Van de tu hoc cua HS trong day hoc cong nghe

11 114 0
Van de tu hoc cua HS trong day hoc cong nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Một số người cho rằng khái niệm tự học không có nội dung, bởi vì bản thân sự học nó đã tự rồi, không thể có hiện tượng học hộ cho người khác. Những người sính logic hình thức nghe điều đó có vẻ thú vị. Nhưng, trong thực tế khái niệm tự học được sử dụng rất phổ biến. Bác Hồ nói: Lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và chỉ đạo giúp vào((1) Hồ Chí Minh tuyển tập. T4. NXB Sự thật HN. 1984.tr.444.1) Trong các Nghị quyết của Đảng đã nhiều lần nói đến vấn đề tự học. Còn trong nhân dân tự học là thuật ngữ thông dụng và không ai là không hiểu. Có thể hiểu: tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo... và kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người nói chung của chính bản thân người học, mà không dựa dẫm vào người khác. 2. Nghiên cứu vấn đề tự học là rất quan trọng và cần thiết trong điều kiện hiện nay. Thật vậy, thời gian tự học là lúc các em có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo một yêu cầu, phong cách riêng và với tốc độ thích hợp. Điều đó không những giúp các em nắm vấn đề một cách chắc chắn và bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tâp và kỹ năng vận dụng tri thức, mà còn là dịp tốt để các em rèn luyện ý chí và năng lực hoạt động sáng tạo là những phẩm chất cần thiết cho sự thành đạt và phát triển lâu dài của mỗi con người, là điều mà không ai cung cấp được, nếu các em không thông qua tự hoạt động bản thân mà có được. Trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển nhanh chóng như hiện nay, nhà trường dầu tốt đến mấy cũng không đáp ứng được nhu cầu đa dạng và đang phát triển của cuộc sống. Vì vậy, chỉ có tự học, tự bồi dưỡng mỗi người mới có thể bù đắp được cho mình những lỗ hổng về kiến thức và kỹ năng để thích ứng với yêu cầu cuộc sống đang phát triển. Như vậy, tự học là một trong những phẩm chất quan trọng nhất mà nhà trường hiện đại cần trang bị cho học sinh, vì nó có ích không chỉ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường, mà cả khi đã bước vào cuộc sống. 3. Tự học là việc làm của mọi người, tuy mức độ và cách thức có khác nhau. Nhưng, nội dung của tự học là gì? để tự học có hiệu quả cần phải làm gì, theo qui trình nào thì đó là câu hỏi không phải dễ. Thật ra, nội dung và qui trình tự học tuỳ thuộc vào từng đối tượng cụ thể, nhưng nhìn khái quát có thể hình dung hoạt động tự học gồm những vấn đề cơ bản sau đây. (Xem bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học) Qua Bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học trên đây có thể thấy rằng hoạt động tự học là một công việc rất phức tạp. Suốt quá trình dạy học dài lâu, người thầy phải trang bị cho học sinh một hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ đối với việc tự học theo một kế hoạch khoa học và có hệ thống, mới mong giúp các em tự học có kết quả khi còn ngồi trên ghế nhà trường, cũng như phát huy nó khi đã bước vào cuộc sống.

vấn đề tự học dạy học công nghệ GS.TSKH Thái Duy Tuyên I Một số quan niệm chung Một số ngời cho khái niệm "tự học" nội dung, thân "học" tự rồi, có tợng học hộ cho ngời khác Những ngời sính logic hình thức nghe điều thú vị Nhng, thực tế khái niệm tự học đợc sử dụng phổ biến Bác Hồ nói: "Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào"(1) Trong Nghị Đảng nhiều lần nói đến vấn đề tự học Còn nhân dân tự học thuật ngữ thông dụng không không hiểu Có thể hiểu: tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm lịch sử xã hội loài ngời nói chung thân ngời học, mà không dựa dẫm vào ngời khác Nghiên cứu vấn đề tự học quan trọng cần thiết điều kiện Thật vậy, thời gian tự học lúc em cã ®iỊu kiƯn nghiỊn ngÉm vÊn ®Ị häc tËp theo yêu cầu, phong cách riêng với tốc độ thích hợp Điều giúp em nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dỡng phơng pháp học tâp kỹ vận dụng tri thức, mà dịp tốt để em rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo phẩm chất cần thiết cho thành đạt phát triển lâu dài ngời, điều mà (1) Hồ Chí Minh tuyển tập T4 NXB "Sù thËt" HN 1984.tr.444 kh«ng cung cấp đợc, em không thông qua tự hoạt động thân mà có đợc Trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển nhanh chóng nh nay, nhà trờng dầu tốt đến không đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng phát triển cuéc sèng V× vËy, chØ cã häc, båi dỡng ngời bù đắp đợc cho lỗ hổng kiến thức kỹ để thích ứng với yêu cầu sống phát triển Nh vậy, tự học phẩm chất quan trọng mà nhà trờng đại cần trang bị cho học sinh, có ích không em ngồi ghế nhà trờng, mà bớc vào sống Tự học việc làm ngời, mức độ cách thức có khác Nhng, nội dung tự học gì? để tự học có hiệu cần phải làm gì, theo qui trình câu hỏi dễ Thật ra, nội dung qui trình tự học tuỳ thuộc vào đối tợng cụ thể, nhng nhìn khái quát hình dung hoạt động tự học gồm vấn đề sau (Xem bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học) Qua "Bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học" thấy hoạt động tự học công việc phức tạp Suốt trình dạy học dài lâu, ngời thầy phải trang bÞ cho häc sinh mét hƯ thèng tri thøc, kỹ năng, thái độ việc tự học theo kế hoạch khoa học có hệ thống, mong giúp em tự học có kết ngồi ghế nhà trờng, nh phát huy bớc vào sống Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tự học ngời học Phải điều khiển, phối hợp nhân tố trình tổ chức tự học đạt đợc chất lợng hiệu mong muốn Sau nhân tố chính: - Bản thân ngời học, phải ý đến: + Động lực (động cơ, nhu cầu); + Tố chất, khiếu bẩm sinh; + Trình độ lý luận trải nghiệm thực tiễn; + Kỹ tự học; + Phẩm chất, ý chí, xúc cảm - Thầy giáo, cha mẹ, bạn bè xã hội nói chung + Thầy giáo ảnh hởng trực tiếp quan trọng tới trình tự học qua nội dung, phơng pháp, phơng tiện hình thức tổ chức dạy học Ngoài ra, thái độ, mối quan hệ thầy trò có ảnh hởng nhiều đến chất lợng dạy học nói chung nh chất lỵng häc + Cha mĐ, anh em gia đình, họ hàng nguồn động viên tinh thần quí giá liên tục, đồng thời nơi kiểm tra, đánh giá chặt chẽ nghiêm khắc, nguồn cung cấp tài phơng tiện cho ngời học Bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học Qui trình chung Các bớc cụ thể A Chuẩn bị: Kích thích động viên, xây dựng kế hoạch I Xác định nhu cầu, động cơ, kích thích hứng thú Xác định nhu cầu, động a) Xác định nhu cầu xã hội, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ b) Nhu cầu cá nhân, lợi ích vật chất tinh thÇn KÝch thÝch høng thó: a) Høng thó nhËn thức; b) Hứng thú đạo đức; c) Hứng thú thẩm mĩ II Xác định mục đích, nhiệm vụ tự học Xác định mục đích a) ý thức mục ®Ých, nhiƯm vơ; b) Lùa chän mơc ®Ých, nhiƯm vơ cụ thể; c) Xác định yêu cầu chất lợng số lợng Xác định nhiệm vụ III Xây dựng kế hoạch B Tự lực nắm nội dung học vấn IV Lựa chọn tài liệu, hình thức tự học Sách vở, báo chí a) Căn để lựa chọn; b) Xây dựng th mục; c)Xác định trình tự đọc; d) Xác định tài liệu đọc Đi thực tế, làm thí nghiệm, a) Căn để xác định hình thức; b) Chuẩn bị nghiên cứu lý luận V Tiếp nhận thông tin Đọc sách nội dung, ph¬ng tiƯn c) TriĨn khai; d) Xư lý kÕt a) Xác định mục đích yêu cầu; b) Đọc mục lục, đọc hiểu; c)Đọc kỹ, ghi chép; d) Phát vấn đề, nêu câu hỏi Nghe giảng a) Nghe; b) ghi; c) HƯ thèng ho¸, nhí; d) Ph¸t vấn đề, nêu câu hỏi Xemine, hội thảo a) Chuẩn bị; b) Nghe-Ghi; c) Hỏi; d) Thảo luận 10 Tham gia, điều tra, khảo a) Xác định mục đích, nhiệm vụ; b) Xây dựng sát công cụ; c) Điều tra; d) Xử lý số liệu điều tra VI Xử lý thông tin 11 Tóm tắt a) Đọc; b) Làm dàn bài; c) Diễn đạt lời t tởng cách có hệ thống, hoàn chỉnh 12 Xây dựng sơ đồ grap a) Đọc; b) Chọn t tởng (đỉnh grap); c) Chọn mối liên hệ (cung grap); d) Xây dựng grap 13 Phân loại a) Xác định mục đích dấu hiệu phân loại; b) Lựa chọn yếu tố có dấu hiệu vào nhóm 14 Phân tích - tổng hợp a) Xác định mục đích phân tích; b) Chọn vấn đề phạm vi phân tích; c) Chia nhỏ; d) Tổng hợp, phát 15 So sánh a) Mục đích so sánh; b) Nội dung so sánh; c) Kết 16 Trừu tợng hoá Khái quát hoá a) Mục đích TTH-KQH; b) Lùa chän yÕu tè chung; c) T×m qui luật, phân loại VII Vận dụng thông tin để giải vấn đề 17 Làm tập Bài tập toán, tập KHTN, KHXH có cách giải khác 18 Làm thí nghiệm a) Xác định vấn đề; b) Nêu dự đoán; c) Đề xuất phơng án; d) Làm thÝ nghiƯm; e) KÕt ln; g, øng dơng 19 ViÕt báo cáo a) Mục đích báo cáo; b) Đề cơng báo cáo; c) Viết báo cáo; d) Thảo luận, hoàn thiện 20 Xử lý tình a) Xác định vấn đề, mâu thuẫn chính; b) Cấu trúc vấn đề yếu tố ảnh hởng đến vấn đề; c) Các biện pháp xử lý C Kiểm tra, đánh giá VIII Kiểm tra IX Đánh giá + Bạn bè nhóm nhỏ có tác dụng quan träng viƯc trao ®ỉi, tranh ln, gióp ®ì học tập nhằm vợt qua khó khăn, làm nÈy në c¸c t tëng khoa häc míi, ph¸t triĨn lòng yêu khoa học củng cố niềm tin thân cộng đồng - Các điều kiện vật chất tinh thần nh: Sách vở, thời gian, tài chính, môi trờng đạo đức lành mạnh gia đình nhà trờng xã hội nhân tố quan trọng làm cho phát triển nhân cách nói chung, mà ngời đọc khó làm đợc điều có kết quả, không nói đến tự học Tất yếu tố cần đợc xem xét dới dạng tổng thể giải vấn đề tự học, phải phát kịp thời lỗ hổng, điểm yếu để bổ sung, khắc phục nhằm tạo phát triển hài hoà, cân đối; Đồng thời phải tìm đợc "cái huyệt" nhằm tạo động lực để thúc đẩy trình tự học Trong số vấn đề quan trọng cần giải để đẩy mạnh hoạt động häc cđa häc sinh c¸c trêng kü tht, bồi dỡng kỹ năng, đọc sách có lẽ vấn đề cần đợc u tiên Quá trình đọc sách cách khoa học giới thiệu tóm tắt nh sau: Tóm tắt Qui trình đọc sách Giai đoạn Chuẩn bị Thu nhận thông tin xư lý th«ng tin øng dơng th«ng tin KiĨm tra đánh giá Khâu Bớc Xác định MĐ.NV b1 b  b Lùa chän s¸ch b1  b2 Lập kế hoạch b1 b Đọc nhanh tài liệu Đọc kỹ tài liệu b1 b2 b3 Tóm tắt tài liệu b1 b2 b3 Lập sơ đồ b1 b2 b3 Phân tích - tổng hợp So sánh b1 b b1 b2 b3 b1b2b3b4B5 Trừu tợng hoá Khái quát hoá b1 b2 b3 Giải nhiệm vụ häc tËp b1b2b3b4B5 KiÓm tra b1  b  b b Đánh giá b1 b2 b3 II Dạy lớp nh để học sinh công nghệ tự học Để học sinh tự học, thầy giáo phải thay đổi cách dạy Cụ thể là: Thay đổi thiết kÕ bµi häc theo híng sau: ThiÕt kÕ bµi häc kiĨu trun thèng ThiÕt kÕ bµi häc nh»m gióp sinh viên tự học lớp Xác định mục tiêu dạy Xác định mục tiêu dạy + xác định mục tiêu học tập Chú trọng truyền đạt Chú trọng truyền đạt tri thức, kỹ tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo + phát triển lực nhận thức, phẩm chất t duy; rèn năng, kỹ xảo luyện kỹ năng, phơng pháp, thói quen tự học Tập trung xây dựng Tập trung xây dựng nội dung nội dung cho hoạt động dạy + xây dựng nội dung học dạy cách hớng dẫn tự học Lựa chọn phơng pháp, Lựa chọn phơng pháp, phơng phơng tiện, hình thức tiện, hình thức tổ chức dạy + tổ chức dạy cách tổ chức hoạt động tự học Để hoạt động tự học lớp có hiệu cần tăng cờng hoạt động tự học học sinh, phối hợp chặt chẽ hoạt động thầy trò Qui trình tóm tắt nh sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tạo tình để học Nghe, tiếp thu, chuyển sinh rõ vấn đề, thấy mâu mâu thuẫn bên thành thuẫn cần giải mâu thuẫn bên trong, có nhu cầu giải mâu thuẫn Giao nhiƯm vơ häc tËp: • TiÕp nhËn nhiƯm vơ häc tập đặt câu hỏi, tập qua câu hỏi, tập Hớng dẫn học sinh hoạt Đọc giáo trình, tái hiện, suy động: Đọc giáo trình, nghiên nghĩ, sáng tạo, trả lời câu cứu tài liệu tham khảo, tổ hỏi, thảo luận chức thảo luận Theo dõi tự học Phát huy tính tích cực, em, tổ chức nhóm thảo luận, nỗ lực sáng tạo, trao đổi với đặt câu hỏi bổ sung bạn bè, hỏi thầy giáo để thảo cần thiết luận, để giải nhiệm vụ học tập: trả lời câu hỏi, làm tập Giải đáp câu hỏi Phân tích, Nêu câu hỏi bổ sung, Sửa chữa, hoàn thiện, hệ khẳng định điểm thống hoá tri thức, kỹ đúng, phê phán thiếu sót, sai lầm Về phơng pháp dạy học, cần sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp khác Phơng pháp Nội dung hoạt động Diễn giảng nêu - Tạo tình có vấn đề vấn đề - Thầy trò giải vấn đề qua thủ thuật: Đặt câu hỏi để em suy nghĩ trả lời Thuyết trình Đặt vấn đề để em trao đổi, thảo luận tìm cách giải vấn đề Tự đọc - Các em đọc giáo trình, tài liệu - Viết tóm tắt, lập sơ ®å, biĨu b¶ng Th¶o ln nhãm - Häc sinh đợc chia thành nhiều nhóm nhỏ để thảo luận số vấn đề thầy giáo nêu lên - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp - Thầy giáo tổng kết Phơng pháp trực - Xem băng hình quan: Sử dụng băng - Thảo luận hình - Thầy giáo tổng kết Làm tập, thực hành - Làm tập, thực hành - Thảo luËn, kÕt luËn Tæ chøc cho häc - Häc sinh báo cáo vấn đề đợc sinh thuyết trình, chuẩn bị trớc báo cáo - Cả lớp nghe, trao đổi thảo luận - Thầy giáo tổng kết Xemine - Cả lớp chuẩn bị - Một hai em báo cáo - Cả lớp thảo luận - Thầy giáo tổng kết Thay đổi nội dung kiểm tra, đánh gi¸ Chó träng kiĨm tra tri Chó träng kiĨm tra lực thức, kỹ năng, kỹ xảo độc lập, sáng tạo, lực tự học Đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập theo theo tiêu chí: Kiến tiêu chí: độc lập, sáng thức, kỹ năng, kỹ xảo tạo Thầy giữ vị trí độc tôn Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá tự đánh giá đánh giá lẫn trò Nhìn khái quát, để học sinh tự học, trình dạy học cần có đổi nh sau: Về Dạy học truyền thống Dạy học theo hớng tổ chức tự học cho học viên mặt Mục tiêu Trang bị kiến thức, kỹ Trang bị kiến thức, kỹ năng + bồi dỡng lực sáng tạo tự học Đặc Hoạt động thầy Coi trọng hoạt động điểm trò Coi trọng truyền thụ Chú trọng phát huy kiến thức lực chủ động, sáng tạo • ChuÈn • ChØ thiÕt kÕ ho¹t • ThiÕt kÕ hoạt động bị giáo án động dạy dạy + hoạt động học Nội dung đợc thiết kế Nội dung đợc thiết kế theo mạch thẳng theo mạch nhánh Quá GV giảng trình lên lớp GV giảng + tổ chức hoạt động học viên Phơng pháp chủ yếu Kết hợp nhiều phơng thuyết trình, độc pháp, tổ chức tự học thoại, chiều cho học sinh tổ chức hoạt động Tạo nhiều hôi học học tập học sinh tập cho học sinh: câu hỏi, tập, thảo luận Học sinh thụ động nghe HS: Chủ động nghe giảng giảng Tham gia hoạt động; đọc tài liệu, làm tập, thảo luận Kiểm Chú trọng kiểm tra Kiểm tra, đánh giá tra - kiến thức, kỹ năng, kỹ kiến thức, kỹ đánh giá xảo lực vận dụng tri thức độc lập, sáng tạo, 10 lực tự học Gv giữ độc quyền Kết hợp đánh giá đánh giá giáo viên tự đánh gi¸ cđa häc sinh 11 ... kỹ, ghi chép; d) Phát vấn đề, nêu câu hỏi Nghe giảng a) Nghe; b) ghi; c) Hệ thống hoá, nhớ; d) Phát vấn đề, nêu câu hỏi Xemine, hội thảo a) Chuẩn bị; b) Nghe- Ghi; c) Hỏi; d) Thảo luận 10 Tham gia,... hôi häc häc tËp cña häc sinh tËp cho häc sinh: câu hỏi, tập, thảo luận Học sinh thụ động nghe HS: Chủ động nghe giảng giảng Tham gia hoạt động; đọc tài liệu, làm tập, thảo luận Kiểm Chú trọng... Hoạt động thầy Hoạt động trò Tạo tình để học • Nghe, tiÕp thu, chun sinh râ vÊn ®Ị, thÊy mâu mâu thuẫn bên thành thuẫn cần giải mâu thuẫn bên trong, có nhu cầu giải mâu thn • Giao nhiƯm vơ häc

Ngày đăng: 22/02/2019, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GS.TSKH Th¸i Duy Tuyªn

    • I. Mét sè quan niÖm chung

      • B¶ng tãm t¾t néi dung ho¹t ®éng tù häc

        • III. X©y dùng kÕ ho¹ch

          • B. Tù lùc n¾m néi dung häc vÊn

          • C. KiÓm tra, ®¸nh gi¸

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan