TƯƠNG QUAN GIỮA LỄ HỘI ĐỀN NHÀ BÀ Ở XÃ TIÊN DU, HUYỆN PHÙ NINH VỚI CÁC LỄ HỘI GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI TỈNH PHÚ THỌ

78 246 0
TƯƠNG QUAN GIỮA LỄ HỘI ĐỀN NHÀ BÀ  Ở XÃ TIÊN DU, HUYỆN PHÙ NINH VỚI  CÁC LỄ HỘI GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quốc gia nào, dân tộc nào cũng có những lễ hội truyền thống. Đó là di sản chứa đựng giá trị tinh tuý luôn được gạn lọc những gì không còn phù hợp với thời đại mới. Việt Nam là quốc gia đã có hàng ngàn năm lịch sử. Cũng như nhiều quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam có một nền văn hóa mang đậm bản sắc của nền văn minh nông nghiệp lúa nước, chính những nét đó làm nên cốt cách hình hài và bản sắc của dân tộc Việt Nam. Xuyên suốt chiều dài của lịch sử dựng và giữ nước, lễ hội luôn là yếu tố đặc trưng cho dân tộc vì nó góp phần làm cho văn hóa đặc sắc, đậm đà hơn. Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt tín ngưỡng và lễ hội là những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian hầu như có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Phú Thọ là mảnh đất phát tích cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Nơi đây còn lưu giữ và bảo tồn nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc ta như tín ngưỡng, lễ hội dân gian, dân ca, nghề thủ công truyền thống, ẩm thực. Cũng như các miền quê khác trong cả nước, cứ mỗi độ xuân về, Phú Thọ lại tưng bừng mở lễ hội để tưởng nhớ, tri ân công đức của những vị tiền nhân có công với dân, với nước. Nếu như nói rằng, tín ngưỡng là một nghi lễ thờ cúng, một hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian thì biểu hiện của nó chủ yếu lại được thể hiện qua các lễ hội truyền thống. Lễ hội ở Phú Thọ khá phong phú và đa dạng, song mỗi một lễ hội lại mang một nét riêng, đặc sắc, độc đáo mà ít nơi có được. Mỗi một lễ hội lại gắn với một thời kì lịch sử, một giai thoại, một sự tích, và một công trạng của một người có công với dân, với nước. Nhiều lễ hội đã trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, độc đáo và trong hệ thống lễ hội độc đáo ấy ta không thể không nhắc tới “Lễ hội đền Nhà Bà” tại xã Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Lễ hội đền Nhà Bà là một hoạt động văn hóa còn gìn giữ được nhiều nét đẹp của tín ngưỡng dân gian, đó là tín ngưỡng thờ Mẫu và tín ngưỡng thờ cúng anh hùng. Hằng năm, cứ vào mỗi dịp xuân về, nhân dân Tiên Du lại náo nức tổ chức lễ hội đền Nhà Bà với mong muốn tưởng nhớ tổ tiên, thể hiện lòng biết ơn với tới hai nàng công chúa Tiên Dung, Ngọc Hoa cùng các vị danh tướng thời Hùng Vương những người có công với dân với nước, đồng thời cầu cho một mùa màng tốt tươi, một năm mới thái bình, nhân khang vật thịnh. Tham dự lễ hội tác giả thấy được vai trò, ý nghĩa to lớn của lễ hội đối với đời sống của người dân địa phương cũng như tầm quan trọng của công tác bảo tồn phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc. Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng quan trọng đối với người dân Việt Nam nói chung và người dân tỉnh Phú Thọ nói riêng, trong đó lễ hội đền Nhà Bà, xã Tiên Du, huyện Phù Ninh là một lễ hội tiêu biểu thể hiện tín ngưỡng thờ Mẫu của nhân dân ta. Tuy nhiên, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về lễ hội, cũng như đặt nó trong hệ thống các lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tại tỉnh Phú Thọ, để có cái nhìn tổng quan, toàn diện về lễ hội này. Là một sinh viên năm thứ tư, việc nghiên cứu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng nghiên cứu và tập dượt làm đề tài nghiên cứu văn hóa phục vụ cho quá trình tác nghiệp sau này. Xuất phát từ những lí do nêu trên tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tương quan giữa lễ hội đền Nhà Bà ở xã Tiên Du, huyện Phù Ninh với các lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tại tỉnh Phú Thọ” cho công trình khoá luận của mình.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU THỊ THU HÀ TƯƠNG QUAN GIỮA LỄ HỘI ĐỀN NHÀ TIÊN DU, HUYỆN PHÙ NINH VỚI CÁC LỄ HỘI GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Việt Nam Học Phú Thọ, năm 2016 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC HỘI VÀ NHÂN VĂN TRIỆU THỊ THU HÀ TƯƠNG QUAN GIỮA LỄ HỘI ĐỀN NHÀ TIÊN DU, HUYỆN PHÙ NINH VỚI CÁC LỄ HỘI GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TẠI TỈNH PHÚ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Việt Nam Học Ngưởi hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hà Phú Thọ, năm 2016 MỤC LỤC Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường đại học Hùng Vương, Ban chủ nhiệm khoa Khoa học hội Nhân văn, thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy mơn Văn hóa – Du lịch tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà - Người tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt q trình nghiên cứu tìm hiểu hồn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quan hữu quan: Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch tỉnh Phú Thọ, Tổng cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Phòng Văn hóa huyện Phù Ninh, UBND Tiên Du giúp đỡ em q trình thu thập tư liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu khố luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực tập thực khố luận Em xin chân thành cảm ơn Phú Thọ,ngày ,tháng ,năm 2016 Sinh viên thực Triệu Thị Thu Hà MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quốc gia nào, dân tộc có lễ hội truyền thống Đó di sản chứa đựng giá trị tinh tuý gạn lọc khơng phù hợp với thời đại Việt Nam quốc gia có hàng ngàn năm lịch sử Cũng nhiều quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam có văn hóa mang đậm sắc văn minh nơng nghiệp lúa nước, nét làm nên cốt cách hình hài sắc dân tộc Việt Nam Xuyên suốt chiều dài lịch sử dựng giữ nước, lễ hội ln yếu tố đặc trưng cho dân tộc góp phần làm cho văn hóa đặc sắc, đậm đà Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Phú Thọ mảnh đất phát tích cội nguồn dân tộc Việt Nam Nơi lưu giữ bảo tồn nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc dân tộc ta tín ngưỡng, lễ hội dân gian, dân ca, nghề thủ công truyền thống, ẩm thực Cũng miền quê khác nước, độ xuân về, Phú Thọ lại tưng bừng mở lễ hội để tưởng nhớ, tri ân công đức vị tiền nhân có cơng với dân, với nước Nếu nói rằng, tín ngưỡng nghi lễ thờ cúng, hình thức sinh hoạt văn hố dân gian biểu chủ yếu lại thể qua lễ hội truyền thống Lễ hội Phú Thọ phong phú đa dạng, song lễ hội lại mang nét riêng, đặc sắc, độc đáo mà nơi có Mỗi lễ hội lại gắn với thời kì lịch sử, giai thoại, tích, cơng trạng người có cơng với dân, với nước Nhiều lễ hội trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, độc đáo hệ thống lễ hội độc đáo ta không nhắc tới “Lễ hội đền Nhà Bà” Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Lễ hội đền Nhà hoạt động văn hóa gìn giữ nhiều nét đẹp tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng thờ cúng anh hùng Hằng năm, vào dịp xuân về, nhân dân Tiên Du lại náo nức tổ chức lễ hội đền Nhà với mong muốn tưởng nhớ tổ tiên, thể lòng biết ơn với tới hai nàng cơng chúa Tiên Dung, Ngọc Hoa vị danh tướng thời Hùng Vương - người có cơng với dân với nước, đồng thời cầu cho mùa màng tốt tươi, năm thái bình, nhân khang vật thịnh Tham dự lễ hội tác giả thấy vai trò, ý nghĩa to lớn lễ hội đời sống người dân địa phương tầm quan trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hố dân tộc Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng quan trọng người dân Việt Nam nói chung người dân tỉnh Phú Thọ nói riêng, lễ hội đền Nhà Bà, Tiên Du, huyện Phù Ninh lễ hội tiêu biểu thể tín ngưỡng thờ Mẫu nhân dân ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu lễ hội, đặt hệ thống lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ, để có nhìn tổng quan, tồn diện lễ hội Là sinh viên năm thứ tư, việc nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc rèn luyện kĩ nghiên cứu tập dượt làm đề tài nghiên cứu văn hóa phục vụ cho q trình tác nghiệp sau Xuất phát từ lí nêu tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tương quan lễ hội đền Nhà Tiên Du, huyện Phù Ninh với lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ” cho cơng trình khố luận Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội đề tài mới, từ trước tới có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này: Cơng trình “Lễ hội truyền thống đời sống hội đại” tác giả Hữu Tầng (1993), Nxb Khoa học hội, khẳng định vai trò lễ hội truyền thống đời sống đương đại đồng thời phân tích tích cực hạn chế việc tổ chức lễ hội truyền thống Những biến đổi kinh tế - hội tác động đến nhu cầu lễ hội người dân Cuốn “Du lịch lễ hội Việt Nam” tác giả Thị Tuyết Mai (Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, 2006) giới thiệu địa điểm du lịch tiếng khắp đất nước lễ hội truyền thống tiêu biểu Việt Nam Trong cơng trình “Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền”, tác giả Ngô Đức Thịnh số nét tiêu biểu, giá trị văn hoá đặc sắc lễ hội truyền thống Việt Nam Trong nghiên cứu “Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam”, tác giả Vũ Ngọc Khánh đóng góp nhiều ý kiến vai trò lễ hội truyền thống hội đương đại Tác giả nhấn mạnh lễ hội tượng văn hố bất biến mà có thay đổi qua thời gian, biến đổi tiếp tục lễ hội hài hồ khơng gian thời gian định Trong giáo trình “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch”,tác giả Dương Văn Sáu khái niệm lễ hội, đồng thời ông đưa quan điểm cách phân loại lễ hội Trên tạp chí Dân tộc học, số 2, viết “Nghiên cứu hội làng Việt Nam, loại hình hội làng trước cách mạng”, tác giả Thị Nhâm Tuyết đưa khái quát chung số lễ hội dân gian Việt Nam thời Pháp thuộc Trên tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 11, tác giả Ngô Đức Thịnh với viết “Mấy nhận thức lễ hội truyền thống”, đánh giá vai trò, giá trị lễ hội truyền thống phát triển hội đại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ tác giả Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú “Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp”, cơng trình đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng lễ hội truyền thống Việt Nam Các tác giả nhấn mạnh lễ hội trở thành sản phẩm quan trọng ngành du lịch, có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy kinh tế nhiều địa phương Về lễ hội đền Nhà Bà: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Phú Thọ, Hội Văn nghệ dân gian có tác phẩm “Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam”do Phạm Khiêm chủ biên, thống kê đầy đủ chi tiết lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ, có lễ hội đền Nhà số lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu Tuy nhiên, cơng trình này, tác giả dừng lại việc miêu thuật giải nghĩa lễ hội Ngồi ra, trang thơng tin điện tử huyện Phù Ninh có viết: “Lễ hội Đền Nhà Tiên Du, huyện Phù Ninh” tác giả Bùi Thị Hồng Hạnh đề cập trực tiếp tới lễ hội nhiên dừng lại mức độ giới thiệu khái quát khuôn khổ báo Như vậy, có cơng trình nghiên cứu có liên quan đến lễ hội đền Nhà Bà, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ giới thiệu lễ hội, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu lễ hội đền Nhà Cũng chưa có nghiên cứu đặt lễ hội đền Nhà tương quan so sánh với lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ Chính vậy, tác giả thực đề tài với mong muốn khám phá nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu người dân Tiên Du, huyện Phù Ninh thể lễ hội đền Nhà Bà, góp phần đưa lễ hội đến gần với nhân dân tỉnh Phú Thọ nói riêng nhân dân nước nói chung, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lễ hội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu diễn trình lễ hội Đền Nhà Bà, đồng thời mối tương quan lễ hội đền Nhà Tiên Du, huyện Phù Ninh với lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ Trong đề tài tác giả lý giải số quan niệm, triết lý nhằm làm bật nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội đền Nhà Bà, từ làm sáng tỏ giá trị văn hố đặc sắc lễ hội đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu sở lý luận tín ngưỡng lễ hội, khái quát chung đời sống kinh tế - văn hoá người dân Tiên Du Nghiên cứu, so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt lễ hội đền Nhà Bà, Tiên Du với lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ Nêu số thực trạng lễ hội để từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lễ hội đền Nhà số lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu lễ hội đền Nhà hệ thống lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ, giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong khoá luận, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử Lễ hội đền Nhà Tiên Du lễ hội cổ truyền người dân Tiên Du, từ nguồn gốc hình thành trình phát triển lễ hội ta thấy rõ vai trò lịch sử Chúng ta tìm hiểu lễ hội tìm hiểu lịch sử, tái sống vật chất tinh thần cha ông ta Phương pháp lịch sử cho ta đánh giá lễ hội có cứ, xác thực thuyết phục bạn đọc Phương pháp văn hoá học Đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu văn hố, trọng tâm tìm hiểu đưa nhận định, đánh giá giá trị văn hoá lễ hội Vì việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học ngành văn hoá học giúp có nhìn đánh giá theo chuyên ngành, để qua có phân tích, tổng hợp vấn đề mối tương quan lơgic biện chứng khách quan, từ lý giải vấn đề phán đốn góc độ nhân học, văn hoá, địa – văn hoá, khu vực học Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Lễ hội vốn hình thức sinh hoạt văn hố có tính phổ quát đời sống nhân dân Giá trị di sản văn hoá lễ hội khác thể bình diện hệ giá trị khác Điều phụ thuộc vào tính “nội sinh”, địa chiếm lĩnh, đồng hoá nét văn hoá ngoại nhập Gắn với địa vực cư trú định, người dân có cách ứng xử tương ứng với điều kiện tự nhiên, hội Những điều thể rõ dấu ấn lễ hội, đình đám, phong tục tập quán, đời sống tâm linh, kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, Thậm chí địa bàn cư trú thời đoạn lịch sử cụ thể lại có “biến tướng” khơng thể nhận Vì nhìn góc độ tương đồng dị biệt, so sánh đồng đại lịch đại cần thiết Phương pháp điền dã văn hoá Lễ hội Phú Thọ sớm nhà nghiên cứu Dương Huy Thiện, Nguyễn Khắc Xương, Trần Văn Thục, Nguyễn Phi Nga nghiên cứu kĩ 10 lưỡng Thậm chí tác giả xem xét vấn đề nhiều bình diện Đó điểm tựa cần thiết cho người muốn nghiên cứu sâu hơn, chuyên biệt vấn đề Tuy nhiên gắn với vấn đề nghiên cứu đặc thù mà giá trị có rõ ràng, có lại ẩn tàng quan niệm, tâm thức người dân khơng thể thiếu điền dã văn hố thâm nhập thực tế Bởi vậy, chúng tơi xác định việc cần làm trước hết sưu tầm để bao quát tài liệu nghiên cứu, điền dã – thâm nhập thực tế tiến hành thống kê, phân loại trang bị nhìn tồn diện, có hệ thống vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên ngành Chọn đối tượng nghiên cứu hệ thống lễ hội, nhận thức đối tượng thâu nạp nhiều giá trị văn hố lịch sử, tín ngưỡng, tơn giáo Lễ hội bao chứa vừa loại hình nghệ thuật diễn xướng (biểu diễn) vừa nghệ thuật tạo hình, bên cạnh loại hình nghệ thuật ngôn từ Trước đối tượng vậy, vận dụng phương pháp liên ngành giúp chúng tơi kết hợp cách nhìn góc độ văn hố, sử học, tín ngưỡng phong tục, dân tộc học, nhân học văn hoá nhằm biểu hiện, khía cạnh cụ thể vấn đề nghiên cứu 64 pháp, khơng có biện pháp tuyên truyền vận động mà phải áp dụng biện pháp mang tính bắt buộc trường hợp cần thiết Đổi nội dung hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng hoàn cảnh thực tế địa phương, để nâng cao nhận thức nhận thức, ý nghĩa giá trị văn hoá lịch sử lễ hội việc nên làm.Chính quyền địa phương ban quản lý di tích nên sưu tầm, biên soạn tư liệu công trạng nhân vật thờ tự, giảng giải cho người dân cộng đồng khách dự lễ hội nguồn gốc lễ hội nghi thức thờ cúng thiết phải tuân thủ Bên cạnh việc khơi phục lại trò chơi, trò diễn có nhiều giá trị văn hố lễ hội, phải hiểu ý nghĩa, giá trị lễ hội người dân có ý thức giữ gìn phát huy vốn tinh hoa văn hố Cùng với hoạt động trên, quan tâm, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng, phòng ngừa hoạt động mê tín, dị đoan, tệ nạn hội khác sống kí sinh lễ hội Nếu người dân có ý thức việc đốt vàng mã, coi việc xem bói tốn điều nhảm nhí việc ngăn cấm tệ nạn khơng gặp khó khăn Có thể nói lễ hội đền Nhà nhiều người biết đến làm tốt phát huy hiệu công tác tuyên truyền Đây trách nhiệm không nhà quản lý văn hố mà trách nhiệm quyền cấp, ngành nơi diễn lễ hội Tuy nhiên giống lễ hội khác, công tác tuyên truyền giới thiệu lễ hội đền Nhà gặp nhiều khó khăn Mà ngun nhân chủ yếu công tác tổ chức, quảnlễ hội giao cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp thực Vai trò quản lý ngành văn hoá quảnlễ hội chưa thực đề cao Vì để lễ hội thực nhu cầu tất yếu đòi hỏi công tác tuyên truyền cần đuộc đẩy mạnh nhiều hình thức khác 3.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng thương hiệu cho lễ hội Lễ hội dân gian phận quan trọng di sản văn hoá phi vật thể, hợp thành kho tàng di sản văn hoá quý báu dân tộc, nét đẹp văn hố hình thành, bổ sung phát triển với lịch sử lâu đời dân tộc Lễ hội trở thành nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thoả mãn khát vọng nguồn, nhu cầu văn hoá tâm linh, tăng cường giao lưu sinh hoạt văn hoá 65 cộng đồng khơng gian định, góp phần tạo nên đa dạng văn hoá nhiên nhiều lễ hội bị mai biến dạng Vì vậy, lễ hội đền Nhà phải tự xây dựng thương hiệu cho mình, lễ hội có danh tiếng, sức lan toả, ảnh hưởng thu hút nhà đầu tư trở lại, giúp lễ hội phát triển Đó mối quan hệ bổ trợ khăng khít Xây dựng thương hiệu từ quy mô tất yếu Lễ hội người biết đến tổ chức với quy mô rộng lớn Quy mơ kết q trình hội hố lễ hội Vì vậy, xây dựng thương hiệu cho lễ hội không trách nhiệm nhà quản lý văn hố mà trách nhiệm nhân dân Để lễ hội đền Nhà đến với đơng đảo người dân gần xa cơng tác tổ chức lễ hội đóng vai trò quan trọng Xây dựng thương hiệu cho lễ hội sở để bảo tồn nét đẹp văn hoá làng vùng Đất Tổ vua Hùng Trong năm gần lễ hội đền Nhà ngày khẳng định vai trò kho tàng văn hố dân gian Đất Tổ Ý nghĩa cách thức tổ chức lễ hội sở để xây dựng thương hiệu cho lễ hội Lễ hội đền Nhà tổ chức vào ngày tháng âm lịch năm, để tưởng nhớ công lao hai nàng công chúa Tiên Dung, Ngọc Hoa có cơng dạy dân trồng lúa nước, chăn tằm, dệt vải, vị tướng thời Hùng Vương Vì vậy, lễ hội đền Nhà khơng có giá trị lịch sử mà mang giá trị văn hoá đặc sắc, sở để bảo tồn phát huy vốn văn hoá cổ truyền tốt đẹp dân tộc Xây dựng thương hiệu đặt với tầm nhìn chiến lược bề rộng chiều sâu với nhiều nội dung phương thức: thu băng, ghi đĩa để lưu trữ, bảo quản lâu dài đồng thời truyền tải đến người dân Từ giới thiệu quảng giữ gìn truyền dạy cho hệ mai sau Lễ hội có thương hiệu, linh hồn sức sống nhân dân vừa chủ thể sáng tạo vừa người trình diễn lưu giữ Coi lễ hội đặc sản văn hoá để giới thiệu quảng với du khách nước quốc tế Lễ hội có tác động sâu sắc đến tình u quê hương đất nước, gợi mở hiểu biết cội nguồn tổ tiên, lễ hội cần đưa vào giáo dục nhà trường địa phương Đó sở để hệ trẻ biết đến văn hoá dân gian đặc sắc quê hương, dân tộc 66 Với mục đích chung bảo tồn phát huy vốn văn hoá truyền thống, nhà quản lý cần tổ chức lễ hội cho người dân hiểu đẹp, hay, tính nhân văn cao phần lễ nét đặc sắc phần hội lễ hội Có đầu tư nghiên cứu lịch sử hình thành tồn phát triển lễ hội nghiên cứu vai trò phong tục, tập quán, lối sống, nếp nghĩ người đời sống văn hố cộng đồng Thương hiệu xây dựng sở khai thác trò chơi, diễn xướng dân gian từ tuyên truyền phổ biến nhằm phát huy mặt tích cực lễ hội dân gian góp phần làm giàu thêm kho tàng văn hoá Hùng Vương Thương hiệu sở để bảo tồn vầ phát huy giá trị lễ hội khứ, tương lai 3.2.4 Nhóm giải pháp thu hút kinh phí đầu tư Một khó khăn hoạt động bảo tồn, phát huy lễ hội eo hẹp kinh phí Nguyên nhân vấn đề hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lịch sử lễ hội chưa coi trọng mức Vì đơn vị liên quan cần ý khai thác nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hoá phi vật thể Vốn nhân tố hàng đầu, tạo động lực cho phát triển, đưa lễ hội đền Nhà trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn Để thu hút vốn đầu tư, trước mắt quyền địa phương phải tiến hành rà sốt dự án đầu tư phủ, Uỷ ban Dân tộc tỉnh năm gần Giải sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho việc xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Để thu hút nguồn đầu tư cơng tác tổ chức lễ hội cần phải nghiên cứu công phu làm sống lại giá trị truyền thống văn hố lễ hội Thu hút kinh phí cho lễ hội đơi với hội hố lễ hội hội hoá sở thu hút vốn đầu tư cách thiết thực hiệu hội hoá lễ hội phải đảm bảo nội dung cốt lõi cấu thành nên lễ hội, phần hồn lễ hội nghi lễ, thể phách phần hộitính chất bề Việc huy động nguồn lực từ nhân dân cần thực tinh thần, tự nguyện, tự giác khoan thư sức dân Nhân dân tham gia khơng đóng góp tiền của, cơng sức, trực tiếp biểu diễn, mà chủ động vai trò khán giả thưởng thức, hưởng ứng Lễ hội phải tạo hội cho tất người dân thuộc tầng lớp tham gia 67 Việc mở rộng không gian, đối tượng tham gia, tính chủ động lễ hội đòi hỏi gắn với điều hành, quản lý chung có tính chất điều tiết quan chức Qua tạo môi trường cho lễ hội lành mạnh lôi từ trò chơi giàu sắc dân tộc Chúng ta cần làm rõ nhu cầu công chúng để cung cấp cho họ ăn tinh thần phù hợp họ hưởng ứng, thích thú đóng góp tinh thần tự nguyện Nhân dân người sáng tạo, trao truyền kế thừa sáng tạo văn hố phi vật thể Do việc đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo tồn di sản văn hố phi vật thể thiết phải có tham gia trực tiếp người dân Cộng đồng – chủ thể văn hố người đóng góp vai trò định việc bảo tồn cách bền vững di sản văn hố phi vật thể Nói cách khác việc dân gian để dân gian làm nguyên tắc cần thiết phải tôn trọng Cộng đồng quyền lựa chọn không lựa chọn Người dân với vai trò chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hoá, họ đủ lực nhân quyền để đánh giá giá trị di sản văn hoá phi vật thể Thực tế cho thấy hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống mang lại hiệu thành cơng có tham gia tự nguyện củ người dân, thu hút huy động tối đa nguồn lực chủ thể văn hoá Tuy nhiên nhà quản lý văn hoá cần nhận thức chất hội hố hội hố khơng phải “giao tiêu” kinh phí đóng góp Mà lễ hội thực bảo tồn hay không nhờ vào công tác tổ chức quảnlễ hội Như vậy, hội hoá hướng tất yếu cho việc thu hút kinh phí để tổ chức lễ hội, qua lơi tính chủ động nhập đông đảo tầng lớp nhân dân Điều có ý nghĩa bước sang năm 2016, đất nước ta chào đón lễ hội lớn trọng đại khắp miền tổ quốc 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển mơ hình du lịch văn hố lễ hội cổ truyền Các giá trị văn hoá lễ hội cần tơn vinh phát huy góc độ kinh tế du lịch “tài sản văn hoá đặc trưng” để thu hút quan tâm ngày tăng du khách tỉnh, khách quốc tế Những năm qua, UBND tỉnh tập trung quy hoạch bảo tồn, tơn tạo di tích phát huy giá trị lịch sử di tích lịch sử văn hố 68 Trọng tâm dự án quy hoạch, bảo tồn phát triển di tích sở bảo tồn di tích gốc, phục hồi, trì phát triển sinh hoạt văn hố, có sinh hoạt lễ hội Tuy nhiên dự án tập trung vào bảo tồn di tích, tơn tạo cảnh quan Việc đầu tư cho nghiên cứu, phục hồi sinh hoạt văn hoá lễ hội hai mặt tĩnh động di tích Để khai thác lễ hội – nguồn tài nguyên để phát triển du lịch, lễ hội đền Nhà phải tạo hấp dẫn mang tính riêng biệt đặc thù, với nội dung hình thức phong phú mang đậm sắc thái địa phương Bên cạnh lễ hội đơn lẻ cần có kế hoạch tổ chức số lễ hội lớn, trọng điểm có đầu tư thích đáng nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu khoa học, đồng thời khai thác kinh doanh du lịch đồng thời khai thác kinh doanh du lịch dịch vụ khác lễ hội Việc làm khơng dễ dàng, đòi hỏi thận trọng, tác dựng bảo tồn lễ hội, nhằm giáo dục tinh thần dân tộc cho hệ trẻ 3.2.6 Nhóm giải pháp kết nối du lịch Trong sống đại ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu tất yếu hội Đó cầu nối giao lưu dân tộc, vùng miền đất nước Phát triển du lịch sở cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Lễ hội không đơn giản ngày vui chơi hoạt động đơn mang tính văn hố Trong lễ hội đại người ta thấy yếu tố thúc đẩy du lịch, kinh tế đặt lên hàng đầu Mỗi lễ hội dịp để quảng nét văn hoá đặc trưng cư dân địa Đặc biệt lễ hội nhìn nhận bảo tàng sống đời sống dân cư Đó sở thuận lợi để thu hút khách du lịch Để lễ hội đền Nhà trở thành “món ăn” hấp dẫn du khách cần phải có phối hợp nhiều ngành: du lịch, tài quyền cấp phải vào cuộc… sở bảo đảm giá trị nguyên gốc lễ hội đó, khơng phải lễ hội lai căng, biến tướng Trong chương trình “Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam”, nhiều lễ hội dân gian truyền thống bị mai có điều kiện phục dựng lại Trong có trò diễn phản ánh tín ngưỡng cổ xưa người Việt, cư dân trồng lúa nước vùng Đất Tổ, hấp dẫn khách du lịch Trên sở 69 lễ hội dân gian truyền thống tổ chức khắp địa phương tỉnh, ngành văn hoá thể thao du lịch xây dựng tuyến du lịch nội tỉnh, Việt Trì – Thanh Sơn – Thanh Thuỷ, Việt Trì – Tam Nơng – Thanh Thuỷ, Việt Trì – Đoan Hùng – Lâm Thao, Việt Trì – Hạ Hồ – Cẩm Khê, Việt Trì – Phù Ninh – Lâm Thao Các tuyến du lịch có liên kết tour du lịch chương trình “Du lịch cội nguồn” ba tỉnh Phú Thọ, Yến Bái, Lào Cai, giúp du khách thuận tiện việc tham dự lễ hội đem lại hiệu hội cao Điều tạo ấn tượng mạnh mẽ với du khách việc quảng nét đặc sắc lễ hội dân gian, tín ngưỡng cổ xưa Nằm vành đai văn hoá Đền Hùng, điều kiện thuận lợi để lễ hội đền Nhà trở thành điểm du lịch hấp dẫn khơng du khách nước mà du khách quốc tế Thông qua hoạt động du lịch văn hố, lễ hội góp phần giáo dục nhận thức cộng đồng cư dân địa du khách trân trọng, giữ gìn, bảo vệ vầ phát triển di sản văn hoá dân tộc Kinh phí thu từ hoạt động du lịch góp phần tu bổ tơn tạo di tích, phục dựng lễ hội, thực mục tiêu phát triển kinh tế, hội địa phương Tuy nhiên nay, thành công kết nối du lịch lại chưa nghiên cứu, phục dựng cách tổ chức chuyên nghiệp Việc bảo tồn, phát huy khai thác giá trị văn hoá lễ hội thành sản phẩm du lịch nhiều hạn chế Điều đòi hỏi trách nhiệm nhà quản lý việc hoạch định hướng phát triển du lịch phù hợp sở phát huy hiệu giá trị lễ hội đồng thời góp phần đem lại hiệu kinh tế hội cao Du lịch gắn liền với lễ hội lễ hội mang tính tâm linh vấn đề khó khăn Nếu khơng nghiên cứu tổ chức cách kĩ lưỡng nghiêm túc dẫn đến tình trạng lợi bất cập hại Đa phần lễ hội thu hút du khách nước khác lễ hội dân gian, mang tính cộng đồng cao, khơng liên quan đến yếu tố tâm linh Do làm du lịch, cần phải xem xét phát huy tối đa giá trị tốt đẹp lễ hội Bởi lễ hội mang tính cộng đồng cao dễ người nhiều văn hoá khác chấp nhận Du lịch gắn với lễ hội xu hướng tất yếu cách khai thác hiệu lợi vốn có địa phương Tuy nhiên làm mức độ 70 cần cân nhắc định hướng đắn quan chức năng, nhà quản lý văn hoá Nếu làm cách khoa học, với tinh thần trách nhiệm cao văn hố khơng bị mang tiếng tầm thường hố lễ hội mà góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hố truyền thống lễ hội đền Nhà Bên cạnh để lễ hội khẳng định giá trị cấp quyền phải có sách thu hút nguồn nhân lực du lịch giỏi, trình độ cao Đặc biệt việc mở rộng nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực 3.3 Kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy lễ hội đền Nhà Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 3.3.1 Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh Tăng cường lãnh đạo, quảnNhà nước phát triển văn hố Trong cơng đổi đất nước ta, lãnh đạo Đảng, văn hoá xác định “Nền tảng tinh thần hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế hội” Tiếp tục củng cố nâng cao lực lãnh đạo, đạo tổ chức thực cấp uỷ Đảng, quyền thấm nhuần quan điểm: Phát triển kinh tế trung tâm trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng phát triển văn hoá tinh thần tảng hội cách bền vững Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập giao lưu quốc tế Nghị Trung ương khoá VIII Đảng đề đường lối: “Xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc làng quê, lễ hội đền Nhà Tiên Du trở thành nghi lễ thiếu đời sống tâm linh người dân, ln gắn liền với đặc trưng văn hố làng Do vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân làng thường gắn kết với việc trì phát huy mặt tích cực lễ hội Có thể nói lễ hội sinh hoạt văn hố lớn dân làng trọng, hướng người đến điều thiện, giúp cho tâm hồn vui vẻ, khoẻ khoắn, vững tin vào sống tương lai Bảo tồn tiếp tục trì lễ hội thành lễ hội truyền thống vùng nhằm tôn vinh văn hố dân tộc, củng cố khối đại đồn kết tồn dân, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Từ góp phần thực Nghị Trung ương khoá VIII: “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 71 Tiếp tục thực “Đề án bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc”, đổi đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” làm cho nội dung phong trào thấm sâu vào gia đình, cộng đồng dân cư Từ nhân dân có nhận thức đắn giá trị việc bảo tồn, gìn giữ lễ hội truyền thống dân tộc, tạo môi trường lành mạnh đẩy lùi tệ nạn biểu văn hoá độc hại nhằm xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tỉnh Phú Thọ tiếp tục thực thị việc đưa du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn tỉnh Do vậy, nhằm phát huy tiềm năng, mạnh phát triển du lịch, tỉnh ta cần tập trung phát triển loại hình du lịch lịch sử, du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng du lịch sinh thái Bên cạnh cần quy hoạch dự án cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội đền Nhà gắn với phát triển du lịch, đồng thời phải gắn với quy hoạch phát triển lĩnh vực khác giao thông, phát triển hạ tầng điện, nước… Chỉ có thấy ưu tiên cho phát triển, nguồn lực bên ngồi bên dự tốn trước thay đổi khơng lĩnh vực văn hố mà lĩnh vực khác 3.1.2 Đối với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch quan chủ trì tổ chức đạo, quản lý việc thực nghiên cứu, thống kê phân loại lễ hội địa bàn Tiên Du nói riêng tồn tỉnh Phú Thọ nói chung để có biện pháp quảnphù hợp Đối tượng quảnlễ hội, thao tác quản lý cần phải thực hiểu rõ đối tượng quản lý Do ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch cần tổ chức nghiên cứu tổng thể, phân loại lên đồ lễ hội địa phương có lễ hội đền Nhà Tiên Du để nắm bắt thực trạng lễ hội, điểm mạnh, điểm yếu lễ hội địa phương nhờ có kế hoạch quản lý, định hướng phục hồi lễ hội theo hướng bổ sung tiêu cụ thể để nâng cấp lễ hội Tổ chức lễ hội hội để đoàn kết cộng đồng, giáo dục lịch sử, vừa hội để phát triển kinh tế, quảng hình ảnh cộng đồng Hơn nữa, người tham dự lễ hội đến từ nhiều nơi nên nảy sinh nhu cầu khác Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch cần định hướng nhu cầu người dân tham gia lễ hội vào hoạt động lành mạnh Chính vậy, việc tổ chức sinh hoạt 72 văn hoá, thể thao mở hội chợ giới thiệu sản phẩm địa phương cần xem xét mục đích quan trọng việc tổ chức lễ hội làm điều này, nhà tổ chức quảnlễ hội không định hướng cầu khách tham quan lễ hội mà phát huy tác dụng lễ hội với phát triển kinh tế - văn hoá hội địa phương 3.1.3 Đối với ban ngành, đồn thể Nếu nhìn lễ hội cổ truyền tượng văn hoá đơn giao phó tồn cơng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá cho ngành Văn hố, Thể thao Du lịch các cơng cụ quản lý khơng đủ mạnh để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Vì việc tổ chức lễ hội mang tính đa nghĩa ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác đời sống hội nên việc quản lý, tổ chức lễ hội cần phải có phối hợp liên ngành Căn vào chức nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch, lực lượng trị tham gia cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền địa phương mà Tiên Du 3.1.4 Đối với quyền, địa phương cộng đồng cư dân Tiên Du Việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cần nhấn mạnh đến vai trò người dân địa phương Trong việc tổ chức lễ hội cần tính tốn hợp lý, để đảm bảo đạo định hướng phát triển quyền địa phương, vai trò chủ thể nhân dân Tiên Du Bản thân hoạt động lễ hội đời sống tâm linh từ lâu đời cư dân địa phương, nên cần tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cộng đồng nhân dân Tiên Du tham gia giữ gìn phát huy giá trị lễ hội Thường xuyên mở lớp tập huấn ngắn hạn cho văn hoá Đặc biệt đội ngũ hạt nhân văn nghệ, trưởng thơn, xóm kiến thức quản lý, tổ chức hoạt động văn hố có việc tổ chức lễ hội Tiến hành tổng kiểm kê tồn loại hình di sản văn hố tồn Từ quảng sâu rộng đến quần chúng nhân dân để họ góp phần gìn giữ bảo tồn phát triển lễ hội đền Nhà di sản văn hoá khác 73 Khi tổ chức lễ hơi, quyền cấp tham gia nhằm nâng tầng quản lý, tạo điệu kiện khai thác phát huy hiệu lễ hội tốt hơn, khơng có nghĩa vai trò quản lý, tổ chức cộng đồng Nhà nước làm thay Sinh hoạt văn hoá tinh thần quảng bá, khai thác đồng thời hội làm giàu cho địa phương khai thác, phát triển du lịch, giáo dục truyền thống cho em noi theo Tiểu kết chương Lễ hội đền Nhà hoạt động văn hóa tâm linh truyền thống có từ lâu đời tổ chức hàng năm nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tinh thần người dân nơi Trong chương tác giả nghiên cứu thực trạng lễ hội đền Nhà lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ đồng thời mạnh dạn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá, giá trị tốt đẹp lễ hội Khi đến với lễ hội dịp để có thêm hiểu biết lịch sử dựng nước giữ nước ông cha ta, để người cảm thấy tự hào trang sử vẻ vang hào hùng dân tộc Để ghi nhớ công ơn hai nàng công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa vị tướng lĩnh thời Hùng Vương, nhân dân địa phương xây dựng đền Nhà lẽ tất yếu để phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tri ân công đức tổ tiên, giáo dục đến hệ trẻ truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Qua ta thấy tầm quan trọng việc bảo lưu di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ cúng anh hùng dân tộc Chính quyền cấp lãnh đạo cần có sách kịp thời để khắc phục thực trạng lễ hội, đồng thời quảng nét đẹp văn hố q hương với bạn bè du khách thập phương 74 KẾT LUẬN Lễ hội đền Nhà lễ hội lớn huyện Phù Ninh, lễ hội truyền thống mang tính lịch sử truyền thuyết dân gian Từ nghiên cứu sở lí luận, kết khảo sát, miêu tả, tổng hợp phân tích lễ hội đền Nhà Bà, sở đặt lễ hội diện mạo chung lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ, so sánh rút đặc trưng riêng, tác giả đến số nhận xét sau: Lễ hội đền Nhà lễ hội truyền thống mang tín ngưỡng dân gian nơi lưu giữ bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống cao đẹp dân tộc ta Đây lí để lễ hội tồn bảo lưu, gắn kết thành viên gần xa cộng đồng làng Lễ hội đền Nhà bao gồm phần lễ phần hội làm cho lễ hội thêm sinh động, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Giống với lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu khác tỉnh Phú Thọ, lễ hội đền Nhà tổ chức không đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhân dân mà nơi tổ chức hoạt động nhằm giáo dục truyền thống đồn kết, đạo lí uống nước nhớ nguồn người dân Việt Nam Ngồi lễ hội dịp để người thỏa mãn nhu cầu giao lưu tình cảm, đồn kết với cộng cảm với tạo nên sức mạnh sống đại Đó cội nguồn sức mạnh dân tộc hoạt động lễ hội môi trường tốt để thể lưu giữ Đó khơng điều riêng có lễ hội đền Nhà mà nét đẹp văn hóa lễ hội mảnh đất vua Hùng Đặt tương quan lễ hội đền Nhà hệ thống lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu tỉnh Phú Thọ bên cạnh tương đồng ta thấy rõ màu sắc riêng lễ hội “sự thống đa dạng” Lễ hội đền Nhà lễ hội độc đáo lễhội chung dân làng Tiên Du Do năm công việc tổ chức lễ hội họ cần phải đoàn kết lại chia sẻ trách nhiệm gánh vác cơng việc chung Khối đồn kết cộng đồng cư dân từ ngày củng cố vững giai đoạn đại Nó hình thành từ đấu tranh sống để tồn lịch sử động lực to lớn cho người dân nơi đấu tranh hôm Đây thực truyền thống văn hóa tốt đẹp mà ta 75 khơng tìm thấy lễ hội đền Nhà Bà, lễ hội dân gian gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu khác tỉnh Phú Thọ mà miền quê đất nước Việt Nam Lễ hội hoạt động bảo lưu tốt giá trị văn hóa truyền thống Mặc dù, lễ hội đền Nhà coi lễ hội truyền thống xu tồn hoạt động bị biến đổi mạnh mẽ kinh tế thị trường Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống bị thay vào số trò chơi đại mang nặng tính thương mại vụ lợi Đây thực trạng chung lễ hội khác địa bàn tỉnh Phú Thọ, mặt trái đời sống đại đòi hỏi phải có vào ban nghành đồn thể, cấp quyền Sự giao thoa văn hóa truyền thống đại kết tất yếu dòng chảy lịch sử điều quan trọng phải biết giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước ta chủ trương khôi phục, bảo vệ tổ chức lễ hội truyền thống theo tinh thần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Đó tốn dành cho quan hữu trách, thành viên Ban tổ chức lễ hội đền Nhà nhân dân nơi đây, để lễhội đền Nhà thực trở thành địa an toàn cho việc lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống người dân nơi nơi thu hút đông đảo người dân để tìm lại cội nguồn văn hóa dân tộc 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh [2] Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng vùng Đất Tổ Hùng Vương, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Phú Thọ [3] Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh [4] Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo Dục Việt Nam [5] Phạm Đức Dương (1982), Cội nguồn mơ hình Văn hoá – hội lúa nước người Việt qua liệu ngơn ngữ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số [6] Quý Đức (2005), Vai trò Văn hố Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Nxb Văn hố thơng tin [7] Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [8] Hồng Quốc Hải (2001), Văn hố phong tục, Nxb Văn hố Thơngtin Hà Nội [9] Viện ngơn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngơn ngữ Hà Nội [10] Đỗ Trình Huệ (biên khảo) (2006), Văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadiere, Nxb Thuận Hoá [11] Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học hội [12] Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hố dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, (5) [13] Vũ Ngọc Khánh (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội [14] Vũ Ngọc Khánh (2011), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc Hà Nội [15] .Phạm Khiêm (chủ biên) (2007), Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam, Nxb Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Phú Thọ Hội Văn nghệ dân gian [16] Phan Huy (1998), Tìm nguồn cội, Nxb Thế giới [17] Đặng Văn Lung (2004), Văn hố Thánh Mẫu, Nxb Văn hố Thơng tin [18] Thị Tuyết Mai (2006), Du lịch lễ hội Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 77 [19] Nguyễn Minh San (2001), Lễ hội nữ thần người Việt, Nxb Văn hoá dân tộc [20] Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội [21] Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống hội đại, Nxb Khoa học hội [22] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục [23] Dương Huy Thiện (2010), Phú Thọ mảnh đất cội nguồn, Nxb Trẻ [24] Trương Thìn (2004), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền, chùa, miếu truyền thống đại, Nxb Hà Nội [25] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn hố Thơng tin [26] Ngô Đức Thịnh (1999), Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (11) [27] Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hố Thơng tin [28] Trần Văn Thục (2004), Truyền thuyết Hùng Vương với tín ngưỡng phồn thực tỉnh Phú Thọ, Tổng tập Văn nghệ dân gian đất Tổ (5 tập) [29] Chu Quang Trứ (1996), Tìm hiểu Di sản văn hố tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hố [30] Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (2004), Quảnlễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoá học cấp Bộ, Hà Nội [31] Thị Nhâm Tuyết (1976), Nghiên cứu hội làng Việt Nam, loại hình hội làng trước cách mạng, Tạp chí dân tộc học, (2) [32] Trung Vũ (1989), Thời đại Hùng Vương, hộilễ (tổng thuật), Nxb Khoa học hội Tài liệu tham khảo tiếng nước ngồi [33] Tylor EB (2000), Văn hố ngun thuỷ, Nxb Văn hố Thơng tin [34] George James Fazer (2007), Cành vàng (Người dịch Ngơ Lâm Bình), Nxb Văn hố Thơng tin [35] SA Tokarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng (người dịch Thế Phép), Nxb Chính trị quốc gia Tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử [36] www: phuninh.phutho.gov.vn 78 PHỤ LỤC ... nguyên thu hay tơn giáo sơ khai Nói đến tín ngưỡng nói tới q trình thi ng hố nhân vật, tượng người gửi gắm niềm tin hay ta gọi niềm tin tơn giáo Ở nước ta nay, thu t ngữ tín ngưỡng hiểu theo hai... kết thúc vào dịp Xuân Thu, lễ hội thường diễn vào mùa Xuân mùa Thu gọi Xuân – Thu nhị kỳ Mùa xuân mùa vạn vật sinh sôi nảy nở, mùa thu mùa trăng gió mát thư thái an nhàn, hai dịp người ta mở hội... Mẫu có ý nghĩa tôn vinh, xưng Mẫu nghi thi n hạ, Mẫu Âu Cơ, Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Hai Bà Trưng…Các Mẫu mẹ mang truyền thuyết, huyền thoại khác nhau, song phản ánh vai trò vị to lớn người

Ngày đăng: 23/02/2019, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI TẠI XÃ TIÊN DU, HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ

  • 1.1. Khái luận về tín ngưỡng

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Phân loại

  • 1.1.3. Tín ngưỡng thờ Mẫu

  • 1.2. Khái luận về lễ hội

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Phân loại

  • 1.2.2.1. Phân loại lễ hội theo không gian, lãnh thổ

  • 1.2.2.2. Phân loại lễ hội theo thời gian, mùa vụ sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan