SKKN tdtdchaybenhoanthien

13 39 0
SKKN tdtdchaybenhoanthien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều sự thay đổi và biến động không ngừng, nhưng Đảng và Nhà nước vẫn đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy và học. Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đã góp phần hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ, thể chất để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, giữ vững và tăng cường an ninh quốc phòng. Tầm quan trọng của thể dục thể thao (TDTT) thể hiện rõ trong tư tưởng và việc làm của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khỏe mới thành công”. Giáo dục thể chất nói chung và môn học Thể dục trong nhà trường nói riêng, giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện. Thể dục là một biện pháp tích cực, tác động nhiều tới sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng vận động cơ bản, làm cơ sở cho học sinh học tập và rèn luyện thân thể, bồi dưỡng đạo đức, tác phong con người.

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT A Phần mở đầu : Đặt vấn đề I Lí chọn đề tài Giáo dục thể chất nhà trường THPT bốn tiêu chí giáo dục người tòan diện (Đức, Trí, Thể, Mỹ) giáo dục nước ta Giáo dục thể chất tốt không giúp cho học sinh sức khỏe, sức bền, sức dẻo dai bảo đảm cho tiết học khóa, mà rèn luyện cho học sinh tinh thần đòan kết, sống tập thể, vươn lên mình,… Trước tiên cần phải khẳng định chưa công tác xã hội hóa giáo dục tòan xã hội quan tâm Bởi vì, đất nước ta “hội nhập” với kinh tế lớn giới, cần lực lượng lao động có tri thức – sức khỏe đáp ứng tiến trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiều cơng trình khoa học chứng minh lứa tuổi học đường thời kì thuận lợi cho phát triển thể chất hình thành kỹ cần thiết cho đời sống Chính vậy, sức khỏe – trí tuệ thứ quý báu người, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có mối quan hệ vật biện chứng tương quan bổ sung cho Muốn có sức khỏe tốt khơng phải cần có dinh dưỡng vệ sinh tốt mà cần phải siêng kiên trì rèn luyện TDTT thành thói quen Đó yếu tố trang bị cho học sinh số kiến thức, kỹ phương pháp tập luyện Từ sở có đủ sức khỏe trí thơng minh để đạt nhiệm vụ, mục tiêu học tập tại, lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau Trong trình giảng dạy Thể dục, Điền kinh mơn thể thao chiếm vị trí quan trọng hệ thống giáo dục thể chất trường học nhằm phát triển tố chất thể lực : sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo dẻo dai Hiện chương trình Thể dục phổ thơng nội dung môn Điền kinh (chạy ngắn, chạy tiếp sức, chạy bền, nhảy xa, nhảy cao) thường áp dụng tập động tác, tập phát triển tố chất lặp lặp lại dẫn đến nhàm chán cho người học người dạy Mặt khác, tâm lý học sinh giai đọan phát triển chưa hòan thiện đảm bảo an tòan cho học sinh q trình tập luyện em cần hướng dẫn cụ thể vừa học vừa chơi, chơi để hỗ trợ cho học tập Việc lựa chọn sử dụng trò chơi vận động dạng động tác bổ trợ gây hưng phấn say mê học tập nhằm nâng cao hiệu tập luyện Trò chơi vận động nhằm vui chơi giải trí, giáo dục giáo dưỡng người phát triển tòan diện trò chơi vận động nội dung học tập, đồng thời phương pháp, phương tiện để rèn luyện sức khỏe Giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết cao, học sinh yêu thích, hầu hết trò chơi vận động sử dụng giáo dục thể chất mang tính mục đích rõ ràng Trong q trình chơi trò chơi học sinh tiếp xúc với nhau, cá nhân phải hòan thiện nhiệm vụ trước tập thể mức độ cao, tập thể có nhiệm vụ động viên giúp đỡ cá nhân hòan thành nhiệm vụ Vì tình bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thể hình thành trình chơi, xây dựng cho em học sinh tác phong khẩn trương, nhanh nhẹn, tính kỷ luật, sáng tạo để hòan thành với chất lượng cao Người thực : Nguyễn Hồng Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT Với u cầu chọn đề tài : “Tăng cường ứng dụng số trò chơi tiết học Thể dục (mơn Điền kinh) nhằm hỗ trợ kỹ thuật động tác tạo kích thích hứng thú cho học sinh học.” II Mục đích yêu cầu : - Tạo cho em say mê hứng thú môn học - Giúp cho em dễ dàng củng cố nâng cao kỹ thuật động tác - Nâng cao lực làm việc thể - Nâng cao sức khỏe người tập - Nâng cao thành tích thể thao - Kéo dài tuổi thọ III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu : Học sinh Trường THPT Nguyễn Trân, huyện Hòai Nhơn, tỉnh Bình Định Rèn luyện thân thể nhà trường luyện tập nhà IV Phương pháp nghiên cứu : Bằng thực tế qua sọan lớp, đúc kết, rút kinh nghiệm thời gian qua, với tìm tòi nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề đề tài nên sử dụng phương pháp sau : Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu : Các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển TDTT nói chung mơn Điền kinh nói riêng nước giới Tìm hiểu đặc điểm tâm lí độ tuổi, tìm hiểu nguồn gốc tác động trò chơi vận động Phương pháp quan sát sư phạm : Qua quan sát em học sinh để đánh giá tiếp thu lượng vận động hứng thú em với trò chơi đưa Qua để sử dụng khối lượng, cường độ phân bố trò chơi cho hợp lý với tiết dạy, phù hợp với điều kiện cụ thể Phân nhóm đồng số lượng, khả năng, lực, thể lực để nhóm thi đấu vơ tư đạt hiệu cao Phương pháp thi đua khen thưởng : Trước tổ chức trò chơi giáo viên nên phổ biến hình thức khen thưởng cho đội thắng hình thức phạt hợp lí cho đội thua cho trò chơi sơi động, hào hứng… Phương pháp thực nghiệm sư phạm : Sau xác định lựa chọn số trò chơi, tơi tiến hành phân nhóm thực nghiệm số lớp tơi giảng dạy với điều kiện Nhưng khác : - Một số lớp tập luyện bình thường khơng sử dụng trò trơi bổ trợ - Một số lớp tập luyện theo nội dung bổ sung trò chơi vận động Phương pháp Tóan học thống kê : Dùng phương pháp so sánh lớp tập luyện với để đánh giá kết thực B Phần thứ : Giải vấn đề Người thực : Nguyễn Hồng Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT I Thực trạng Trong thực trạng giáo dục nước ta nói chung giáo dục thể chất học đường nói riêng, với đổi phương pháp dạy học, sách giáo khoa u cầu tính tự giác, tích cực học sinh tính chủ đạo người giáo viên yếu tố then chốt Trò chơi vận động giúp cho học sinh tự giác luyện tập tập luyện cách nghiêm túc, có điều kiện chứng tỏ thực lực thân Qua trò chơi vận động giúp cho em ngày hòan thiện tố chất vận động Với yêu cầu phương pháp giảng dạy mới, nội dung cần phong phú đa dạng hơn, lượng vận động (cường độ khối lượng) cao tiết dạy việc áp dụng nâng cao đa dạng nội dung dạy kết hợp liên hòan tập trò chơi vận động tiết giảng dạy mơn Thể dục điều vô cần thiết, nhằm mục đích tăng cường vận động học sinh, hào hứng học tập môn Không mà làm cho tiết học vui hơn, hấp dẫn, lôi em nhiều hơn, để em tự nguyện tự giác tham gia Chính điều làm nên hưng phấn tập luyện, quên mệt mỏi, phấn đấu phấn đấu điều làm tăng lượng vận động tiết giảng dạy mà không gây nhàm chán học sinh II Các biện pháp thực vấn đề nghiên cứu Trong tiết học chạy ngắn, chạy bền, nhảy cao, nhảy xa thường có tập, động tác đơn điệu dễ gây nhàm chán đến học sinh Do đó, cần biên sọan trò chơi cho vừa gây hứng thú đến học, vừa để củng cố, nâng cao chất lượng kỹ thuật học tăng cường thể lực cho học sinh Khi học sinh nắm bắt kỹ thuật động tác, ta cho học sinh chơi trò chơi Qua tạo khơng khí tiết học vui tươi, làm tăng lượng vận động mà học sinh không nhàm chán Sau số trò chơi mà thời gian qua tơi vận dụng giảng dạy đúc kết : Các trò chơi nội dung Chạy ngắn, Chạy tiếp sức a Trò chơi “Chạy tiếp sức” Mục đích : Trong tiết học tập chạy quãng, mà ta cho học sinh tập chạy khơng phát huy hết khả em, yêu cầu học sinh chạy 100 % sức Cho nên chơi trò chơi em cố gắng cho lần chạy với mong muốn đội thắng Chuẩn bị : Chia lớp thành đội (sao cho đội phải đồng số lượng nam – nữ, đồng thể lực, khả năng), đội chia làm đứng đối diện (học sinh đầu hàng cách học sinh đầu hàng 30m), học sinh đầu đầu hàng đứng tư xuất phát cao sau vạch xuất phát, tay cầm khăn đỏ Cách chơi : Khi nghe hiệu lệnh xuất phát, học sinh đầu hàng chạy thật nhanh lên trao khăn cho bạn đầu hàng đối diện sau phía sau xếp hàng, học sinh nhận khăn chạy thật nhanh trao khăn cho bạn đầu hàng bên kia, Người thực : Nguyễn Hồng Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT hết số học sinh Đội hòan thành trước, khơng phạm qui thắng Chú ý : Khi chạy học sinh ý không xuất phát chưa cầm khăn đỏ, đứng giậm vạch trước vạch xuất phát Sau chạy xong phải nhanh chóng sau xếp hàng ngắn         b Trò chơi “Chạy đạp sau tiếp sức” Mục đích : Giúp em tăng độ dài bước, tăng sức mạnh đạp sau, giữ thăng chạy Chuẩn bị : Giống trò chơi chạy tiếp sức Cách chơi : Giống trò chơi chạy tiếp sức, trò chơi em chạy kỹ thuật chạy đạp sau Chú ý : Nếu chuyển sang chạy thường chạy đạp sau đọan chuyển sang chạy thường đội bị xử thua c Trò chơi “ Chạy đuổi” Mục đích : Giúp học sinh củng cố kỹ thuật xuất phát thấp chạy lao Tập phản xạ nhanh với tín hiệu xuất phát, phát triển tốc độ Chuẩn bị : Hai học sinh thành cặp chơi với (sao cho tương đồng thể lực, tốc độ) đứng sau vạch xuất phát (2 vạch xuất phát cách 1,5m), mặt hướng vạch đích Cách chơi : Khi em nghe lệnh “vào chỗ” em vào chỗ tư xuất phát thấp, nghe lệnh “sẵn sàng” thực động tác sẵn sàng, nghe tín hiệu còi em xuất phát Học sinh xuất phát vạch sau đuổi học sinh chạy xuất phát trước, học sinh sau chạm học sinh trước phạm vi học sinh trước chưa tới đích học sinh sau thắng ngược lại Học sinh thua bị phạt Sau đổi chỗ học sinh Chú ý : Khi xuất phát mà chạy trước lệnh xuất phát xử thua Khi chạy phải chạy chạy mình, học sinh chạy ngòai đường chạy xử thua Độ an tòan chơi : khơng dùng chân đá, xô đẩy, … gây té ngã           Người thực : Nguyễn Hồng Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT d Trò chơi “ Trao gậy tiếp sức” Mục đích : Tăng khả phối hợp trao nhận tín gậy Chuẩn bị : Chia lớp thành đội (2 đội nam, đội nữ) nam chơi với nam, nữ chơi với nữ Mỗi đội xếp thành hàng dọc, đứng chân trái trước – chân phải sau, em cách em 1m (nam); 0,8m (nữ) Học sinh cuối hàng cầm tín gậy tay phải Cách chơi : Khi nghe lệnh “chuẩn bị” tất học sinh phải đánh tay (chú ý phải đánh tay kết thúc lần chơi) Khi nghe lệnh “bắt đầu” học sinh cuối hàng bước chân phải lên trước (hơi chéo sang chân trái bạn liền kề) đồng thời hơ “gậy”, thực động tác trao tín gậy từ lên, học sinh nhận tín gậy nghe tín hiệu “gậy” nhanh chóng đưa tay trái sau đón tín gậy (thực kỹ thuật nhận tín gậy từ lên), sau nhận gậy xong nhanh chóng thực động tác đổi gậy sang tay phải, thực động tác trao gậy cho bạn liền kề, đội hòan thành xong học sinh cuối (học sinh đầu hàng) cầm gậy đưa lên cao Đội hòan thành trước, khơng phạm qui thắng Chú ý : Trao gậy sai kỹ thuật, đổi tay sai kỹ thuật, không bước chân phải lên trao gậy phạm qui Sau trao tín gậy xong em trở lại vị trí chuẩn bị, dóng hàng cho ngắn          Các trò chơi nội dung Chạy bền a Trò chơi “Nhảy dây” Mục đích : Nhằm nâng cao sức bền chung Chuẩn bị : Mỗi học sinh sợi dây nhảy, học sinh đứng theo hàng, em cách em 2m Cách chơi : Khi nghe tín hiệu bắt đầu, học sinh bắt đầu nhảy dây Nam nhảy phút, nữ nhảy phút (hoặc tùy lượng vận động tiết học mà giáo viên điều chỉnh thời gian trò chơi cho hợp lí) q trình thực nhảy dây em bị vướng chân tiếp tục nhảy cho hết thời gian qui định Chú ý : Học sinh vướng chân lần lò cò xung quanh lớp vòng, vướng lần lò cò vòng … b Trò chơi “ Tâng cầu” Mục đích : Nâng cao khả khéo léo, tăng sức bền chung Chuẩn bị : Mỗi học sinh cầu đá, chia lớp thành đội (đồng số lượng nam - nữ, khả tâng cầu) Cách chơi : Mỗi đội tâng cầu (nam phút, nữ phút) tất phận thể (trừ tay) Khi tâng cầu, cầu rơi tiếp tục nhặt lên tâng tiếp hết Đội A chơi đội B giám sát, kiểm tra số lần đội A Đội B chơi đội A giám sát Đội có tổng số lần tâng cầu nhiều đội thắng Đội thua bị phạt chạy (nam : 300m, nữ : 200m) c Trò chơi “ Chạy tiếp sức bền” Mục đích : Nâng cao sức bền tốc độ Người thực : Nguyễn Hồng Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT Chuẩn bị : Chia lớp thành nhiều đội, đội từ học sinh, nam nữ chơi riêng (sao cho đội phải đồng số lượng, đồng thể lực, khả năng) đứng tư xuất phát cao sau vạch xuất phát, tay cầm khăn đỏ (cách vạch xuất phát 20m đối diện với đội chơi cột mốc) Cách chơi : Nam thực phút, nữ thực 1,5 phút Khi nghe hiệu lệnh xuất phát, học sinh đầu hàng chạy thật nhanh lên cột mốc đội vòng qua cột mốc chạy đưa khăn đỏ cho bạn thứ đội mình, bạn thứ thực bạn thứ nhất, thực cho hết thời gian, đội có số lượt chạy lên – xuống nhiều lần không phạm qui thắng Khi nam chơi cử em nữ làm trọng tài, nữ chơi nam làm trọng tài Chú ý : Khi chạy học sinh ý không xuất phát chưa cầm khăn đỏ, đứng giậm vạch trước vạch xuất phát Khi chạy trao khăn xong phải phía sau xếp hàng, không chen vào hàng   Các trò chơi nội dung nhảy xa nhảy cao a Trò chơi “ Khéo vướng chân” Mục đích : Tạo khơng khí vui vẻ, tăng cường sức bật chân Chuẩn bị : Một túi cát (nặng 0,2 -0,3kg) buộc nối với dây thừng dài 5m Tập hợp học sinh đứng thành đường tròn, đứng quay mặt vào tâm, em cách em 0,5m Chọn học sinh đứng vào tâm đường tròn, hai tay cầm đầu dây túi cát Cách chơi : Học sinh đứng tâm vòng tròn quay người ngược kim đồng hồ, đồng thời tay cầm dây điều khiển cho túi cát lăng theo vòng tròn tầm cao khỏang 0,2 - 0,3m vị trí túi cát qua vị trí đứng học sinh Khi túi cát lăng đến đâu học sinh đứng vị trí phải bật nhảy lên cao lúc để túi cát dây không vướng vào chân Nếu học sinh để vướng chân bị lọai phải đứng ngòai vòng tròn (lùi sau -2 bước) Học sinh tâm tiếp tục lăng túi cát (một lần chơi quay 9-10 vòng) đủ số vòng dừng lại Những học sinh bị vướn chân thua cuộc, phải lò cò vòng phía ngòai vòng tròn (vị trí đứng học sinh) Chú ý : Không lùi sau dây túi cát lăng đến chỗ đứng Trường hợp dây túi cát lăng độ cao với quy định làm học sinh nhảy bị vướng chân, khơng tính lần thua Người thực : Nguyễn Hồng Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT b Trò chơi “ Bật nhảy chạm bóng tiếp sức” Mục đích : Tập đặt chân giậm giậm nhảy, phát triển sức bật chân sức rướn người chơi Chuẩn bị : Chia lớp thành đội (2 đội nam, đội nữ) đội nam chơi với nhau, đội nữ chơi với nhau, đứng sau vạch xuất phát, đối diện với đội chơi hàng bóng (10 bóng) treo cao (nam : 2,5m, nữ : 2,2m), bóng cách bóng 1m Cách chơi : Khi có hiệu lệnh xuất phát, học sinh đầu hàng chạy lên bật nhảy chạm bóng một, bóng cuối chạy thật nhanh xuống chạm tay bạn thứ Học sinh thứ thực học sinh thứ nhất, hết hàng Đội hòan thành trước, khơng phạm qui xếp hàng ngắn thắng Đội thua bị phạt Chú ý : Tất lần nhảy phải chạm vào bóng, khơng bỏ qua bóng nào, bỏ qua phạm qui Khi xuất phát không xuất phát trước, học sinh thứ trở chờ bạn chạm tay xuất phát  c Trò chơi “ Bật xa ưỡn thân tiếp sức” Mục đích : Phát triển sức bật , phối hợp tòan thể, nâng cao khả ưỡn thân Chuẩn bị : Chia lớp thành đội (sao cho đội phải đồng số lượng nam – nữ, đồng thể lực, khả năng) đứng tư xuất phát hai chân song song rộng vai sau vạch xuất phát, tay cầm khăn đỏ (cách vạch xuất phát 20m đối diện với đội chơi cột mốc) Cách chơi : Khi nghe hiệu lệnh xuất phát, học sinh đầu hàng bật xa ưỡn thân lên cột mốc đội vòng qua cột mốc chạy đưa khăn đỏ cho bạn thứ đội mình, bạn thứ thực bạn thứ nhất, thực hết Đội trước, khơng phạm qui đội thắng Người thực : Nguyễn Hồng Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT Chú ý : Học sinh không xuất phát chưa cầm khăn đỏ, đứng giậm vạch trước vạch xuất phát Khi bật xa mà khơng ưỡn thân bị phạm qui (tính lỗi)   d Trò chơi “ Lò cò tiếp sức qua vật cản” Mục đích : Phát triển sức bật, khả giữ thăng bằng, khéo léo Chuẩn bị : Chia lớp thành đội (2 đội nam, đội nữ đồng số lượng) đội nam chơi với nhau, đội nữ chơi với nhau, đứng sau vạch xuất phát, đối diện với đội chơi hàng chướng ngại vật (10 chướng ngại, nam cao 40cm, nữ cao 30cm), chướng ngại vật cách 1m Cách chơi : Khi nghe hiệu lệnh xuất phát, học sinh đứng đầu hàng co chân lên lò cò tiến phía trước (lò cò lên, lò cò xuống chân), gặp chướng ngại vật lò cò qua, lò cò qua chướng ngại vật cuối lại lò cò qua 10 chướng ngại vật Khi tới đội chạm tay vào bạn thứ 2, học sinh thứ thực học sinh thứ nhất, hết hàng Đội hòan thành trước, phạm qui đội thắng Chú ý : Không đổi chân, không chạy Khi làm chướng ngại vật phải ý đến độ an tòan (khi chạm vào chướng ngại vật khơng làm ảnh hưởng đến học sinh)            e Trò chơi “ Bật cao chạm vật” Mục đích : Tăng cường sức bật, cảm giác độ cao Chuẩn bị : Chia lớp thành đội (2 đội nam, đội nữ đồng số lượng), đội nam chơi với nhau, đội nữ chơi với nhau, đứng theo hàng ngang, đầu vật cần chạm (đều chỉnh cho em bật cao vừa chạm vật) Cách chơi : Khi nghe hiệu lệnh em bắt đầu bật cao, tay chạm vật (nam 30 giây, nữ 20 giây) hết qui định Khi đội A chơi đội B giám sát đếm số lần học sinh chạm vật Khi đội B chơi đội A giám sát ngược lại Tính tổng số lần chạm vật đội, đội có số lần chạm vật nhiều thắng Đội thua bị xử phạt (do giáo viên lựa chọn hình thức phạt phù hợp)           Người thực : Nguyễn Hồng Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT Chú ý : Học sinh bật mà khơng chạm vật lần nhảy khơng tính III Kết thực Qua thời gian thực thân tơi thấy học sinh có tiến đáng kể, phần lớn em có hứng thú học môn Thể dục hơn, phần luyện tập em nhanh khéo hơn, tác phong nhanh nhẹn khẩn trương Các em có ý thức tự giác cao, tiết học vui tươi, sinh động hơn, bước làm thay đổi cách nhìn em mơn Khơng học sinh cảm thấy u thích mơn học có đột phá học tập Mỗi học Thể dục có nhiều học sinh tham gia nhiệt tình hơn, tổ chức trò chơi cho em, tham gia em đòan kết tâm để giành chiến thắng cho đội mình, em hồ hởi, động viên bạn chí em reo hò, hơ to để cổ động cho bạn Cụ thể qua năm thử nghiệm cách vừa dạy số lớp bình thường khơng sử dụng trò chơi vận động bổ trợ (năm học 2009 – 2010 có lớp 11A3, 11AB5; năm học 2010 – 2011 có lớp 11AB3), số lớp luyện tập theo nội dung bổ sung trò chơi vận động vào nội dung chạy tiếp sức, chạy bền, nhảy cao, nhảy xa (năm học 2009 – 2010 có lớp 11AB4, 11A5; năm học 2010 – 2011 có lớp 11A1) Sau kết kiểm tra kết thúc nội dung học năm qua lớp thử nghiệm : Năm học : 2009 - 2010 Chạy tiếp sức 11A3 11AB5 11A5 11AB4 Chạy bền Giỏi Khá Tbình Yếu Kém Giỏi Khá Tbình Yếu Kém 13.4% 17.4% 55.8% 13.4% 0% 11.5% 15.5% 59.6% 13.4% 0% 13.9% 14% 55.8% 16.3% 0% 13.9% 9.4% 58.1% 18.6% 0% 19.6% 29.4% 49 % 2.0% 0% 17.6% 25.6% 52.9% 3.9% 0% 18.6% 30.3% 48.8% 2.3% 0% 20.9% 25.7% 54.1% 2.3% 0% Nhảy xa Giỏi 11A3 11AB5 11A5 11AB4 Khá Nhảy cao Tbình Yếu Kém Giỏi Khá Tbình Yếu Kém 9.6% 7.8% 63.4% 19.2% 0% 13.4% 13.7% 57.6% 15.4% 0% 8.5% 17.8% 58.6% 16.3% 0% 15.3% 10.4% 60.4% 13.9% 0% 15.7% 33.4% 47.0% 3.9% 0% 21.6% 23.5% 54.9% 0% 0% 16.3% 34.9% 46.5% 2.3% 0% 18.6% 25.6% 53.5% 2.3% 0% Năm học : 2010 - 2011 Chạy tiếp sức 11AB3 11A1 Giỏi Khá 11.1% 16.6% Chạy bền Tbình Yếu Kém Giỏi Khá Tbình Yếu Kém 11.2% 60% 17.7% 0% 13.3% 15.7% 57.7% 13.3% 0% 26.3% 54.1% 2.0% 0% 20.8% 29.2% 45.8% 4.2% 0% Yếu Kém Nhảy xa Giỏi Khá Tbình Nhảy cao Yếu Kém Giỏi Khá Tbình Người thực : Nguyễn Hồng Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân 11AB3 11A1 Trường THPT 6.6% 17.9% 55.5% 20.0% 0% 8.9% 15.6% 66.6% 8.9% 0% 18.7% 29.2% 47.9% 4.2% 0% 29.1% 23.1% 43.8% 2.0% 0% Như vậy, kết lớp tăng cường trò chơi có tỉ lệ đánh giá xếp lọai từ Trung bình trở lên cao lớp khơng tăng cường trò chơi C Phần kết thúc : Kết luận kiến nghị I Kết luận Sau thực hiện, nghiên cứu vào ứng dụng cho thấy kết nâng lên rõ rệt Việc đưa số trò chơi vận động vào học nhằm kích thích hưng phấn học sinh để nâng cao chất lượng học việc cần thiết thực hành ngòai trời, giúp cho em vừa học vừa chơi rèn luyện thể lực chung, thích ứng với cường độ vận động đòi hỏi ngày cao môn học Qua thực nghiệm cho thấy việc đưa trò chơi vận động vào học tiến hành thuận lợi, giúp học sinh ngày yêu thích mơn, từ kích thích tính sáng tạo hăng say tập luyện thể dục thể thao II Kiến nghị Theo nội dung yêu cầu phương pháp nay, thấy điều kiện sân tập, trang thiết bị hạn chế, số trang thiết bị chất lượng, không phù hợp với khả năng, trình độ tập luyện học sinh, điều ảnh hưởng lớn đến việc giảng dạy việc học học sinh Nhà trường cấp quyền địa phương chưa thực quan tâm mức đến công tác giáo dục thể chất nhà trường.Vậy để thực có hiệu giáo dục nói chung mơn Thể dục nói riêng, khâu bố trí xây dựng khu tập thể dục trường cần thiết, nhà trường quan có chức cần trang bị tốt trang thiết bị dụng cụ để tổ chức học đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình đề Tuy thân có cố gắng khả có hạn, nên nhiều thiếu sót, mong đóng góp tận tình đồng nghiệp, BGH để thân học hỏi, bước nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để hòan thành nhiệm vụ ngày tốt Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tam Quan, ngày 10 tháng năm 2011 Người viết Nguyễn Hồng Sơn Người thực : Nguyễn Hồng Sơn 10 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên môn Thể dục – – – – 10 – 11 – 12 – NXB giáo dục Tâm lí học TDTT – NXB TDTT Hà Nội – 1991 Lí luận phương pháp TDTT –của NXB giáo dục – 1995 Trò chơi vận động vui chơi giải trí – NXB Đại học quốc gia Hà Nội – 1999 Một số tài liệu tham khảo khác Người thực : Nguyễn Hồng Sơn 11 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Người thực : Nguyễn Hồng Sơn 12 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Trân Trường THPT Người thực : Nguyễn Hồng Sôn 13

Ngày đăng: 21/02/2019, 20:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan