại quan đầu thời Dân quốc Nội dung sách trước, thu thập nhiều chuyện ma nhu Dụ quỷ, Nữ quỷ, Quỷ lại) Theo Liêu Trai chí dị thập di, Minh Đức Đồ thư Công ty tái bản, Hương Cảng, 1961 mà sử dụng, Thập di có tất 68 truyện (xem Mục lục) Về số 431 truyện có điểm lạ, Tường Liêu Trai chí di đồ vịnh, Quảng Trí thư cục, Hương Cảng, 1961 (ảnh ấn lại in thạch Tường Liêu Trai chí dị đồ vịnh năm Quang Tự thứ 12 - 1886, gọi tắt Hương Cảng) Túc Liêu Trai chí dị, Đại Trung Quốc Đồ thư Cơng ty, Đài Bắc, 1963 (gọi tắt Đài Bắc) có 432 truyện (Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Hữu Ngọc chủ biên, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1980 ghi nhận số này) Trong hồn cảnh tư liệu chúng tơi chưa tìm hiểu vấn đề nói trên, nên vào thực tế văn hai Hương Cảng Đài Bắc có tay, tạm thời chấp nhận số 432 truyện Như vậy, kể 68 truyện Thập di, Liêu Trai chí di có 500 truyện, không kể số truyện tài liệu khác chép phụ vào Tìm hiểu văn Liêu Trai chí dị ngồi tác dụng góp phần làm sáng tỏ trình hình thành tác phẩm nhiều có tác dụng trực tiếp việc tìm hiểu nội dung ý nghĩa truyện tác phẩm Nhìn từ kết cấu hình thức, truyện Liêu Trai chí dị gồm hai loại: loại có lời bình tác giả, phần nhiều có ghi "Dị Sử thị nói" (193 truyện, phần Thập di có truyện, kể nhũng truyện có lời bình khơng ghi “Dị Sử thị nói" Phục hỏa II, Thủy tai III, A Hà VI, Thâu đào, Khâu kỹ XIII có 200) loại có phần “chí dị” Quan sát 16 quyển, thấy truyện có lời bình "Dị Sử thị nói" tập trung khoảng mười hai đầu (121/233 truyện), truyện nhìn chung dài, có bố cục chặt chẽ, cốt truyện rõ ràng, truyện khơng có lời bình chủ yếu tập trung bốn cuối (134/199 truyện) Thập di (61/68 truyện), nội dung đơn giản, chí có gồm vài mươi chữ Rõ ràng Liêu Trai chí dị giai đoạn bổ sung, sửa chữa, truyện có phần "chí dị" Nói cách hình tượng Liêu Trai chí dị giống tranh liên hồn vẽ dở dang, có tỉa tót tơ điểm tới chi tiết, có có vài nét phác họa Tình hình văn chưa hồn chỉnh mặt dễ đưa tới nhũng ngộ nhận nội dung cụ thể truyện, mặt khác nhiều hạn chế việc tìm hiểu ý nghĩa đích thực toàn tác phẩm Về nội dung, truyện có lời bình Liêu Trai chí dị nói chung mang màu sắc đạo đức, lên án bọn tham quan lại, phê phán thói hư tật xấu, đề cao lương tri lòng nhân nghĩa, ca ngợi tình yêu thủy chung Là nhà nho tài hoa sinh bất phùng thời, tác giả Liêu Trai chí dị có điều kiện để sống sống học cách nghĩ nhân dân, nên giá trị tinh thần mà ông đề cao không nằm khuôn khổ chuẩn mục đạo đức môn sinh sân Trình cửa Khổng Ơng hâm mộ viên Phán quan họ Lục hào sảng (Lục phán), ông ca ngợi nàng Anh Ninh vô tâm mà lại hữu tâm (Anh Ninh), ơng tán thưởng thái độ nhân sinh khống đạt ông già họ Chúc coi chết (Chúc ông), ông khoái trá việc bọn tham quan bị quỷ thần trừng trị (Vương giả) Cũng dễ nhận thấy nhân vật thần tiên hồ quỷ Liêu Trai chí dị nhiều mang dáng vẻ thị dân, ngẫu nhiên mà nhiều nhân vật hồ nữ Liêu Trai chí dị phóng túng tình dục nhân, điều có liên quan tới bối cảnh văn hóa Trung Quốc thời Minh Thanh, phát triển tiểu thủ Công nghiệp thương nghiệp dẫn tới hình thành thị lớn với đội ngũ thị dân có lối sống phát triển theo xu phủ nhận quy phạm lễ giáo phong kiến Có thể nói Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh đứng lập trường đạo đức nhân dân lao động mà chủ yếu thị dân để khẳngđịnh giá trị tinh thần tốt đẹp lên án lực chống lại người Dĩ nhiên lập trường tiêu chuẩn có nhữngmâu thuẫn nội hạn chế lịch sử, nhận định Từ hải 1989 “trong sách tồn quan niệm nhân báo ứng màu sắc mê tín” hay Trung Quốc tiểu thuyết đại từ điển 1991 “trong sách tồn quan niệm luân lý phong kiến màu sắc phong kiến" Tuy nhiên, K Marx nhận định “Con người làm lịch sử mình, khơng phải làm theo ý muốn tùy tiện mình, điều kiện tự chọn lấy, [3] mà điểu kiện trục tiếp có trước mắt, có sẵn khứ để lại" , yếu tố lại mang ý nghĩa tích cực đặt vào bối cảnh xã hội Trung Quốc đương thời Dưới chế độ phong kiến chun chế thời trước khát vọng cơng lý người dân thấp cổ bé miệng chủ yếu giấc mộng, nên họ đành tìm tới công giới bên Quan niệm nhân báo ứng có nguồn gốc từ Phật giáo mau chóng nhân dân lao động người đại diện họ tiếp nhận võ khí tinh thần để khẳng định hệ giá trị đấu tranh với nhũng bất cơng xã hội Việc chọn lựa phương tiện không tương xứng với mục đích điều bất đắc dĩ, rõ ràng giới hạn điều kiện xã hội - nghệ thuật có thật thời đại xã hội ấy, Bồ Tùng Linh nỗ lục để nêu thực trạng tỉnh thần mà thông điệp nhân sinh Nhận định truyện ngắn viết cho trẻ em nhà văn Đan Mạch Hans Christian Andersen (18051875), có người nói đại ý truyện ngắn Andersen có hai câu chuyện, dành cho trẻ em dành cho người lớn Cũng đưa nhận định tương tự Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh, thật nhiều truyện tác phẩm - đặc biệt truyện có lời bình hàm chứa hai câu chuyện, chuyện thần tiên hồ quỷ, chuyện người Những truyện Tiền lưu, Long hý thù, Điểu ngữ X, Hồng mao chiên, Đạo hộ XII, Tư huấn, Mạ áp XIII ví dụ tiêu biểu Ý đồ bành trướng lực - chiếm đoạt thuộc địa tư phương Tây Trung Quốc lúc chưa rõ ràng, song hình ảnh nệm Hồng Mao mau lẹ "nở rộng mẫu” Hồng mao chiên thể nhận thức dự cảm tai họa tới từ phương Tây tư phận trí thức nhân dân Trung Quốc thời Bồ Tùng Linh Ý nghĩa thực Liêu Trai chí dị nhiều trở nên sắc nét có tác động mạnh mẽ lạ thường, yếu tố thần kỳ nâng cánh cho trí tưởng tượng khơng tác giả mà người đọc tiếp xúc với tác phẩm Về phía Bồ Tùng Linh, danh hiệu “Dị Sử thị” cuối lời bình gần 200 truyện Liêu Traỉ chí dị nhiều cho thấy ông mong mượn sách trở thành “sử lạ” sách phản ảnh thực thông qua thi pháp "thuật kỳ ký dị” (thuật chuyện hay, chép chuyện lạ) dòng truyện truyền kỳ Có thể nghĩ truyện có phần “chí dị” Bồ Tùng Linh thu thập để biên soạn theo đường hướng nói trên, điều khiến yếu tố thần kỳ mang nội dung chúc phức hợp Tìm hiểu nghệ thuật Liêu Trai chí dị, dễ nhận thấy diện yếu tố thần kỳ Là đặc trưng thi pháp truyện truyền kỳ thời Đường, yếu tố thần kỳ đến Tháibình quảng ký thời Tống xác định nội dung nghệ thuật chủ yếu tiểu thuyết chí quái chí dị, đến thời Minh Thanh phát triển thành phương pháp sáng tác với tác Bồ Tùng Linh, Viên Mai Sự vận dụng thi pháp “thuật kỳ ký dị" vào việc phản ảnh thực xã hội đường hướng đề cao giá trị tinh thần nhân dân - thị dân khiến dòng tiểu thuyết chí qi chí dị thời Minh Thanh mang nội dung thực chủ nghĩa Có thể nói loại "chủ nghĩa thực huyền ảo" kiểu phương Đông thời cổ, giới thần tiên hồ quỷ trí tưởng tượng người trở thành phương tiện đặc biệt để phản ảnh thực xã hội biểu đạt nguyện vọng nhân sinh Nhưng khác với chủ nghĩa thực huyền ảo kỷ XX, phương pháp sáng tác Bồ Tùng Linh lại có mối liên hệ máu thịt với văn hóa truyền thống, Liêu Trai chí dị sử dụng cốt truyện nhiều truyện cổ lưu hành đương thời sáng tác người trước”, chắn có khơng truyện kể dân gian Khơng lạ mà Liêu Trai chí dị làm say mê người học Bởi xã hội thời đại, yếu tố văn hóa truyền thống ln sống sống chúng không nhũng văn hiến thư tịch hay cơng trình khảo cứu giới trí thức, mà chủ yếu quan trọng sống thường nhật với mối bận tâm chung đông đảo nhân dân Đây lý khiến tác phẩm Bồ Tùng Linh bắt đầu phổ biến rộng rãi Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chắt lọc kết tinh nhiều yếu tố tinh túy văn hóa nhân dân, Liêu Trai chí dị mang nội dung tư tưởng nội dung nghệ thuật sức mạnh to lớn truyền thống, điều tạo đồng cảm tác phẩm với người đọc Việt Nam lúc phải giã từ khứ để bước vào xã hội đại tư bị động, với tâm bị động dường khơng ngừng trì tận hơm Dịch Liêu Trai Chí Dị Chưa có chứng để xác định thời điểm Liêu Trai chí dị bắt đầu phổ biến qua Việt Nam, song vào niên đại in sớm lại đến tác phẩm (bản in Kha Đình năm Càn Long thứ 31 - 1766) đốn định sau đất nước thống trở lại đầu kỷ XIX, người Việt Nam biết tới Liêu Trai chí dị Tình hình tư liệu chưa cho phép trả lời câu hỏi người Việt Nam có dịch Liêu Trai chí dị chữ Nơm khơng, song có tình hình số truyện Liêu Trai chí dị chép riêng rời truyện kể độc lập kho sách Hán Nôm Việt Nam, chẳng hạn tập Thư mục Di san Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu (Catalogue des livres en Hán Nôm) Viện Nghiên cứu Hán Nôm Học viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tập II, tr 99 kể truyện La Tổ La Tổ truyện ký hiệu A 2560 vào thư mục sách Hán Nôm Việt Nam, truyện La Tổ Liêu Trai chí dị, IX: có lẽ người soạn mục từ lầm tưởng địa danh "Tức Mặc” thuộc tỉnh Son Đông Trung Quốc truyện Túc Mặc thuộc tỉnh Nam Định miền Bắc Việt Nam Ngoài người ta thấy trường hợp số truyện cổ tích Việt Nam lưu truyền đến mang dáng dấp cốt truyện, tình tiết số truyện Liêu Trai chí dị loại phức thể “song ngữ song văn hóa”: rõ ràng ngồi việc phổ biến văn bản, tác phẩm phổ biến với phương thức truyền miệng dân gian Cũng tìm thấy dấu vết ảnh hưởng Liêu Trai chí dị văn học Việt Nam kỷ XX qua câu thơ “Giấc hồ thơm tóc gái Liêu Trai” Vũ Hồng Chương Tất điều nói kết trình tiếp nhận Liêu Trai chí dị Việt Nam, q trình dịch tác phẩm chữ quốc ngữ latinh kỷ XX đóng vai trò tác nhân quan trọng Là khu vực sử dụng chữ quốc ngữ latinh chữ viết thức Việt Nam, Nam Kỳ Lục tỉnh khu vực mà dịch Liêu Trai chí dị chữ quốc ngữ latinh xuất sớm Trước Liêu Trai chí di nhóm Nguyễn Chánh Sắc, Nguyễn Viên Kiều Ngô Tường Vân (5 quyển, [4] Nhà in J Viết, Sài Gòn) năm 1916-1918 , người đọc Lục tỉnh đọc: Bản dịch nhiều truyện Liêu Trai chí dị tiếng Việt báo chí quốc ngữ la tinh, chẳng hạn dịch Lương Dũ Thúc, Lương Hòa Quý, Nguyễn Chánh Sắc, Nguyễn Đoan Khai [5] Nơng cổ mín đàm từ 1901 Hơn nữa, từ Chuyện giải buồn năm 1885, Huỳnh Tịnh Của giới thiệu dịch sốtruyện Liêu Trai chí dị, hàng trăm năm nhiều người tưởng truyện Việt Nam, chẳng hạn truyện Hắc quỷ (Nô lệ da đen) Liêu Trai chí dị, XIV: Giao Châu Lý Tổng trấn nhị hắc quỷ, kỳ hắc tất, túc cách thô hậu, lập nhẫn vi đồ vãng lai kỳ thượng hào vô sở tổn Tổng trấn phối dĩ xướng, sinh tử nhi bạch, liêu bộc hý chi, vị phi kỳ chủng Hắc quy diệc tự nghi, nhân sát tử, cốt tắc tận hắc, thủy hối chi Công lệnh lưỡng quỷ đối vũ, thần tình [180] Ngụy Văn: tức Tào Phi, cướp nhà Hán dựng nhà Ngụy thời Tam quốc, nhà Ngụy tôn Ngụy Văn đế [181] A Man: tên tự Tào Tháo lúc nhỏ, dùng với ý khinh bỉ [182] Trần Tư tức Tào Thực, em Tào Phi, thông minh tài giỏi Khi Tào Phi lên vương thay cha Tào Tháo, ghét tài Thục nên phong làm Trần Tư vương, bắt phải xa kinh đô [183] Đài Đồng Tước: cuối thời Hán, Tào Tháo nắm quyền Thừa tướng, khuynh lốt triều đình Có người đào chim đồng dâng lên, Tháo cho điềm lành nên sai dựng đài cao, gọi đài Đồng Tước, đưa tỳ thiếp Trước chết, Tháo đem hương liệu quý cất riêng chia cho họ làm vốn, dặn làm nghề khâu giày mà sống, có ý muốn họ khơng lấy chồng khác, giữ lòng chung thủy với [184] Bá Vương: tức Tây Sở Bá vương Hạng Vũ thời Hán Sở tranh hùng, có người thiếp Ngu mỹ nhân, tức Ngu Cơ [185] Trung thừa: tức Tuần phủ đứng đầu tỉnh theo quan chế thời Thanh [186] Trường Hỗ mà thôi: trường hỗ (nương tựa 1âu dài) 1ấy ý câu kinh Thi Tiểu nhã, Lục nga "Vơ phụ hà hỗ” (Khơng có cha nương tựa vào ai) Đây Tế Liễu biết truớc chồng chết sớm nên đặt tên để tỏ ý mong chồng sống lâu [187] “Tế Liễu cao”: đôi câu đối nguyên văn "Tế Liễu hà tế tai? Mi tế yêu tế lăng ba tế, thả hỉ tâm tư cánh tế, Cao lang thành cao hĩ! Phẩm cao chí cao văn tự cao, đãn nguyện thọ số vưu cao", có chỗ chơi chữ khơng dịch chữ “tế” vế đầu vừa có nghĩa nhỏ bé, vừa có nghĩa tỉ mỉ, tinh tế [188] Sách Hắc tâm phù thay đổi: Thanh di lục chép "Trưởng sử Lai Châu Vu Nghĩa Phương có làm Hắc tâm phù để truyền lại cho đời sau” Tâm phù từ dùng người mẹ kế có đức, nên Hắc tâm phù người mẹ kế tàn ác với chồng Áo hoa lau việc Mẫn Tử Khiên bị mẹ kế ngược đãi, mùa đơng cho hai mặc áo bông, cho chồng Mẫn Tử Khiên mặc áo hoa lau Đây ý nói chuyện mẹ kế tàn ác với chồng bị dư luận lên án, bà mẹ kế tàn ác thay đổi thủ đoạn để đối phó với dư luận [189] Người quen Gia hậu: Tấn thư chép vợ Tấn Huệ đế 1à Giả thị hoang dâm, thường bắt cóc đàn ông trai đẹp trai khỏe mạnh dân gian để hành lạc, nói với họ thần tiên [190] [191] Nghiêm Đông: tức Nghiêm Thế Phồn, quyền thần triều Minh, tiếng độc ác xa hoa Thẻ tính dâm cỏ dại: thẻ tính dâm dịch chữ "dâm trù”, ống nhổ thơm dịch chữ "thóa hồ" tức "hương thóa hồ" Sử chép Nghiêm Thế Phồn lần ngủ với đám tỳ thiếp xong lấy khăn lau mồ hôi the trắng lau chùi xếp lại cất đầu giường, cuối năm mang đếm, gọi "thẻ tính dâm" Lại khạc nhổ bắt tỳ nữ lấy miệng hứng, ho hắng đám tỳ thiếp xinh đẹp xúm lại há miệng chờ, nhân gọi “ống nhổ thơm" Cả câu ý nói người giàu sang yêu thương khơng bị bỏ rơi khơng đối hồi tới [192] Ruộng tốt bỏ hoang: người đàn bà đẹp phải lẻ loi Câu ý nói mỹ nhân bắt Quách nàng hầu xinh đẹp bị bỏ rơi [193] Chu tướng quân Quan Đế tức Chu Thương, cận tướng Quan Vũ nhà Thục Hán, Quan Vũ bị Đơng Ngơ giết tự tử chết theo, sau thờ cúng chung với Quan Vũ, người mặt đen cầm long đao đứng hầu thường vẽ tranh Quan Vũ đọc kinh Xuân thu trước [194] Đào Chu giàu có: Đào Chu tức Phạm Lãi, người thời Xuân Thu, theo giúp Việt Vương Câu Tiễn, sai mỹ nhân Tây Thi qua dùng sắc đẹp để quyến rũ Ngô vương Phù Sai, ly gián triều dình, làm rối triều nước Ngơ Sau Câu Tiễn diệt Ngu, Phạm Lãi bỏ quan, đưa Tây Thi rời nước Việt, thay tên đổi họ buôn bán khắp nơi, trở thành cự phú, sau lại nước Tề, tự xưng Đào Chu công [195] Chiêu Quân xuất tái: Chiêu Quân ải Chiêu Quân cung nữ đời Hán Nguyên đế, bị triều đình gả cho chúa Thiền Vu để hòa thân, lúc cửa ải vào đất Thiền Vu nàng có gảy khúc đàn tỏ lòng nhớ nước [196] Văn Xương Tử Chàng: Văn Xương đế quân theo truyền thuyết 1à họ Trương, sống vào thời Đường, giỏi văn học, chết làm thần coi việc khoa cử công danh Tử Chàng tên huyện thuộc tỉnh Tứ Xuyên, nơi Văn Xương đế quân nên người ta gọi vị thần Tử Chàng đế quân Cái thẻ Tử Chàng dịch chữ "Tử Chàng lệnh", chữ “lệnh" có nghĩa quan Tri huyện [197] Trần Đại Sĩ: Hương Cảng nhân vật 1à người thời Minh, thi đỗ Tiến sĩ năm Giáp tuất niên hiệu Sùng Trinh (1634) [198] Múc nước Tây Giang, cho rửa ruột: Ngũ đại sử chép Vương Nhân Dụ nhà Chu mơ thấy có người tự mổ bụng lấy nước Tây Giang gột rửa Đây ý nói trị tội cho bỏ thói xấu cũ [199] Đốt giường Đơng Bích, mời bác vào vò: Tư trị thơng giám chép Kim ngơ đại tướng qn Khưu Thần Tích có tội bị giết Có người tố cáo Hữu Thừa tướng Chu Hưng thông mưu với Thần Tích, Thái hậu sai Lai Tuấn Thần hỏi cung Tuấn Thần Hưng vừa hỏi cung xong, ăn cơm, Tuấn Thần hỏi “Tù nhân nhiều kẻ khơng nhận tội, nên làm nào?", Hưng nói "Lấy vò lón đặt than chung quanh đốt lên, cho tù nhân vào chuyện mà khơng nhận" Tuấn Thần sai đốt vò Hưng nói, nói với Hưng "Có người tố cáo ơng, mời ơng vào vò” Hưng khiếp sợ nhận tội Đây ý nói dùng cách kẻ làm quan ác để trị tội họ [200] Tử Cơ: nữ thần tín ngưỡng dân gian Trung Hoa, tục truyền nhập vào hình nhân vải hay giấy [201] Khoa Đồng tử loại khoa thi sát hạch người có học trước thi hương, dành cho người từ 15 tuổi trở xuống, tương tự kỳ thi "thông kinh" Việt Nam ngày trước [202] Giặc Sấm: tức Lý Sấm (Lý Tự Thành), lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối thời Minh [203] Ngòi bút ăn thịt: nguyên văn "Quản Thành tử vô thực nhục tướng", câu thơ Hồng Đình Kiên, dùng kẻ khơng may việc thi cử công danh [204] Nếu Cửu Phương Cao ngựa đực: Liệt tử chép Tần Mục cơng nói với Bá Nhạc “Ngươi giỏi xem tướng ngựa già rồi, họ hàng có thay khơng", Nhạc nói có Cửu Phương Cao Mục cơng sai Cao tìm ngựa hay, Cao ba tháng trở nói tìm được, Sa Khâu, ngựa màu vàng, đến sai nguời dắt ngựa đực màu đen Mục cơng trách Bá Nhạc tiến cử kẻ không phân biệt ngựa với ngựa đực, Bá Nhạc nói "Cao xem tướng ngựa xem chỗ thiên phú, coi trọng tinh mà bỏ qua thô, cốt thần khơng hình”, sau ngựa hay Đây ý nói xét tinh thần Kiều thị hào hùng kẻ trượng phu [205] Bắc Cung ảo, Mạnh Thi Xá: tên hai dũng sĩ thời cổ, tiếng khỏe mạnh can đảm [206] Điệu Hồi ba: tức "Hồi ba từ", tên điệu từ khúc, 1ấy ý Hồi ba từ Thù nhu Tang Phụng thời Đường trêu ghẹo Trung tông bạc nhược nên bị vợ Vi Hoàng hậu lấn lướt [207] Mượn Hồng Câu Bá vương: lấy tích thời Hán Sở tranh hùng, Tây Sở Bá vương Hạng Vũ bị Hán vương Lưu Bang đánh bại phải giảng hòa, lấy Hồng Câu làm ranh giới đôi bên Đây ý nói vợ khiến chồng phải “giữ phận" [208] Thơ Bạch thủ: tức Bạch đầu ngâm Trác Văn Quân tỏ ý trách chồng Tư Mã Tương Như khơng chung thủy Đây ý nói người vợ khơng nghĩ tới việc vợ chồng phải chung sống với lâu dài [209] Mây buổi sáng Vu Sơn: lời tựa Cao Đường phú Tống Ngọc viết vua nước Sở chơi đầm Vân Mộng, nằm mơ thấy cô gái tới xin hầu chăn gối, chia tay nói “Thiếp thần nữ Vu Sơn, sáng làm mây tối làm mưa, sáng sáng chiều chiều Dương Đài”, người sau nhân dùng chữ “mây mưa" để việc ân trai gái Đây ý nói vợ muốn giữ chồng khơng cho ăn nằm với tỳ thiếp [210] Hận phách ngọc: 1ấy tích Hàn Thân thích rượu chè cờ bạc bỏ nhà chơi năm trời, hôm đám bạn cờ bạc vào lâu uống rượu ca hát, vợ dắt gái đầy tớ tới cầm gậy rình góc tối Thân cao giọng hát "Trì thủy thanh” (Nước ao trong) bất ngờ bị đánh gậy [211] Thương canh dài: Ý nói vợ lớn ghen tng làm đám tỳ thiếp phải chịu phòng khơng gối [212] Ve sầu ngủ: Ve sầu vượt ghềnh nguyên văn 1à "Thiền xác vụ than" tức "Kim thiền thoát xác” “Vụ lộ đạp than", việc trốn Ly long ngủ lấy điển Trang tử, Nam hoa kinh, Liệt Ngự Khấu chép có người làm nghề câu cá, đứa lặn xuống vực mò viên ngọc giá đáng ngàn vàng, ý nói "Đây viên ngọc hàm ly long, lấy nhờ gặp lúc ngủ thơi” Cả câu ý nói chồng trốn qua với tỳ thiếp nhờ vợ ngủ [213] Đầy tớ khơng phi: Đố ký chép Vương Đạo có vợ Tào phu nhân tính hay ghen, Đạo sợ nên bí mật cho xây nhà riêng, đem hết tỳ thiếp Tào phu nhân biết được, sai đầy tớ sẵn xe ngựa, chờ Đạo vừa lên xe đuổi theo, đích thân cầm phất trần đánh ngựa giúp người dong xe, vượt qua ngựa Đạo tới chỗ trước Đây ý nói vợ ghen theo dõi để bắt tang chồng [214] Thấy người ngủ anh ruột: lấy tích Vũ Tử có vợ ghen, Vũ Tử gọi anh vợ tới ngủ chung, lấy xiêm đàn bà màu đỏ máng lên bình phong Vợ thấy hùng hổ vác dao vào định đánh ghen, tốc chăn thấy anh ruột, xấu hổ lui [215] Buộc chân chồng dê xồm: lấy tích sĩ nhân họ Tế có vợ dữ, chồng làm điều trái ý, nhỏ chửi bới, lớn đánh đập, thường lấy dây dài buộc chân chồng Tế bàn với bà đồng buộc sẵn dê tường, đêm nhân lúc vợ tiểu Tế leo tường trốn, cởi dây buộc vào dê ném đầu dây vào Vợ trở vào thấy Tế vội nắm đầu dây kéo dê, sợ gọi bà đồng tới hỏi, bà ta đáp nương tử làm nhiều điều ác nên cha ông trừng trị, biến lang quân thành dê [216] Lý Dương nói không nên: Thế thuyết chép vợ Vương Di Phủ 1à Quách thị tính tham lam, cậy chồng làm quan vơ vét nhiều tiền bạc Di Phủ lo lắng can ngăn mà vợ không nghe Lúc Thứ sử U Châu Lý Dương người làng tiếng bậc hiệp khách, Quách sợ Di Phủ nhân nói "Khơng nên" [217] Anh em ngậm ngùi: Tục Tề hài ký chép kinh có ba anh em họ Điền chia gia sản cha mẹ để lại làm ba phần, gai trước sân không chia được, bàn đốn xuống chia ba, sáng mang búa tới định chặt gai chết khơ Đây ý nói vợ mà anh em ruột phải chia lìa [218] Cầm sắt tê tái lấy tích cha Mẫn Tử Khiên góa vợ tục huyền, sinh thêm hai trai Mẹ kế thương ghét chồng nên mùa đơng cho mặc áo độn bơng, bắt Mẫn Tử Khiên mặc áo độn hoa lau Đây ý nói vợ kế mà bị hành hạ [219] Dương Thành anh em: Trác hạnh truyện chép Dương Thành thời Đường em trai ẩn núi Trung Điều, khơng chịu lấy vợ, nói với em "Ta em mồ côi nuôi nhau, lấy vợ bị người ngồi ngăn cách, có chung tình nghĩa lạt lẽo" [220] Thương tử gia thất: Liệt tiên truyện chép Khưu Tử Tư thời Thương thích chăn heo thổi sáo, bảy mươi tuổi khơng lấy vợ [221] [222] Lộc bì: tức da hươu, thời cổ dùng làm tiền, nên dùng làm lễ vật cưới hỏi Chôn vợ nơi chuồng ngựa: Tề sách chép mẹ Khuông Chương hỗn láo, cha Chương giết chết chơn chuồng ngựa [223] Thiến dái phòng tằm: người bị tội cung hình (thiến) hay hoạn quan tình nguyện tự thiến để vào phục vụ nội cung sau thiến xong đưa vào phòng ni tằm (tàm thất) cho kín gió để chờ lành hẳn [224] Lưỡi đa đoan sen xanh: lưỡi đa đoan nguyên văn "Trường thiệt chi đoan (mối lưỡi dài), ý nói chuyện, phụ nữ Một cuống sen xanh nguyên văn "Thanh liên tịnh đế" (Hai đóa sen có chung cuống) lấy tích Tình sử kể chuyện vợ chồng Tào Bích ơm chết đuối ao, sau ao nảy hai đóa sen có chung cuống Câu ý nói mong muốn cho phụ nữ bàn tới việc vợ chồng thương yêu [225] Có ba mươi người đẹp trai: Sơn Âm cơng chúa em gái Tống Phế đế thời Nam triều anh yêu quý, có lần kiệu, hỏi vua "Trong sáu cung bệ hạ có hàng vạn người mà thiếp có Phò mã, khơng cơng thế?” Vua chọn ba mươi người đẹp trai cho nàng tùy ý chọn lựa [226] Tục Vô quỷ 1uận: tức dựa theo nhan đề Vô quỷ 1uận Nguyễn Chiêm thời Tấn Lâm Uẩn thời Đường [227] Hỗn: nghĩa đen lộn xộn, không chia rõ trắng đen đục, triết học phương Đông xưa dùng trạng thái nguyên thủy tự nhiên buổi đầu giới Đây ý nói Mã thành thật chất phác tự nhiên, ác thiện [228] Hoa Phong chúc: sử chép có người đất Hoa Phong tới chúc thọ vua Nghiêu, người sau lấy tích diễn thành kịch Đây có ý chúc thọ vương tử [229] Bành Tố cưới vợ: Sử ký Tư Mã Thiên chép Bành Tổ thọ tám trăm tuổi, sống qua ba đời vua, cưới bốn mươi chín người vợ, có năm mươi bốn trai, người sau lấy tích diễn thành kịch Đây có ý chúc tụng vương tử sống lâu, có nhiều nối dõi [230] Vế đầu vơ sĩ: Ở có chỗ chơi chữ, vế đầu đếm tới số bảy, vế sau thiếu chữ "sỉ" (Hiếu đễ trung tín lễ nghĩa liêm sỉ) Vương Bát nguyên văn “vong bát", Hán ngữ chữ "vong" (quên) coi đồng âm với chữ "vương" (họ Vương) Người Trung Quốc xưa hay dùng từ Vương Bát với ý nghĩa quân khốn khiếp [231] Kinh lược họ Hồng: tức Hồng Thừa Trù, cuối đời vua Sùng Trinh nhà Minh làm Tổng đốc Hà Bắc Liêu Dưong, đánh với quân Thanh Tùng Sơn thua trận đầu hàng, sau giúp nhà Thanh đàn áp phong trào phản Thanh phục Minh, làm tới chức Vũ Anh điện Đại học sĩ triểu Thanh Sau trận Tùng Sơn có lời ngoa truyền Hồng tử trận nên vua Sùng Trinh đích thân làm văn tế Hồng [232] Hạng xã: Học tồn thư chép thời Thanh có lệ khảo khóa học trò hàng năm, chia làm sáu hạng mà thăng giáng, hạng thứ năm thứ sáu gọi xã, lại thi rớt bị truất làm dân [233] Quả nhiên làm dân: có chỗ chơi chữ “Sảo thiên” nghĩa đen khác đi, nên người cha mừng, cho điềm thi đỗ, lên hạng, “Đô liễu” nghĩa đen thơi rồi, ý nói điềm báo hai cha bị truất [234] Hồ: tức hồ Động Đình, ngăn cách hai tỉnh Hồ Nam Hồ Bắc [235] Kim mao hẩu: thần thú lông vàng, gọi sư tử lông vàng Chữ "hẩu” theo âm Việt Hán "khổng", đọc theo Thanh âm Ở nhiều chùa chiền lễ hội người Nam Bộ thường có thờ cúng nghi lễ "múa hẩu”, xuất phát từ truyện tích Kim mao hẩu [236] Quan âm đại sĩ: tức Quan Thế âm Bồ tát [237] Văn Xương: tức Văn Xương Đế quân, vị thần coi việc văn học khoa cử truyền thuyết Trung Hoa [238] Quan coi nhạc Hòa Kiểu: Sư Khống nhạc quan nước Tấn thời Xuân thu, mù mắt thẩm âm giỏi Hòa Kiểu người thời Tấn, nhà giàu tính keo kiệt, làm quan giữ kho triều đình, bị Đỗ Dự chê kẻ mê tiền Sư Khống, Hòa Kiểu kẻ khơng có đại tài đại chí nên khơng có độ lượng dung người [239] [240] Trương Hoàn hầu: tức Trương Phi Xem truyện Hoàn hầu Mao thi: tức kinh Thi [241] Khoa năm Đinh dậu vỡ lỡ: theo nội dung câu chuyện có lẽ năm Đinh dậu 1657 đời vua Thuận Trị nhà Thanh Chưa rõ kiện [242] Giáng Quán: tức Giáng hầu Chu Bột Quán Anh, võ thần Hán Cao tổ Lưu Bang, bậc khai quốc công thần nhà Hán [243] Nam Dương rồng: thời Tam quốc anh em Gia Cát Cẩn, Gia Cát Lượng em họ Gia Cát Đản ẩn cư Nam Dương, có tiếng tài giỏi, Lượng tức Khổng Minh giỏi nhất, có hiệu Ngọa Long Sau Cẩn theo giúp Ngô, Lượng theo giúp Thục, Đản theo giúp Ngụy, người ta có câu "Thục rồng, Ngơ hổ, Ngụy chó” Đây ý nói Lưu lấy người đẹp ba chị em Bát Tiên [244] Giải Đại Thân Phương Hiếu Nhu: tức Giải Tấn Phương Hiếu Nhu thời Minh, tiếng văn chương, làm quan triều Huệ đế Lúc Yên vương (sau Minh Thành tổ) dấy quân đánh Huệ đế, hai người Chu Thục Tử, Vương Lương, Ngơ Bạc, Hồ Hồng hẹn sống chết giúp Huệ đế Kế Giải sai người tới nghe ngóng xem Hồ Hoàng động tĩnh sao, nghe Hồ hỏi người nhà cho heo ăn chưa Giải nghe cười nói "Một heo khơng chịu bỏ chịu bỏ tính mạng”, khơng nghĩ tới lời hứa Sau Yên vương đánh chiếm Nam Kinh, Phương Hiếu Nhu bị bắt không chịu đầu hàng, bị giết mười họ chợ, có Vương Lương đóng cửa kêu khóc uống thuốc độc chết theo, còn người nuốt lời làm quan với Minh Thành tổ [245] Đội khăn xanh: thời Xuân thu có hạng đàn ơng cho vợ gái làm đĩ, gọi "xướng phu”, phải đội khăn xanh để phân biệt với người khác [246] Mao Tường, Tây Tử tức Mao Tường Tây Thi, người nước Việt thời Chiến quốc, tiếng giai nhân lịch sử Trung Hoa [247] Phi Yến, Dương phi: tức Triệu Phi Yến Dương Thái Chân tức Dương Quý phi, hai người đẹp tiếng nội cung Đường Minh hồng [248] ơm bụng bắt chước Tây Tht: Tây Thi mỹ nữ tiếng nước Việt thời Xuân thu, lúc chưa Việt vương Câu Tiễn tuyển cung để dâng Ngơ vương Phù Sai nhà nghèo, làm nghề đập vải, có bệnh đau bụng, lên đau ôm bụng nhăn mặt trơng lại u kiều Có gái láng giểng tên Đông Thi bắt chước nàng ôm bụng nhăn nhó cho đẹp hơn, xấu xí nên nhăn mặt người ta phát gớm Đây Thường Nga có ý nói Điên Đang bắt chước cho đẹp phải chịu đau bụng [249] Phi tử Mã Ngôi: Phi tử tức Dương Quý phi Đời Đường Minh Hồng, An Lộc Sơn dấy loạn đánh chiếm kinh đơ, Minh hoàng mang Dương Quý phi chạy vào Thục, tới Mã Ngơi qn sĩ mệt nhọc đói khát khơng chịu nữa, tho vua sủng Dương Quý phi nên có tai họa này, vua bất đắc dĩ phải sai nàng thắt cổ tự tử để yên lòng qn Thành xác Mã Ngơi ý nói người tỳ nữ đóng giả Dương Quý phi chết [250] Cảo lý: tên khúc hát cổ, dùng làm hát lúc đưa tang [251] Tố Thuật Vũ: tướng Bình Tây vương Ngơ Tam Quế thời Thanh, theo giúp Ngô Tam Quế làm phản chống lại nhà Thanh, chiếm vùng đất phía nam Trung Quốc, xưng quốc hiệu Chu, sau bị nhà Thanh đánh bại [252] Được coi mà thôi: Dự Nhượng người nước Tấn thời Chiến quốc theo thờ họ Phạm Trung Hàng, họ Phạm tài bỏ theo thờ Trí Bá, Trí Bá kính trọng Sau Trí Bá bị Triệu Tương tử giết, Dự Nhượng nuốt than sơn mặt đổi giọng nói thay vẻ mặt để hành thích Tương tử bại lộ bị bắt Tương tử hỏi "Trước ông thờ họ Phạm Trung Hàng rồi, lại liều chết báo thù cho Trí Bá?", Nhượng đáp "Họ Phạm coi ta kẻ tầm thường ta báo đáp kẻ tầm thường Trí Bá coi ta bậc quốc sĩ nên ta báo đáp theo kiểu quốc sĩ" Cả câu ý nói kẻ hào kiệt phải đền ơn theo kiểu hào kiệt khơng thể tính tốn so kè chịu ơn nhỏ hay lớn [253] Quy Hồ: tức Quy Hữu Quang, Hồ Hữu Tín, hai người tiếng văn bát cổ thời Thanh [254] Đậu Phạm: tức Đậu Nghi Phạm Trọng Yêm thời Tống Đậu Nghi lúc trẻ nghèo khó, có Kim tinh (tinh vàng bạc) hình đùa cợt không động tâm Phạm Trọng Yêm lúc trẻ tới ngụ chùa Lễ Tuyền đọc sách, ngày ăn bát cháo, hơm tình cờ đào hầm bạc chôn mà lấp lại không lấy, sau làm Tây súy sư tới xin làm công đức sửa chùa, chỗ cho họ đào lên [255] Nạn năm Giáp thân: tức năm Giáp thân 1644, Mãn tộc đánh chiếm Bắc Kinh, bắt đầu lập triều Thanh thay triều Minh thống trị Trung Hoa [256] Tên tự thầy đặt cho: “Mãnh” có nghĩa mạnh bạo, tợn, “Vật Mãnh” có nghĩa đừng dữ, người thầy vừa có ý khuyến khích Thơi Mãnh nên mạnh dạn làm điều nghĩa vừa có ý khuyên dạy đừng [257] Giặc Sấm: xem thích truyện Tố Thu [258] Nghé mạnh phá xe: Thạch Hổ vua nhà Hậu Triệu Thạch Lạc thời Tấn, lúc nhỏ khoẻ mạnh bắn giỏi tính dữ, lần bắn chết người Thạch Lạc tức giận toan giết, vào thưa với mẹ, mẹ nói "Trâu giỏi lúc nghé hay phá xe, cố nhịn chút" Đây ý nói người làm nên nghiệp lớn lúc nhỏ có tính nết, tư chất khác người thường [259] Rượu ngon Lan Đình ": nguyên văn "Lan Đình mỹ tửu” tức "Lan Đình mỹ tửu uất kim hương", câu Khách trung hành Lý Bạch thời Đường [260] Xôi nếp ba năm hẹn Phạm công: lấy tích Trương Thiệu thời Hán vào nhà Thái học, chơi thân với Phạm Thúc Khi về, Thúc hẹn ba năm tới làm lễ mắt mẹ Thiệu Gần đến ngày hẹn, Thiệu thưa với mẹ xin giết gà đồ xơi để đợi, mẹ nói “Xa cách ba năm, hẹn ngàn dặm, tin thế!” Đến ngày hẹn nhiên Thúc tới Đây ơng già có ý nói Lương Tự bạn q [261] Bốn người gặp gỡ thành đơng: lấy tích ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi thời Hán thua trận lạc người nơi, sau Quan Vũ biết anh sống từ giã Tào Tháo di tìm anh, cuối ba người gặp Cổ Thành, lại thêm Triệu Vân Đây thiếu niên có ý nói Lương Tự anh em với [262] Lữ Hướng hai tay ơm lão ơng: lấy tích Lữ Hướng thời Tấn có cha xa năm khơng về, sau nghe đồn cha sống Hướng tìm kiếm khắp nơi suốt năm khơng gặp Sau Hướng thi đỗ làm quan, hôm từ triều gặp ơng già, nhìn kỹ cha mình, vội xuống ngựu ơm chân cha khóc ròng đón nhà Đây Lơ có ý nói Lương Tự [263] Mao Dung hai chén đãi Lâm Tơng: lấy tích Mao Dung thời Hán chơi với Quách Thái tự Lâm Tông, Thái tới nhà Dung chơi ngủ lại, sáng thấy Tông giết gà làm cơm, nghĩ để đãi mình, kế Dung bưng thịt gà lên mời mẹ, dọn rau ăn chung với Thái, Thái phục hiền Đây Lương Tự có ý nói với ba người bạn, có phận kẻ làm nên phải [264] Cô gái Lạc Dương nhà trước cửa: nguyên văn “Lạc Dương nữ nhi đối môn cư” câu Lạc Dương nữ nhi hành Vương Duy thời Đường [265] Mã anh trước cổng gốc đầy hoa: nguyên văn “Môn tiền thụ mã anh hoa", câu Bàn Đường giang thượng thị nùng gia Thủy Tiên Thần thời Thanh [266] Ngại từ chối: tục Trung Hoa cậu cưới khác họ, thường qua đời (con cô cậu họ) [267] Chử Toại Lương thời Đường: tức Chử Toại Lương, tự Thiện Đăng, người Tiền Đường, làm quan triều Thái tông, Cao tông dần tới chức Lại Thượng thư Đồng Tam phẩm, can Cao tông lập Vũ hậu không nên từ chức, bị giáng làm Đô đốc Đàm Châu, kế làm Thứ sử Châu chết [268] Ông Thung Dược: Thần dị ký chép mặt trăng có thỏ ngọc cầm chày giã thuốc, nên "thung dược" (giã thuốc cối) thỏ [269] Tiền Đường phá trận: xem Truyện Long nữ sau truyện Chúc Thành, III [270] Hoàn hầu: tức Trương Phi, tướng em kết nghĩa Thục chủ Lưu Bị thời Tam quốc, tiếng dũng mãnh, trấn thủ Lãng Trung, bị tướng làm phản ám sát, thụy Hoàn hầu [271] Việc thần Vũ Di mời khách Mạn Đình: Chư tiên ký chép năm Thủy Hoàng thứ thần núi Vũ Di Vũ Di quân mời dân làng tới ăn tiệc vào ngày rằm tháng tám đỉnh núi, kết lán giăng rực rỡ, người ta nhân gọi đất Mạn Đình [272] vườn Cấp Cơ: Kinh Kim cương chép nước Xá Vệ có trưởng giả tên Tu Đạt Noa thường bố thí cho kẻ nghèo khổ bệnh tật cô độc, sau xây vườn mời đức Phật thuyết pháp, người ta gọi vườn Cấp Cô Đây nơi trường sở làm việc từ thiện [273] Chung Kiến: Tả truyện, Định công tứ niên chép qn Ngơ đánh tới Sính Đơ nước Sở, vua Sở gia quyến phải tránh nạn, bề vua Sở Chung Kiến ghé vai cõng em gái vua Ngô Ngũ Thiên chạy Về sau vua Sở định gả chồng cho em gái, Ngũ Thiên không chịu, nói kề cận với Chung Kiến lúc ông ta cõng, vua Sở gả nàng cho Chung Kiến [274] Có người dâng đơn Di Tề: Khổng Tử gia ngữ nói Nhan Un, học trò giỏi Khổng Tử có năm mươi mẫu ruộng gần thành, Luận ngữ nói Nhan Uyên người hiền, nhà dột, giỏ cơm bầu nước vui với đạo Lá đơn kiện nói trào phúng để châm chọc, nói thầy Nhan Uyên dắt bảy mươi hai đồng đảng đánh nhân chuyện “Khổng môn thất thập nhị hiền" mà bịa Chuyện Liễu Chích kiện Di Tề tương tự Kiên biều tập chép đời Minh Mục tông Hải Đoan làm Tuần phủ Trực Lệ, có ý đè nén nhà giàu nên phong khí dân gian điêu ngoa gian trá, có người dâng đơn kiện nặc danh tố cáo Liễu Hạ Huệ Đạo Chích cậy cướp ruộng dân, hai vua Cô Trúc Bá Di Thúc Tề cậy cha đào mộ dân bị kiện, đút lót cho cận thần vua Lỗ Trọng Liên để ỉm chuyện vân vân (Liễu Hạ Huệ cao sĩ nước Tề thời Chiến quốc, Đạo Chích tương truyền tên cướp tiếng thời thượng cổ Bá Di Thúc Tề người cuối thời Thương, lúc Vũ vương nhà Chu đánh vua Trụ nhà ân, hai người đón dường can ngăn khơng thề "khơng ăn thóc nhà Chu, lên núi Thú Dương hái rau vi ăn, cuối chết đói Lỗ Trọng Liên ẩn sĩ nước Tề thời Chiến quốc) [275] Thiên Sư: tức Trương Đạo Lăng thời Hán, Đạo giáo tôn làm Thiên sư, cháu ông sau tôn Thiên sư [276] Tạ Thiên: người Cao Uyển tỉnh Sơn Đông, dậy chống nhà Thanh năm Thuận Trị thứ (1646) [277] Uống nước vo gạo say: Ý nói cần nhiều tiền khơng uống rượu say, quan huyện tham lam, thích ăn hối lộ [278] Tuế gia quyến ngạnh đại lư tử phóng thắng: tức "Niên gia quyến sinh Mã Tử An bái" (Họ hàng bên vợ Mã Tử An tới thăm) Tục lệ Trung Quốc xưa, người hai nhà kết thơng gia với nhau, ngang hàng gọi quyến đệ, với người bậc tự xưng vãn sinh, với người bậc tự xưng quyến sinh Theo văn cảnh Mã Tử An hàng bác vợ Mỗ tới thăm, viết danh thiếp theo lối kiêng húy Mỗ nên thành câu (chữ “bái" gần âm với chữ "bại", đổi thành chữ “thắng" gần âm với chữ "thí" “phóng thí" đánh rắm) [279] Bảy mươi hai mộ giả: tương truyền Tào Tháo lúc chết có dặn làm bảy mươi hai mộ giả để đề phòng có kẻ đào mộ [280] Vũ Mục vương: tức Nhạc Phi, tướng giỏi thời Nam Tống, cầm quân đánh Kim có cơng, bị gian thần Tần Cối giả mệnh vua triệu vu khống giết chết ngục, triều đại sau truy phong Vũ Mục vương [281] Vu Thất: thủ lãnh chống triều đình đời Thuận Trị nhà Thanh (1644-1661) [282] Đỗ Thập di, Ngũ Tỳ Tu: dân quê Trung Quốc thường ngoa truyền, tương đền thờ Ngũ Tử Tư (tức Ngũ Viên) thờ Ngũ Tỳ Tu, đền thờ Đỗ Thập di (tức Đỗ Phủ) thờ Đỗ Thập di (dì họ Đỗ thứ mười), đồng âm nên lầm [283] Ngụy giám: tức Ngụy Trung Hiền, hoạn quan thời Minh, lực lớn, khuynh lốt triều quận, sử sách xưa coi kẻ gian thần [284] Biến chim ưng về: biến chim ưng thành chim cưu chữ Lễ ký, Nguyệt lệnh, nói chim cưu ưng biến hóa, lúc giết mồi kiếm ăn bình thường hóa thành chim cưu, lúc phải giết đối phương để tự vệ hóa thành chim ưng, dùng ví với người nhân đức, việc người thiếp tha chết cho bọn cướp Kẻ bắn trúng chim trĩ lấy tích Giả Đại phu nước Lỗ thời Xuân thu xấu trai mà cưới vợ đẹp, ba năm liền nàng khơng cười khơng nói, Giả Đại phu dong xe đưa nàng tới đất Như Cao, bắn chim trĩ, lúc nàng tươi cười Người đánh bạc thắng lấy tích Tiết Vạn Triệt cưới Đơn Dương công chúa Đường Thái Tông, người ngây ngốc nên công chúa hổ thẹn, tháng liền không chịu ngủ chung Thái Tông nghe biết phì cười, đặt tiệc gọi tất rể tới sai đánh bạc, giả thua rút bội đao đeo lưng "gán" cho Vạn Triệt, lúc công chúa vui mừng bảo Vạn Triệt lên ngồi xe nhà [285] A Man: tên tự Tào Tháo, Thừa tướng cuối thời Đông Hán, sử sách xưa coi kẻ gian hùng lấn hiếp Thiên tử [286] [287] [288] án Hoa Tử: nguyên văn "hội Hoa Tử án", chưa rõ ý nghĩa, tạm dịch Tất Tải Tích: xem thích truyện Chúc ông, II Dự Nhượng: người thời Xuân thu, hủy hoại thân thể để cải trang báo thù cho chủ, người sau coi bậc hiệp nghĩa [289] Kẻ qua sông Dịch: tức Kinh Kha, người thời Chiến quốc, kiếm khách Thái tử Đan nước Yên sai hành thích Tần vương (tức Tần Thủy hồng) Tương truyền sang sông Dịch để tiến vào địa giới nước Tần, Kinh Kha ngẩng mặt hát, lời ca khảng khái thê thiết [290] Thái Sơn, Hoa Sơn, Ngũ Đài, Lạc Già: tức núi Thái Sơn Sơn Đông, Hoa Sơn Thiểm Tây, Ngũ Đài Sơn Tây, Phổ Đà Chiết Giang, ngày trước có chùa chiền tiếng đạo Phật Trung Hoa [291] Cự Khanh: Hậu Hán thư, Độc hạnh truyện chép Phạm Thức tự Cự Khanh, chơi thân với Trương Thiệu Nhữ Nam Thiệu tự Nguyên Bá, Nguyên Bá chết, Thức nằm mơ nghe Nguyên Bá gọi "Cự Khanh? Ta chết hôm ấy, chôn vào ấy, huynh chưa quên ta tới kịp" Thức giật tỉnh dậy, vội vàng lên đường tới phó tang, chưa tới xe tang khỏi nhà Nguyên Bá Nhưng tới gần miệng huyệt xe chở quan tài dừng lại khơng Giây lát thấy có người cưỡi xe mui trắng thắng ngựa bạch kêu khóc chạy tới, mẹ Nguyên Bá nói "Đó Phạm Cự Khanh" Cự Khanh tới, lạy phục trước quan tài khóc nói "Đi thơi anh Ngun Bá! Sinh tử đôi đường, từ xin vĩnh biệt!", cầm phướn trước dẫn đường, xe tang tiến lên [292] Quan Đại phu năm da dê: nguyên ván “Ngũ cổ Đại phu” lấy tích Bách Lý Hề thời Xn thu có tài trị xuất thân nghèo hèn phải làm nô lệ cho người ta, Tần Mục cơng biết kẻ có tài sai người đem năm da dê chuộc về, cất nhắc lên chức Đại phu, người đương thời nhân gọi Hề Ngũ cổ đại phu Hán ngữ gọi dê dương, dê đen cổ [293] Một kinh: tức ngũ kinh Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xuân thu Nho gia, người học coi giáo trình phải biết [294] Đốn ngô: phái Nam Tông Phật giáo đại thừa chủ trương người tu hành tiệm ngộ (dần dần ngộ đạo) đốn ngộ (bất ngờ ngộ đạo), nghĩa có bước nhảy vọt nhận thức [295] Đằng tân ngụy khí: chưa rõ gì, theo văn cảnh có lẽ đồ vật mây [296] Sáu hạng đàn bà: nguyên văn "lục bà", tức "tam cô lục bà", gồm ni cô (bà vãi), đạo cô (nữ đạo sĩ), qi (bà thầy bói), nha bà (đàn bà nhổ răng), môi bà (bà mối), sư bà (bà phù thủy), kiền bà (đàn bà già không chồng), dược bà (đàn bà bán thuốc), ổn bà (bà đỡ) Nhìn chung người địa vị nghề nghiệp nên có quan hệ xã hội rộng, biết nhiều chuyện riêng người ta, dễ sinh chuyện rắc rối, lại hay trọng nam khinh nữ nên nói [297] Bói gương: ngun văn "kính thính", hình thức bói tốn dân gian Trung Quốc, người bói bưng gương đứng trước bàn thờ Táo thần cầu khấn bước nghe lời người ta nói để xem điềm may rủi [298] [299] Bộ Liêu Trai chí dị viên Minh kinh họ Bồ: tức Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh Đông Nhạc: tức Thái Sơn Nhạc thần tên truyện tức thần núi Thái Sơn theo tín ngưỡng Trung Hoa [300] Xin nghĩ về: nguyên văn "giải nhiệm" (thôi giữ chức) Lệ quan lại có tang cha mẹ phải tạm nghỉ chức cư tang [301] [302] Ta: tức Vương Sĩ Trinh, tác giả Trì bắc ngẫu đàm Ta: tức Lục Thứ Sơn tự xưng [303] Quan huyện không con: nguyên văn "Đơn phụ tễ" (Quan huyện người cha cô đơn) Ngày xưa quan lại thường gọi "dân chi phụ mẫu” (cha mẹ dân), quan huyện gặp phải việc hai người thiến cha nên nói Chữ Đơn (Đan) có âm Thiện, "Thiện Phụ”, lại huyện tỉnh Sơn Đơng, nên ba chữ có nghĩa "Quan huyện Thiện Phụ”, có chỗ chơi chữ không dịch [304] Té êm thắm: nguyên văn "Thị tắc thiên chi vi hại, nhi gia chi bất tề dã" Tề gia (sắp xếp việc nhà cho êm đẹp) nhiệm vụ người quân tử theo quan niệm Nho giáo, quan huyện chơi chữ, đem chữ tề chữ thiên [305] Tử Lộ: tên Trọng Do, học trò giỏi Khổng tử, tính cương trực cảm, Nho gia thờ chung Văn miếu với Khổng tử [306] Tất thơ trước dùng lối chiết tự nhau, chữ điền gồm chữ chữ thập trong, đưa chữ thập lên chữ thành chữ cổ Riêng nhân vật họ Triển chiết tự chữ viết lại khơng chữ mà lại thành hai chữ (một hớp) [307] [308] [309] Tử Ngang: tức Trần Tử Ngang, nhà thơ họa sĩ tiếng thời Đường Lộ tử: hậu duệ Hoàng Đế thời cổ, phong tước tử đất Lộ nên gọi Lộ tử ông ngoại: tức cha Lâm thị, vợ lẽ phải coi vợ lớn cha mẹ ruột [310] Tử Cô: Nữ thần truyền thuyết nhân gian Trung Hoa, đêm rằm tháng giêng người ta thường chơi đùa lấy vải vụn hay rơm cỏ bện hình Tử Cơ đưa lên cúng với bánh trái, trà rượu [311] Cáo mệnh: quan lại có cơng hay giữ chức lớn thường triều đình phong tặng chức hàm cho cha mẹ, văn phong tặng gọi cáo mệnh [312] Hiện cáo mệnh: câu ý nói hồng hậu sinh trai, vui mừng hồng gia triều đình phong tặng cho cha mẹ quan [313] Chung Ly Quyền: người thời Đường, Bát tiên (tám vị tiên) theo truyền thuyết Trung Quốc, giới đạo sĩ tu tiên luyện đạo trước thờ phụng sư tổ [314] Dương Liên tự Đại Hồng: Hương Cảng nhân vật có tên tự Văn Nhụ, lại tự Đại Hồng, người ứng Sơn Hồ Bắc, thi đỗ Tiến sĩ năm Đinh mùi niên hiệu Vạn Lịch thời Minh, niên hiệu Thiên Khải làm quan tới chức Ngự sử, dâng sớ tham hặc hai mươi bốn tội quyền thần Ngụy Trung Hiền, bị bè đảng Ngụy giả chiếu bắt giam, bị hại chết ngục [315] Khoa Di tài: khoa thi chọn người có tài bị bỏ sót, hình thức khoa cử đặc biệt tổ chức sau kỳ thi hương thơng thường để chiếu cố cho người có tài mà không may thi rớt Ở Việt Nam trước khơng thấy có khoa thi loại [316] Biến cố năm Gíáp thân: tức năm Giáp thân 1644, năm quân Thanh vào chiếm Bắc Kinh, bắt đầu thay nhà Minh cai trị Trung Quốc [317] Quan Vũ Hán Quan Vũ em kết nghĩa tướng Lưu Bị, Tiên chủ nhà Thục Hán thời Tam quốc Có lần Lưu Bị bị Tào Tháo đánh bại, Quan Vũ bảo vệ hai người vợ Lưu Bị, bất đắc dĩ phải hàng Tào Tháo, lại điều kiện tin Lưu Bị đâu theo Lưu Bị Tào Tháo ưng thuận, sau Quan Vũ tin Lưu Bị sống chỗ Viên Thiệu, đưa hai chị tới tìm Tương truyền Tào Tháo muốn giữ Quan Vũ nên không cấp văn thư đường, Quan Vũ bị tướng giữ ải Tào Tháo ngăn trở, phải chém sáu người vượt qua năm cửa ải thoát [318] Biết Quản Trọng Bão Thúc Nha: Quản Trọng Bão Thúc Nha người thời Xuân thu, chơi thân với Quản Trọng có tài nhà nghèo, bn chung với Bão Thúc Nha, chia lời thường lấy phần nhiều Có người cho Quản Trọng tham, Bão Thúc Nha nói Quản Trọng nghèo, cần tiền ni gia đình khơng phải tham [319] [320] Chuyện chàng họ Lý thứ mười: xem phần Phụ lục truyện Vũ Hiếu liêm, XV Tần Sở Yên Triệu: tức vùng Thiểm Tây, Hồ Nam, Hà Bắc, Sơn Tây, gọi theo tên thời Tiên Tần [321] Hiệu, tự, tường: tên gọi loại trường học Trung Hoa thời trước [322] Văn chương thả phù: tức văn chương bát cổ dùng khoa cử ngày trước, gồm có tám đoạn, chuyển ý từ đoạn trước sang đoạn sau thường dùng hai chữ "thả phù” (vả lại) để đưa đẩy [323] Phòng sư nguyên văn "tiến sư”, quan chấm thi, ngày trước học trò thi lấy đỗ phải làm lễ tạ ơn, Tôn trọng bậc thầy [324] Ném hai thẻ tre xuống: lệ cơng đường đánh đòn trách phạt kẻ có tội quan ném thẻ tre làm hiệu lệnh Đây ý nói Phí Huy Vĩ dọa đánh đòn người Hà Giáp [325] Tùng: tức Bồ Tùng Linh tự xưng [326] Con hạc khơng múa khiến Dương cơng xấu hổ: lấy tích Dương Thúc Tử ni hạc biết múa, có lần có khách, lệnh cho múa đứng im Đây tác giả có ý nói lận đận cơng danh làm phụ lòng tin tưởng Phí Huy Vĩ [327] Truyện họ Thân: tức truyện Thân thị, IV [328] "Bên cát” chữ Chu: Hán tự, chữ “Chu” có phần bên chữ “Cát” ý nói Ngơ Phỉ Khanh may mắn gặp ông Chu Nguyên Lượng [329] Quảng Vũ quân: tức Lý Tả Xa, phong Quảng Vũ quân nước Triệu thời Hán Sở tranh hùng [330] Hoàn Thiếu quân, Mạnh Quang: Hoàn Thiếu quân vợ Bào Tuyên, Mạnh Quang vợ Lương Hồng, người thời Hán, tiếng vợ hiền [331] Trong có đoạn phu nhân: cắt áo đào thừa nguyên văn “đoạn tụ” "dư đào", lấy tích Hán Ai đế sủng Đổng Hiền Vệ Linh công sủng Di Tử Hà, kẻ mắc bệnh long dương (đàn ông yêu đàn ông) Theo văn cảnh, có lẽ viên Tri huyện thích đàn ơng khơng ngó ngàng tới vợ Xem thêm thích truyện Hồng Cửu Lang, V [332] Lưu Tồn dâng bí: theo truyền thuyết, vua Đường Thái Tông chết xuống âm phủ, Phán quan Thôi Giác bạn thừa tướng Ngụy Trưng triều sửa sổ sinh tử giúp cho sống lại, trước lúc có hẹn với Thập điện Dlêm Vương tặng bí cho âm phủ trồng Sau sống lại, Thái Tông bảng tìm người, có người dân Lưu Tồn tình nguyện tự tử để mang bí xuống biếu Diêm Vương [333] Hàn Phạm: tức Hàn Dũ thời Đường Phạm Trọng Yêm thời Tống, bậc đại thần tiếng văn học [334] Tài văn thư số sách: tài làm thư lại chức quan thấp, phụ trách việc nhỏ mọn vụn vặt [335] Họ Phong: thần gió [336] Bài hịch dùng nhiều điển tích gió, chúng tơi cố gắng dịch ý khơng thích [337] Ngơ phiên: tức Ngơ Tam Quế, xem thích truyện Bảo Trú, IV [338] Chày giặt Vân Anh: chưa rõ điển tích, song theo văn cảnh có lẽ hai câu muốn nói vị Quý nhân sinh với vua, lẻ loi người vợ giặt áo trăng mong chồng về, vất vả Vân Anh tích cầu Lam Xem thêm thích truyện Thụy Vân [339] Tiền dần duyên: dần duyên dần nghị, việc quan lại giao du với Tiền dần duyên tức tiền quan lại tặng biếu để làm quen, tiền hối lộ [340] Lữ Tống: tức singapore [341] Truyện Thái thú Nam Kha: Nam Kha ký Lý Công Tá thời Đường chép Thuần Vu Phồn Quảng Lăng, phía nam nhà có hòe lớn, cành xanh tốt Gặp hôm sinh nhật Phồn say rượu nằm ngủ, mơ thấy tới nước Đại Hòe An, cưới cơng chúa, làm Thái thú quận Nam Kha hai mươi năm, sinh năm trai hai gái, vinh hiển Sau đánh với giặc thua trận, công chúa chết, bị cách chức Tỉnh dậy thấy nằm sân, mà mặt trời chưa lặn chén rượu uống dở Bèn tìm gốc hòe, thấy tổ kiến lớn, sực nghĩ nước Đại Hòe An bầy kiến hòe, quận Nam Kha cành hòe hướng phía nam Về sau người ta dùng từ “Nam Kha” để hư ảo vinh hoa [342] [343] Anh đào áo xanh: nguyên văn "Anh đào y”, chưa rõ sách Giấc mộng kê vàng Hàm Đan: xem thích truyện Tục hoàng lương, V [344] Văn thiện lục âm ty: chưa rõ sách [345] Nguyên in "Quỷ nữ tứ tắc" (Bốn truyện nữ quỷ), thực tế có tới 23 truyện khơng phải truyện nói nữ quỷ, rõ ràng chữ "nữ" bị lầm từ chữ "trấp" (hai mươi) có tự hình tương tự, đính lại Tuy nhiên Liêu Trai chí dị thập di chúng tơi dùng có 23 truyện, có lẽ bị in sót [346] Ơn Kiều đốt sừng tê? Tấn thư chép ôn Kiều làm quan thời Nguyên đế, Minh đế, làm quan tới chức Thứ sử Giang Châu Lúc Tô Tuấn làm phản vây hàm kinh sư, Kiều Đào Khản đánh dẹp, phong Phiêu kỵ tướng quân, Thủy An quận công, đường trấn đốt sừng tê soi thủy quái ghềnh Ngưu Chử, đêm mơ thấy có người tới trách móc, nhân bị bệnh mà chết [347] Ba chữ: ba chữ có tự hình đặc biệt Chữ đầu viết với hán hai chữ bối, chữ thứ hai viết với hán ba chữ bối, chữ thứ ba viết với hán bốn chữ bốỉ, không thấy từ điển từ thư, tự hình giống nhiều quan tài chồng lên [348] [349] [350] [351] Ngơ nghịch: tức Ngơ Tam Quế, xem thích truyện Bảo Trú, IV Thiên quý: theo Đông y, thiếu nữ dậy thì mạch Thiên quý mở ra, sinh nở Đài mây mưa: nguyên văn vân vũ đài, việc ân trai gái Làng mềm ấm: nguyên văn "ôn nhu hương”, người phụ nữ đằm thắm đa tình [352] Tiêu Tào: tức Tiêu Hà Tào Tham, nối làm Thừa tướng đầu thời Hán, đặt luật pháp nghiêm minh [353] [354] [355] [356] Ngun in hình vng biểu thị thiếu chữ, dùng hiệu x để thay Chú thích có lẽ Hồ Thích Nguyên phần tên họ cháu Bồ Tùng Linh, tạm lược Vua Càn Long tức Thanh Cao Tông tên Hoằng Lịch

Ngày đăng: 23/02/2019, 19:26

Mục lục

  • Giới thiệu

  • Đọc Và Dịch Liêu Trai Chí Dị

  • Quyển I

  • 001. Thi Thành Hoàng (Khảo Thành Hoàng)

  • 002. Người Trong Con Ngươi Trò Chuyện (Đồng Nhân Ngữ)

  • 003. Bức Tường Vẽ Tranh (Họa Bích)

  • 004. Trồng Lê (Chủng Lê)

  • 005. Đạo Sĩ Núi Lao (Lao Sơn Đạo Sĩ)

  • 006. Nhà Sư ở Trường Thanh (Trường Thanh Tăng)

  • 007. Hồ Gả Con Gái (Hồ Giá Nữ)

  • 008. Kiều Na (Kiều Na)

  • 009. Yêu Thuật (Yêu Thuật)

  • 010. Diệp Sinh (Diệp Sinh)

  • 011. Vị Tiên Họ Thành (Thành Tiên)

  • 012. Vương Thành (Vương Thành)

  • 013. Thanh Phượng (Thanh Phượng)

  • 014. Bộ Da Vẽ (Họa Bì)

  • 015. Đứa Con Người Lái Buôn (Cổ Nhi)

  • 016. Đổng Sinh (Đổng Sinh)

  • 017. Phán Quan Họ Lục (Lục Phán)

  • Quyển II

  • 018. Anh Ninh (Anh Ninh)

  • 019. Nhiếp Tiểu Thiến (Nhiếp Tiểu Thiến)

  • 020. Cỏ Thủy Mãng (Thủy Mãng Thảo)

  • 021. Người Học Trò Phượng Dương (Phượng Dương Sĩ Nhân)

  • 022. Châu Nhi (Châu Nhi)

  • 023. Quan Nhân Nhỏ Bé (Tiểu Quan Nhân)

  • 024. Cô Tư Họ Hồ (Hồ Tứ Thư)

  • 025. Ông Già Họ Chúc (Chúc Ông)

  • 026. Hiệp Nữ (Hiệp Nữ)

  • 027. Bạn Rượu (Tửu Hữu)

  • 028. Liên Hương (Liên Hương)

  • 029. A Bảo (A Bảo)

  • 030. Nhiệm Tú (Nhiệm Tú)

  • 031. Trương Thành (Trương Thành)

  • 032. Xảo Nương (Xảo Nương)

  • 033. Trị Hồ (Phục Hồ)

  • 034. Ba Vị Tiên (Tam Tiên)

  • 035. Khúc Hát Ếch (Oa Khúc)

  • 036. Màn Kịch Chuột (Thử Hý)

  • 037. Con Cọp Ở Triệu Thành (Triệu Thành Hổ)

  • 038. Người Lùn (Tiểu Nhân)

  • 039. Lương Ngạn (Lương Ngạn)

  • Quyển III

  • 040. Hồng Ngọc (Hồng Ngọc)

  • 041. Lâm Tứ Nương (Lâm Tứ Nương)

  • 042. Con Gái Ông Lỗ (Lỗ Công Nữ)

  • 043. Đạo Sĩ (Đạo Sĩ)

  • 044. Họ Hồ (Hồ Thị)

  • 045. Bậc Vương Công (Vương Giả)

  • 046. Trần Vân Thê (Trần Vân Thê)

  • 047. Chúc Thành (Chúc Thành)

  • 048. Trúc Thanh (Trúc Thanh)

  • 049. Nhạc Trọng (Nhạc Trọng)

  • 050. Hương Ngọc (Hương Ngọc)

  • 051. Đại Nam (Đại Nam)

  • 052. Thạch Thanh Hư (Thạch Thanh Hư)

  • 053. Tăng Hữu Vu (Tăng Hữu Vu)

  • 054. Công Tử ở Gia Bình (Gia Bình Công Tử)

  • 055. Miêu Sinh (Miêu Sinh)

  • 056. Em Lấy Chồng Thay Chị (Tỷ Muội Dịch Giá)

  • 057. Sư Tây Vực (Phiên Tăng)

  • 058. Tư Giám Họ Lý (Lý Tư Giám)

  • 059. Bảo Trú (Bảo Trú)

  • 060. Nạn Lụt (Thủy Tai)

  • 061. Mỗ Giáp ở Chư Thành (Chư Thành Mỗ Giáp)

  • 062. Đùa Giỡn Thắt Cổ (Hý Ải)

  • Quyển IV

  • 063. A Tiêm (A Tiêm)

  • 064. Thụy Vân (Thụy Vân)

  • 065. Tướng Công Long Phi (Long Phi Tướng Công)

  • 066. San Hô (San Hô)

  • 067. Dâm Thần Ngũ Thông (Ngũ Thông)

  • 068. Họ Thân (Thân Thị)

  • 069. Hằng Nương (Hằng Nương)

  • 070. Cát Cân (Cát Cân)

  • 071. Hoàng Anh (Hoàng Anh)

  • 072. Mê Sách (Thư Si)

  • 073. Tề Thiên Đại Thánh (Tề Thiên Đại Thánh)

  • 074. Thần Ếch (Thanh Oa Thần)

  • 075. Vãn Hà (Vãn Hà)

  • 076. Bạch Thu Luyện (Bạch Thu Luyện)

  • 077. Hòa Thượng Họ Kim (Kim Hòa Thượng)

  • 078. Nhà Sư Ăn Xin (Cái Tăng)

  • 079. Rồng Dời (Chí Long)

  • 080. Cái Búi Tóc Nhỏ (Tiểu Kết)

  • 081. Hoắc Sinh (Hoắc Sinh)

  • Quyển V

  • 082. Hồ Đùa Giỡn (Hồ Hài)

  • 083. Nối Giấc Kê Vàng (Tục Hoàng Lương)

  • 084. Chó Săn Nhỏ (Tiểu Lạp Khuyển)

  • 085. Cô Tân Mười Bốn (Tân Thập Tứ Nương)

  • 086. Bạch Liên Giáo (Bạch Liên Giáo)

  • 087. Tướng Công Hồ Tứ(Hồ Tứ Tướng Công)

  • 088. Cừu Đại Nương (Cừu Đại Nương)

  • 089. Lý Bá Ngôn (Lý Bá Ngôn)

  • 090. Hoàng Cửu Lang (Hoàng Cửu Lang)

  • 091. Cô Gái Ở Kim Lăng (Kim Lăng Nữ Tử)

  • 092. Liên Tỏa (Liên Tỏa)

  • 093. Bạch Vu Ngọc (Bạch Vu Ngọc)

  • 094. Nước Dạ Xoa (Dạ Xoa Quốc)

  • 095. Cướp Già (Lão Hào)

  • 096. Cơ Sinh (Cơ Sinh)

  • 097. Tướng Quân Khỏe Mạnh (Đại Lực Tướng Quân)

  • Quyển VI

  • 098. Lưu Hải Thạch (Lưu Hải Thạch)

  • 099. Ngọn Đèn Chó (Khuyển Đăng)

  • 100. Liên Thành (Liên Thành)

  • 101. Uông Sĩ Tú (Uông Sĩ Tú)

  • 102. Tiểu Nhị (Tiểu Nhị)

  • 103. Canh Nương (Canh Nương)

  • 104. Cung Mộng Bật (Cung Mộng Bật)

  • 105. Người Thiếp Hồ (Hồ Thiếp)

  • 106. Thần Sấm Sét (Lôi Tào)

  • 107. Bùa Đánh Bạc (Đổ Phù)

  • 108. A Hà (A Hà)

  • 109. Con Hồ Lông Lá (Mao Hồ)

  • 110. Thanh Mai (Thanh Mai)

  • 111. Điền Thất Lang (Điền Thất Lang)

  • 112. Chợ Biển La Sát (La Sát Hải Thị)

  • 113. Công Tôn Cửu Nương (Công Tôn Cửu Nương)

  • 114. Câu Đối Của Hồ (Hồ Liên)

  • Quyển VII

  • 115. Phiên Phiên (Phiên Phiên)

  • 116. Dế Chọi (Xúc Chức)

  • 117. Hướng Cảo (Hướng Cảo)

  • 118. Chuyện Lạ Chim Câu (Cáp Dị)

  • 119. Giang Thành (Giang Thành)

  • 120. Bát Đại Vương (Bát Đại Vương)

  • 121. Cô Gái Họ Thiệu (Thiệu Nữ)

  • 122. Vị Tiên Họ Củng (Củng Tiên)

  • 123. Cô Gái Họ Mai (Mai Nữ)

  • 124. Tú Tài Họ Quách (Quách Tú Tài)

  • 125. A Anh (A Anh)

  • 126. Ngưu Thành Chương (Ngưu Thành Chương)

  • 127. Thanh Nga (Thanh Nga)

  • 128. Nha Đầu (Nha Đầu)

  • 129. Dư Đức (Dư Đức)

  • Quyển VIII

  • 130. Phong Tam Nương (Phong Tam Nương)

  • 131. Giấc Mộng Hồ (Hồ Mộng)

  • 132. Chương A Đoan (Chương A Đoan)

  • 133. Nàng Hoa Cô (Hoa Cô Tử)

  • 134. Công Chúa Tây Hồ (Tây Hồ Chủ)

  • 135. Ngũ Thu Nguyệt (Ngũ Thu Nguyệt)

  • 136. Công Chúa Liên Hoa (Liên Hoa Công Chúa)

  • 137. Cô Gái Áo Xanh (Lục Y Nữ)

  • 138. Nàng Ba Hoa Sen (Hà Hoa Tam Nương Tử)

  • 139. Kim Sinh Sắc (Kim Sinh Sắc)

  • 140. Bành Hải Thu (Bành Hải Thu)

  • 141. Chàng Rể Mới (Tân Lang)

  • 142. Đảo Tiên (Tiên Nhân Đảo)

  • 143. Hồ Tứ Nương (Hồ Tứ Nương)

  • 144. Phép Thuật Nhà Sư (Tăng Thuật)

  • 145. Liễu Sinh (Liễu Sinh)

  • 146. Nhiếp Chính (Nhiếp Chính)

  • 147. Anh Em Họ Thương (Nhị Thương)

  • 148. Số Hưởng Lộc (Lộc Số)

  • Quyển IX

  • 149. Công Chúa Vân La (Vân La Công Chúa)

  • 150. Chân Hậu (Chân Hậu)

  • 151. Hoạn Nương (Hoạn Nương)

  • 152. A Tú (A Tú)

  • 153. Tiểu Thúy (Tiểu Thúy)

  • 154. Tế Liễu (Tế Liễu)

  • 155. Chung Sinh (Chung Sinh)

  • 156. Mơ Thấy Chó Sói (Mộng Lang)

  • 157. Cung Trời (Thiên Cung)

  • 158. Bản Án Oan Khuất (Oan Ngục)

  • 159. Phu Nhân Nhà Họ Lưu (Lưu Phu Nhân)

  • 160. Gái Thần (Thần Nữ)

  • 161. Tương Quần (Tương Quần)

  • 162. La Tổ (La Tổ)

  • 163. Cây Quýt (Quất Thụ)

  • 164. Người Đẹp Bằng Gỗ (Mộc Điêu Mỹ Nhân)

  • 165. Kim Vĩnh Niên (Kim Vĩnh Niên)

  • 166. Con Hiếu (Hiếu Tử)

  • 167. Sư Tử (Sư Tử)

  • 168. Cái Thẻ Tử Chàng (Tử Chàng Lệnh)

  • Quyển X

  • 169. Giả Phụng Trĩ (Giả Phụng Trĩ)

  • 170. Ba Kiếp (Tam Sinh)

  • 171. Trường Đình (Trường Đình)

  • 172. Tịch Phương Bình (Tịch Phương Bình)

  • 173. Tố Thu (Tố Thu)

  • 174. Kiều Nữ (Kiều Nữ)

  • 175. Mã Giới Phủ (Mã Giới Phủ)

  • 176. Vân Thúy Tiên (Vân Thúy Tiên)

  • 177. Nhan Thị (Nhan Thị)

  • 178. Tiểu Tạ (Tiểu Tạ)

  • 179. Huệ Phương (Huệ Phương)

  • 180. Cô Tiêu Thứ Bảy (Tiêu Thất)

  • 181. Cố Sinh (Cố Sinh)

  • 182. Chu Khắc Xương (Chu Khắc Xương)

  • 183. Thần Ở Hồ Phiên Dương (Phiên Dương Thần)

  • 184. Tiền Chảy (Tiền Lưu)

  • 185. Mắt Dương Sẹo (Dương Ba Nhãn)

  • 186. Rồng Giả Nhện (Long Hý Thù)

  • 187. Sai Khiến Ma Quỷ (Dịch Quỷ)

  • 188. Nguyên Lão Ba Triều (Tam Triều Nguyên Lão)

  • 189. Ánh Sáng Nửa Khuya (Dạ Minh)

  • 190. Tiếng Chim (Điểu Ngữ)

  • Quyển XI

  • 191. Lăng Giác (Lăng Giác)

  • 192. Hình Tử Nghi (Hình Tử Nghi)

  • 193. Lục Áp Quan (Lục Áp Quan)

  • 194. Trần Tích Cửu (Trần Tích Cửu)

  • 195. Vu Khử Ác (Vu Khử Ác)

  • 196. Phượng Tiên (Phượng Tiên)

  • 197. Người Khách Họ Đồng (Đồng Khách)

  • 198. Ái Nô (Ái Nô)

  • 199. Tiểu Mai (Tiểu Mai)

  • 200. Cô Gái Đánh Sợi (Tích Nữ)

  • 201. Trương Hồng Tiệm (Trương Hồng Tiệm)

  • 202. Thường Nga (Thường Nga)

  • 203. Chử Sinh (Chử Sinh)

  • 204. Cô Gái Họ Hoắc (Hoắc Nữ)

  • 205. Khách Buôn Vải (Bố Thương)

  • 206. Bành Nhị Tranh (Bành Nhị Tranh)

  • 207. Thần Nhảy (Khiêu Thần)

  • 208. Công Phu Thiết Bố Sam (Thiết Bố Sam Pháp)

  • 209. Đầu Mỹ Nhân (Mỹ Nhân Thủ)

  • 210. Thần Núi (Sơn Thần)

  • 211. Tướng Quân Họ Khố (Khố Tướng Quân)

  • Quyển XII

  • 212. Tư Văn Lang (Tư Văn Lang)

  • 213. Lữ Vô Bệnh (Lữ Vô Bệnh)

  • 214. Thôi Mãnh (Thôi Mãnh)

  • 215. Đảo An Kỳ (An Kỳ Đảo)

  • 216. Tiết Ủy Nương (Tiết Ủy Nương)

  • 217. Điền Tử Thành (Điền Tử Thành)

  • 218. Vương Quế Am (Vương Quế Am)

  • 219. Chử Toại Lương (Chử Toại Lương)

  • 220. Công Tôn Hạ (Công Tôn Hạ)

  • 221. Nân Châm (Nân Châm)

  • 222. Hoàn Hầu (Hoàn Hầu)

  • 223. Phấn Điệp (Phấn Điệp)

  • 224. Cẩm Sắt (Cẩm Sắt)

  • 225. Phòng Văn Thục (Phòng Văn Thục)

  • 226. Nhốt Rắn (Khoán Xà)

  • 227. Thư Sinh Ngông (Cuồng Sinh)

  • 228. Tôn Tất Chấn (Tôn Tất Chấn)

  • 229. Trương Bất Lượng (Trương Bất Lượng)

  • 230. Tấm Nệm Hồng Mao (Hồng Mao Chiên)

  • 231. Quảy Xác Chết (Phụ Thi)

  • 232. Cúc Dược Như (Cúc Dược Như)

  • 233. Hộ Ăn Cướp (Đạo Hộ)

  • Quyển XIII

  • 234. Trộm Đào (Thâu Đào)

  • 235. Thuật Mồm (Khẩu Kỹ)

  • 236. Vương Lan (Vương Lan)

  • 237. Hải Công Tử (Hải Công Tử)

  • 238. Đinh Tiền Khê (Đinh Tiền Khê)

  • 239. Con Chuột Có Nghĩa (Nghĩa Thử)

  • 240. Quỷ Nhập Tràng (Thi Biến)

  • 241. Phun Nước (Phún Thủy)

  • 242. Con Quái Trong Núi (Sơn Tiêu)

  • 243. Con Quái Trong Đống Lúa (Thu Trung Quái)

  • 244. Chàng Sáu Vương (Vương Lục Lang)

  • 245. Người Diễn Trò Rắn (Xà Nhân)

  • 246. Thần Mưa Đá (Bộc Thần)

  • 247. Tội Nghiệt Nhà Sư (Tăng Nghiệt)

  • 248. Ba Kiếp (Tam Sinh)

  • 249. Chàng Cảnh Thứ Mười Tám (Cảnh Thập Bát)

  • 250. Yêu Quái Trong Nhà (Trạch Yêu)

  • 251. Bốn Mươi Ngàn Đồng (Tứ Thập Thiên)

  • 252. Cửu Sơn Vương (Cửu Sơn Vương)

  • 253. Con Hồ Ở Duy Thủy (Duy Thủy Hồ)

  • 254. Ông Mỗ Ở Thiểm Hữu (Thiểm Hữu Mỗ Công)

  • 255. Viên Lại Coi Văn Thư (Tư Trát Lại)

  • 256. Học Quan (Tư Huấn)

  • 257. Họ Đoàn (Đoàn Thị)

  • 258. Cô Gái Hồ (Hồ Nữ)

  • 259. Vương Đại (Vương Đại)

  • 260. Người Thiếp Đàn Ông (Nam Thiếp)

  • 261. Uông Khả Thụ (Uông Khả Thụ)

  • 262. Vương Thập (Vương Thập)

  • 263. Hai Người Họ Ban (Nhị Ban)

  • 264. Quyên Góp (Mộ Duyên)

  • 265. Người Thợ Mộc Họ Phùng (Phùng Mộc Tượng)

  • 266. Cầu Tiên (Kê Tiên)

  • 267. Thư Sinh Bùn (Nê Thư Sinh)

  • 268. Què Trả Nợ (Kiển Thường Trái)

  • 269. Đuổi Quái (Khu Quái)

  • 270. Tần Sinh (Tần Sinh)

  • 271. Lường Gạt (Cục Trá)

  • 272. Mộ Tào Tháo (Tào Thào Trủng)

  • 273. Chửi Người Trộm Vịt (Mạ Áp)

  • 274. Yêu Nhân Giả Gái (Nhân Yêu)

  • 275. Công Tử Họ Vi (Vi Công Tử)

  • 276. Đỗ Tiểu Lôi (Đỗ Tiểu Lôi)

  • 277. Bình Cổ (Cổ Bình)

  • 278. Tần Cối (Tần Cối)

  • Quyển XIV

  • 279. Yên Chi (Yên Chi)

  • 280. Tiền Mưa (Vũ Tiền)

  • 281. Hai Ngọn Đèn Lồng (Song Đăng)

  • 282. Vợ Lẽ Đánh Cướp (Thiếp Kích Tặc)

  • 283. Bắt Hồ Bắn Quỷ (Tróc Hồ Xạ Quỷ)

  • 284. Ma Mời Tiệc (Quỷ Tác Diên)

  • 285. Diêm Vương (Diêm La)

  • 286. Hoa Sen Mùa Lạnh (Hàn Nguyệt Phù Dung)

  • 287. Dương Vũ Hầu (Dương Vũ Hầu)

  • 288. Nát Rượu (Tửu Cuồng)

  • 289. Nghề Võ (Vũ Kỹ)

  • 290. Chim Cưỡng (Cù Dục)

  • 291. Thương Tam Quan (Thương Tam Quan)

  • 292. Sư Tây Vực (Tây Tăng)

  • 293. Tượng Quỷ Bằng Đất (Nê Quỷ)

  • 294. Biệt Ly Trong Mộng (Mộng Biệt)

  • 296. Đạo Sĩ Họ Đơn (Đơn Đạo Sĩ)

  • 297. Đại Phu Năm Bộ Da Dê (Ngũ Cổ Đại Phu)

  • 298. Con Thú Đen (Hắc Thú)

  • 299. Ngự Sử Ở Phong Đô (Phong Đô Ngự Sử)

  • 300. Người To Lớn (Đại Nhân)

  • 301. Tú Tài Họ Liễu (Liễu Tú Tài)

  • 302. Công Tử Họ Đổng (Đổng Công Tử)

  • 303. Lãnh Sinh (Lãnh Sinh)

  • 304. Hồ Trị Tội Dâm Tà (Hồ Trừng Dâm)

  • 305. Chợ Núi (Sơn Thị)

  • 306. Tôn Sinh (Tôn Sinh)

  • 307. Tú Tài Huyện Nghi Thủy (Nghi Thủy Tú Tài)

  • 308. Nhà Sư Chết (Tử Tăng)

  • 309. Trâu Bay (Ngưu Phi)

  • 310. Bói Gương (Kính Thính)

  • 311. Dịch Trâu (Ngưu Hoàng)

  • 312. Chu Tam (Chu Tam)

  • 313. Họ Lưu (Lưu Tính)

  • 314. Quan Giữ Kho (Khố Quan)

  • 315. Chàng Rể Họ Kim (Kim Cô Phu)

  • 316. Sâu Rượu (Tửu Trùng)

  • 317. Con Chó Có Nghĩa (Nghĩa Khuyển)

  • 318. Thần Núi Thái Sơn (Nhạc Thần)

  • 319. Thần Ưng Hổ (Ưng Hổ Thần)

  • 320. Ăn Đá (Hột Thạch)

  • 321. Quỷ Trong Miếu (Miếu Quỷ)

  • 322. Động Đất (Địa Chấn)

  • 323. Tướng Công Họ Trương (Trương Lão Tướng Công)

  • 324. Biến Người Thành Súc Vật (Tạo Súc)

  • 325. Tay Đao Mau Lẹ (Khoái Đao)

  • 326. Con Hồ Ở Phần Châu (Phần Châu Hồ)

  • 327. Ba Chuyện Về Rồng (Long Tam Tắc)

  • 328. Trên Sông (Giang Trung)

  • 329. Hai Chuyện Làm Trò (Hý Thuật Nhị Tắc)

  • 330. Mỗ Giáp (Mỗ Giáp)

  • 331. Ba Con Quái Ở Cù Châu (Cù Châu Tam Quái)

  • 332. Người Phá Lầu (Chiết Lâu Nhân)

  • 333. Rết Lớn (Đại Yết)

  • 334. Nô Lệ Da Đen (Hắc Quỷ)

  • 335. Phu Xe (Xa Phu)

  • 336. Con Ma Mê Cờ (Kỳ Quỷ)

  • 337. Cái Đầu Lăn Lộn (Đầu Cổn)

  • 338. Hai Chuyện Quả Báo (Quả Báo Nhị Tắc)

  • 339. Thịt Rồng (Long Nhục)

  • Quyển XV

  • 340. Bịp Bợm (Niệm Ương)

  • 341. Cử Nhân Võ (Vũ Hiếu Liêm)

  • 342. Diêm Vương (Diêm Vương)

  • 343. Người Buôn Vải (Bố Khách)

  • 344. Người Làm Ruộng (Nông Nhân)

  • 345. Cô Gái Ở Trường Trị (Trường Trị Nữ Tử)

  • 346. Tượng Đất (Thổ Ngẫu)

  • 347. Họ Lê (Lê Thị)

  • 348. Đứa Con Họ Liễu (Liễu Thị Tử)

  • 349. Bậc Thượng Tiên (Thượng Tiên)

  • 350. Hầu Tĩnh Sơn (Hầu Tĩnh Sơn)

  • 351. Quách Sinh (Quách Sinh)

  • 352. Thiệu Sĩ Mai (Thiệu Sĩ Mai)

  • 353. Ông Thiệu Ở Lâm Tri (Thiệu Lâm Tri)

  • 354. Quan Huyện Không Con (Đơn Phụ Tễ)

  • 355. Diêm Vương Chết (Diêm La Hoăng)

  • 356. Đạo Sĩ Điên (Điên Đạo Nhân)

  • 357. Tửu Lệnh Của Ma (Quỷ Lệnh)

  • 358. Diêm Vương Đãi Tiệc (Diêm La Yến)

  • 359. Ngựa Trong Tranh (Họa Mã)

  • 360. Thả Bướm (Phóng Điệp)

  • 361. Người Vợ Ma (Quỷ Thê)

  • 362. Nghề Y (Y Thuật)

  • 363. Hai Chuyện Tuyết Mùa Hè (Hạ Tuyết Nhị Tắc)

  • 364. Hà Tiên (Hà Tiên)

  • 365. Quan Huyện Lộ Thành (Lộ Lệnh)

  • 366. Mỗ Sinh Ở Hà Gian (Hà Gian Sinh)

  • 367. Ông Họ Đỗ (Đỗ Ông)

  • 368. Lâm Thị (Lâm Thị)

  • 369. Chuột Lớn (Đại Thử)

  • 370. Cô Hai Hồ (Hồ Đại Cô)

  • 371. Ba Chuyện Sói (Lang Tam Tắc)

  • 372. Nhà Sư Bán Thuốc (Dược Tăng)

  • 373. Quan Ngự Y (Thái Y)

  • 374. Người Đàn Bà Nhà Quê (Nông Phụ)

  • 375. Quách An (Quách An)

  • 376. Hang Núi Tra Nha (Tra Nha Sơn Động)

  • 377. Con Chó Có Nghĩa (Nghĩa Khuyển)

  • 378. Dương Đại Hồng (Dương Đại Hồng)

  • 379. Cống Sĩ Họ Trương (Trương Cống Sĩ)

  • 380. Tiên Ăn Mày (Cái Tiên)

  • 381. Người Trong Lỗ Tai (Nhĩ Trung Nhân)

  • 382. Cắn Quỷ (Giảo Quỷ)

  • 383. Bắt Hồ (Tróc Hồ)

  • 384. Chém Trăn (Trảm Mãng)

  • 385. Chó Ma (Dã Cẩu)

  • 386. Hồ Vào Vò (Hồ Nhập Bình)

  • 387. Vu Giang (Vu Giang)

  • 388. Đứa Con Gái Ở Chân Định (Chân Định Nữ)

  • 389. Tiêu Minh (Tiêu Minh)

  • 390. Yêu Quái Trong Nhà (Trạch Yêu)

  • 391. Thần Tướng (Linh Quan)

  • Quyển XVI

  • 392. Tế Hầu (Tế Hầu)

  • 393. Chân Sinh (Chân Sinh)

  • 394. Ông Thang (Thang Công)

  • 395. Nhà Buôn Họ Vương (Vương Hóa Lang)

  • 396. Địa Lý (Kham Dư)

  • 397. Đậu Thị (Đậu Thị)

  • 398. Lưu Lượng Thái (Lưu Lượng Thái)

  • 399. Ma Đói (Ngã Quỷ)

  • 400. Khảo Tệ Ty (Ty Khảo Tệ)

  • 401. Lý Sinh (Lý Sinh)

  • 402. Thái Sử Họ Tưởng (Tưởng Thái Sử)

  • 403. Người Trong Huyện (Ấp Nhân)

  • 404. Trung Thừa Họ Vu (Vu Trung Thừa)

  • 405. Vương Tử An (Vương Tử An)

  • 406. Trẻ Chăn Trâu (Mục Nhụ)

  • 407. Anh Ất Ở Kim Lăng (Kim Lăng Ất)

  • 408. Hai Truyện Xử Án (Chiết Ngục Nhị Tắc)

  • 409. Hiệp Khách Chim (Cầm Hiệp)

  • 410. Chim Hồng (Hồng)

  • 411. Voi (Tượng)

  • 412. Hòa Thượng Tử Hoa (Tử Hoa Hòa Thượng)

  • 413. Mỗ Ất (Mỗ Ất)

  • 414. Con Hồ Xấu Xí (Xú Hồ)

  • 415. Bói Tiền (Tiền Bốc Vu)

  • 416. Diêu An (Diêu An)

  • 417. Ông Hái Rau (Thái Vi Ông)

  • 418. Oan Nghiệt Bài Thơ (Thi Nghiệt)

  • 419. Mao Đại Phúc (Mao Đại Phúc)

  • 420. Thần Làm Mưa Đá (Bốc Thần)

  • 421. Ông Lý Tám Vò (Lý Bát Hàng)

  • 422. Nhà Đò Bến Lão Long (Lão Long Thuyền Hộ)

  • 423. Tiên Sinh Nguyên Thiếu (Nguyên Thiếu Tiên Sinh)

  • 424. Chu Sinh (Chu Sinh)

  • 425. Lưu Toàn (Lưu Toàn)

  • 426. Hàn Phương (Hàn Phương)

  • 427. Vụ Án Ở Thái Nguyên (Thái Nguyên Ngục)

  • 428. Vụ Án Ở Tân Trịnh (Tân Trịnh Ngục)

  • 429. Thư Sinh Ở Chiết Đông (Chiết Đông Sinh)

  • 430. Cô Gái Ở Bát Hưng (Bát Hưng Nữ)

  • 431. Một Viên Quan (Nhất Viên Quan)

  • 432. Thần Hoa (Hoa Thần)

  • Liêu Trai Chí Dị Thập Di

  • 01. Hoàng Tịnh Nam (Hoàng Tịnh Nam)

  • 02. Răn Quỷ (Dụ Quỷ)

  • 03. Người Đất Tấn (Tấn Nhân)

  • 04. Nữ Quỷ (Nữ Quỷ)

  • 05. Đàn Ông Sinh Con (Nam Sinh Tử)

  • 06. Nước Bọt Của Ma (Quỷ Tân)

  • 07. Nghiện Ăn Rắn (Xà Tịch)

  • 08. Đầu Đà Họ Kim (Kim Đầu Đà)

  • 09. Yêu Tài (Ái Tài)

  • 10. Vợ Người Nhà Buôn (Thương Phụ)

  • 11. Năm Chuyện Về Rồng (Long Ngũ Tắc)

  • 12. Bạch Liên Giáo (Bạch Liên Giáo)

  • 13. Sai Dịch Ma (Quỷ Lại)

  • 14. Khách Rết (Yết Khách)

  • 15. Con Hồ Trong Dinh Thự Tuân Hóa (Tuân Hóa Thự Hồ)

  • 16. Huyện Lệnh Ngô Huyện (Ngô Lệnh)

  • 17. Nha Dịch Sâu Mọt (Đố Dịch)

  • 18. Nha Dịch (Tạo Lệ)

  • 19. Trư Bà Long (Trư Bà Long)

  • 20. Bạc Nén (Nguyên Bảo)

  • 21. Vu Tử Du (Vu Tử Du)

  • 22. Em Trai Lý Tượng Tiên (Lý Tượng Tiên Đệ)

  • 23. Núi Vũ Di (Vũ Di)

  • 24. Ao Huyền Âm (Huyền Âm Trì)

  • 25. Trâu (Ngưu Độc)

  • 26. Bài Ký Trĩ Xuyên (Trĩ Xuyên Ký)

  • 27. Người Nước Ngoài (Ngoại Quốc Nhân)

  • 28. Rắn Sâu (Trập Xà)

  • 29. Đầy Tớ Của Họ Bao (Bao Thị Bộc)

  • 30. Tục Đất Huy (Huy Tục)

  • 31. Tục Đất Nguyên (Nguyên Tục)

  • 32. Con Ngựa Có Nghĩa (Nghĩa Mã)

  • 33. Vệ Sư Hồi (Vệ Sư Hồi)

  • 34. Thần Sét (Lôi Công)

  • 35. Hai Mươi Bốn Truyện Ma (Quỷ Trấp Tứ Tắc)[345]

  • 36. Phú Ông (Phú Ông)

  • 37. Bà Già Làm Bánh Bột (Bác Thác Ẩu)

  • 38. Con Rết Trong Đá (Thạch Trung Xà Yết)

  • 39. Mộ Kinh Nương (Kinh Nương Mộ)

  • 40. Người Mọc Đuôi (Nhân Sinh Vĩ)

  • 41. Ngọc Nhi (Ngọc Nhi)

  • 42. Bọ Ngựa (Đường Lang)

  • 43. Ma Thắt Cỗ (Ải Quỷ)

  • 44. Ma Chết Đuối (Nịch Tử Quỷ)

  • 45. Con Ngựa Vàng Của Họ Vương (Vương Thị Kim Mã)

  • 46. Vương Vân Hạc (Vương Vân Hạc)

  • 47. Xương Trần Hy Di (Trần Hy Di Linh Cốt)

  • 48. Hai Chuyện Về Hồ (Hồ Nhị Tắc)

  • 49. Khôi Tinh (Khôi Tinh)

  • 50. Nhốt Rận (Tàng Sắt)

  • 51. Chuyện Lạ Về Rận (Sắt Dị)

  • 52. Kéo Ruột (Sưu Trường)

  • 53. Con Quái Trong Núi (Sơn Tiêu)

  • 54. Phu Nhân Trời Cho (Thiên Tứ Phu Nhân)

  • 55. Chuyện Lạ Về Trứng (Noãn Dị)

  • 56. Miếu Tam Cô (Tam Cô Miếu)

  • 57. Ma Cô Xin Cây (Ma Cô Khất Thụ)

  • 58. Quan Tài Nhỏ (Tiểu Quan)

  • 59. Con Ngựa Của Qua Thập Ha (Qua Thập Ha Mã)

  • 60. Không Ăn Mà Có Thai (Bất Thực Nhi Dụng)

  • 61. Ếch Biến Thành Chuột (Oa Hóa Thử)

  • 62. Vật Lạ Trong Bụng Lừa (Lư Phúc Dị Vật)

  • 63. Chuyện Lạ Về Heo (Trư Dị)

  • 64. Tiếng Chuông Chùa Quảng Ninh (Quảng Ninh Tự Chung Thanh)

  • 65. Thần Biến Hóa Ở Kê Trạch (Kê Trạch Thần Biến)

  • 66. Báo Oán (Oan Báo)

  • 67. Thông Gian Với Chó (Khuyển Gian)

  • 68. Lý Đàn Tư (Lý Đàn Tư)

  • Phụ Lục

  • Trương Nguyên

  • Hồ Thích

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan