Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ

47 567 2
Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại vết mổ nguy nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.3 Chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.4 Tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.5 Các yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.5.1 Yếu tố người bệnh 1.1.5.2 Yếu tố môi trường 1.1.5.3 Yếu tố phẫu thuật 1.1.5.4 Yếu tố vi sinh vật 1.1.6 Hậu nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.7 Tình hình mắc nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.7.1 Trên giới 1.1.7.2 Tại Việt Nam 10 1.1.8 Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 11 1.1.8.1 Nguyên tắc chung 11 1.1.8.2 Hiệu biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 11 1.1.9 Cập nhật hướng dẫn phòng ngừa NKVM CDC 2017 12 1.1.9.1 Phân loại khuyến cáo 12 1.1.9.2 Trích lược khuyến cáo có độ tin cậy cao 13 1.2 Kháng kháng sinh 14 1.2.1 Phân loại đề kháng 14 1.2.1.1 Đề kháng thật 14 1.2.1.2 Đề kháng tự nhiên 15 1.2.1.3 Đề kháng thu 15 1.2.2 Cơ chế đề kháng 15 1.2.3 Sự lan truyền vi khuẩn đề kháng 16 1.2.4 Chi phí cho kháng sinh bệnh viện 17 1.2.5 Tình hình kháng kháng sinh 17 1.2.5.1 Trên giới 17 1.2.5.2 Tại Việt Nam 18 1.2.6 Các yếu tố nguy gây kháng kháng sinh 19 1.2.6.1 Lạm dụng sử dụng kháng sinh 19 1.2.6.2 Hạn chế công tác KSNK 20 1.2.6.3 Chất lượng kháng sinh 21 1.2.6.4 Gia tăng lại quốc tê 21 1.2.6.5 Hệ thống giám sát kháng sinh 21 1.2.7 Biện pháp hạn chế gia tăng đề kháng kháng sinh 22 1.2.7.1 Sử dụng kháng sinh hợp lý 22 1.2.7.2 Sử dụng kháng sinh dự phòng 23 1.2.7.3 Sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm 23 1.2.7.4 Sử dụng kháng sinh có chứng vi khuẩn học 23 1.2.7.5 Phối hợp kháng sinh 24 1.2.7.6 Độ dài đợt điều trị 24 1.3 Phòng chống vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện kháng kháng sinh 25 CHƯƠNG II: ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Thời gian, địa điểm 26 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.4.1 Cỡ mẫu 26 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 26 2.5 Vật liệu nghiên cứu 26 2.5.1 Môi trường nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn 26 2.5.2 Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị 27 2.6.1 Kỹ thuật định danh làm kháng sinh đồ hệ thống VITEX 28 2.6.1 Nguyên lý giếng thẻ (card) 28 2.6.2 Phương pháp định danh làm KS đồ 28 2.6.3 Các bước định danh làm KS đồ hệ thống VITEX 28 2.7 Y đức nghiên cứu 30 2.8 Xử lý số liệu 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ DỰ KIẾN 31 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm giới bệnh lý bệnh nhân 31 3.3 Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật mẫu bệnh phẩm nuôi cấy 32 3.4 Tỷ lệ loài vi khuẩn phân lập 32 3.5 Tỷ lệ kháng kháng sinh S.epidermidis 33 3.6 Tỷ lệ kháng kháng sinh E Coli 33 3.7 Tỷ lệ kháng kháng sinh K pneumonia 34 3.8 Tỷ lệ kháng kháng sinh S aureus 35 3.9 Tỷ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa 35 3.10 Tỷ lệ kháng kháng sinh A baumannii 36 CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu DANH MỤC VIẾT TẮT NKVM: PT: VK: MRSA: KS: KSDP: KKS: CDC: APSIC: R-I-S: VSV: KSNK: ASA Nhiễm khuẩn vết mổ Phẫu thuật Vi khuẩn Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin) Kháng sinh Kháng sinh dự phòng Kháng kháng sinh Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) Asia Pacific Society of Infection Control (Hội nghị KSNK quốc tế Châu Á Thái Bình Dương) Resistance -Intermediate - Sensitivity (kháng - trung gian - nhạy) Vi sinh vật Kiểm soát nhiễm khuẩn American Society of Anesthegiologists DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng biểu Hình Nội dung Trang Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.1 Phân loại nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.2 Phân loại vết mổ nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.3 Các chủng vi khuẩn gây NKBV Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm VSV mẫu bệnh phẩm nuôi cấy 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ loài VK phân lập 32 Bảng 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ dương tính với nhiễm khuẩn vết mổ 32 Bảng 3.5 Tỷ lê kháng với KS S epidermidis 33 Bảng 3.6 Tỷ lê kháng với KS E coli 33 Bảng 3.7 Tỷ lê kháng với KS K pneumoniae 34 Bảng 3.8 Tỷ lê kháng với KS S aureus 35 Bảng 3.9 Tỷ lê kháng với KS P aeruginosa 35 Bảng 3.10 Tỷ lê kháng với KS A baumannii 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn mắc phải thường gặp sau phẫu thuật bệnh viện Theo tính tốn hàng năm Mỹ có khoảng - 5% nhiễm khuẩn vết mổ số 16 triệu phẫu thuật, chiếm hàng thứ hai loại nhiễm khuẩn bệnh viện Ở số bệnh viện thuộc khu vực châu Á Nhiễm khuẩn vết mổ để lại hậu nặng nề cho NB kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong tăng chi phí điều trị Tại Hoa Kỳ, số ngày nằm viện gia tăng trung bình NKVM 7,4 ngày, chi Ấn Độ, Thái Lan số nước châu Phi, nhiễm khuẩn vết mổ gặp 8,8% - 24% người bệnh sau phẫu thuật Ngoài ra, nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng việc sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh, vấn đề lớn cho y tế cộng đồng điều trị lâm sàng toàn cầu Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ cao nước phát triển Nghiên cứu thực năm 2008 bệnh viện tỉnh phía Bắc cho thấy, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 10,5%.phí phát sinh NKVM hàng năm khoảng 130 triệu USD NKVM chiếm 89% nguyên nhân tử vong NB mắc NKVM sâu Với số loại phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật cấy ghép, NKVM có chi phí cao so với biến chứng ngoại khoa nguy hiểm khác làm tăng thời gian nằm viện trung bình 30 ngày Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ vi khuẩn, chúng xâm nhập vào thể qua vết mổ bị ô nhiễm từ môi trường bên ngoài, dụng cụ không tiệt khuẩn thích hợp, mơi trường phòng mổ, quy trình chăm sóc, điều trị bệnh nhân trước, sau phẫu thuật khơng đảm bảo vơ khuẩn Có nhiều mầm bệnh gây nhiễm khuẩn vết mổ, nhiên th ực hành lâm sàng thường gặp số vi khuẩn Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus sp,Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter, Escherichia coli, Klebsiella spp Đặc biệt, nhiễm khuẩn vết mổ vi khuẩn sinh β - lactamase phổ rộng carbapenemase dẫn đến tỷ lệ thất bại cao sau điều trị kéo dài ngày nằm viện bệnh nhân Cấy khuẩn cho tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán mầm bệnh nhiễm khuẩn vết mổ, nhiên, quy trình thực thường kéo dài từ 48 -72 có kết cuối có khoảng 25% số bệnh nhân xác định vi khuẩn gây bệnh kỹ thuật nuôi cấy Việc xác định sớm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ quan trọng liên quan đến định hướng sử dụng kháng sinh từ đầu tránh lạm dụng kháng sinh hạn chế tối thiểu tình trạng kháng kháng sinh chủng vi khuẩn bệnh viện, chúng tơi tiến hành đề tài “Tình hình đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện ……… ” với mục tiêu: Xác định loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện ……………… Xác định yếu tố liên quan đề xuất biện pháp can thiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương NKVM 1.1.1 Khái niệm NKVM nhiễm khuẩn vị trí PT thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với PT khơng có cấy ghép năm sau mổ với PT có cấy ghép phận giả (PT implant) [6] NKVM chia thành loại: − NKVM nông gồm nhiễm khuẩn lớp da tổ chức da vị trí rạch da; − NKVM sâu gồm nhiễm khuẩn lớp cân và/hoặc vị trí rạch da NKVM sâu bắt nguồn từ NKVM nông để sâu bên tới lớp cân cơ; − Nhiễm khuẩn quan/khoang thể Hình 1: Sơ đồ phân loại NKVM (Nguồn: Bộ Y tế 2012 [6]) 1.1.2 Phân loại vết mổ nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.1 Phân loại vết mổ nguy NKVM [6] T Loại T vết mổ Định nghĩa Nguy NKVM Là PT khơng có nhiễm khuẩn, khơng mở vào đường hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu Các vết Sạch thương đóng kín kỳ đầu dẫn lưu 1-5% kín Các vị trí PT sau chấn thương kín xếp loại vào vết mổ Là PT mở vào đường hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục điều kiện có kiểm sốt khơng Sạch có nhiễm Trong trường hợp đặc biệt, trường hợp nhiễm PT đường mật, ruột thừa hầu họng xếp vào 5-10% loại vết mổ nhiễm không thấy chứng nhiễm khuẩn/ không phạm lỗi vô khuẩn mổ Các vết thương hở, chấn thương có kèm vết thương PT để xảy lỗi vô khuẩn lớn Nhiễm PT để lượng lớn dịch từ đường tiêu hóa Những PT mở vào đường tiết niệu, đường mật có nhiễm 10-15% khuẩn, PT vị trí có nhiễm khuẩn cấp tính chưa hóa mủ xếp vào vết mổ nhiễm Các chấn thương cũ kèm theo mô chết, dị vật Bẩn ô nhiễm phân Các PT có nhiễm khuẩn rõ có mủ > 25% xếp vào mổ bẩn 1.1.3 Chẩn đoán NKVM: Tiêu chuẩn chẩn đoán NKVM thường dựa vào khuyến cáo Hiệp hội nhà KSNK Trung tâm Kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ 10 Bảng 1.2 Phân loại vết mổ nguy NKVM [6] Loại TT nhiễm khuẩn NKVM nông (*) Chẩn đốn Chẩn đốn xác định nghi ngờ Có dấu hiệu Và dấu hiệu sau: viêm chỗ: Chảy mủ Sưng, Cấy phân lập VK vết nóng,đỏ đau mổ Có dấu hiệu sau: Ghi (*) Không coi áp xe khâu nhiễm khuẩn (*) Có thể Mủ chẩy từ lớp (không kèm theo phải từ quan hay khoang vết mổ nông NKVM thể) sâu (*) Sốt, đau tự nhiên vết mổ toác vết mổ tự nhiên Ổ áp xe lớp thấy qua chẩn đoán Nhiễm khuẩn quan khoang thể hình ảnh mổ lại Có dấu hiệu sau: Chảy mủ từ ống dẫn lưu quan hay khoang thể Cấy dịch ống dẫn lưu phân lập VK Ổ áp xe từ quan/khoang thê (qua chẩn đốn hình ảnh, mổ lại) 1.1.4 Tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ VK tác nhân gây NKVM, nấm Rất chứng cho thấy virus ký sinh trùng tác nhân gây NKVM Các VK gây NKVM thay đổi tùy theo sở khám chữa bệnh tùy theo vị trí PT 33 − Phương pháp định danh VSV: Dùng phương pháp đo màu để nhận biết tính chất sinh vật hố học VSV thông qua thay đổi màu giếng mơi trường có sẵn thẻ − Phương pháp làm KS đồ: dùng phương pháp đo MIC ( nồng độ ức chế tối thiểu), đo độ đục để theo dõi phát triển VSV giếng card − Hai phương pháp thực theo nguyên lý suy giảm cường độ sáng:hệ thống quang học sử dụng ánh sáng nhìn thấy để theo dõi trực tiếp phát triển VSV thông qua việc đo cường độ ánh sáng bị chặn lại (hay suy giảm cường độ ánh sáng) ánh sáng qua giếng Hệ thống sử dụng bước sóng 660nm, 568nm, 428nm cho hiệu suất cao với thời gian ngắn 2.6.3 Các bước định danh làm KS đồ hệ thống VITEX − Nhuộm soi bệnh phẩm lọ ống nghiệm có mơi trường tăng sinh, − − − − − • • đánh giá sơ Chuẩn bị bệnh phẩm, đĩa thạch, đèn cồn ăng cấy Để đĩa thạch lấy từ tủ lạnh vào tủ ấm khoảng 10 - 15 phút trước cấy Cấy phân vùng từ bệnh phẩm vào đĩa thạch theo quy trình Ủ ấm qua đêm Theo dõi nuôi cấy: Trên đĩa thạch có khuẩn lạc mọc, ta tiến hành làm tiêu nhuộm soi Lấy đĩa thạch mọc lấy khuẩn lạc ria riêng rẽ, vào ống nghiệm làm định danh làm KS đồ + Bước 1: Đánh số cho card định danh card KS đồ, đánh dấu kết phản ứng oxydase, catalase coagulase lên vị trí yêu cầu phản ứng dương tính + Bước 2: Chuẩn bị ống nghiệm ống chứa 2ml nước muối sinh lý 9‰ vô trùng, đánh số 2, ống dùng để định danh VK, ống dùng để làm KS đồ Lấy khuẩn lạc 24 cho vào ống nghiệm nghiền nát vi 34 khuẩn, lắc sau đặt ống nghiệm vào máy đo độ đục cho đạt từ 0,56,3McFaland • Chuẩn bị ống nghiệm làm KS đồ: lấy 3ml nước muối 0,45% vào ống nghiệm v t vo cassette Dựng pipet hỳt 280 àl Gr (+) hay 145 µl Gr (-) từ ống nghiệm định danh sang ống nghiệm làm KS đồ + Bước 3: Đặt ống vào giá đỡ card, dùng ống nhựa vô trùng đầu gắn vào cổng card đầu cho vào ống nghiệm chứa hỗn dịch VK + Bước 4: Cho tồn giá để card vào buồng hút chân khơng hệ thống VITEX 2, đợi phút cho máy tự làm đầy giếng card + Bước 5: Khi trình làm đầy kết thúc lấy card khỏi buồng hút chân không, bỏ ống nối, gắn chặt cổng card đầu gắn ( siler ), sau đưa card vào phận đọc hệ thống VITEX Kết tính chất sinh vật hóa học nhạy cảm KS với VK hiển thị hình hệ thống, kết thúc kết in máy in Tùy thuộc vào chủng VK cho kết thời gian khác 2.7 Y đức nghiên cứu − Mọi thông tin đối tượng nghiên cứu giữ kín − Đề cương nghiên cứu Hội đồng nghiên cứu khoa học Bệnh viện ………… phê duyệt − Đề tài Ban giám đốc bệnh viện khoa/ phòng trí − Mọi thơng tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học 2.8 Xử lý số liệu Dữ liệu thu thập kiểm tra nhập vào máy tính phần mềm Epi data 3.1 Phân tích xử lý số liệu phần mềm Spss 16.0 35 CHƯƠNG III DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu TT Vị trí PT Dưới 20 n (%) Nhóm tuổi 20 – 40 40 – 60 60 n (%) n (%) n (%) Đầu cổ Ngực Bụng Vú phụ khoa Tiết niệu Xương khớp 3.2 Tỷ lệ nhiễm VSV mẫu bệnh phẩm nuôi cấy Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm VSV mẫu bệnh phẩm nuôi cấy TT Vị trí PT Đầu cổ Ngực Bụng Tỷ lệ ni cấy phân lập Âm tính Dương tính N % n % 36 Vú phụ khoa Tiết niệu Xương khớp 3.3 Tỷ lệ loài VK phân lập Bảng: 3.3 Tỷ lệ loài VK phân lập TT Loài VK Đầu cổ Ngực Bụng n (%) n (%) n (%) Vú phụ Tiết Xương khoa niệu khớp n (%) n (%) n (%) 3.4 Nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan Bảng 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ dương tính với NKVM Một số yếu tố liên quan Loại phẫu thuật Mở Nội soi Điểm ASA Loại vết mổ Sử dụng KSDP Sạch Sạch nhiễm Có Khơng Âm tính n % Dương tính n % p 37 Bệnh mạn tính Tiền sử phẫu thuật Có Khơng Có Không 3.5 Tỷ lê kháng với KS S epidermidis Bảng 3.5: Tỷ lê kháng với KS S epidermidis Tỷ lệ % % (n= ) Kháng Trung gian Nhạy TT KS 10 11 12 13 14 Amoxicillin/clavulanic acid Ampicillin/sulbactam Vancomycin Cefaclor Cefazoline Cefepime Cefotaxim Ceftazidime Ceftriaxone Cefoxitin Gentamicin Amikacin Ofloxacin Norfloxacin 3.6 Tỷ lê kháng với KS E coli Bảng 3.6: Tỷ lê kháng với KS E coli TT KS Amoxicillin/clavulanic acid Ampicillin/sulbactam Vancomycin Cefaclor Cefazoline Cefepime Cefotaxim Ceftazidime Ceftriaxone Tỷ lệ % % (n= ) Kháng Trung gian Nhạy 38 10 11 12 13 14 Cefoxitin Gentamicin Amikacin Ofloxacin Norfloxacin 3.7 Tỷ lê kháng với KS K pneumoniae Bảng 3.7: Tỷ lê kháng với KS K pneumoniae TT 10 11 12 13 14 KS Tỷ lệ % % (n= ) Kháng Trung gian Nhạy Amoxicillin/clavulanic acid Ampicillin/sulbactam Vancomycin Cefaclor Cefazoline Cefepime Cefotaxim Ceftazidime Ceftriaxone Cefoxitin Gentamicin Amikacin Ofloxacin Norfloxacin 3.8 Tỷ lê kháng với KS S aureus Bảng 3.8: Tỷ lê kháng với KS S aureus TT 10 KS Amoxicillin/clavulanic acid Ampicillin/sulbactam Vancomycin Cefaclor Cefazoline Cefepime Cefotaxim Ceftazidime Ceftriaxone Cefoxitin Tỷ lệ % % (n= ) Kháng Trung gian Nhạy 39 11 12 13 14 Gentamicin Amikacin Ofloxacin Norfloxacin 3.9 Tỷ lê kháng với KS P aeruginosa Bảng 3.9: Tỷ lê kháng với KS P aeruginosa TT 10 11 12 13 14 KS Tỷ lệ % % (n= ) Kháng Trung gian Nhạy Amoxicillin/clavulanic acid Ampicillin/sulbactam Vancomycin Cefaclor Cefazoline Cefepime Cefotaxim Ceftazidime Ceftriaxone Cefoxitin Gentamicin Amikacin Ofloxacin Norfloxacin 3.10 Tỷ lê kháng với KS A baumannii Bảng 3.10: Tỷ lê kháng với KS A baumannii TT 10 11 KS Amoxicillin/clavulanic acid Ampicillin/sulbactam Vancomycin Cefaclor Cefazoline Cefepime Cefotaxim Ceftazidime Ceftriaxone Cefoxitin Gentamicin Tỷ lệ % % (n= ) Kháng Trung gian Nhạy 40 12 13 14 Amikacin Ofloxacin Norfloxacin CHƯƠNG IV DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 4.1 Kết luận đặc điểm số vi khuẩn gây NKVM phổ biến 4.2 Kết luận số yếu tố liên quan đến tình hình NKVM 4.3 Kết luận tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây NKVM DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 Kết luận đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu giới, tuổi, bệnh lý, khoa/ phòng Kết luận tỷ lệ loại bệnh phẩm, tỷ lệ bệnh phẩm dương tính với vi sinh vật gây bệnh Kết luận mối liên quan tỷ lệ dương tính bệnh phẩm phân lập với đặc điểm vết mổ (sạch, nhiễm), điểm ASA, vị trí phẫu thuật, việc sử dụng kháng sinh dự phòng, việc triển khai phẫu thuật mở phẫu thuật nội soi Kết luận loại vi sinh vật gây bệnh phân lập Kết luận tình hình đề kháng kháng sinh vi sinh vật gây bệnh với kháng sinh thường gặp TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Bộ Y tế (2007), Vi sinh vật y học.NXB Y học, tr.50-57 Bộ Y tế (2004) Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, tài liệu dùng cho đào tạo liên tục bác sỹ, dược sỹ bệnh viện Ban hành kèm theo công văn số 9822 YT/K2ĐT ngày 20/12/2004 Tr.20, 21, 46, 55-60 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh NXB Y học, tr.39, 41, 5559 Nguyễn Văn Kính(2010),“Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam”, Global Antibiotic Resistance Partnership, 11(1-2010); p 4-11 Bộ Y tế (2010), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Ban hành kèm theo định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn khoa Gây mê hồi sức sở khám bệnh, chữa bệnh Ban hành kèm theo định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn vệ sinh môi trường bề mặt phẫu thuật Ban hành kèm theo định số 4290/QĐ-BYT ngày 15/10/2015 CDC (2017), guideline for prevention of surgical site infection https://www.cdc.gov/infectioncontrol/guidelines/ssi/index.html 10 APSIC (2018), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn thành phố Hồ Chí Minh 11 Đinh Vạn Trung cs (2013), Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa nhiễm bệnh viện TWQĐ 108 Tạp chí Y học lâm sàng, tr.93-96 12 Trần Thị Lan Phương cs (2010), Vi khuẩn thường gặp mức độ nhạy cảm kháng sinh bệnh viện Việt Đức Báo cáo hội thảo khoa học, tr.27-30 44 13 Nguyễn Thị Vinh cs (2006), theo dõi ĐKKS vi khuẩn gây bệnh thường gặp VN năm 2002, 2003, 2004 Hội nghị tổng kết công tác Hội đồng thuốc điều trị Hà Nội, 02-2006, tr.26-32 14 Nguyễn Việt Hùng cs (2010), nhận xét tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh hậu nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện tỉnh khu vực miền Bắc Tạp chí Y học lâm sàng, tr.16-23 DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU Đề tài “ Tình hình đề kháng kháng sinh số 45 vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện …………” Kinh phí thực TT Nội dung chi Phát triển đề cương nghiên cứu ĐVT Số lượng Số ngày Mức chi Thành tiền 1 1.000.000 1.000.000 200.000 200.000 Người 200.000 200.000 Phân tích số liệu NNC 200.000 200.000 Viết thảo báo cáo nghiên cứu NNC 200.000 200.000 Góp ý, tư vấn báo cáo nghiên cứu Nhóm tư vấn 1.000.000 1.000.000 Viết báo cáo nghiên cứu NNC 200.000 200.000 Tổ chức họp công bố kết nghiên cứu địa phương 400.000 400.000 Góp ý, tư vấn đề cương Khảo sát địa bàn nghiên cứu Cơng tác phí cho nhóm nghiên cứu Nhóm tư vấn NNC Tập huấn điều tra Phí chuẩn bị, tổ chức, Địa bàn phục vụ Thu thập số liệu Hỗ trợ giám sát trình thu thập số liệu Xử lý, phân tích số liệu Thơng qua Hội đồng nghiệm thu nghiên cứu Chi phí khác: photo, 46 VPP, điện thoại liên lạc, … CỘNG 3.400.000 Phí dự phòng (5%) 170.000 TỔNG CỘNG Bằng chữ: 3.570.000 Ba triệu năm trăm bảy mươi nghìn đồng Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 47 Họ tên: Tuổi: Giới Ngày vào viện: Số hồ sơ: Vị trí phẫu thuật: Chẩn đoán: Bệnh mạn tính: Tiền sử phẫu thuật: 10 Nhiễm trùng trước mổ: Có Khơng 11 Loại phẫu thuật: Sạch Sạch nhiễm Nhiễm Bẩn 12 Sử dụng kháng sinh dự phòng Có Khơng 13 Điểm ASA: 14 Bệnh phẩm xét nghiệm: 15 Kết xét nghiệm phân lập vi khuẩn: Âm tính Dương tính 16 Loại vi khuẩn phân lập được: 17 Tính chất đề kháng kháng sinh: Nhạy cảm Trung gian Kháng ... đề tài Tình hình đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh vi n ……… ” với mục tiêu: Xác định loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân... khuẩn vết mổ Bảng 1.1 Phân loại nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.2 Phân loại vết mổ nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.3 Các chủng vi khuẩn gây NKBV Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31...1.2.1.1 Đề kháng thật 14 1.2.1.2 Đề kháng tự nhiên 15 1.2.1.3 Đề kháng thu 15 1.2.2 Cơ chế đề kháng 15 1.2.3 Sự lan truyền vi khuẩn đề kháng 16 1.2.4 Chi phí cho kháng sinh bệnh vi n 17 1.2.5 Tình hình

Ngày đăng: 23/02/2019, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Phân loại vết mổ và nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ

    • 1.1.3. Chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ

    • 1.1.4. Tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ

    • 1.1.5. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ

    • 1.1.5.1. Yếu tố người bệnh

    • 1.1.5.2. Yếu tố môi trường

    • 1.1.5.3. Yếu tố phẫu thuật

      • 1.1.5.4. Yếu tố vi sinh vật

      • 1.1.6. Hậu quả nhiễm khuẩn vết mổ

      • 1.1.7. Tình hình mắc nhiễm khuẩn vết mổ

      • 1.2.1.1. Đề kháng thật

        • 1.2.1.2. Đề kháng tự nhiên

        • 1.2.1.3. Đề kháng thu được

        • 1.2.2. Cơ chế đề kháng

        • 1.2.3. Sự lan truyền vi khuẩn đề kháng

        • 1.2.4. Chi phí cho kháng sinh tại các bệnh viện

        • 1.2.6. Các yếu tố nguy cơ gây kháng kháng sinh

        • 1.2.6.1. Lạm dụng sử dụng kháng sinh

        • 1.2.6.2. Hạn chế trong công tác KSNK

          • 1.2.6.3. Chất lượng kháng sinh kém

          • 1.2.6.4. Gia tăng sự đi lại quốc tê

          • 1.2.7. Biện pháp hạn chế gia tăng đề kháng kháng sinh

          • 1.2.7.1. Sử dụng kháng sinh hợp lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan