thực tập truyền thông

37 158 0
thực tập truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Họ tên: Đinh Thị Hằng Lớp: ĐH5QM7 Mã số SV: 1511102193 Giảngviên hướng dẫn: ThS Mai Hương Lam HÀ NỘI, 10/06/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO Ý THỨC NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC THU GOM , PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN VÀ TÁI CHẾ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THƠN 9, XÃ HỒNG KỲ, HUYỆN SĨC SƠN, HÀ NỘI HÀ NỘI, 10/6/2018 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên môi trường BVMT: Bảo vệ môi trường CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt PTBV: Phát triển bền vững UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tác động chất thải lên sức khỏe người Hình 2: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH Phát triển bền vững ln u cầu đòi hỏi cơng xây dựng đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia Phát triển bền vững trước hết phát triển cân ba phương diện: Kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam ngày nỗ lực đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh việc bước nỗ lực trên, lại đồng nghĩa với việc phải giải khối lượng lớn chất thải rắn thải ngồi mơi trường ngày Gây sức ép không nhỏ cho môi trường sinh thái Để đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần có hướng đi, giải pháp tối ưu hóa để đạt mục tiêu phát triển bền vững Phân loại rác nguồn chủ chương lớn Nhà nước công bố nghị quyết, chủ trương Đảng Nhà nước, năm gần mà nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày phát triển mạnh mẽ Phân loại rác nguồn phục vụ cho cơng tác tái chế nhằm mục đích cuối hạn chế mức tối đa lượng chất thải rắn trước đưa xử lý chúng, qua hạn chế lượng chất thải rắn phải đem chôn lấp Hà Nội thành phố mệnh danh đất trật người đơng Diện tích khoảng 3.458 km2, dân số khoảng 7.588 triệu người Trung bình ngày tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt địa phận thành phố khoảng 6.366 tấn/ngày Tuy nhiên công tác thu gom xử lý chiếm khoảng 60-70% Đây tốn khó giải cho nhà quản lý môi trường Bởi sau dự án cơng tác xử lý bị coi dậm chân chỗ Chính mà cần phải nghiên cứu giải pháp thiết thực hiệu mang tính chiến lược lâu dài Để đảm bảo phát triển bền vững đất nước Việt Nam kế thừa áp dụng mơ hình phân loại rác nguồn Cùng với việc thí điểm áp dụng mơ hình phân loại rác nguồn cho khu vực quận, huyện địa bàn thành phố bước vào giai đoạn ứng dụng thực tiễn Sóc Sơn huyện nằm cửa ngõ phía Bắc Thủ Hà Nội, nơi nhắc tới nơi tập trung rác thải toàn thành phố Hà Nội Hiện nay, bãi rác Nam Sơn trực thuộc huyện Sóc Sơn hoạt động hết cơng suất để xử lý hàng lượng rác thải thành phố thu gom lại Để xử lý hết rác thải lưu trữ bãi tập kết bãi rác Nam Sơn Bởi lượng bãi đất trống dùng để chôn lấp không đủ so với hàng rác thải đưa tới Chỉ có giải pháp thiết thực giảm lượng chất thải rắn thải bỏ cần xử lý xuống mức thấp Phương pháp lựa chọn phân loại rác nguồn Mơ hình thu gom, phân loại rác nguồn giải pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, tiết kiệm tài nguyên thông qua việc giảm thiểu chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải Xuất phát từ thực trạng nhằm nâng cao nhận thức người dân thu gom phân loại rác đầu nguồn có trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường tơi xây dựng “ Chương trình tập huấn hướng dẫn, nâng cao nhận thức việc thu gom, phân loại rác nguồn tái chế rác thải sinh hoạt cho người dân địa bàn Thôn 9, xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội ” PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG: Đối tượng truyền thơng Tồn người dân địa bàn Thơn người trực tiếp thực công việc thu gom phân loại rác thải tái chế rác thải sinh hoạt Ngoài ra, đối tượng hướng tới nhiều phụ nữ Theo kết điều tra sơ bộ, hầu hết người phụ nữ người phụ trách quán xuyến công việc nội trợ gia đình người trực tiếp đem thải bỏ chất thải rắn bãi rác Nên coi đối tượng ưu tiên hướng tới Bên cạnh đó, đối tượng sâu xa chương trình hướng tới em nhỏ gia đình Nhằm nâng cao tình thần giáo dục mơi trường từ bé cho em nhỏ bảo vệ mơi trường MỤC TIÊU Chương trình tập huấn xây dựng nhằm nâng cao nhận thức người dân thu gom, phân loại tái chế rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu lượng rác thải đem thải bỏ, xử lý góp phần bảo vệ môi trường Cụ thể, sau buổi tập huấn, người dân nâng cao ý thức kỹ sau như: 3.1 Về kiến thức  Trên 90% học viên biết tác hại mà rác thải gây cho môi trường  Trên 90% học viên nhận thấy ảnh hưởng mà ô nhiễm môi trường gây cho môi trường sống người ( Bầu khơng khí, bệnh tật dễ mắc phải,…) 3.2 Về kỹ  Giúp cho 100% học viên tham gia phân loại chất thải rắn: Chất thải vô cơ, chất thải hữu cơ, chất thải nguy hại,…  Giúp cho học viên tự sáng tạo, tự tái chế lại vật dụng thải bỏ chai nhựa, bao nilon, bìa catton,…thành đồ trang trí, hay vật dụng khác phục vụ cho mục đích cá nhân 3.3 Về thái độ  Giúp học viên có nhận thức đắn trách nhiệm thân việc bảo vệ mơi trường sống  Có ý thức việc thu gom, chấp hành nghiêm chỉnh thực việc phân loại rác trước đem thải bỏ KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG 4.1 Kế hoạc tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng thu gom, phân loại, tái chế rác thải góp phần bảo vệ mơi trường a Thời gian tổ chức: Từ 7h30 – 10h30 thứ ngày 09/06/2018 TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ dẫn tới nhiều hệ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục mơi trường theo chiều hướng tích cực tiêu cực Một vấn đề mơi trường q trình quản lý rác thải chưa hiệu thiếu tính bền vững Sự tham gia cộng đồng bên liên quan khía cạnh quản lý rác thải Để đảm bảo tính bền vững trình quản lý rác thải, bên cạnh vấn đề kinh tế- tài chính, kỹ thuật, thể chế sách yếu tố “ tham gia người dân” cần quan tâm trọng tới Chính vậy, cần phải có giải pháp giúp cho cộng đồng hiểu biết rõ tính quan trọng vấn đề rác thải thơng qua người chung tay vào đề bảo vệ môi trường Với lý đây, định lựa chọn đề tài “ Xây đựng chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng thu gom, phân loại rác thải nguồn tái chế chất thải sinh hoạt Thơn 9, xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội” THỰC TRẠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Theo số liệu Cơng ty mơi trường thị Sóc Sơn lượng rác thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày địa bàn xí nghiệp quản lý khoảng 60 m 3/ngày chưa kể ngày lễ tết lượng rác thải phát sinh nên tới 100m 3-120m3/ngày Đó số lượng rác thải xí nghiệp quản lý thu gom thực tế tồn nhiều lượng rác thải ngồi tầm kiểm sốt xí nghiệp a Hoạt động phân loại rác : Phân loại rác chưa thực phổ biến rộng rãi khu vực nội thành ngoại thành Hà Nội Do nguyên nhân phụ thuộc vào nhận thức, ý thức người dân; khó khăn phương tiện, trang thiết bị phối hợp ban ngành đoàn thể chưa hiệu b Hoạt động thu gom rác: Hoạt động thu gom chia làm lần ngày, dọc theo tuyến đường chọn làm vạch tuyến thu gom trước Dẫn đến hộ xóm làng khơng đến tận nơi để thu gom làm cho lượng rác thải vứt bỏ ngồi mơi trường ngày tăng Rác tải đem thải bỏ hầu hết chộn lẫn lại với mà q trình phân loại diễn trước c Hoạt động xử lý rác: Tồn lượng rác thải thu gom vận chuyển khu xử lý liên hợp Hầu hết, rác thải xử lý biện pháp chôn lấp, làm cho hố chơn lấp ln trạng thái đầy kín NGUYÊN NHÂN Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng tác động gia tăng dân số , phát triển kinh tế- xã hội, thay đổi tính chất tiêu dùng Trong nguồn chủ yếu phát sinh chất thải bao gồm:  Từ khu dân cư  Từ trung tâm thương mại, cơng sở, trường học, cơng trình xây dựng,  Từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp  Từ làng nghề Nhà dân, khu dân cư Cơ quan trường học Chợ, bến xe, nhà ga Khu vui chơi giải trí RÁC THẢI Giao thơng, xây dựng Chính quyền địa phương Bệnh viện, sở y tế KCN, nhà máy, xí nghiệp Hình 2: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải  Đánh giá Đi đôi với gia tăng dân số khối lượng rác thải phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ngày lớn Hiện nay, Công ty môi trường đô thị đảm nhiệm việc quản lý, thu gom, vận chuyển rác xử lý Tuy nhiên với gia tăng khối lượng rác ngày vấn đề quản lý rác ngày tải phát sinh vấn đề khác… Sự gia tăng nhanh số lượng chất thải rắn sinh hoạt dẫn đế thiếu hụt phương tiện làm việc, điều kiện dịch vụ kém, khơng hợp vệ sinh.Ngồi gia tăng khối lượng thành phần chất thải rắn ngày đa dạng, nguy hiểm tiềm ẩn ngày nhiều thêm Bên cạnh gia tăng khối lượng thành phần vấn đề nhiễm nước rỉ rác từ bãi chứa, lượng nước rỉ rác, cộng thêm mùi hôi thối từ đống rác lâu ngày dẫn đến việc gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, đặc biệt sức khỏe cộng đồng dân cư sinh sống Do , cần có hướng giải vấn đề rác thải cách tối ưu hóa, dễ dàng thực áp dụng, trì cách lâu dài GIẢI PHÁP 4.1 Hồn thiện tăng cường cấu hành máy quản lý mơi trường Kiện tồn tăng cường lực tổ chức máy, đảm bảo việc thực công tác quản lý Nhà nước BVMT từ cấp huyện đến cấp xã Theo nguồn nhân lực quản lý nhà nước BVMT huyện Sóc Sơn 4.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT cộng đồng  Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến sách chủ trương, pháp luật thơng tin CTRSH cho tất đối tượng đặc biệt vào ngày môi trường giới 5/6… để khôi phục lối sống yêu thiên nhiên , gần gũi với môi trường  Phát triển phong trào quần chúng tham gia BVMT, khen thưởng cá nhân có hành động thiết thực công tác bảo vệ môi trường  Đối tượng tuyên truyền: Đối với cộng đồng dân cư, đối tượng tuyên truyền đối tượng gần gũi với người dân, dễ dàng nắm bắt tâm tư, nguyện vọng tâm lý người dân Các đối tượng tuyên truyền tốt tổ chức đoàn thể thôn hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,… trưởng thơn Các đối tượng vận động người dân xóm mà thường khơng bị phản bác cách dội người dân không đồng tình với sách đưa  Cách thức tuyên truyền: Có nhiều cách thức tuyên truyền khác người dân cần sử dụng cách thức đơn giảm mà đạt nhiều hiệu Có thể đưa quy định khơng đổ rác bừa bãi, phân loại rác trước thải bỏ,… 4.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ a Các giải pháp bảo vệ môi trường khu vực phát triển theo hướng nơng thơn Huyện Sóc Sơn huyện có 50% dân số nằm khu vực nông thôn 38% dân số nằm khu vực nửa nông thôn, nửa đô thị Khoảng 50% dân số làm nghề nơng, tận dụng lượng chất thải rắn sinh hoạt hữu việc chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngồi ra, khuyến khích hộ gia đình số biện pháp phân loại nguồn cách sơ sau:  Đối với loại chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ: Thực phương pháp chôn lấp đơn giản loại chất thải rắn sinh hoạt hữu đào hố chôn sâu khoảng 1m3 vườn nhà để vứt loại chất thải rắn sinh hoạt hữu che chắn tránh mùi Nếu hộ gia đình có chăn ni gia súc, gia cầm tận dụng để làm thức ăn cho loại vật ni vừa tiết kiệm mặt kinh tế vừa bảo vệ mơi trường  Đối với loại rụng, giấy vụn… thu gom lại đốt đem tro bón cho trồng  Đối với loại giấy báo chai lọ… thu gom bán cho người thu mua phế liệu tận dụng cho mục đích khác hộ gia đình  Đối với loại chất thải rắn sinh hoạt vô khác (không thể tái chế) loại pin, bóng đèn huỳnh quang hỏng, sành sứ vỡ… thu gom lại để vận chuyển đến nơi tập kết rác quy định địa phương b Quy hoạch tuyến thu gom, vận chuyển CTRSH đến điểm tập kết rác Các đội thu gom hoạt động khắp xã, đội/tổ vệ sinh môi trường cần quản lý cách Lực lượng tổ chức thu gom lượng rác thải khu vực dân cư, sau chuyển đến trạm trung chuyển để đưa vị trí tập kết rác tập trung quy hoạch huyện Sau đó, rác Cơng ty mơi trường thị vận chuyển đến bãi rác Nam Sơn để xử lý c Kỹ thuật xử lý CTRSH Xử lý CTR giai đoạn cuối công tác quản lý CTR (thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý, kể tái sử dụng tái chế) Xử lý CTR đóng vai trò quan trọng BVMT - PTBV, khơng ngăn chặn nguy gây nhiễm môi trường từ CTR (nếu không xử lý xử lý khơng hiệu quả, khơng quy trình, u cầu) mà thu hồi vật liệu, sản phẩm để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Trong năm qua, nước ta áp dụng số công nghệ để xử lý CTR Tuy nhiên, nhiều khu vực lúng túng việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp Hiện nay, phương pháp chủ yếu chơn lấp CTR chưa đảm bảo vệ sinh, gây ô nhiễm mơi trường mức độ cao Chính vậy, cần hiểu rõ công nghệ phương pháp lựa chọn công nghệ xử lý CTR 4.4 Giải pháp vốn đầu tư bảo vệ môi trường Giải pháp nguồn vốn đầu tư giải pháp quan trọng, để thực thành công quy hoạch BVMT huyện Sóc Sơn nói chung cơng tác quản lý CTRSH nói riêng Quan điểm cách tiếp cận chung hoạt động BVMT nước ta nước Thế giới huy động tham gia tích cực chủ động thành viên, tổ chức, cộng đồng xã hội Một số giải pháp cụ thể tạo chuyển biến đầu tư BVMT sau:  Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho môi trường;  Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách Nhà nước Theo nghị 41/NQ-TW, năm nguồn tài cho nghiệp BVMT trích 1% ngân sách Nhà nước Huyện Sóc Sơn trích 1% ngân sách cho nghiệp BVMT nguồn vốn thực công tác quản lý CTRSH huyện Sóc Sơn trích từ 1% này;  Tận dụng nguồn thu từ thuế, phí mơi trường sở sản xuất kinh doanh đóng địa bàn;  Tận dụng nguồn thu từ hoạt động nhân đạo tổ chức từ thiện, BVMT nước quốc tế;  Kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ nước Với xu hội nhập phát triển nay, kêu gọi đầu tư tổ chức, nhà đầu tư nước ngồi hướng có nhiều kỳ vọng Với lợi tiềm du lịch, làng nghề, đất đai, rừng… huyện Sóc Sơn hồn tồn hy vọng thu hút vốn đầu tư từ tổ chức nhà đầu tư nước ODA, UNICEP, SIDA, JICA, UNDP, …  Phát triển tổ chức tín dụng mơi trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư BVMT 4.5 Giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường a Quan trắc chất lượng môi trường thường xuyên Hoạt động quan trắc mơi trường nhằm mục đích sau:  Theo dõi, kiểm tra đánh giá trạng môi trường Theo dõi biến đổi thành phần môi trường tác động phát triển gây ra;  Đánh giá nguy mơi trƣờng, cố mơi trường xảy ra;  Phân tích ảnh hưởng nguồn gây ô nhiễm môi trường khu vực quy hoạch, từ số liệu quan trắc phân tích tác động nguồn, tìm tác nhân gây ô nhiễm môi trường;  Là sở liệu chất lượng môi trường để đưa kế hoạch tiếp theo: số liệu quan trắc sở thực tế để quan quản lý môi trường đưa mục tiêu, kế hoạch hành động Trong có mục tiêu ƣu tiên hành động cần quan tâm trọng thực Đối với công tác quản lý CTRSH, khu vực cần quan trắc, kiểm tra thường xuyên hoạt động hố rác, vị trí tập kết rác, khu vực xử lý rác xây dựng… để phát kịp thời cố trình hoạt động nhằm đưa giải pháp phù hợp để giải vấn đề nảy sinh b Thanh, kiểm tra hoạt động sở, doanh nghiệp Ở cấp huyện, kiểm sốt nhiễm q trình theo dõi, kiểm tra phương diện môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… Thực có giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường phiếu xác nhận đăng ký bảo vệ môi trường theo phân cấp, đề án bảo vệ mơi trường đơn giản Vì vậy, quan quản lý nhà nước cần thường xun thực kiểm sốt nhiễm để đưa công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh vào nề nếp Đối với sở sản xuất, đơn vị kinh doanh phải định kỳ tiến hành quan trắc, kiểm soát nguồn thải báo cáo kết quan quản lý KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chuyên đề cung cấp tranh hoạt động thu gom, phân loại tái chế chất thải sinh hoạt ảnh hưởng chất thải rắn tới môi trường , sức khỏe cộng đồng Từ tranh khái quát này, triển khai mô tả phân tích chiều cạnh quản lý rác thải, tham gia người dân ba quy trình phân loại, thu gom xử lý rác Bên cạnh đó, nhận diện nhóm yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan thuộc bên liên quan hoạt động quản lý rác thải văn hóa-xã hội Từ đó, nghiên cứu đưa số kết luận sau: a Sự tham gia người dân huyện Sóc Sơn hoạt động quản lý rác thải mặt thể tuân thủ mặt chức năng, mặt khác biểu tính tự nguyện mức độ khác Bên cạnh hoạt động mang tính bắt buộc thực theo quy định thu gom rác, đóng phí vệ sinh, có hoạt động mang tính tự nguyện phân loại rác, tham gia thảo luận bàn bạc họp, tuyên truyên hay kiểm tra – đánh giá Các hoạt động phản ánh cách người đối xử với môi trường tự nhiên (cách người dân phân loại rác, đổ rác), thường dựa thói quen, có tính tự phát Thói quen lâu ngày trở thành đặc điểm văn hóa cộng đồng Hệ hành vi dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường, đồng thời ảnh hưởng đến lực mơi trường q trình thực chức trạm cung cấp không gian sống Bên cạnh đó, hoạt động tham gia người dân quản lý rác thải cho thấy mối quan hệ người người giải vấn đề môi trường, biểu thông qua tương tác cá nhân cá nhân, tương tác cá nhân nhóm hoạt động bàn bạc, thảo luận, để giải vấn đề rác thải phát sinh môi trường sống người dân b Mức độ tham gia nhóm xã hội hoạt động quản lý rác thải khác nhau, mức độ đánh giá người có thành viên gia đình tham gia đồn thể nhóm tự quản sở cao mức độ đánh giá người khơng có thành viên gia đình làm cơng tác đồn thể nhóm tự quản sở Nhóm đồn thể xã hội hay tự quản cấp sở đóng vai thủ lĩnh cộng đồng, có uy tín khả dẫn dắt thành viên cộng đồng thực đầy đủ nghiêm túc quy định thu gom rác thải, bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, nữ giới có mức độ tham gia cao nam giới, mức độ tham gia nhóm người dân lớn tuổi cao nhóm người trẻ tuổi Một phát nghiên cứu mức độ tham gia người dân hoạt động thu gom rác thải cao so với hoạt động phân loại xử lý rác c Người dân tham gia tuyên truyền, kiểm tra giám sát trình thực hoạt động quản lý rác thải Tuy nhiên, người thực tuyên truyền thường người có trách nhiệm cơng tác vệ sinh mơi trường, nhóm cơng nhân vệ sinh mơi trường, nhóm tự quản cấp sở người đứng đầu đồn thể xã hội Hình thức kiểm tra – giám sát người dân thực mang tính tự phát, chưa thức, biểu người dân chưa hướng dẫn cụ thể, đồng thời khơng có kênh phản hồi trực tiếp thức người dân (người trả tiền để sử dụng dịch vụ) công ty vệ sinh môi trường (người cung cấp dịch vụ) d Đã có dấu hiệu việc thực quy chế dân chủ đảm bảo cho người dân đưa ý kiến, bàn bạc, thảo luận trước thực định quản lý rác thải địa phương Người dân cung cấp thông tin, tổ chức lấy ý kiến họp dân, song tỷ lệ không nhỏ người dân vắng mặt họp Vì thế, số kênh phương tiện khác triển khai nhằm cung cấp thông tin cho người dân bảng thông báo khu dân cư, hệ thống loa phát hạn chế điều kiện sở vật chất trang thiết bị cản trở q trình truyền tải thơng tin đến người dân Nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” biểu khác địa bàn nghiên cứu, vấn đề thuộc nội cộng đồng biểu tham gia vai trò q trình định cao vấn đề vượt phạm vi cộng đồng phạm vi ảnh hưởng rộng Bên cạnh đó, kết nghiên cứu rằng, nhìn chung huyện Sóc Sơn, người dân ban tự quản sở thảo luận, bàn bạc đưa định, cấp độ cao tham gia (người dân trao quyền) người dân ngoại thành (huyện Sóc Sơn) quan tâm tới mơi trường e Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Đối với yếu tố cá nhân, nhu cầu – tâm lý nhận thức ảnh hưởng định đến tham gia người dân, trình độ học vấn khơng cho thấy có biểu tác động Các bên liên quan hoạt động quản lý rác thải có ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân, nhóm cơng nhân vệ sinh mơi trường nhóm tự quản sở ảnh hưởng trực tiếp, nhóm quyền có ảnh hưởng gián tiếp thơng qua chế định hướng quản lý từ quyền xuống nhóm tự quản sở đoàn thể xã hội việc hướng dẫn người dân thực đầy đủ quy định quản lý rác thải Vẫn tồn độc lập quyền xã/phường nhóm công ty vệ sinh môi trường công tác quản lý rác thải địa phương Những vấn đề thể chế quy định chưa rõ ràng, khơng có sách triển khai hướng dẫn cụ thể quan tâm đến nhóm yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương yếu tố hạn chế khả tham gia tầng lớp nhân dân Bên cạnh đó, thói quen, văn hóa cộng đồng cách nhìn nhận vai trò giới hoạt động quản lý rác thải hiệu truyền thông chưa cao yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân f Từ tham gia người dân yếu tố ảnh hưởng đến tham gia, chuyên đề đối chiếu với tiêu chí phát triển bền vững đô thị, chiều cạnh đảm bảo phát triển đô thị bền vững hoạt động quản lý rác thải dựa tham gia cộng đồng Những phân tích nghiên cứu có dấu hiệu yếu tố hướng đến bền vững như: cung cấp thêm hội nghề nghiệp cho nhóm dân cư đô thị (nghề thu mua phế liệu), vận động tham gia người dân việc xây dựng thực thi sách, định quản lý rác thải, dự án cộng đồng huy động người dân tham gia phân loại rác thải nguồn, tồn nhiều vấn đề chưa đáp ứng bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Ngồi ra, chưa chế sách phù hợp hỗ trợ cho việc thực bền vững chiều cạnh kinh tế, xã hội môi trường hoạt động quản lý rác thải g Các kết luận đưa dựa kết điều tra, thu thập thơng tin định tính định lượng nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu Ngoài ra, tác giả điểm mạnh số hạn chế trình vận dụng lý thuyết sử dụng phương pháp thu thập thông tin h Về lý thuyết, lý thuyết hành động xã hội sử dụng hiệu việc lý giải nguyên nhân động phận người dân không thực quy định phân loại thu gom rác thải Bên cạnh đó, lý thuyết giải thích số yếu tố quy định hành vi cá nhân, yếu tố nhận thức, giá trị hành vi số đông theo thói quen cộng đồng Lý thuyết cạnh tranh chức môi trường phát triển bền vững giúp nhận diện rủi ro thách thức công tác quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững thị Những xung đột tiềm ẩn xảy trình thực thu gom xử lý rác không quy định xuất phát từ cách người phân loại, thu gom xử lý rác Tuy vậy, số kết nghiên cứu chưa giải thích từ lý thuyết Ví dụ như, luận án khoảng cách nhận thức hành vi người dân hoạt động đóng thêm phí vệ sinh Nhưng lý thuyết sử dụng đề tài chưa lý giải điều i Về phương pháp, phương pháp vấn sâu thảo luận nhóm tập trung sử dụng hiệu việc thu thập thơng tin tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia người dân hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác Để nhận diện thông tin sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi khó thu thơng tin xác, việc sử dụng phương pháp định tính có hiệu Trong đó, phương pháp vấn bảng hỏi giúp người nghiên cứu thu thập thông tin định lượng mô tả thực trạng hoạt động tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Tuy nhiên, luận án bổ sung thêm phương pháp quan sát, tiến hành quan sát hành vi đổ rác người dân đặc trưng giới việc thực hành vi kết nghiên cứu trở nên toàn diện 5.2 Khuyến nghị Dựa kết luận nghiên cứu tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị, luận án đề xuất số khuyến nghị sau: a Đối với người dân Người dân phải thực nghiêm túc quy định thu gom rác thải Ở địa bàn chưa có chương trình phân loại rác người dân tiếp tục thực phân loại rác hình thành theo thói quen, lọc rác tái chế (giấy, báo, bìa, chai lọ nhựa ) để tập hợp cho người thu mua phế liệu Ở địa bàn thực thí điểm phân loại rác, người dân trì phân loại rác, đồng thời tích cực “nói chuyện”, chia sẻ với thành viên khác cộng đồng, người thân, bạn bè đồng nghiệp phân loại rác cách Bên cạnh đó, người dân phải chủ động tích cực tham gia sinh hoạt cộng đồng để nâng cao kiến thức nắm thông tin thực trạng quản lý rác thải địa phương Đảm nhận vai trò người giám sát, thường xuyên chia sẻ báo cáo nhanh cho nhóm/tổ chức xã hội khác cộng đồng phát có vấn đề rác thải nảy sinh Hơn nữa, cần xác định rõ vai trò nam giới nữ giới cơng tác quản lý rác thải, loại bỏ định kiến giới trình thực hoạt động quản lý rác thải Nam giới khơng đóng vai trò người truyền tải thông tin từ họp cho nữ giới gia đình, mà cần tham gia trực tiếp vào hoạt động phân loại thu gom rác b Đối với người quản lý Chính quyền cần đa dạng hình thức truyền thơng địa phương, đề cao vai trò thủ lĩnh cộng đồng Chính quyền phải tăng cường buổi sinh hoạt cộng đồng để người dân phát biểu ý kiến Đây mơi trường thuận lợi cho người nhập cư - thành viên cộng đồng đô thị, làm quen thích nghi với nếp sống Đồng thời, khuyến khích nhóm người trẻ tuổi tham gia đóng góp ý kiến họp dân sinh hoạt cộng đồng Tâm lý người Việt vốn e ngại phát biểu trước đám đơng, vậy, quyền tạo dựng hòm thư góp ý hay đường dây nóng trực tiếp đến nhóm giám sát môi trường khu dân cư Cần xây dựng sách quan tâm đến nhóm xã hội yếu thế, gồm nhóm cơng nhân vệ sinh mơi trường nhóm thu mua phế liệu Bên cạnh đó, quyền nên thiết lập cách thức xử phạt hợp lý Cần xây dựng máy giám sát kiểm tra chuyên trách vệ sinh môi trường hoạt động địa bàn khu dân cư, nhóm có quyền xử phạt “nóng” chỗ hành vi vi phạm thơng qua hình thức phiếu phạt trực tiếp Nếu việc xử phạt hay tăng thêm phí vệ sinh cơng cụ kinh tế hỗ trợ cho trình quản lý rác thải bền vững, giáo dục mơi trường công cụ nâng cao nhận thức cộng đồng Bên cạnh nội dung môi trường phát triển bền vững đưa vào nội dung giáo dục cấp học, cần có sách đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên gia, đội ngũ chuyên gia cộng đồng Thành viên nhóm cơng dân tự nguyện cộng đồng, thành viên tổ chức phi phủ Nhóm tự quản cấp sở cần thực trách nhiệm người dẫn dắt người dân thực quy định, đồng thời phải kịp thời truyền tải thông tin ý kiến người dân vấn đề nảy sinh hoạt động quản lý rác thải tới quyền địa phương Ngồi ra, phải có chế làm việc minh bạch, cơng khai nhằm tạo dựng lòng tin cho người dân, phải làm gương hoạt động phân loại, thu gom xử lý rác thải, phát huy vai trò người thủ lĩnh cộng đồng Hơn nữa, cần có hình thức khen thưởng kịp thời cá nhân/đồn thể thực tốt q trình quản lý rác thải Ở cấp độ tự quản sở, trưởng thôn thành viên ban quản lý thực hoạt động khen thưởng địa bàn thơn quản lý c Đối với nhóm cơng ty/cơng nhân vệ sinh mơi trường Nhóm cơng ty vệ sinh mơi trường cần trang bị đầy đủ số lượng thùng rác tuyến phố, tránh tình trạng để tuyến phố khơng có thùng rác khiến người dân khơng có chỗ để rác đặc biệt khu vực nội thành, đồng thời cần tìm hiểu đặc điểm cộng đồng, từ có điều chỉnh thời gian thu gom hợp lý với người dân Công nhân vệ sinh môi trường cần nghiêm túc thực quy trình thu gom rác, đặc biệt địa bàn thí điểm phân loại rác, đồng thời hợp tác tích cực đồn thể xã hội nhóm tự quản cấp sở nhắc nhở, hướng dẫn người dân thực quy định Bên cạnh đó, phía cơng ty vệ sinh mơi trường, với tư cách nhóm cung cấp dịch vụ đô thị cần xây dựng kênh phản hồi thức, thư góp ý hay phiếu trưng cầu ý kiến để người dân phản hồi trực tiếp hiệu dịch vụ mà họ phải trả tiền d Đối với đoàn thể xã hội Các đoàn thể xã hội phận trợ giúp nhóm tự quản sở quyền địa phương việc triển khai quy định, động viên khuyến khích người dân thực nghiêm túc Trong hội đoàn thể xã hội, Mặt trận Tổ quốc Hội Phụ nữ cần giữ vai trò nòng cốt việc hướng dẫn người dân thực phân loại, thu gom xử lý rác thải; đồng thời thường xuyên tuyên truyền, đôn đốc để người dân hiểu dần dần, dẫn đến thay đổi hành vi ứng xử với mơi trường Ngồi ra, cần có phối kết hợp đoàn thể khác, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân để tất nhóm dân cư cộng đồng có hội tun truyền nhiều mơi trường hội đồn thể khác Tóm lại, để thực tốt việc quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị, bên cạnh hệ thống quy định cụ thể phù hợp, công tác quản lý thực nghiêm túc cấp quyền quan chức rầt cần có tham gia đồng phối kết hợp hiệu tổ chức đoàn thể , tầng lớp nhân dân tất cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trờng (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến 2020, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (20 16), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2016 [3]Bộ Tài nguyên môi trường (2003), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp sở Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Cổng thơng tin điện tử Huyện Sóc Sơn [5] Nguyễn Thị Kim Nhung (2014), “Lý thuyết tham gia cộng đồng khả vận dụng vào q trình định mơi trường Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học [6] Nguyễn Thị Kim Nhung (2014), “Ảnh hưởng bên liên quan đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN ... động phân loại xử lý rác c Người dân tham gia tuyên truyền, kiểm tra giám sát trình thực hoạt động quản lý rác thải Tuy nhiên, người thực tun truyền thường người có trách nhiệm cơng tác vệ sinh... 1,000,000 1,000,000 TT chức thực chương trình tập huấn nâng cao 51/2008/T nhận thức cho cộng đồng thu gom, phân loại T-BTC nguồn tái chế rác thải sinh hoạt Thôn 9, STT Nội dung thực Đơn vị tính Số Đơn... CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO Ý THỨC NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC THU GOM , PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN VÀ TÁI CHẾ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÔN 9, XÃ HỒNG KỲ, HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI Sinh viên thực

Ngày đăng: 21/02/2019, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan