Trường hợp khá đặc biệt về lao động

1 66 0
Trường hợp khá đặc biệt về lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường hợp khá đặc biệt về lao động. Một người lao động (có HĐLĐ không xác định thời hạn) muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với một Công ty. Người này báo trước cho Công ty 45 ngày sẽ nghỉ việc.Công ty nói người này cuối tháng nghỉ luôn, khỏi cần đủ 45 ngày. Người này không chịu vì đã lên kế hoạch làm cho đủ 45 ngày để có tiền lương cho 45 ngày đó. Như vậy, nhân viên này phải làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình? Dựa trên quy định nào để nói chuyện với Công ty? Trả lời có tính chất tham khảo Chào bạn. Vấn đề này luật quy định chưa rõ nên có thể có nhiều quan điểm riêng và khác nhau. Quan điểm cá nhân về vấn đề này như sau: Theo luật lao động Điều 37. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động 2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều này; b) Ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít nhất 03 ngày làm việc nếu là hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này; c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật này. 3. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này. Như vậy, theo quy định trên thì đây là nghĩa vụ của NLĐ khi đơn phường chấm dứt hợp đồng lao động; là quyền của người sử dụng lao động chứ không phải nghĩa vụ của họ. Không có quy định NSDLĐ phải báo trước khi NLĐ đơn phương chấm dứt HĐ Không phải là nghĩa vụ nên NSDLĐ không bắt buộc phải tuân thủ khi chính NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Do đó, quyết định cho NLĐ nghỉ việc vào cuối tháng là hợp pháp và hợp lý:lên kế hoạch làm cho đủ 45 ngày để có tiền lương cho 45 ngày đó không liên quan gì và không quan trọng bằng kế hoạch hoạt động của công ty. TƯ VẤN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Trường hợp đặc biệt lao động Một người lao động (có HĐLĐ khơng xác định thời hạn) muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với Công ty Người báo trước cho Công ty 45 ngày nghỉ việc.Cơng ty nói người cuối tháng nghỉ ln, khỏi cần đủ 45 ngày Người khơng chịu lên kế hoạch làm cho đủ 45 ngày để có tiền lương cho 45 ngày Như vậy, nhân viên phải làm để bảo vệ quyền lợi mình? Dựa quy định để nói chuyện với Cơng ty? Trả lời có tính chất tham khảo Chào bạn Vấn đề luật quy định chưa rõ nên có nhiều quan điểm riêng khác Quan điểm cá nhân vấn đề sau: Theo luật lao động Điều 37 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này; c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật Như vậy, theo quy định nghĩa vụ NLĐ đơn phường chấm dứt hợp đồng lao động; quyền người sử dụng lao động khơng phải nghĩa vụ họ Khơng có quy định NSDLĐ phải báo trước NLĐ đơn phương chấm dứt HĐ Không phải nghĩa vụ nên NSDLĐ không bắt buộc phải tuân thủ NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, định cho NLĐ nghỉ việc vào cuối tháng hợp pháp hợp lý:"lên kế hoạch làm cho đủ 45 ngày để có tiền lương cho 45 ngày đó" khơng liên quan không quan trọng kế hoạch hoạt động công ty TƯ VẤN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Ngày đăng: 21/02/2019, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan