Tài liệu ôn thi môn nghiệp vụ thanh tra

173 194 0
Tài liệu ôn thi môn nghiệp vụ thanh tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THANH TRA CHÍNH PHỦ HỘI ĐỒNG THI NÂNG NGẠCH THANH TRA VIÊN CHÍNH - TÀI LIỆU ÔN THI NÂNG NGẠCH THANH TRA VIÊN CHÍNH - Chuyên đề Tên chuyên đề Trang Công tác tra hoạt động quản lý nhà nước Thực quyền hoạt động tra 28 Phương pháp tiến hành tra 44 Cơng tác Trưởng đồn tra 69 Trình tự, thủ tục giải khiếu nại hành 104 Thủ tục giải tố cáo 118 Văn hoạt động tra 124 Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng 146 Chuyên đề CÔNG TÁC THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm quản lý Nhà nước Quản lý nhà nước hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước toàn hoạt động thực chức Nhà nước với tư cách tổ chức đặc biệt giai cấp thống trị lập để quản lý xã hội Nhà nước có quyền ban hành pháp luật, pháp luật ban hành có giá trị bắt buộc chung đ ược bảo đ ảm th ực thi biện pháp cưỡng chế Nhà n ước th ực hi ện Ở đây, ho ạt đ ộng quản lý nhà nước bao hàm hoạt động tài phán đối v ới tranh chấp phát sinh pháp luật mà Nhà n ước đ ịnh Nói cách khác, theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước toàn hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp loại chủ thể đặc biệt Nhà nước, dùng đ ể phân bi ệt v ới hoạt động quản lý chủ thể khác xã hội nh t ổ ch ức hay cá nhân Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước hoạt động loại quan máy Nhà nước Loại quan có chức chuyên trách quản lý lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội dựa quy đ ịnh c h ệ thống pháp luật quan lập pháp ban hành Đó hoạt đ ộng c quan hành pháp, hay gọilà quan hành nhà n ước ho ặc c quan quản lý Nhà nước Đặc điểm hoạt động quản lý theo nghĩa h ẹp chuyển hóa quy định pháp luật vào đời sống xã h ội biện pháp quản lý, tác động trực tiếp đến hành vi ứng x đ ối t ượng quản lý Hoạt động diện lĩnh vực đời sống kinh t ế-xã hội Đây hoạt động trực tiếp quản lý tài nguyên, lao đ ộng, cơng s ản, tài cơng nguồn lực xã h ội Nói cách khác, c quan quản lý nhà nước quan có thực quy ền Hoạt động khơng ch ỉ chịu giám sát nhiều thiết chế khác giám sát quan lập pháp, xã hội, nhân dân…mà thân ph ải có c ch ế tra, kiểm tra để bảo đảm hiệu tính hợp pháp hoạt động qu ản lý Thông thường, quản lý nhà nước thường hiểu theo nghĩa hẹp Vì nói đến vị trí, vai trò…của tra quản lý nhà n ước nói đến vị trí, vai trò hoạt động quản lý theo nghĩa hẹp Khái niệm tra Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông, tra là: “kiểm soát xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp” Với nghĩa này, tra bao hàm việc kiểm soát, xem xét phát ngăn ch ặn nh ững trái v ới quy định Thanh tra hoạt động chủ thể có thẩm quy ền: Người làm nhiệm vụ tra, đoàn tra đặt phạm vi quy ền hành chủ thể định Theo giai đoạn lịch sử, khái niệm tra đ ược nh ận thức khác Đó phản ánh mơ hình tổ chức quan nhà nước; kiểm soát hoạt động máy hành nhà n ước: Thời kỳ phong kiến, triều đại Lý, Trần, Lê có c quan “Ng ự s đài”, người đứng đầu “Quan ngự sử” với chức gần giống nh c quan tra nhà nước Ngự sử đài có nhiệm v ụ giúp vua việc theo dõi, xem xét cơng việc hệ trọng triều đình Quan ng ự s đời nhà Trần có quyền tiền trảm hậu tấu ch ức quan nh ất có quyền can gián vua Thời nhà Lê có hàm “Gián nghị đ ại phu” phong t ặng cho bề tơi dám nói thẳng, nói th ật, Gián nghị đ ại phu có quyền đề xuất ý kiến việc nhà vua nên làm can gián nhà vua việc không nên làm Năm 1945, sau Nhà n ước dân chủ nhân dân đ ược thành l ập, ngày 23 tháng 11 năm 1945, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 64/SL thành l ập Ban Thanh tra đặc biệt Sắc lệnh nêu rõ: “Chính ph ủ lập m ột Ban Thanh tra đặc biệt, có uỷ nhiệm giám sát tất c ả công vi ệc nhân viên Ủy ban nhân dân quan Chính ph ủ”, t thu ật ngữ “Thanh tra” xuất hiện, quan cụ thể, quy ền tra xác định thức giao cho Chính phủ Năm 1946, Hiến pháp Nhà nước ta ban hành Trong quy định quyền “kiểm sốt” Chính phủ giao cho Ban Thường vụ Nghị viện: “Khi Nghị viện khơng họp, Ban Thường vụ có quyền kiểm sốt, phê bình Chính phủ”, thực chất quy ền giám sát quan dân cử (cũng quyền giám sát Quốc hội Ủy ban th ường vụ Quốc hội Chính phủ) Hiến pháp năm 1959 đề cập đến số nội dung kiểm tra vi ệc thi hành định quản lý nhà nước: “H ội đồng Chính ph ủ nh ững thông tư, thị kiểm tra việc thi hành Thông tư Chỉ thị ấy” “Ủy ban hành cấp quản lý cơng tác hành Quy ết đ ịnh, Ch ỉ th ị kiểm tra việc thi hành Quyết định, Chỉ thị ấy” Như vậy, tra, kiểm tra việc xem xét vi phạm quan, nhân viên hành hay Chính phủ mở rộng giám sát, kiểm tra hoạt động xây d ựng, ban hành, thực văn pháp quy Hiến pháp 1980 sử dụng thuật ngữ “thanh tra” với nội dung chức quan quản lý nhà nước Khoản 15 Điều 107 Hiến pháp quy định Hội đồng Bộ trưởng có nhiệm vụ: “T ổ ch ức lãnh đ ạo công tác tra kiểm tra Nhà nước”, Điều 110 quy định: “Ch ủ t ịch Hội đồng Bộ trưởng lãnh đạo công tác Hội đồng Bộ tr ưởng, đôn đ ốc, kiểm tra việc thi hành định Quốc hội, Hội đồng Nhà n ước, Hội đồng Bộ trưởng” Về Ủy ban nhân dân, Điều 124 quy định: “Ủy ban nhân dân cấp chiểu theo quyền hạn luật định, nh ững Quy ết đ ịnh, Chỉ thị kiểm tra việc thi hành văn đó” Đến Hiến pháp 1992, khái niệm tra, kiểm tra đ ược th ể rõ qua Điều 112, 115, 116 124 Khoản Điều 112 quy đ ịnh Chính phủ có nhiệm vụ “tổ chức lãnh đạo cơng tác kiểm kê, thống kê Nhà nước, công tác tra, kiểm tra nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng, máy nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân” Điều 115 quy định “ Chính phủ Nghị quy ết, Nghị định, Th ủ tướng Chính phủ Quyết định, Chỉ thị kiểm tra việc thi hành văn ” Đ ối với Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, thủ tr ưởng c quan thuộc Chính phủ “ra Quyết định, Chỉ thị, Thơng tư kiểm tra việc thi hành văn ” (Điều 116) Đối với Ủy ban nhân dân, Đi ều 124 Hi ến pháp 1992 quy định “Ủy ban nhân dân Quy ết đ ịnh, Ch ỉ th ị ki ểm tra việc thi hành văn đó” Trong Pháp lệnh Thanh tra năm 1990, hoạt động tra c t ổ chức tra xác định chức thiết yếu quan quản lý nhà nước Điều Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 quy định nhiệm vụ c tổ chức tra nhà nước là: “thanh tra việc th ực hi ện sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước quan, tổ ch ức cá nhân, trừ hoạt động điều tra truy tố, xét xử quan điều tra, ki ểm sát, án việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, x lý vi ph ạm hợp đồng kinh tế quan trọng tài kinh tế” Theo tinh thần Luật Thanh tra năm 2010, Thanh tra hoạt động xem xét, đánh giá quan Nhà nước có thẩm quy ền việc ch ấp hành sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ ch ức, cá nhân nh ằm phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật để x lý theo th ẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý, phát s hở chế, sách pháp luật để kiến nghị việc s ửa đ ổi, b ổ sung, hoàn thiện Thanh tra chức thiếu hoạt động quản lý, khâu chu trìnhquản lý Nhà nước Thanh tra có đặc điểm chủ yếu sau đây: Một là, tra gắn liền với quản lý nhà nước Với tư cách chức năng, giai đoạn chu trình qu ản lý nhà nước, tra gắn liền với quản lý nhà nước Thanh tra phạm trù lịch sử, tra gắn liền với vai trò Nhà nước kiểm soát nhà nước, kiểm soát xã hội Chính ch ất c q trình lao động xã hội đòi hỏi tất yếu ph ải có s ự qu ản lý c Nhà nước để điều hoà hoạt động đơn lẻ thực nh ững ch ức chung Như vậy, việc xem xét, định hướng đánh giá kết quản lý m ột phương diện quản lý xã hội Quản lý nhà nước ph ận quản lý xã hội đâu có quản lý nhà nước có tra Trong mối quan hệ quản lý tra quản lý nhà n ước gi ữ vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động tra (quy định th ẩm quy ền quan tra, quy định tổ chức, định kết luận tra, sử dụng kết quả, thơng tin từ phía c quan tra) Mặt khác, hoạt động chấp hành quản lý nhà n ước th ường bao hàm c ả điều hành, trình thực văn pháp luật đòi hỏi phải có kiểm tra nghiêm ngặt quan có th ẩm quy ền Quản lý nhà nước tra có điểm chung nhân danh quy ền l ực nhà nước thực tác động lên đối tượng bị quản lý Song xem xét theo cấu, chức quản lý tra ch ức năng, công cụ, phương tiện để quản lý nhà nước Về mối quan hệ gi ữa tra công tác quản lý nhà nước phân tích kỹ h ơn m ục III c chuyên đề Hai là, tra hoạt động mang tính quyền lực nhà n ước Tính quyền lực nhà nước hoạt động tra có mối liên h ệ ch ặt chẽ với tính quyền uy - phục tùng quản lý nhà n ước Là m ột ch ức quản lý nhà nước, tra phải thể tác động tích c ực nhằm thực quyền lực chủ thể quản lý đối tượng quản lý Nói quyền lực nhà nước q trình tra có nghĩa xác định mặt pháp lý tính chất nhà nước tổ ch ức tra Vì v ậy, tra phải Nhà nước sử dụng cơng cụ có hiệu q trình quản lý Có thể nói, tra hoạt động ln ln mang tính quy ền l ực nhà nước Chủ thể tiến hành tra luôn quan nhà n ước Thanh tra (ở dùng với tính chất danh từ quan có chức này) ln ln áp dụng quyền Nhà n ước trình tiến hành hoạt động nhân danh Nhà n ước áp dụng quyền Thanh tra xuất từ Nhà n ước đ ời l ịch sử tiêu vong với s ự tiêu vong c Nhà n ước Theo Mác, đến giai đoạn đó, Nhà nước tự tiêu vong đó, ch ức tra với Nhà nước “xếp bên cạnh xa kéo sợi rìu đồng cổ” Tóm lại, chủ thể tiến hành tra Nhà n ước, tra xuất hiện, tồn tiêu vong với Nhà n ước Ở n ước th ế gi ới, dù mơ hình tổ chức hoạt động tra có khác nh ưng có chung đặc điểm Ở nước ta, Điều Pháp lệnh Thanh tra 1990 quy đ ịnh: “thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà n ước; phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước, thực quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa” Luật Thanh tra năm 2010 quy định: quan tra nhà n ước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực giúp quan nhà nước có thẩm quyền thực quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy đ ịnh pháp luật Tính quyền lực nhà nước hoạt động tra thể chỗ, quan tra nhà nước có quyền hạn xác định khả thực quyền hạn đó: - Quyết định tổ chức tra theo chương trình, kế hoạch phê duyệt - Trình thủ trưởng quan quản lý hành phê ệt ho ặc quy ết định tra đột xuấtkhi phát có dấu hiệu vi ph ạm pháp luật - Yêu cầu đối tượng tra, quan, tổ ch ức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan - Niêm phong tài liệu, kiểm kê tài sản, trưng cầu giám định - Tạm đình hành vi vi phạm, tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép, thu h ồi tài sản - Xử phạt hành theo quy định pháp luật (đối với tra chuyên ngành) - Yêu cầu cấp có thẩm quyền giải đề nghị tra, yêu cầu truy cứu trách nhiệm người có lỗi gây vi phạm phát hiện, kể việc chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật có d ấu hiệu tội phạm sang quan điều tra để xử lý - Trong số trường hợp trực tiếp áp dụng biện pháp c ưỡng ch ế nhà nước Tính quyền lực nhà nước trình tra cụ th ể hố chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra, ph ương thức tiến hành tra, xử lý kết tra, quan hệ quan tra với đối tượng bị tra Nếu trọng đến mặt mà khơng thực đồng tính quy ền lực nhà n ước lĩnh v ực dẫn đến hạ thấp vai trò hiệu hoạt động tra, h ạn chế hiệu lực tra Ba là, tra có tính độc lập tương đối Đây đặc điểm vốn có, xuất phát từ chất tra Đặc ểm phân biệt tra với loại hình quan ch ức khác c b ộ máy quản lý nhà nước Khác với hoạt động kiểm tra th ường b ản thân quan, tổ chức tự thực hiện, hoạt động tra th ường đ ược tiến hành quan chuyên trách Ngoài nhiệm vụ nh ững c quan quản lý nhà nước khác, quan tra có nhiệm v ụ chủ y ếu xem xét, đánh giá cách khách quan việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức cá nhân Tính độc lập tương đối tra với quan quản lý nhà n ước cấp thể số nội dung sau: Các quan tra nhà nước chịu đạo tr ực tiếp Th ủ truởng quan quản lý nhà nước cấp đồng th ời ch ịu ch ỉ đạo, hướng dẫn công tác tổ chức, nghiệp vụ tra Thanh tra Chính phủ; chịu hướng dẫn công tác, nghiệp vụ quan tra c ấp - Chánh Thanh tra Thủ trưởng quan quản lý nhà n ước bổ nhiệm sau thống với Chánh Thanh tra cấp - Trong trường hợp kiến nghị tra Chánh Thanh tra báo cáo, thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp khơng trí, Chánh tra có quyền bảo lưu báo cáo với người đ ứng đ ầu c quan tra nhà nước cấp xem xét, định - Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh Thanh tra cấp, ngành có quyền định tra đột xuất phát có dấu hiệu vi ph ạm pháp luật - Thủ trưởng quan tra nhà nước quy ền định xử lý theo quy định pháp luật hành vi vi ph ạm Các quan tra nhà nước phận quan trọng, không th ể thiếu cấu máy nhà nước, công cụ đắc lực đ ể gi ữ gìn, b ảo v ệ tăng cường trật tự, kỷ cương quản lý, chức thiết y ếu c c quan quản lý nhà nước, có tính độc lập tương quan qu ản lý Từ phân tích nêu trên, Thanh tra hiểu sau: “Thanh tra chức thiết y ếu c c quan qu ản lý nhà n ước, việc xem xét, đánh giá, x lý c c quan nhà n ước đ ối v ới vi ệc th ực sách, pháp lu ật, nhi ệm v ụ c c quan, t ổ ch ức, cá nhân Ho ạt động tra thực quan tra chuyên trách ho ặc quan có chức tra theo m ột trình t ự, th ủ t ục lu ật đ ịnh, nh ằm phòng ngừa, phát x lý hành vi vi ph ạm pháp lu ật, phát hi ện sơ hở chế quản lý, sách, pháp lu ật đ ể ki ến ngh ị v ới Nhà nước biện pháp khắc phục; phát huy nhân t ố tích c ực, góp ph ần nâng cao hiệu quả, hiệu lực ho ạt động qu ản lý nhà n ước, b ảo v ệ l ợi ích Nhà nước, quyền lợi ích h ợp pháp c c quan, t ổ ch ức cá nhân” II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ THANH TRA Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thanh tra Trong nghiệp cách mạng nước ta, Đảng Nhà n ước luôn coi trọng đặt tra vào vị trí quan trọng Chỉ sau ngày đọc Tuyên ngôn độc lập hai tháng, ngày 23 tháng 11 năm 1945 Ch ủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL, thành lập Ban tra đặc biệt Đó s ắc l ệnh lịch sử ngành tra, đồng thời điều nói lên s ự quan tâm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác tra Theo Sắc lệnh 64/SL, Ban tra đặc biệt có toàn quyền “nhận đ ơn ếu n ại c dân; điều tra, hỏi chứng, xem xét tài liệu giấy tờ UBND c quan Chính phủ cần thiết cho cơng việc giám sát; đình ch ức, b giam nhân viên UBND hay Chính phủ ph ạm lỗi” Bốn năm sau, ngày 18 tháng 12 năm 1949, Ch ủ tịch H Chí Minh l ại ký sắc lệnh số 138B - SL thành lập Ban tra Chính ph ủ tr ực thu ộc Th ủ tướng Chính phủ Ban tra Chính phủ có nhiệm vụ “xem xét s ự thi hành sách, chủ trương Chính phủ: tra uỷ viên Ủy ban kháng chiến hành viên chức phương diện liêm khiết; tra khiếu nại nhân dân” Ngày 28 tháng năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc l ệnh 261- SL thành lập Ban tra TƯ Chính phủ, với nhiệm v ụ “thanh tra công tác bộ; quan dân chun mơn cấp, doanh nghiệp; tra việc thực kế hoạch nhà nước, việc sử dụng, bảo quản tài sản nhà nước, chống phá hoại, tham ơ, lãng phí Từ năm 1945 đến năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh tr ực tiếp ký ba sắc lệnh công tác tra, với nhiệm vụ cụ thể phù h ợp v ới giai đoạn, có hai mảng cơng việc gi ải quy ết khiếu nại nhân dân tra, xem xét thi hành ch ủ tr ương, sách Chính phủ Điều cho thấy quan tâm đặc bi ệt Người công tác tra qua nói lên vị trí, tầm quan trọng công tác tra nghiệp cách m ạng chung c ả nước Năm 1957, hội nghị cán tra toàn miền Bắc, H Ch ủ T ịch nói: “Thanh tra điều tra, nghiên cứu việc chấp hành Nghị quyết, Chỉ thị đến đâu mà phải theo dõi cơng việc làm xong, làm tốt Trong lúc có cán bộ, đảng viên việc việc khác mà kêu, cán tra phải xét kịp thời, chóng chừng hay ch ừng Đ ối với nhân dân việc kêu nài, có lúc khơng kêu nài n ữa, cán tra phải thăm dò ý kiến nhân dân Tóm lại tra “là tai mắt trên, người bạn d ưới, theo dõi thị, sách, thơng tri đưa xuống lúc kết thúc” Năm 1961, huấn th ị v ề công tác tra, Ch ủ t ịch H Chí Minh nói “Thanh tra tai m c Đ ảng Chính ph ủ, tai m sáng suốt người sáng suốt” Quan ểm c Đ ảng Nhà n ước v ề công tác tra giai đoạn trướ c thực hi ện đường l ối đ ổi m ới Ngày 04 tháng năm 1962, Ban bí thư T Ư có th ị số 50/CT-TW v ề việc tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành nghị quy ết, ch ỉ th ị Đảng Chính phủ Chỉ thị xác định “tổ ch ức tra chuyên nghiệp tai mắt quan lãnh đạo cấp, có trách nhiệm gi ữ gìn dân chủ, kỷ luật nhà nước, bảo đảm chấp hành nghiêm ch ỉnh ch ủ trương sách Đảng Chính phủ Thanh tra có nhiệm v ụ theo dõi, xem xét chấp hành đắn đường lối, sách, ngh ị quy ết ch ỉ thị Đảng Chính phủ Các bộ, ngành, cấp nh ất đ ịnh ph ải có quan tra để theo dõi từ đầu, để k ịp th ời uốn n ắn, sửa chữa sai lầm, thiếu sót xảy Các cán lãnh đạo (Bộ tr ưởng, Thứ trưởng ) định phải trực tiếp đạo quan tra mình” Ngày 22 tháng 12 năm 1967 , Ban Bí th TƯ có Thơng tri số 210-TT/TW việc tăng cường tổ chức Ủy ban Kiểm tra Đảng đẩy m ạnh công tác quan tra nhà nước Trong Thông tri này, Ban Bí th “l ưu ý cấp uỷ đảng đoàn phải trọng lãnh đ ạo, ch ỉ đ ạo công tác kiểm tra, công tác tra xét th khiếu tố nhân dân; lãnh đạo nội dung mà phải chấn chỉnh bổ sung v ề mặt tổ chức, làm cho máy tương xứng với nhiệm vụ” Ngày 18 tháng năm 1970, Ban Bí thư TƯ Đảng có thị 176- CT/TW việc tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sát, tra gi ải quy ết vụ khiếu nại, tố cáo Trong thị này, Ban Bí th xác định “trong điều kiện Đảng lãnh đạo, quyền, phải tăng cường công tác ki ểm tra Đảng, công tác kiểm sát, tra Nhà n ước để kịp th ời phát hi ện ưu điểm, khuyết điểm cấp, ngành, ngăn chặn, s ửa ch ữa khuyết điểm cán đảng viên Bảo đảm cho đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà n ước đ ược ch ấp hành nghiêm chỉnh” Nghị số 164/CP ngày 31 tháng năm 1970 Hội đồng Chính phủ tăng cường cơng tác tra chấn chỉnh hệ thống quan tra nhà nước xác định “Thanh tra khâu cơng tác quan trọng tồn cơng tác quản lý máy nhà nước Nó có mục đích giúp quan lãnh đạo vừa kiểm tra đắn thân lãnh đạo mình, vừa kiểm tra việc chấp hành quan thuộc quyền nhằm tìm biện 10 pháp đạo quản lý tốt nhất, bảo đảm cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước, pháp luật Nhà nước chấp hành cách đầy đủ có hiệu lực” Cùng ngày 31 tháng năm 1970, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 165/CP qui định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ủy ban tra Chính phủ Theo Nghị định “Ủy ban tra Chính phủ quan Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm tra việc thực chủ trương sách Đảng Chính phủ, pháp luật Nhà nước, kế hoạch ngân sách Nhà nước, nhằm tăng cường kỷ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, cải tiến tổ chức lề lối làm việc máy Nhà nước từ Trung ương đến sở” Nghị định số 01- CP ngày 03 tháng năm 1977 H ội đồng Chính ph ủ ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Ủy ban tra Chính ph ủ xác định “Ủy ban tra Chính ph ủ quan c H ội đ ồng Chính phủ có trách nhiệm thay mặt Hội đồng Chính phủ tra m ột cách thường xuyên, kịp thời, xác việc thực chủ tr ương, sách Đảng Chính phủ, kế hoạch pháp luật Nhà n ước ch ủ y ếu v ề mặt kinh tế đạo hướng dẫn công tác tra Nhà n ước công tác tra nhân dân ngành, cấp nhằm đảm bảo ch ấp hành đầy đủ chủ trương, sách, góp phần gi ữ gìn k ỷ luật, c ải ti ến t ổ chức, đồng thời giúp quan lãnh đạo kiểm tra lại đắn c b ản thân chủ trương, sách đó” Tại Hội nghị tra toàn miền Bắc ngày 14/3/1972, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: “Thanh tra loại công việc c ực kỳ trọng yếu, thiếu; quan lãnh đạo Đảng Nhà n ước dứt khốt phải tổ chức tốt cơng tác tra, ph ải có ng ười làm tai m cho mình, thường xuyên mắt phải thấy, tai phải nghe công vi ệc chung công việc trọng yếu có chạy khơng, có khơng t ốt, ch ỗ không tốt, đâu mà khơng tốt từ giúp cho ng ười lãnh đ ạo k ịp thời phát vấn đề, giải vấn đề, phát huy đúng, sửa sai Không thấy tầm quan trọng, ý nghĩa trọng yếu, vị trí tác dụng c tra khơng đúng, khơng đúng” Tại buổi nói chuyện với Chủ tịch, Bí thư tỉnh, thành phố cơng tác tra ngày 24 tháng năm 1972, Thủ tướng Phạm Văn Đ ồng nhấn mạnh: “ lãnh đạo, đạo đồng th ời có ki ểm tra, m ột ch ứ khơng phải hai Các đồng chí khơng coi tr ọng tra t ức t ước m ột khí cần thiết người lãnh đạo Năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất n ước th ống nh ất lên chủ nghĩa xã hội, hoạt động tra mở rộng ph ạm vi c ả nước, Đảng Nhà nước có chủ trương công tác tra Ngày 20/2/1984, Ban bí thư TƯ Đảng có thị số 38 CT/TW vi ệc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tra Chỉ th ị Ban bí thư xác định: “Trước mắt, lâu dài, cơng tác tra có tác d ụng 159 tổ chức, đơn vị quản lý Để giúp quan hành nhà n ước thực nhiệm vụ trên, pháp luật quy định c quan tra nhà n ước cấp, ngành có trách nhiệm giúp Th ủ tr ưởng c quan c ấp việc quản lý nhà nước công tác gi ải quy ết ếu n ại, t ố cáo Do việc tra, kiểm tra trách nhiệm c Th ủ tr ưởng c quan hành nhà nước chủ yếu giao cho Chánh Thanh tra c ấp th ực Tuy nhiên điều khơng có nghĩa t ất c ả cu ộc tra, ki ểm tra trách nhiệm giao cho Chánh Thanh tra c ấp th ực hi ện mà có nhiều trường họp yêu cầu công tác, Th ủ tr ưởng c quan hành nhà nước giao nhiệm vụ cho Thủ tr ưởng c quan khác th ực Ví dụ Thủ tướng Chính phủ giao cho m ột s ố B ộ tr ưởng, Th ủ trưởng quan ngang thành viên c Chính ph ủ làm Tr ưởng Đoàn tra, kiểm tra trách nhiệm địa ph ương vi ệc th ực hi ện pháp luật khiếu nại, tố cáo Tóm lại, chủ thể thực việc tra, kiểm tra trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo bao gồm quan hành nhà n ước, quan tra nhà nước Nội dung tra, kiểm tra trách nhiệm công tác tra, giải quyêt khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng tra a) Nội dung tra, kiểm tra trách nhiệm công tác - Việc đạo xây dựng phê duyệt kế hoạch tra c quan tra thuộc quyền quản lý trực tiếp - Việc giải kịp thời vấn đề khó khăn, vướng mắc công tác tra; xử lý việc chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra thuộc phạm vi quản lý - Việc xem xét, x lý k ết luận tra: quy ết đ ịnh theo th ẩm quyền để xử lý kỷ luật hành chính, kinh t ế đ ối v ới c quan, t ổ ch ức, cá nhân có vi phạm tổ ch ức th ực quy ết đ ịnh x lý đó; yêu c ầu Th ủ trưởng quan, đơn vị thuộc quyền quản lý ti ến hành bi ện pháp x lý kỷ luật hành chính, kinh tế đ ối v ới c quan, t ổ ch ức, cá nhân có vi phạm báo cáo kết th ực hi ện yêu c ầu đó, áp d ụng bi ện pháp theo thẩm quy ền để ch ấn ch ỉnh, kh ắc ph ục nh ững s h ở, y ếu công tác quản lý ki ến ngh ị c quan nhà n ước có th ẩm quy ền sửa đổi, bổ sung, hồn thiện ch ế, sách, pháp lu ật; thông báo v ới quan tra k ết luận tra k ết qu ả xem xét, x lý đ ối v ới k ết luận tra (kết th ực k ết lu ận tra quy ết đ ịnh x lý sau tra) việc th ực hi ện vi ệc gi ải quy ết ếu n ại, t ố cáo v ề tra theo quy định pháp lu ật (n ếu có) b) Nội dung tra, kiểm tra trách nhiệm công tác gi ải khiếu nại, tố cáo 160 Theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo c quan hành nhà nước có trách nhiệm: - Tổ chức tiếp công dân - Việc tiếp nhận xử lý đơn thư - Giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền cáo - Tổ chức thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố - Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan, tổ ch ức qu ản lý việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo - Quản lý nhà nước công tác giải khiếu nại, tố cáo Do đó, tiến hành tra, kiểm tra trách nhiệm t ập trung vào nội dung sau: * Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm việc tiếp công dân Khi tiến hành tra, kiểm tra trách nhiệm việc tiếp công dân, trước hết cần tập trung đánh giá khái quát th ực trạng vi ệc t ổ ch ức công tác tiếp công dân cuả quan hành nhà n ước; nh ững ưu, khuyết điểm chủ yếu; nguyên nhân, trách nhiệm cá nhân, c quan; ngành, cấp, quan nhà nước tập trung đạo, tổ ch ức tiếp công dân nào, kết Trong nội dung cụ thể cần làm rõ thực trạng tổ chức tiếp cơng dân quan hành nhà nước: từ việc bố trí nơi tiếp cơng dân, tổ ch ức máy, bố trí cán làm nhiệm vụ tiếp dân đến việc trực tiếp công dân thủ trưởng quan hành nhà nước; việc tiếp công dân th ường xuyên định kỳ theo quy định pháp luật; số lượt người tiếp, có khiếu nại, tố cáo Khi ếu n ại, t ố cáo v ề vấn đề gì? Nội dung chủ yếu, tỷ lệ bao nhiêu? Có tr ường h ợp khiếu nại, tố cáo đông người tham gia hay không, khiếu nại, t ố cáo v ề v ấn đề gì? Có người tham gia, quan hành nhà n ước áp dụng biện pháp để xử lý tình trạng này… Việc phân loại, xử lý tổng hợp đơn thư khiếu n ại, tố cáo công dân trực tiếp chuyển đến Tổng số đơn th nhận đ ược, t s ố khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; khiếu nại, tố không thuộc th ẩm quyền Thông qua tra, kiểm tra phải đánh giá ưu, khuy ết điểm, việc làm để phát huy, mặt chưa làm đ ược c ần rút kinh nghiệm, chấn chỉnh, khắc phục cáo * Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm việc giải khiếu nại, tố 161 Giải vụ việc khâu quan trọng công tác gi ải quy ết khiếu nại, tố cáo trách nhiệm chủ yếu Th ủ tr ưởng c quan hành nhà nước Do đó, việc chấp hành pháp lu ật gi ải khiếu nại, tố cáo vấn đề quan trọng kiểm tra, tra trách nhiệm công tác nhiệm vụ tr ọng tâm c c quan tra nhà nước quan hành nhà nước cấp Th ực tế cho thấy nơi quán triệt tốt quy định pháp luật v ấn đ ề việc giải khiếu nại, tố cáo có hiệu ngược l ại Đồng thời thấy địa phương làm tốt việc tra, ki ểm tra trách nhiệm cơng tác chấp hành pháp luật giải quy ết khiếu nại, tố cáo quán triệt đạt kết Thời gian qua, qua công tác tra, kiểm tra việc ch ấp hành pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, cho thấy nhiều địa ph ương, ngành, quan nhà nước có cố gắng định việc giải khiếu nại, tố cáo, song khơng ngành, đ ịa ph ương thi ếu trách nhiệm việc giải quyết, né tránh, đùn đẩy, giải quy ết không d ứt ểm, thiếu khách quan, vận dụng không quy đ ịnh pháp lu ật vi ệc giải quyết, chưa tuân thủ quy định trình tự, thủ tục thời hạn, thời hiệu Cùng vấn đề nơi giải khác, v ậy làm cho tình trạng khiếu nại, tố cáo diễn biến phức tạp Nhiều v ụ vi ệc không giải dứt điểm, giải người dân khơng trí tiếp tục khiếu nại, tố cáo, lên cấp trên, ho ặc gi ải quy ết thiếu khách quan, bao che, dung túng cho cán bộ, đảng viên có sai ph ạm nên gây phản ứng quần chúng dẫn đến khiếu n ại t ập th ể, đơng người làm cho quyền, cấp uỷ đảng nhiều nơi lúng túng, bị đ ộng nh Thái Bình, Nam Định, Hà Tây nhiều tỉnh, thành phố phía Nam Chính vậy, công tác tra, kiểm tra trách nhiệm giải quy ết ếu n ại, tố cáo lại trọng, đẩy mạnh trước hết ph ải làm rõ thực trạng tình hình khiếu nại, tố cáo việc giải quy ết ếu n ại, t ố cáo địa phương, ngành với nội dung cụ thể sau đây: - Tình hình khiếu nại tố cáo: cần làm rõ khiếu n ại, tố cáo v ần đề gì, số lượng, tỷ lệ loại, số lượng khiếu nại, tố cáo thuộc th ẩm quy ền, không thuộc thẩm quyền; số vụ khiếu n ại, tố cáo ph ức t ạp có nhi ều người tham gia; số khiếu nại lần đầu, lần tiếp theo, lần cuối cùng; nh ững khiếu nại, tố cáo nhận từ quan, tổ chức chuy ển đến (nh Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Đoàn đại biểu Quốc hội, Mặt trận, c quan báo chí), khiếu nại, tố cáo quan cấp chuy ển đến Việc x lý đ ơn, thư: số lượng khiếu nại gửi trả hướng dẫn cho người khiếu nại gửi cho quan, tổ chức có thẩm quyền… - Tình hình giải khiếu nại, tố cáo: nội dung, số lượng vụ vi ệc thuộc thẩm quyền giải quyết, giải lần đầu, l ần Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo có quy ết đ ịnh gi ải quy ết 162 có hiệu lực pháp luật, số lượng tồn đọng, nguyên nhân Khi ki ểm tra, tra cần tập trung xem xét số vụ việc điển hình có nhiều ý ki ến dư luận xã hội quan tâm - Về trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo: C ần đánh giá vi ệc chấp hành quy định trình tự, thủ tục, thời hạn, th ời hiệu giải quy ết khiếu nại, tố cáo; việc định giải quyết; hồ sơ giải quyết; số vụ việc có định giải quyết; vụ việc giải hình thức cơng văn, kết luận, thơng báo ý kiến cấp trên; hồ s gi ải quy ết có xây dựng theo quy định hay không Đối với vụ việc phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp trình giải quan có thẩm quyền tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan chưa; có tổ chức lấy ý kiến, đối tho ại với nhiều người khiếu nại, tố cáo hay không Khi tiến hành tra, kiểm tra trách nhiệm việc giải khiếu nại, tố cáo, vào yêu cầu cụ thể kiểm tra, tra đ ể đánh giá khái quát tình hình chung sâu vào vấn đề, nội dung c ụ th ể Nếu có kiến nghị phản ánh, khiếu nại, tố cáo công dân v ề nh ững v ụ việc cộm phải tiến hành xem xét, đánh giá cách kỹ l ưỡng, c ụ thể * Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm việc tổ chức thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo - Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm việc tổ chức thi hành quy ết định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo Thực tế cho thấy nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo giải không thi hành thi hành khơng nghiêm chỉnh Tình trạng có nhiều lý song có lý r ất quan tr ọng thi ếu vi ệc ki ểm tra, đôn đốc tổ chức thực quan, tổ chức có th ẩm quy ền Vì vậy, việc kiểm tra, tra trách nhiệm c quan hành nhà nước việc tổ chức thi hành định giải khiếu n ại, định xử lý tố cáo quan trọng Kiểm tra, tra trách nhiệm vấn đề cần tập trung làm rõ số nội dung sau: Số vụ việc khiếu nại, tố cáo có định giải quyết, quy ết định xử lý có hiệu lực pháp luật; định giải khiếu nại, quy ết đ ịnh xử lý tố cáo thi hành, định xử lý kỷ luật áp dụng bi ện pháp khác thi hành (bao gồm nội dung, số lượng); quy ết đ ịnh giải khiếu nại, định xử lý tố cáo chưa thi hành thi hành không đầy đủ (nội dung, số lượng); nguyên nhân khách quan, ch ủ quan định không đắn, thiếu công hay thi ếu trách nhiệm tổ chức thực hiện); quan hành nhà n ước tiến 163 hành biện pháp để tổ chức thi hành, biện pháp khắc ph ục tình trạng khơng thi hành định Cần tập trung làm rõ vấn đề, vụ việc tồn đọng, cộm gây b ức xúc cho dư luận quần chúng - Thanh tra, kiểm tra việc áp dụng biện pháp bảo đảm hiệu l ực công tác giải khiếu nại, tố cáo Nội dung công tác kiểm tra, tra vi ệc áp dụng bi ện pháp xử lý vi phạm người tiếp cơng dân, người có trách nhi ệm mà khơng thi hành định giải khiếu n ại, quy ết đ ịnh x lý t ố cáo, không áp dụng biện pháp xử lý cần thiết, xử lý nh ững ng ười có hành vi gây rối, lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo Hiện nay, xúc lớn quần chúng nhân dân tình trạng vơ cảm, thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật c cán quan hành nhà nước cơng tác giải quy ết khiếu n ại, t ố cáo Vì việc kiểm tra, tra trách nhiệm vi ệc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm áp dụng biện pháp x lý kịp th ời v ấn đ ề quan trọng Kiểm tra, tra trách nhiệm vấn đề cần tập trung làm rõ: Tình hình xử lý hành vi vi ph ạm pháp lu ật giải khiếu nại, tố cáo; việc xử lý cụ thể cá nhân có vi ph ạm (bao gồm cán bộ, cơng dân); hình thức xử lý có tương xứng v ới m ức độ, tính chất hành vi vi phạm khơng; việc x lý có đ ược thi hành nghiêm chỉnh hay không; quan hành nhà nước có nh ững bi ện pháp để khắc phục tình trạng - Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm việc hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan, tổ chức thuộc quyền quản lý việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo Công tác giải khiếu nại, tố cáo bao gồm nhiều n ội dung hàng loạt cơng việc liên quan mật thiết, gắn bó v ới Các c quan hành nhà nước cấp quan hành nhà nước cấp d ưới quan, tổ chức thuộc quyền quản lý c quan nhà nước phải có nghĩa vụ giải tốt khiếu n ại, tố cáo công dân Các quan cấp phải hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra đ ối v ới c ấp d ưới việc chấp hành pháp luật chung khiếu nại, tố cáo việc giải vụ việc khiếu nại, tố cáo cụ thể Việc thiếu hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra dẫn đến tình trạng hiệu quả, trì trệ, thiếu trách nhiệm việc thi hành Nội dung tra, kiểm tra cần tập trung làm rõ: Thực trạng việc hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan hành nhà nước cấp nào? triển khai biện pháp đ ể h ướng dẫn, đôn đốc việc thực văn pháp luật khiếu nại, tố cáo 164 đôn đốc kiểm tra việc giải vụ việc khiếu nại, t ố cáo; hi ệu qu ả thực sao? Đối với vụ việc cộm, xúc, quan hành nhà n ước cấp có biện pháp cụ thể thiết thực đ ể x lý (nh vi ệc khiếu nại, tố cáo đông người tham gia, vụ việc ph ức tạp liên quan đ ến nhiều ngành, nhiều cấp, vụ việc tồn đọng Những vụ việc khiếu nại có định giải kéo dài không thi hành nghiêm chỉnh) Nguyên nhân để xẩy tình trạng trên, phương hướng x lý, kh ắc phục… * Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm quan hành nhà n ước việc thực quản lý nhà nước công tác giải khiếu n ại, tố cáo Nội dung quản lý nhà nước công tác giải khiếu n ại, tố cáo quy định Luật khiếu nại, Luật Tố cáo Ngh ị đ ịnh Chính phủ Các quan hành nhà nước, Chính ph ủ, B ộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà n ước v ề công tác giải khiêu nại, tố cáo Khi tiến hành kiểm tra, tra trách nhiệm công tác này, phải đánh giá thực trạng tình hình việc th ực cơng vi ệc nào, kết sao, vấn đề tồn tại, v ướng m ắc n ổi cộm, khâu làm tốt, công việc làm ch ưa tốt, nguyên nhân, trách nhiệm cá nhân, tập thể, biện pháp khắc ph ục Khi kiểm tra, tra trách nhi ệm khơng nh ất thi ết ph ải ki ểm tra, tra toàn b ộ ho ạt đ ộng đ ể th ực hi ện ch ức qu ản lý nhà n ướ c v ề lĩnh v ực này, mà t ập trung vào nh ững v ấn đ ề b ức xúc, n ổi cộm, nh ững v ấn đ ề y ếu c ần ph ải kh ắc ph ục Do đó, c quan nhà n ướ c có th ẩm quy ền ti ến hành tra, ki ểm tra trách nhi ệm cần lựa ch ọn nh ững vấn đề áp d ụng bi ện pháp ti ến hành c ụ th ể, thích h ợp, có hiệu qu ả c) Nội dung tra, kiểm tra trách nhiệm công tác phòng, chống tham nhũng * Thanh tra trách nhiệm việc thực quy định phòng ngừa tham nhũng, bao gồm nội dung: - Thanh tra việc xây dựng thực chương trình, kế hoạch phòng, chống tham nhũng - Thanh tra việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng - Thanh tra việc cơng khai, minh bạch hoạt động tài chính, ngân sách nhà nước 165 - Thanh tra việc công khai, minh bạch mua sắm công, xây d ựng c quản lý dự án đầu tư xây dựng - Thanh tra việc công khai, minh bạch việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân - Thanh tra việc công khai, minh bạch quản lý, sử dụng đất - Thanh tra việc công khai, minh bạch hoạt động giải quy ết công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân - Thanh tra việc công khai, minh bạch công tác tổ ch ức, cán - Thanh tra việc xây dựng, thực chế độ, định m ức, tiêu chuẩn - Thanh tra việc thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp - Thanh tra việc chuyển đổi vị trí cơng tác công ch ức, viên ch ức - Thanh tra việc thực quy định tặng quà, nhận quà tặng nộp lại quà tặng - Thanh tra việc thực minh bạch tài sản, thu nhập - Thanh tra việc thực cải cách hành * Thanh tra trách nhiệm thực quy định phát hiện, xử lý tham nhũng, bao gồm nội dung: - Thanh tra việc xử lý tin báo, giải tố cáo hành vi tham nhũng - Thanh tra việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng - Thanh tra việc thực kiến nghị, định xử lý tra việc th ực thẩm quyền kiểm tra, tra trách nhiệm thực quy đ ịnh pháp luật phòng, chống tham nhũng - Thanh tra chấp hành chế độ thông tin, báo cáo cơng tác phòng, chống tham nhũng - Thanh tra việc xử lý trách nhi ệm ng ười đ ứng đ ầu c quan, t ổ ch ức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng c quan, t ổ ch ức, đ ơn v ị quản lý, phụ trách Phương thức tiến hành tra, kiểm tra trách nhiệm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống tham nhũng a) Các hình thức tra, kiểm tra trách nhiệm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Tiến hành tra, kiểm tra trách nhi ệm trong công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống tham nhũng c ần ph ải đ ược thực với nhiều biện pháp, hình th ức đa d ạng phù h ọp v ới ều ki ện hoàn cảnh cụ th ể c quan, đ ơn v ị, đ ịa ph ương Có th ể ti ến 166 hành tra, kiểm tra di ện r ộng; ki ểm tra, tra nhi ều đ ối tượng địa bàn hay m ột ngành ho ặc tra, ki ểm tra nhiều đối tượng có đặc điểm, tình hình gi ống đ ể đ ưa nh ững đánh giá, kết luận có tính khái qt v ề tình hình ch ấp hành pháp lu ật, t đưa kiến nghị tổng th ể mang tính vĩ mơ Cũng có th ể ti ến hành tra, kiểm tra theo m ẫu, theo đ ặc ểm ho ặc cho m ột lo ại đ ối t ượng cụ thể: ví dụ kiểm tra, tra m ột c quan, m ột đ ịa ph ương, quan, đơn vị ch ấp hành t ốt pháp lu ật ho ặc nh ững c quan đơn vị có nhiều đơn thư khiếu n ại, tố cáo, tình hình tham nhũng diễn phức tạp, cơng tác quản lý y ếu kém, n ội b ộ có bi ểu hi ện m ất đồn kết Thơng qua việc tra, ki ểm tra nh ững đ ối t ượng đ ể rút kết luận, đánh giá cụ th ể, có nh ững gi ải pháp tr ực ti ếp nh x lý, khắc phục kịp thời với tình tr ạng xảy Các hình thức chủ yếu tra, kiểm tra trách nhiệm bao gồm: - Thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch - Thanh tra, kiểm tra đột xuất Về phạm vi tra bao gồm: - Thanh tra, kiểm tra toàn diện - Thanh tra, kiểm tra chuyên đề Căn vào tình hình thực tế, mục đích, u cầu cơng tác quản lý mà quan tiến hành tra, kiểm tra lựa chọn cách thức, phương pháp tra, kiểm tra cho phù hợp Thanh tra, kiểm tra toàn diện, thường tiến hành để đánh giá toàn diện công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành, địa ph ương hay quan, đơn vị Để thực yêu cầu ph ải tiến hành tra, kiểm tra tất khâu công tác, từ việc tổ ch ức tiếp công dân, x lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo việc thi hành quy ết đ ịnh gi ải khiếu nại, định xử lý tố cáo Việc kiểm tra th ường đ ược thực theo chương trình, kế hoạch phải chuẩn bị kỹ Tr ường họp cần thiết phải tổ chức tập huấn mục đích, nội dung ph ương pháp tiến hành tra, kiểm tra Qua công tác tra, kiểm tra mà có nhận xét đánh giá có kiến nghị tầm vĩ mơ, kể nh ững vấn đề chế, sách Điều lưu ý nh ững kiến ngh ị cần h ết s ức c ụ thể có tính thuyết phục (cần điều chỉnh vấn đề gì? cần sửa đ ổi nội dung gì? văn pháp luật nào?…) Thanh tra, kiểm tra chuyên đề nhằm sâu vào khâu cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng , cơng việc khâu trình tra, gi ải quy ết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng 167 Ví dụ, tra, kiểm tra việc tổ chức tiếp công dân phạm vi nước, ngành, địa phương; tra, kiểm tra vi ệc quản lý đơn thư, tổ chức phân loại, xử lý đơn thư việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền quan hành nhà n ước Cũng tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực cụ thể đất đai; giải vụ việc vi ph ạm pháp luật đất đai ngành, địa phương Thanh tra, kiểm tra đột xuất vụ việc, vấn đề nhằm sâu vào m ột v ấn đề, vụ phát sinh công tác tra, giải quy ết ếu n ại, t ố cáo, phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị, địa phương, ngành cấp Ví dụ xem xét, đánh giá việc giải khiếu nại tập th ể số xã Thái Bình, Nam Định, Hà Nội việc giải quy ết v ụ việc vi ph ạm pháp luật cán quan b) Trình tự tiến hành tra, kiểm tra trách nhiệm trong công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống tham nhũng Việc tra, kiểm tra trách nhiệm quan hành nhà nước việc thực pháp luật tra, khiếu n ại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng nội dung đề cập t lâu Song h ầu nh r ất thực mà trọng thời gian gần đây, m ột nhiệm vụ quan trọng quan tra nhà n ước Hiện Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Phòng, ch ống tham nhũng chưa quy định thật đầy đủ vấn đề mà đề cập mang tính nguyên tắc Thực tiễn việc tra, kiểm tra trách nhi ệm thực hiện, chí nơi làm khác Do vi ệc th ể chế hố quy định tiến hành kiểm tra, tra trách nhiệm vấn đề cần phải thực Trình tự tra, kiểm tra trách nhiệm chia làm bước: Bước 1: Chuẩn bị tra, kiểm tra Đây giai đoạn quan trọng để xác định rõ vấn đề thuộc nội dung cần tra, kiểm tra, từ xây dựng kế hoạch tra, ki ểm tra cho sát, đúng, xác định quy mô, thời gian vấn đề tr ọng tâm cần sâu tra, kiểm tra nhằm làm rõ - sai, trách nhiệm c đ ối tượng bị kiểm tra Trước hết, cần xác định mục đích, yêu cầu, nội dung tra, kiểm tra: việc tiến hành tra, kiểm tra với mục đích gì? đánh giá vi ệc thi hành pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống tham nhũng tất mặt hay mặt, nội dung, vấn đề? Phải làm rõ nội dung tra, kiểm tra cụ thể Nếu tra, kiểm tồn diện cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, 168 phòng, chống tham nhũng làm rõ nội dung c ụ th ể công tác tra, tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo thu ộc thẩm quyền thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo, phòng, chống tham nhũng Trường hợp tra, kiểm tra chuyên đề mặt cơng tác phải làm rõ nội dung, u cầu cụ thể: tiếp công dân c ần n ắm tình hình tiếp cơng dân định kỳ, tiếp công dân th ủ trưởng c quan hành nhà nước, số lượt người đến khiếu nại, tố cáo, số đ ơn dã nhận được, số đơn khiếu nại, tố cáo, số đơn thuộc th ẩm quy ền, số đ ơn không thuộc thẩm quyền, xử lý vấn đề lên công tác tiếp công dân - Để chuẩn bị xây dựng chương trình kế hoạch tra, kiểm tra cần phải nắm tình hình, đặc điểm nơi dự định để tiến hành tra, ki ểm tra thông qua nghiên cứu báo cáo, tình hình khiếu nại, tố cáo, ph ản ánh quần chúng, báo chí mà có nhận định khái quát tình hình chấp hành pháp luật công tác tra, giải quy ết khiếu n ại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng từ rút vấn đề cộm, vấn đề cần phải xem xét làm rõ - Kế hoạch tra phải xây dựng cụ th ể, chi tiết, xác định rõ mục đích, u cầu; nội dung tra, kiểm tra; đ ối t ượng đ ược tra, kiểm tra; phương pháp tiền hành, thời gian thực hiện; lực lượng tra, kiểm tra, lực lượng chủ yếu quan, tổ chức phối h ợp tham gia Kế hoạch tra, kiểm tra Trưởng Đoàn tra xây d ựng phải người định tra, kiểm tra phê duyệt Bước 2: Tiến hành tra, kiểm tra Đây trình triển khai hoạt động tra tr ực tiếp nhằm làm rõ nội dung tra, kiểm tra Đó q trình thu th ập nguồn thông tin từ đối tượng tra, kiểm tra tình x lý thông tin thu thập đối chiếu với quy định pháp luật đ ể đánh giá cách khách quan, trung thực ưu, khuyết điểm, nguyên nhân t ồn để có kiến nghị xác đáng Đây giai đoạn định đến kết tra, kiểm tra trách nhiệm ngành, địa ph ương, m ột c quan, đơn vị thực pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Q trình tiến hành tra, kiểm tra có cơng việc sau: - Cơng bố định tra, kiểm tra - Nghe đối tượng tra, kiểm tra báo cáo Sau công bố quy ết định tra, thông báo với đối tượng tra kế hoạch tra, ki ểm tra, tổ chức nghe đối tượng báo cáo cụ thể tình hình ch ấp hành pháp 169 luật tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng c quan, đơn vị theo nội dung Đoàn tra yêu cầu - Kiềm tra mặt công tác, kiểm tra sổ sách, hồ sơ th ực tế việc thực đối tượng Chẳng hạn tra, kiểm tra việc giải quy ết vụ việc thu ộc th ẩm quyền phải xem xét kỹ hồ sơ giải quyết, chứng cứ, c ứ pháp lu ật làm sở giải dịnh giải quyết, việc bảo đảm trình t ự, th ủ tục có thực theo trình tự, thủ tục quy định hay khơng Ngồi đối tượng trực tiếp, q trình tra, kiểm tra có th ể chọn tiến hành kiểm tra số quan có liên quan đến vi ệc gi ải khiếu nại, tố cáo Ví dụ đối tượng tra, kiểm tra UBND huy ện ngồi việc kiểm tra mặt công tác giải khiếu nại, t ố cáo hiệu quả, có nhiều vụ việc cộm, việc kiểm tra đối tượng có liên quan làm sở kết luận, đánh giá toàn diện, khách quan, đầy đủ vấn đề cần làm rõ Khi tra, kiểm tra quan, đơn v ị đ ều ph ải l ập biên b ản xác nhận số liệu, tình hình chung, thực trạng ưu, khuyết điểm t ừng m ặt c ụ thể, làm rõ nguyên nhân trách nhiệm đối tượng tra, ki ểm tra Trên sở báo cáo kết tra tài liệu, thông tin thu thập trình tra, Trưởng Đồn tra, ki ểm tra có trách nhiệm tham mưu cho người định tra soạn th ảo kết luận tra, kiểm tra Nội dung kết luận bao gồm nh ững ph ần sau: Phải phản ánh tình hình, đặc điểm quan, đ ơn vị đ ược tra, kiểm tra, khó khăn, thuận lợi tác động đến việc th ực pháp luật khiếu nại, tố cáo quan, đơn vị Phân tích, đánh giá kết đạt m ặt công tác Tuỳ theo nội dung, yêu cầu, phạm vi, đối tượng tra, ki ểm tra, phân tích rõ ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân khách quan, chủ quan, trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan Đề xuất kiến nghị chấn chỉnh công tác đạo điều hành quan, đơn vị như: công tác tra, việc tiếp dân, nhận, xử lý đơn thư; giải khiếu nại, tố cáo, công tác phòng, chống tham nhũng; việc hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra quan, đơn vị cấp thuộc quyền quản lý Xây dựng kết luận công việc có ý nghĩa quan trọng phản ánh tồn kết tra, kiểm tra, đánh giá cách khách quan, trung thực việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo địa phương, quan, đơn vị, ngành, từ đưa kiến nghị nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, góp phần nâng cao hiệu công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Bước 3: Kết thúc tra, kiểm tra 170 - Sau có dự thảo kết luận tra, kiểm tra tổ ch ức thông báo d ự thảo kết luận cho quan, đơn vị tra, kiểm tra Việc thông báo dự thảo kết luận đựơc tiến hành công khai, dân chủ, trao đổi, nh ững v ấn đề thống nhất, chưa thống cần ghi rõ văn bản, ý kiến bên Nếu đối tượng có ý kiến giải trình văn gi ải trình lưu giữ kèm theo biên họp Sau đ ược g ửi cho th ủ Tr ưởng quan định tra, kiểm tra xử lý, định Kết luận gửi đến quan, đơn vị tra, kiểm tra đ ể th ực Cơ quan, đơn vị có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh kết luận tra, kiểm tra Sửa chữa, khắc phục sai ph ạm, sơ hở, y ếu Cơ quan định tra, kiểm tra có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra, kiểm tra Hồ sơ tra, kiểm tra trách nhiệm phải quan quản lý, lưu giữ theo quy định Đó để đánh giá việc chấp hành pháp lu ật tra, khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng quan, địa ph ương, đơn vị, làm sở để xem xét giải khiếu nại, tố cáo phát sinh, m ặt khác làm sở để theo dõi, kiểm tra, đôn đốc đối tượng th ực k ết luận tra, kiểm tra c) Những vấn đề cần ý tiến hành tra, kiểm tra trách nhiệm Khi tra, kiểm tra trách nhiệm việc chọn vấn đề, ph ương pháp tiến hành quan trọng Từ nguồn thông tin thu thập được, từ đ ơn thư khiếu nại, tố cáo phản ánh tình trạng chấp hành pháp luật công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phải biết lựa chọn vấn đề tra, kiểm tra cho “trúng”, cho “đúng”, có trọng tâm, trọng điểm, khơng tràn lan ph ải có ph ương pháp ti ến hành cho phù hợp Không nên chung chung mà tập trung vào nh ững vấn đ ề cộm, vụ việc tồn đọng, xúc, khâu yếu, Kết qu ả tra, kiểm tra phải phản ánh cách đ ầy đủ th ực tr ạng v ấn đề, nguyên nhân, khách quan, chủ quan, trách nhiệm thuộc cá nhân, c quan, tổ chức cụ thể Đề hướng giải cụ thể để xử lý, kh ắc phục, vấn đề định Để kết luận tra, kiểm tra trách nhiệm ch ấp hành nghiêm chỉnh việc kết luận phải đánh giá đúng, xác, khách quan, hợp lý, có sức thuyết phục, đối tượng thừa nhận, có nhận th ức thống vấn đề cần điều chỉnh sửa chữa để nâng cao hiệu công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống tham nhũng tránh tình trạng áp đặt đưa kết luận thiếu c ứ, không phù hợp với thực tiễn yêu cầu quản lý Khi xem xét trách nhiệm tập thể, cá nhân, ph ải đánh giá cách khách quan, toàn diện, thấy mặt ưu điểm khuy ết 171 điểm, tồn quan, tổ chức phải biện pháp x lý khắc phục giúp sở tháo gỡ khó khăn, vướng mắc III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THANH TRA, KIỂM TRA TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC THANH TRA, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống tham nhũng vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, nh ất điều kiện tiến hành cải cách hành nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân quan hành nhà nước đóng vai trò ch ủ y ếu chịu trách nhiệm Có thể khẳng định rằng, vi phạm pháp luật, nh ững ếu n ại, t ố cáo công dân chủ yếu xảy hoạt động quản lý Chính v ậy quan hành nhà nước có trách nhiệm to lớn công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Mặt khác cần phải nhận thấy rằng, quan có trách nhiệm cơng tác với tính chất c quan qu ản lý nhà n ước lĩnh vực, phạm vi định, quan hành thường trước hết quan tâm giải vấn đề nảy sinh trình quản lý, xử lý tình cụ thể hàng ngày, hàng phát sinh thuộc trách nhiệm Cho nên tình trạng quan tâm ch ưa đầy đ ủ đến công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống tham nhũng điều xảy phổ biến Việc thực trách nhiệm dường miễn cưỡng, mang tính chất bị động Điều gần nh tr thành thói quen quan hành nhà nước nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm công tác tra, gi ải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng cần thay đổi Ngồi việc đơn đốc, nhắc nhở quan hành nhà n ước phải th ực nghiêm chỉnh qui định pháp luật tra, gi ải quy ết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, việc tiến hành tra, ki ểm tra trách nhiệm quan hành nhà nước cơng tác vấn đề quan trọng Nó giúp cho quan hành nhà n ước nh ận thức đầy đủ trách nhiệm phương thức th ực trách nhiệm cách có hiệu Thơng qua cơng tác tra, ki ểm tra trách nhiệm quan hành nhà nước làm cho h ọ th rằng, việc để xảy vi phạm pháp luật, khiếu kiện làm ảnh h ưởng trực tiếp đến hiệu cơng tác quản lý Vì vậy, người lãnh đạo, qu ản lý không lo lắng đến việc suy nghĩ để tìm giải pháp hay, có hiệu q trình quản lý điều hành mà phải quan tâm đầy đủ, thoả đáng đến công tác tra, việc giải khiếu n ại, tố cáo c cơng dân cơng tác phòng, chống tham nhũng Hiệu công tác thanh, kiểm tra trách nhiệm thủ trưởng công tác tra, gi ải 172 khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, trước hết ch ủ yếu làm thay đổi nhận thức thái độ quan hành cơng tác Cơng tác tra, kiểm tra, trách nhiệm c quan hành nhà nước cơng tác tra, giải khiếu n ại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng có nét chung cơng tác tra, ki ểm tra có đặc điểm riêng mục đích, nội dung đ ối t ượng c Đây vấn đề phải tính đến tiến hành tra, ki ểm tra, tr ước h ết cần nắm đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương, đặc điểm lĩnh v ực quản lý bộ, ngành đối tượng tra, kiểm tra, Ch ỉ có nh v ậy đánh giá cách khách quan, toàn di ện tình hình th ực trách nhiệm quan đối tượng tra, kiểm tra công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng đ ồng thời đưa kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu hiệu l ực công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Theo quy định pháp luật chủ thể tiến hành tra, kiểm tra trách nhiệm quan hành nhà nước quan tra nhà nước Tuy nhiên, tính chất quan quản lý m ột địa phương hay lĩnh vực hoạt động, khó đỏi h ỏi quan hành nhà nước chủ động việc thực trách nhiệm Chính mà quan tra nhà nước với vai trò quan tham mưu cần nghiên cứu đề xuất chương tình, kế hoạch chung cho cơng tác tra, ki ểm tra, nhấn mạnh vấn đề tra, kiểm tra trách nhiệm th ủ trưởng cấp, đồng thời chủ động tiến hành tra, kiểm tra theo qui định pháp luật Đây vấn đề quan trọng th ể s ự đ ổi nhận thức công tác tra Cần chuy ển mạnh phương thức hoạt động từ việc tiến hành tra nh ững v ụ vi ệc cụ th ể sang việc coi trọng tra, kiểm tra trách nhiệm nh ằm đề cao trách nhiệm ngành, cấp, công tác tra, giải quy ết ếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, để thực tốt việc này, việc đ ổi m ới ph ương th ức chương trình tra cần nghiên cứu đưa nh ưng qui định th ể rõ ràng trách nhiệm quyền hạn quan tra nhà n ước công tác Để đổi nâng cao hiểu công tác tra, kiểm tra trách nhiệm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống tham nhũng phải tiến hành nhiều biện pháp đông bộ, c ụ th ể, thiết thực: a) Trước hết, cấp ngành cần phải nhận th ức đầy đủ quán triệt tầm quan trọng công tác tra, giải khiếu n ại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng nói chung việc kiểm tra, tra trách nhiệm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống 173 tham nhũng nói riêng coi trách nhiệm quan trọng c c quan hành nhà nước, yếu tố định đến hiệu công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng b) Các quan hành nhà nước, quan tra nhà n ước cần quan tâm việc tổ chức đạo công tác tra, ki ểm tra trách nhiệm, bước chuyển hoạt động tra, giải quy ết ếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tra theo vụ việc sang ho ạt động kiểm tra, tra thường xuyên việc thực sách pháp luật nói chung pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, phòng, ch ống tham nhũng nói riêng Xây dựng chương trình, kế hoạch, năm c ần có n ội dung tra, kiểm tra trách nhiệm, biện pháp tiến hành rõ ràng, có chế phối hợp quan tra hệ thống tra nhà nước, phối hợp với quan kiểm tra Đảng c) Các quan tra nhà nước có vai trò quan trọng cơng tác tra, kiểm tra trách nhiệm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Vì vậy, cần phải phát huy vai trò, trách nhiệm phải đổi mạnh mẽ công tác tra, kiểm tra trách nhiệm Đổi nhận thức đạo điều hành Cần giảm bớt đáng kể việc tiến hành giải vụ việc cụ thể mà tập trung nhiều vào việc tra, kiểm tra việc thực pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Cần đổi phương pháp, cách thức tiến hành tra, kiểm tra trách nhiệm đồng thời hướng dẫn quan thực Thanh tra Chính phủ cần ban hành văn hướng dẫn quyền h ạn, biện pháp áp dụng trình tra, kiểm tra trách nhiệm d) Đổi công tác tra, kiểm tra trách nhiệm, ti ến hành nhi ều biện pháp, lựa chọn cách thức tiến hành cho linh hoạt, phù h ợp Thanh tra, kiểm tra trọng tâm, trọng điểm, có chất lượng, tránh hình th ức, qua loa, chiếu lệ Tập trung vào nơi có nhiều vấn đề c ộm, b ức xúc, có ý kiến quần chúng dự luận xã h ội Tránh làm tràn lan, chung chung, khơng có kết Trong tra, ki ểm tra th ực phải đánh giá cách khách quan, toàn diện th ực tiễn tình hình chấp hành pháp luật tra, giải quy ết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Đưa kết luận rõ ràng, xác, nêu đ ược sai phạm, khiếm khuyết, nguyên nhân sai phạm đó, trách nhiệm cá nhân, tập thể; kiến nghị biện pháp thiết th ực đ ể khắc phục, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sở./ ... công tác tổ chức, nghiệp vụ tra Thanh tra Chính phủ; chịu hướng dẫn công tác, nghiệp vụ quan tra c ấp - Chánh Thanh tra Thủ trưởng quan quản lý nhà n ước bổ nhiệm sau thống với Chánh Thanh tra. .. ểm tra việc thi hành văn đó” Trong Pháp lệnh Thanh tra năm 1990, hoạt động tra c t ổ chức tra xác định chức thi t yếu quan quản lý nhà nước Điều Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 quy định nhiệm vụ. .. liên quan phải thi hành Theo Lu ật Thanh tra văn hướng dẫn thi hành, quyền định bao gồm: - Quyết định niêm phong tài liệu đối tượng tra; - Quyết định kiểm kê tài sản đối tượng tra; 30 - Quyết

Ngày đăng: 23/02/2019, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan