Chồng biến mất vẫn không được ly hôn

1 86 0
Chồng biến mất vẫn không được ly hôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chồng “biến mất” vẫn không được ly hôn Chị V. (sinh năm 1980) sau gần hai năm liên hệ TAND tỉnh Đ để nộp đơn xin ly hôn vẫn chưa được tòa án thụ lý đơn. Dù tình huống của chị tưởng chừng đơn giản, vì chị V. có đầy đủ cơ sở xác định được “tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài mục đích hôn nhân không đạt được” một trong những căn cứ để tòa án giải quyết cho ly hôn. Trả lời có tính chất tham khảo Năm 2002, chị V. kết hôn với ông S. (Việt kiều Mỹ). Sau khi kết hôn, ông S. vẫn sống ở Mỹ, mỗi năm chỉ về VN một lần 12 tháng. Đầu năm 2006, ông S. về VN thăm vợ và chị V. có thai. Cho tới khi chị V. sinh con, ông S. không một lần quay trở lại VN, không chu cấp. Gần hai năm chờ đợi người chồng “vô tình, bạc nghĩa” trong vô vọng, tình cảm của chị nguội lạnh dần, chị quyết định xin ly hôn nhưng mọi chuyện không đơn giản như chị tưởng. Sau nhiều lần khiếu nại, đến tháng 62008, TAND tỉnh Đ có trả lời bằng công văn số 510CVTA với yêu cầu “nếu bà V. muốn xin ly hôn chồng thì phải có bản tường trình của ông S. và bản sao hộ chiếu của ông S. có hợp pháp hóa lãnh sự”. Hiện ông S. không còn liên hệ với mẹ con chị V.. Chẳng lẽ vì ông S. không có “thiện chí” để gửi bản giải trình và bản sao hộ chiếu hợp pháp hóa lãnh sự cho chị thì cả cuộc đời của chị bị trói buộc trong tờ hôn thú vô nghĩa? Theo chúng tôi, đây là một yêu cầu phi thực tế mà chị V. sẽ không thể thực hiện được và yêu cầu này cũng không được quy định tại bất kỳ văn bản pháp luật nào. Bởi lẽ, quy định tại điều 85 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 về quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn của đơn phương vợ hoặc chồng, và theo Bộ luật tố tụng dân sự, ly hôn có yếu tố nước ngoài, phải ủy thác tư pháp thì thẩm quyền giải quyết là tòa án nhân dân tỉnh. Trong khi đó theo nghị quyết số 012003NQHĐTP ngày 1642003 của hội đồng thẩm phán TAND tối cao, hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, tại điểm 2.4 của nghị quyết quy định rất cụ thể trường hợp này như sau: “Công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài, nhưng người nước ngoài đã về nước mà không còn liên hệ với công dân VN, nay công dân VN xin ly hôn thì tòa án thụ lý giải quyết. Theo quy định tại điều 18 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì vợ chồng có nghĩa vụ chăm sóc giúp đỡ nhau, cùng xây dựng gia đình hạnh phúc; do đó nếu người nước ngoài bỏ về nước không thực hiện nghĩa vụ vợ chồng theo quy định, thời gian không có tin tức cho vợ hoặc chồng là công dân VN từ một năm trở lên mà đương sự, thân nhân của họ và các cơ quan có thẩm quyền sau khi đã điều tra xác minh địa chỉ của họ theo thủ tục xuất nhập cảnh, địa chỉ mà họ khai khi đăng ký kết hôn theo giấy đăng ký kết hôn... nhưng cũng không biết tin tức, địa chỉ của họ, thì được coi là trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ và xử cho ly hôn”. Theo ông Nguyễn Công Phú, thẩm phán TAND TP.HCM, với những trường hợp tương tự, TAND TP.HCM vẫn giải quyết cho ly hôn bằng thủ tục ủy thác tư pháp, để bảo vệ quyền lợi cho người đứng đơn. Với “e ngại” của TAND tỉnh Đ, chị V. chẳng biết bao giờ mới được ly hôn Luật sư LÊ THỊ HOÀI GIANG

Chồng biến không ly hôn! Chị V (sinh năm 1980) sau gần hai năm liên hệ TAND tỉnh Đ để nộp đơn xin ly hôn chưa tòa án thụ đơn Dù tình chị tưởng chừng đơn giản, chị V có đầy đủ sở xác định “tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài mục đích nhân không đạt được” - để tòa án giải cho ly Trả lời có tính chất tham khảo Năm 2002, chị V kết hôn với ông S (Việt kiều Mỹ) Sau kết hôn, ông S sống Mỹ, năm VN lần 1-2 tháng Đầu năm 2006, ông S VN thăm vợ chị V có thai Cho tới chị V sinh con, ông S không lần quay trở lại VN, không chu cấp Gần hai năm chờ đợi người chồng “vơ tình, bạc nghĩa” vơ vọng, tình cảm chị nguội lạnh dần, chị định xin ly hôn chuyện không đơn giản chị tưởng Sau nhiều lần khiếu nại, đến tháng 6-2008, TAND tỉnh Đ có trả lời công văn số 510/CV/TA với yêu cầu “nếu bà V muốn xin ly chồng phải có tường trình ơng S hộ chiếu ông S có hợp pháp hóa lãnh sự” Hiện ông S khơng liên hệ với mẹ chị V Chẳng lẽ ơng S khơng có “thiện chí” để gửi giải trình hộ chiếu hợp pháp hóa lãnh cho chị đời chị bị trói buộc tờ thú vơ nghĩa? Theo chúng tôi, yêu cầu phi thực tế mà chị V thực yêu cầu không quy định văn pháp luật Bởi lẽ, quy định điều 85 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quyền u cầu tòa án giải việc ly hôn đơn phương vợ chồng, theo Bộ luật tố tụng dân sự, ly có yếu tố nước ngồi, phải ủy thác tư pháp thẩm quyền giải tòa án nhân dân tỉnh Trong theo nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4-2003 hội đồng thẩm phán TAND tối cao, hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, điểm 2.4 nghị quy định cụ thể trường hợp sau: “Công dân Việt Nam kết với người nước ngồi, người nước ngồi nước mà khơng liên hệ với công dân VN, công dân VN xin ly tòa án thụ giải Theo quy định điều 18 Luật nhân gia đình năm 2000 vợ chồng có nghĩa vụ chăm sóc giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình hạnh phúc; người nước ngồi bỏ nước khơng thực nghĩa vụ vợ chồng theo quy định, thời gian khơng có tin tức cho vợ chồng công dân VN từ năm trở lên mà đương sự, thân nhân họ quan có thẩm quyền sau điều tra xác minh địa họ theo thủ tục xuất nhập cảnh, địa mà họ khai đăng ký kết hôn theo giấy đăng ký kết hôn tin tức, địa họ, coi trường hợp bị đơn cố tình giấu địa xử cho ly hôn” Theo ông Nguyễn Công Phú, thẩm phán TAND TP.HCM, với trường hợp tương tự, TAND TP.HCM giải cho ly hôn thủ tục ủy thác tư pháp, để bảo vệ quyền lợi cho người đứng đơn Với “e ngại” TAND tỉnh Đ, chị V chẳng biết ly hôn! Luật sư LÊ THỊ HOÀI GIANG

Ngày đăng: 23/02/2019, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan