sáng kiến kinh nghiệm tấm gương đạo đức hồ chí minh

48 52 0
sáng kiến kinh nghiệm tấm gương đạo đức hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực nghiêm túc chỉ đạo của Bộ GD Đt, từ năm 2012 đến nay, trường tôi đã đầu tư đầy đủ đồ dung đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểu cho các lớp mầm non , đặc biệt là khối lớp mẫu giáo 5 tuổi. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong khai thác sử dụng do Bộ GD ĐT cũng như nhà cung cấp không hương dẫn cách sử dụng cụ thể với danh mục này. Cụ thể đối với thiết bị Bảng chun học toán mã số MN 562061 ( một trong số 124 thiết bị trong bộ Danh mục đồ dung đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểu dung cho lớp mẫu giáo 5 tuổi). Do thực tế trên lớp việc lồng ghép tích hợp , sử dụng loại thiết bị này còn chưa khai thác hết được tính năng và sự hiểu quả. Nguyên nhân là do giáo viên chưa có nhiều thời gian đầu tư, nghiên cứu cách khai thác trò chơi trên Bảng chun học toán. Vì vậy tôiđã tìm tòi, nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng vào thực tế lớp 5 tuổi do mình chủ nhiệmvào việc thực hiện chương trình của lớp mình nhằm nâng cao tính hiệu quả khi sử dụng Bảng chun học toán và khai thác hết các tính năng khi sư dụng, đáp ứng nhu cầu “ học mà chơi, chơi mà học” của trẻ, từng bước nâng cao hiệu quả của đồ dung khi tổ chức các hoạt động cho trẻ cũng như chất lượng lớp.

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm phát triển trò chơi từ bảng chun học toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tác giả: Bùi Thị Nga Nữ Sinh ngày 16 tháng năm 1985 Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên dạy lớp tuổi Đơn vị công tác: trường Mầm non Minh Tân Điện thoại: 0965922271 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Lớp mẫu giáo tuổi C trường mầm non Minh Tân Địa chỉ: TT Minh Tân- huyện Kinh Môn- tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trẻ hoạt động có lồng ghép - Đồ dùng cho cô trẻ, dụng cụ Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng năm học 2016-2017 đến tháng năm học 2016-2017 Tác giả Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Bùi Thị Nga TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Thực nghiêm túc đạo Bộ GD Đt, từ năm 2012 đến nay, trường đầu tư đầy đủ đồ dung- đồ chơi- thiết bị dạy học tối thiểu cho lớp mầm non , đặc biệt khối lớp mẫu giáo tuổi Tuy nhiên, q trình triển khai, giáo viên gặp nhiều khó khăn khai thác sử dụng Bộ GD ĐT nhà cung cấp không hương dẫn cách sử dụng cụ thể với danh mục Cụ thể thiết bị Bảng chun học toán- mã số MN 562061 ( số 124 thiết bị Danh mục đồ dung- đồ chơi- thiết bị dạy học tối thiểu dung cho lớp mẫu giáo tuổi) Do thực tế lớp việc lồng ghép tích hợp , sử dụng loại thiết bị chưa khai thác hết tính hiểu Nguyên nhân giáo viên chưa có nhiều thời gian đầu tư, nghiên cứu cách khai thác trò chơi Bảng chun học tốn Vì tơiđã tìm tòi, nghiên cứu mạnh dạn áp dụng vào thực tế lớp tuổi chủ nhiệmvào việc thực chương trình lớp nhằm nâng cao tính hiệu sử dụng Bảng chun học toán khai thác hết tính sư dụng, đáp ứng nhu cầu “ học mà chơi, chơi mà học” trẻ, bước nâng cao hiệu đồ dung tổ chức hoạt động cho trẻ chất lượng lớp Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1: Điều kiện để áp dụng sáng kiến Nhà trường có đầy đủ điều kiện sở vật chất trang thiết bị, dụng cụ để tơi thực sáng kiến 2.2Thờì gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm học 2016-2017 đến tháng năm học 2016-2017 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp tuổi Nội dung sáng kiến: Đưa số trò chơi lĩnh vực - Công tác tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động lồng ghép chuyên đề tăng cường giáo dục phát triển vận động cho trẻ -Lập kế hoạch năm học, xây dựng mục tiêu chủ đề, soạn giảng lồng ghép bám sát mục tiêu cụ thể chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ - Vết dầu loang - Tận dụng môi trường chơi sẵn có tạo thử thách, yêu cầu kiến thức, kỹ vận động có yếu tố chơi để phát triển nhận thức, thẩm mĩ, ngôn ngữ, kỹ sống vận động cho trẻ - Tuyên truyền với phụ huynh, vận động phụ huynh tham gia xã hội hóa giáo dục - Lồng ghép chuyên đề tăng cường giáo dục phát triển vận động hoạt động học cho trẻ - Lồng ghép chuyên đề tăng cường giáo dục phát triển vận động hoạt động trời cho trẻ - Lồng ghép chuyên đề tăng cường giáo dục phát triện vận động cho trẻ hoạt động khác như: hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngày hội ngày lễ, hoạt động góc, hoạt động lao động vệ sinh - Sưu tầm nguyên phế liệu tái sử dụng để tạo mơi trường, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động phát triển vận động - Tăng dần mức độ tác động - Thiết kế góc phát triển vận động cho trẻ lớp - Phút thể dục 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Từ phạm vi sử dụng Bảng chun học tốn lính vự giáo dục phát triển nhận thức( giúp trẻ làm quen với hình học chữ số), đề tài nghiên cứu 63 hình ảnh từ Bảng chun học tốn để vận dụng lĩnh vực: phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thấm mỹ, phát triển thể chất cho trẻ Chương trình giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo tuổi 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Có thể áp dụng với tất trẻ mẫu giáo, với tất trường Mầm non Khi áp dụng sáng kiến vào việc tổ chức hoạt động cho trẻ trường Mầm non giáo viên tạo hứng thú, lôi phát triển dược trẻ nhiều lĩnh vực Đáp ứng nhu cầu vận động, sang tạo nhận thức trẻ Tạo hội cho trẻ trải nghiệm vận động, học tập, vui chơi nhằm đáp ứng yêu cầu tác phong, lực, kỹ sáng tạo Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ toàn diện Khẳng định kết đạt sáng kiến Khi áp dụng sáng kiến vào việc xây dựng, thiết kế phát triển trò chơi từ Bảng chun học tốn cho trẻ Mẫu giáo tuổi đem lại nhiều hiệu cao cụ thể: - Đối với trẻ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động hơn, đáp ứng nhu cầu học mà chơi, chơi mà học trẻ, thỏa mãn nhu cầu vận động, sang tạo trẻ mà đảm bảo cung cấp kiến thức cho trẻ hiệu nhất, đồng thời phát triển toàn diện cho trẻ thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ, … thơng qua hoạt động giáo dục có lồng ghép giáo dục phát triển linh vực theo phương pháp tích hợp thực chương trình Tơi khẳng định công cụ giúp giáo viên thực nhiều hoạt động nhiều lĩnh vực - Đối với giáo viên: Khi khai thác tính năng, cơng dụng Bảng chun học toán, đáp ứng nhu cầu, mong muốn trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ việc giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục trẻ diễn vui vẻ, hào hứng Hiểu biết cách lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung giáo dục, làm hiệu hoạt động giáo dục ngày tăng lên, tạo cho giáo viên đam mê, hứng khởi cơng việc, hăng say tìm hiểu thiết kế, tổ chức hoạt động mang lại hiệu cao Từ giáo viên hòa quện với trẻ hơn, đam mê tìm hiểu chun mơn hơn, u trẻ để hiểu đáp ứng nhu cầu, tâm lý trẻ, góp phần khơng nhỏ việc bước nâng cao chất lượng giáo dục trẻ toàn diện Từ phụ huynh ủng hộ hoạt động cô giáo lớp hoạt động nhà trường, để tạo điều kiện thuận lợi tốt cho giáo viên tổ chức hoạt động bổ ích cho họ, giúp giáo viên thực ý tưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhà trường giao Đề xuất kiến nghị để áp dụng mở rộng sáng kiến Tổ chức sinh hoạt, triển khai, giới thiệu phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hay cho giáo viên nhân rộng áp dụng MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Để đảm bảo điều kiện thực tốt Chương trình Giáo dục mầm non, Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 02/ 2010/TT- BGDĐT danh mục, đồ dung, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dung cho giáo dục mầm non Đây danh mục qui định thiết bị, đồ chơi cần có nhóm trẻ, lớp mẫu giáo để phục vụ thực hoạt động giáo dục chương trình Thực nghiêm túc đạo Bộ, Sở, Phòng GDĐT, trường toi đá đầu tư trang thiết bị đồ dung- đồ chơi- thiết bị dạy học tối thiểu cho lớp mầm non, đặc biệt lớp mẫu giáo tuổi để thực mục tiêu phổ cập Giáo dục mầm non Tuy nhiên q trình triển khai, giáo viên gặp nhiều khó khăn khai thác sử dụng Bộ GD ĐT, nhà cung cấp không hướng dẫn cách sử dụng cụ thể danh mục Mặc dù ngành đạo giáo viên tích cực nghiên cứu, tìm hiểu khai thác sử dụng hiệu trang thiết bị cung cấp đa số giáo viên chưa có sáng tạo, khai thác tối đa tính nhóm thiết bị, đồ chơi trang bị làm hạn chế tính hiệu chúng thực chương trình Bảng chun học toán - mã số MN 562061 số đồ dung trang bị theo thông tư 02/2010/TT- BGDĐT cho lớp mẫu giáo tuổi Với bảng chun học tốn trẻ sử dụng hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động chiều hay hoạt động vui chơi… giáo viên chưa có nhiều thời gian đầu tư, nghiên cứu cách khai thác trò chơi bảng chun học tốn chưa tận dụng hội lồng ghép giáo dục phát triển lĩnh vực theo phương pháp tích hợp thực chương trình nên tính hiệu sử dụng chưa cao.Vì , tơi thực đề tài “phát triển trò chơi từ Bảng chun học tốn cho trẻ mẫu giáo tuổi” Cơ sở lý luận Trong chương trình giáo dục Mầm non, giáo dục phát triển vận động nội dung giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ Các tập vận động có ý nghĩa to lớn việc rèn luyện thể lực cho trẻ Rèn luyện thể lực đặn có hệ thống giúp thể phát triển toàn diện, nâng cao khả đề kháng Rèn luyện bắp giúp trì cân bền vững nội tạng thể, làm cho việc trao đổi chất tốt hơn, củng cố hệ tuần hồn hấp, nhờ mà thể lực nâng cao Trẻ khỏe mạnh, thể lực phát triển tốt nhanh nhẹn, tích cực hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh qua trải nghiệm hoạt động trẻ cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng, nhờ trẻ phát triển mặt: Nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mĩ, tình cảm kỹ xã hội, thể chất Chính tập phát triển vận động cho trẻ nội dung quan trọng, cần thiết Nội dung giáo dục cần thực qua hình thức hoạt động trường Mầm non với kế hoạch có định hướng giáo viên phát triển tốt kỹ vận động Các tập thể chất thể dục quan trọng trẻ nhỏ Các hoạt động phát triển thể chất phát triển tồn diện trẻ có vai trò vơ quan trọng Vai trò to lớn hoạt động phát triển thể chất nâng cao thể lực, sức khỏe tốt, thể phát triển cân đối, hài hòa, khơng giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, nhận thức Trong q trình hoạt động trẻ lắng nghe lời hướng dẫn cô, thực động tác, vận động theo hướng dẫn, đồng thời trao đổi cơ, trao đổi với bạn nội dung tập, nghe biết thêm từ mới, kiến thức có hoạt động giúp ích cho việc phát triển ngôn ngữ, đồng thời hoạt động vận động giúp tạo hội để trẻ thực hành ngôn ngữ vận động lúc, nơi trò chơi vận động, trẻ vừa có khả đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, vừa vận động vừa hát, thể ca dao, đồng dao hay câu nói vai chơi trẻ thể Các hoạt động thể chất có mối quan hệ mật thiết tới phát triển nhận thức trẻ, hoạt động thể chất nhằm rèn luyện phát triển thể chất cho trẻ, phát triển thể chất tốt giúp hệ thần kinh giác quan trẻ tinh nhạy hơn, điều có tác dụng tốt nâng cao lực nhận thức trẻ Vận động điều kiện để trẻ nhận thức giới xung quanh, trẻ biết nhiều động tác, biết nhiều kỹ vận động có nhiều hội tiếp xúc, khám phá giới xung quanh, tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm qua hoạt động đó, nhờ mà vốn kiến thức trẻ tăng lên, đồng thời thực yêu cầu vận động giúp thêm cho trẻ số kỹ nhận thức ý, tính kiên chì cẩn thận Trong trình tham gia hoạt động thể chất, trẻ phát triển thêm mặt tình cảm- kỹ xã hội thẩm mĩ Hoạt động thể chất làm thỏa mãm nhu cầu vận động trẻ, giúp trẻ lực sức khỏe, tạo cho tinh thần trẻ sảng khoái, vui vẻ, giúp tạo mối quan hệ tốt cô trẻ phối hợp tốt mối quan hệ bạn bè phối hợp thực vận động hoạt động Cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối biểu nét đẹp hình thể, tập vận động có nhịp điệu kết hợp với âm nhạc giúp trẻ cảm nhận sâu sắc nhịp điệu thể tốt hơn, đẹp động tác hoạt động phát triển cử động bàn tay, ngón tay, giúp phát triển cử động tinh tế khéo léo, giúp cho trẻ tham gia vào hoạt động nghệ thuật, đặc biệt hoạt động tạo hình, tự tạo sản phẩm tranh, vật nặn xé dán…giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, phong phú Cơ sở thực tiễn Thực tế qua tìm hiểu đặc điểm phát triển trẻ em thời kỳ 5-6 tuổi đặc điểm phát triển trẻ trẻ có phát triển tốt thể lực, sức khỏe, thể trẻ lớn lên, khỏe mạnh hơn, hệ thần kinh trung ương phát triển môi trường có thêm thử thách giúp trẻ phát triển tốt kỹ vận động Sự phát triển vận động bản, việc trẻ đi, đứng, chạy, nhảy tương đối vững vàng, nhanh nhẹn phối hợp thể chân tay nhịp nhàng hơn, khả giữ thăng thể tốt hơn, trẻ có khả tham gia chơi trò chơi ném, bắt bóng xác, xe đạp ba bánh, chơi trò chơi thăng cầu khơng bị ngã chơi trò chơi đánh đu, nhảy lò cò… Các cử động đơi bàn tay trẻ khéo léo xác hơn, lúc trẻ dùng kéo để cắt cắt giấy theo đường thẳng, biết cầm bút vẽ tương đối tốt Sự phát triển hoàn thiện dần kỹ quan sát, ý, trí nhớ đặc biệt ý thức có ảnh hưởng tốt giúp trẻ thực nhiều vận động có tính chất phức tạp hơn, trẻ bắt chước, mô hành động số hoạt động người lớn mà trẻ biết, ví dụ như: vò khăn, giặt, phơi, gập qn áo…hoặc trẻ thực múa, vận động theo yêu cầu cách thục Đây khoảng thời gian hợp lý để rèn luyện kỹ vận động cho trẻ, trẻ tiếp nhận kiến tức nhanh nhất, có lợi cho phát triển mặt cho trẻ, giáo viên đáp ứng nhu cầu vận động trẻ hoạt động giáo dục trẻ bị hút vào hoạt động đó, trẻ chở nên ngoan hơn, biết lắng nghe, biết thỏa thuận Đến lứa tuổi 5-6 tuổi trẻ trở lên cứng cáp Tỉ lệ thể cân đối tạo vững trẻ, trẻ tự lực, tự tin vận động, thói quen vận động hình thành, phối hợp vận động tốt Trẻ có ý thức vươn lên đạt thành tích cao hoạt động vận động Ở lứa tuổi trẻ có khả thực tốt tất vận động bản, vận động tinh với yêu cầu cao phối hợp vận động chình xác Trẻ thực vận động với nhịp điệu ổn định, tay chân mắt phối hợp nhịp nhàng có khác biệt vận động bé trai bé gái.( Trích tài liệu hướng dân tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non – Bộ GD ĐT ban hành)Đó lý tơi nghiên cứu đề tài Thực trạng vấn đề 4.1 Thuận lợi Bản thân có khiếu thể dục tích cực tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt hình thức tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động có tích hợp trò chơi vận động hoạt động tổ chức hình thức đan xen Trong năn học vừa qua nhà trường cử tham gia tập huấn chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động” cho trẻ sở giáo dục đào tạo tổ chức cho cán quản lý giáo viên cốt cán Bên cạnh nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, đồ dùng, dụng cụ, môi trường động viên cổ vũ mặt tinh thần để thực ý tưởng Được giúp đỡ, hỗ trợ cán tổ chuyên môn, ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh góp phần khơng nhỏ cho kết chất lượng hoạt động tổ chức Sau năm nghiên cứu chuyên đề thân có nhiều kiến thức, kỹ kinh nghiệm trình thực tiếp đề tài Và may mắm cho tôi lại tiếp tục nghiên cứu đề tài lứa tuổi trẻ mầm non 5-6 tuổi mà đối tượng học sinh lại học sinh tuổi nghiên cứu năm học trước 4.2 Khó khăn Do nhận thức chưa sâu, nên kỹ thể dục tơi chuyền đạt đến trẻ tích hợp hoạt động chưa thực xác suy nghĩ nội dung tích hợp, hình thức tổ chức tơi cung cấp kiến thức cho trẻ chưa mang lại hứng thú chưa thực đạt mục tiêu giáo dục dạy chưa lôi trẻ, chưa đáp ứng nhu cầu học tập, vận động vui chơi trẻ Bên cạnh thân giáo viên trẻ, kinh nghiệm ít, nên việc khai thác tận dụng đồ dùng học liệu, dụng cụ, trang thiết bị sẵn có trường, lớp chưa hiệu chưa triệt để Điều thể cụ thể qua bảng số liệu sau: 4.3: Khảo sát điều tra thực trạng Bảng A: Bảng tự đánh giá hiệu hình thức tổ chức hoạt động giáo viên Năm Tổng số Mức độ hiệu hoạt động 2013-2014 30 Hiệu cao SL % 10 Hiệu SL % 10 33 Chưa hiệu SL % 18 60 - Tài liệu thạc sĩ Nguyễn Sinh Thảo- trung tâm nghiên cứu CL&PT.Chương trình giáo dục mầm non - Tài liệu tiến sĩ Đặng Hồng Phương phát triển tích cực vận động cho trẻ mầm non( Nhà xuất ĐHSP) -S¸ch Trò chơi vận động tập thể dục cho trẻ t -> tuổi (Phùng Thị Tờng Đặng Lan Phơng) -Bộ chuẩn trẻ tuổi - công cụ đánh giá phát triển thể chất cho trẻ tuæi - Một số trang web: Giáo án minh họa Giáo án Tạo hình: vẽ ngơi nhà theo đề tài Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Lĩnh vực: thẩm mĩ I Mục đích: * Kiến thức: trẻ biết dùng kĩ vẽ để vẽ ngơi nhà tầng, tầng, nhà mái ngói, nhà mái tùy theo ý thích trẻ - Biết trang trí thêm chi tiết nhỏ cho bố cục tranh đẹp 34 - Trẻ biết dùng màu để tơ màu trang trí tranh cho phù hợp, tơ đẹp màu * Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ nét cho trẻ, khả sáng tạo, kỹ trang trí tranh có bố cục, màu săc hài hòa, phù hợp * Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Đồ dùng: giấy, bút chì, màu, bàn, ghế vừa tầm với trẻ III Tiến hành Hoạt động Tạo hình: Vẽ nhà ( theo đề tài) Hoạt động chủa trẻ Ghi HĐ1: Gây hứng thú Hát: Cả nhà thương Hát HĐ 2: trọng tâm Giới thiệu tranh Cho trẻ quan sát nhận xét tranh Tranh vẽ Trò chuyện gì? Ngơi nhà tầng vẽ giáo hình gì? Muốn ngơi nhà đẹp trang trí xung qunh ngơi nhà? Hỏi trẻ cách tô màu: Mái nhà tô màu gì? Thân nhà tơ màu gì? Cỏ cây, ơng mặt trời Trò chuyện trả lời tơ màu gì? cô giáo HĐ 3: Trẻ thực hiện( Trên nhạc nhà tôi, nhà thương nhau) Cô tổ chức cho trẻ bàn ngồi Cơ trò Thực nhiệm chuyện trẻ vụ học tập Tay cầm bút? Nhắc trẻ nồi tư để bảo vệ mắt Tổ trưởng phát đồ dùng cho bạn Cô bao quát trẻ giúp đỡ trẻ cần thiết HĐ 4: Nhận xét trưng bày sản phẩm Tổ chức cho trẻ treo tranh lên giá nhận 35 Nhận xét sản phẩm xét Con thích bạn nào? Vì sao? bạn HĐ 5: nhận xét tun dương trẻ có sản phẩm đẹp tô màu đẹp Lắng nghe cô nhận xét Giáo án2 Tạo hình: vẽ ngơi nhà theo đề tài Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Lĩnh vực: thẩm mĩ I Mục đích: * Kiến thức: trẻ biết dùng kĩ vẽ để vẽ ngơi nhà tầng, tầng, nhà mái ngói, nhà mái tùy theo ý thích trẻ - Biết trang trí thêm chi tiết nhỏ cho bố cục tranh đẹp - Trẻ biết dùng màu để tô màu trang trí tranh cho phù hợp, tơ đẹp màu * Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ nét cho trẻ, khả sáng tạo, kỹ trang trí tranh có bố cục, màu săc hài hòa, phù hợp * Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Đồ dùng: giấy, bút chì, màu, bàn, ghế vừa tầm với trẻ III Tiến hành Hoạt động Tạo hình: Vẽ ngơi nhà ( theo đề tài) Hoạt động chủa trẻ Ghi HĐ1: Gây hứng thú TC: Bắt trước tạo dáng Nhiệm vụ chơi trẻ: Cơ nói dáng trẻ bắt trước mơ dáng người Thực nhiệm vụ chơi - Ơng cụ, bà cụ Cúi khom người 36 - Người mẫu Đi thời trang - Mẹ nhặt rau Làm động tác nhặt - Bố chơi bianô rau - Bé quét nhà HĐ 2: trọng tâm Giới thiệu quà mà đến lớp tặng cho lớp Khám phá - Cơ cho trẻ khám phá đốn xem q tặng tặng gì? Cơ mở q cho trẻ qun sát nhận xét Trò chuyện Cho trẻ quan sát nhận xét tranh Tranh vẽ cô giáo gì? Ngơi nhà tầng vẽ hình gì? Muốn ngơi nhà đẹp trang trí xung qunh ngơi nhà? Hỏi trẻ cách tơ màu: Mái nhà tơ màu gì? Trò chuyện trả lời Thân nhà tơ màu gì? Cỏ cây, ơng mặt trời giáo tơ màu gì? HĐ 3: Trẻ thực hiện( Trên nhạc nhà tôi, nhà thương nhau) Thực nhiệm Cô tổ chức cho trẻ bàn ngồi Cơ trò vụ học tập chuyện trẻ Tay cầm bút? Nhắc trẻ nồi tư để bảo vệ mắt Tổ trưởng phát đồ dùng cho bạn Cô bao quát trẻ giúp đỡ trẻ cần thiết HĐ 4: Nhận xét trưng bày sản phẩm Nhận xét sản phẩm Tổ chức cho trẻ treo tranh lên giá nhận xét bạn Con thích bạn nào? Vì sao? 37 HĐ 5: nhận xét tun dương Lắng nghe nhận trẻ có sản phẩm đẹp tô màu đẹp xét Giáo án GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chủ đề: giới động vật Chủ đề nhánh: Những vật nuôi gia đình Đề tài: *VĐCB: Bật qua vật cản cao 15-20cm * TCVĐ: Thi ném túi cát Người dạy: B ùi Th ị Nga Đối tượng trẻ 5-6 tuổi Số lượng trẻ 30-35 cháu Thời gian 30-35 phút I Mục Đích Kiến thức: - Trẻ biết tập tập bật qua vật cản hiểu việc tập thể dục, rèn luyện thể dục thể thao có ích cho sức khỏe thân - Nắm trò chơi, cách chơi trò chơi vận động hiểu cách tuân thủ luật chơi Kỹ - Trẻ có khả nhún lấy đà bật qua vật cản có độ cao từ 15 – 20 cm - Trẻ có kỹ phối hợp tay, mắt để ném trúng đích nằm ngang cách xác thơng qua trò chơi “ Thi ném túi cát” thực cách chơi, luật chơi - Thể sức mạnh, khéo léo để thực vận động Thái độ: - Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Tơn trọng luật chơi, đồn kết hợp tác với bạn II Chuẩn bị Địa điểm: Sân tập ( phòng tập) Chuẩn bị giáo viên: - Trang phục gọn gàng - Nhạc khởi động, hồi tĩnh, nhạc BTPTC TCVĐ: Đàn gà con, cào cào, Gooby song - Vật cản: Cao15cm ( cái) , cao 18 cm ( cái) , cao 20cm (3 cái) - Rổ đựng túi cát, vòng chơi TCVĐ Chuẩn bị trẻ: Trang phục gọn gàng phù hợp với vận động thể dục thể thao 30 hộp sữa, túi cát 50-60 túi III Tiến hành 38 Hoạt động cô Hoạt động trẻ Tạo hứng thú - Giáo viên trao đổi với trẻ: Các thích mơn thể thao nhất? Chơi mơn thể thao để làm gì? Nội dung chính: a Khởi động - Cho trẻ khởi động vận động toàn thân thể thường, lên dốc, xuống dốc, nhanh, chậm theo nhạc hát ( Đàn gà con) Theo đội hình vòng tròn Trẻ đội hình hàng ngang tập tập PTC b Trọng động * BTPTC: Tập với hộp sữa nhạc “ Con cào cào” - Tay: tay đưa trước, song song trước mặt đất lên cao (2 lần nhịp) -Bụng – Lườn: Đưa tay lên cao nghiêng người sang bên ( lần nhịp) - Chân: Một chân bước lên khụy gối vng góc kết hợp đưa tay phía trước, tay thu vào trước ngực ( lần nhịp) - Bật: Bật phía trước ( lần nhịp) - Đội hình tập: Động tác tay, bụng trẻ đứng theo đội hình hàng ngang Động tác chân, bật trẻ chuyển sang đội hình hình thang - Trẻ dồn hàng đội hình đứng bên quay mặt vào * Vận động bản: Bật qua vật cản cao từ 15-20 cm - Cô mời 12 bạn lên giúp cô đặt hộp vào vạch sơn cô quy định - Các quan sát xem buổi tập hơm chuẩn bị đồ dùng gì? Theo tập tập vận động với vật cản này? - Giáo viên giới thiệu tên bì tập: Bật qua vật cản cao 15 – 20 cm - Ai muốn thử sức với vật cản này? - Theo để bật qua vật cản phải làm gì? - Giáo viên làm mẫu lần, lần có phân tích động tác: Đứng tự nhiên trước vật cản, tay thả xi Khi có hiệu lệnh tay đưa phía dưới, sau, đồng thời gối khuỵu, người cúi phía trước, nhún chân bật thật mạnh qua vật cản tay hất đưa phía trước, chạm đất khụy gối tiếp đất nhẹ nhàng - Giáo viên tổ chức cho lớp tập luyện theo sơ đồ 39 Trẻ kể môn thể thao mà trẻ yêu thích Trẻ khởi động theo nhạc Về đội hình tập BTPTC Trẻ tập BTPTC ( Chuyển đội hình có hiệu lệnh) Trẻ đốn tên tập 1-2 trẻ lên làm thử vận động Quan sát giáo viên làm mẫu sau 1,2m 6cm 1,2m 6cm + Lần 1: Lần lượt hàng trẻ lên tập bật qua vật cản 15cm ( trẻ bật qua vật cản) Giáo viên ý quan sát, sửa kĩ cho trẻ Tăng dần tốc dộ học - Lần 2: Giáo viên thêm vật cản 18 cm, vật cản 20 cm ( Bỏ bớt vật cản 15 cm) - Lần 3: Khuyến khích trẻ có đủ tự tin để vượt qua chướng ngại vật có độ cao 18 cm 20cm ( phân loại trẻ, tạo hội cho trẻ tập theo khả năng) - Củng cố: - cô hỏi lại trẻ tên vận động? - Cô mời trẻ lên làm lại * TCVĐ: Thi ném túi cát - Tiếp theo đốn xem chuẩn bị đồ dùng cho trờ chơi? - Cô tặng cho trẻ hộp sữa mà trẻ vừa tập BTPTC - Cho trẻ đốn hộp sữa có gì? ( Túi cát) Cho trẻ mở hộp sữa Những túi cát dùng để chơi trò chơi gì? Ai nhắc lại cách chơi? Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi ( Nếu trẻ nhắc chưa rõ giáo viên nhắc lại) + Cách chơi: Trẻ tạo thành vòng tròn lớn xung quanh đích Nghe nhạc lại nhẹ nhàng quanh đích, nhác dừng lại trẻ ném thật nhanh túi cát vào đích đội + Luật chơi: Số túi cát đội tính nằm vòng đích đội mình.Cứ trẻ thực trò chơi khoảng 2,3 lần nhạc - Giáo viên bao quát chỉnh tư ném cho trẻ ( Nếu trẻ thực chưa đúng) - Giáo viên động viên trẻ hứng thú tham gia chơi 40 Trẻ tập luyện Trẻ đốn tên trò chơi, cách chơi Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi Cùng cô kiểm tra kết chơi Khuyến khích trẻ đếm, so sánh số túi cát lượt chơi * c Hồi tĩnh: - Cho trẻ lại, hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng theo nhịp hát ( Goobey song) Kết thúc Giáo viên nhận xét, khen ngợi, động viên tất trẻ Hít thở nhẹ nhàng Giáo án GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chủ đề: gia đình Đề tài: *VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng * TCVĐ: Đá bóng vào lưới Người dạy: B ùi Th ị Nga Đối tượng trẻ 5-6 tuổi Số lượng trẻ 30-35 cháu Thời gian 30-35 phút I Mục Đích Kiến thức: - Trẻ biết tập tập ném trúng đích thẳng đứng hiểu việc tập thể dục, rèn luyện thể dục thể thao có ích cho sức khỏe thân - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động hiểu cách tuân thủ luật chơi Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ nhìm nheo mắt nhằm thẳng đích ném bóng xác vào đích thẳng đứng - Rèn cho trẻ kỹ phối hợp tay, mắt để đá bóng tung lưới thơng qua trò chơi “ Đá bóng vào lưới” thực cách chơi, luật chơi - Thể sức mạnh, khéo léo để thực vận động Rèn cho trẻ tố chất, nhanh, mạnh, khéo Thái độ: - Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Tơn trọng luật chơi, đoàn kết hợp tác với bạn II Chuẩn bị Địa điểm: Sân tập ( phòng tập) Chuẩn bị giáo viên: - Trang phục gọn gàng - Nhạc khởi động, hồi tĩnh, nhạc BTPTC TCVĐ: Bố tất cả, nhà thương nhau, em chăm thể dục, the cup off lice, gia đình nhỏ, hạnh phúc to - Đích thẳng đứng: ( cao 1m), ( cao 1,2m), ( cao 1,5m) - Rổ đựng bóng, bóng, lưới đá bóng chơi TCVĐ Chuẩn bị trẻ: - Trang phục gọn gàng phù hợp với vận động thể dục thể thao 41 - Bóng màu xanh, đỏ III Tiến hành Hoạt động cô HĐ Tạo hứng thú - Giáo viên trao đổi với trẻ ngày hội thể thao trường: Các thích mơn thể thao nhất? Tập mơn thể thao có tác dụng gì? Cơ chuẩn bị cho lớp nhiều bóng, com muốn chơi mơn thể thao với bóng? Chơi đâu? Các sắn sàng tham gia với cô chưa? Vậy cháu du lịch biển để tập mơn thể thao với bóng bãi biển 1,2,3 xếp thật nhanh hàng dọc tập hợp xuất phát bạn nhặt cho bóng HĐ2 : Ném trúng đích thẳng đứng a Khởi động : Màn biển - Cho trẻ khởi động với bóng vận động tồn thân thể thường, lên dốc, thường, xuống dốc thường, nhanh, chậm, khom, thường, chạy nhanh, chạy chậm theo nhạc hát ( Bố tất cả) Theo đội hình vòng tròn Trẻ đội hình hàng ngang tập tập PTC b Trọng động * BTPTC: Màn : đồng diễn biển Tập với bóng nhạc “ Cả nhà thương nhau” - Tay: tay đưa trước, song song trước mặt đất lên cao (3 lần nhịp) TT -Bụng – Lườn: Đưa tay lên cao cúi xuống tay chạm mũi chân ( lần nhịp) - Chân: tay giang ngang, khụy gối kết hợp đưa tay phía trước, giang ngang tư ban đầu ( lần nhịp) - Bật: Bật chỗ ( lần nhịp) - Đội hình tập: trẻ đứng theo đội hình hàng ngang * Vận động bản: Ném trúng đích thẳng đứng - Cô mời 1,2 bạn lên giúp cô đặt đích vào nơi quy định - Các quan sát xem buổi tập hôm cô chuẩn bị đồ dùng gì? Theo tập tập vận động với đích này? - Giáo viên giới thiệu tên bì tập: Ném trúng đích thẳng đứng - Ai muốn thử sức với đích này? Mời 1-2 trẻ lên làm thử 42 Hoạt động trẻ Trẻ kể môn thể thao mà trẻ yêu thích Trẻ khởi động theo nhạc Về đội hình tập BTPTC Trẻ tập BTPTC ( Chuyển đội hình có hiệu lệnh) Trẻ đoán tên tập - Theo để ném bóng vào trúng đích phải làm nào? - Giáo viên làm mẫu lần, lần có phân tích động tác: Đứng tư chân trước chân sau, tay phải cầm bóng, tiếng xắc xô thứ tư chuẩn bị, cầm bóng đưa phía trước, có hiệu lệnh tiếng xắc xơ gập tay đưa bóng cao ngang tầm mắt, mắt nheo lại nhằm thẳng vào đích ném Mời 1-2 trẻ lên vận động Nếu trẻ không làm cô làm mẫu lại lần - Giáo viên tổ chức cho lớp tập luyện theo sơ đồ sau: 1-2 trẻ lên làm thử vận động Quan sát giáo viên làm mẫu 1m 1m 1, 2m 1,2m 1,5m 1,5 m Tập nhạc: em chăm thể dục với ném bóng biển + Lần 1: Lần lượt hàng trẻ lên tập ném vào đích cao 1m xa 1m Giáo viên ý quan sát, sửa kĩ Trẻ tập luyện cho trẻ Tăng dần tốc dộ học - Lần 2: Giáo viên thêm đích, 1,2m 1,5m tổ chức cho trẻ hình thức thi đua Xem đội ném nhiều bóng trúng đích - Lần 3: Khuyến khích trẻ có đủ tự tin để ném đích cao 1,5m ( phân loại trẻ, tạo hội cho Trẻ đốn tên trò chơi, trẻ tập theo khả năng) cách chơi - Củng cố: - cô hỏi lại trẻ tên vận động? - Cô mời trẻ lên làm lại * TCVĐ: Đá bóng biển nhạc The cup off lice Những bóng dùng để chơi trò chơi gì? + Cách chơi: Trẻ tạo thành hàng dọc Từng đội lên đá thật mạnh bóng vào lưới làm lưới dung lên Lần cho đội bắt bóng đội 43 + Luật chơi: Đội đá nhiều bóng hơn, đội dành chiến thắng * c Hồi tĩnh: - Cho trẻ lại, hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng theo nhịp hát ( Gia đình nhỏ, hạnh phúc to) HĐ3 Kết thúc Giáo viên nhận xét, khen ngợi, động viên tất trẻ Trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi Cùng cô kiểm tra kết chơi Hít thở nhẹ nhàng Giáo án GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chủ đề: gia đình Đề tài: *KPKH: Phân loại đồ dùng gia đình Người dạy: B ùi Th ị Nga Đối tượng trẻ 5-6 tuổi Số lượng trẻ 30-35 cháu Thời gian 30-35 phút I Mục Đích Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, tác dụng số đồ dùng gia đình biết phân loại số nhóm đồ dùng gia đình theo dấu hiệu chung như: đồ dùng sử dụng điện( quạt, tivi, máy tính, tủ lạnh, điều hòa…), đồ dùng ăn uống: (bát, thìa đĩa, mi, mâm, xong, nồi cơm điện…), đồ dùng để mặc: ( quần, áo, váy loại) , đồ dùng phục vụ lại: ( xe máy, xe đạp, ô tô) Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, phân loại, rèn ngôn ngữ mạch lạc lễ giáo cho trẻ - Rèn cho trẻ khả tư duy, hợp tác chơi theo nhóm Thái độ: - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Tơn trọng luật chơi, đồn kết hợp tác với bạn II Chuẩn bị Địa điểm: Trong lớp Chuẩn bị giáo viên: - Trang phục gọn gàng - Nhạc phù hợp với nội dung dạy - Lô tô tranh ảnh đồ dùng gia đình Chuẩn bị trẻ: - Trang phục gọn gàng phù hợp với hoạt động III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 44 • Phân loại đồ dùng gia đình HĐ Tạo hứng thú Xúm xít chơi trò chơi - TC1: Thi nói nhanh ( đội hình đứng xúm xít tự quanh cô) Cách chơi: cô gọi tên bạn bạn phải kể tên đồ dùng có gia đình mà khơng chùng với câu trả lời bạn trước Luật chơi: Nếu cô gọi tên mà trẻ không trả lời sai hặc chùng với câu trả lời bạn trả lời trước phải nhảy lò cò HĐ2 : Phân loại đồ dùng gia đình TC2: Mắt tinh ( đội hình: gia đình ngồi chụm lại thành nhóm quay mặt lên bảng) Cách chơi: Chia trẻ thành gia đình đưa ngơi nhà ( ngơi nhà tương ứng với nhóm đồ dùng học phân loại) ngơi nhà có dán tranh loại đồ dùng gia đình, tranh che kín 2/3 Trẻ nhìn 1/3 tranh phải đốn đồ dùng gì? Luật chơi: Gia đình lắc xắc xơ trước trả lời gia đình đành chiến thắng Sau trẻ khám phá tranh cô hỏi trẻ: Ngơi nhà có tranh đồ dùng gì? Tác dụng gì? Nếu sử dụng nào? TC3: Thử tài mua sắm ( đội hình: chia làm nhóm) Cách chơi: Trong nhạc đội phải bật tách chụm qua vòng lên rổ lơ tơ tìm mua đồ dùng theo yêu cầu cô Đội ngơi nhà số tìm lơ tơ đồ dùng sử dụng điện Đội ngơi nhà số tìm lơ tơ đồ dùng ăn uống, đội ngơi nhà số tìm dán lô tô đồ dùng mặc, đội nhà số tìm dán lơ tơ đồ dùng phục vụ lại Luật chơi: Bạn chạm vòng phải quay bật lại, lô tô sai quy định khơng tính Đội chọn dán nhiều lơ tơ đội dành chiến thắng Cô mời trẻ lên kiểm tra kết chơi giới thiệu đồ dùng mà đội vừa mua Cơ chốt lại: Những nhóm đồ dùng trẻ chọn Giáo dục trẻ: nhà thật cẩn thận với đồ dùng dễ vỡ, không tự ý sử dụng đồ dùng sử 45 Trẻ thực nhiệm vụ chơi Thực nhiệm vụ chơi Thực nhiệm vụ chơi Vâng lời cô giáo dụng điện TC4: Chọn đáp án đúng, sai ( Ngồi thành hàng dọc) Nhiệm vụ chơi trẻ nhìn lên nhà kiểm tra xem đáp án mà tình đưa hay sai VD: ngơi nhà có đồ dùng sử dụng điện lại dán lô tô bếp ga sai? Vì sai? * Mở rộng Cho trẻ kể nhóm đồ dùng khác mà trẻ biết HĐ3 Kết thúc TC5: Về nhà Cô tổ chức cho trẻ vừa vừa hát hát chủ đề gia đình, có hiệu lệnh ngơi nhà có đồ dùng trẻ chạy thật nhanh ngơi nhà có đồ dùng Thực nhiệm vụ chơi Kể theo khả Thực nhiệm vụ chơi Giáo án GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề: BÉ VỚI GIAO THÔNG Người dạy: B ùi Th ị Nga Đối tượng trẻ 5-6 tuổi Số lượng trẻ 30-35 cháu Thời gian 35-40 phút I Mục Đích Kiến thức: - Trẻ biết vị trí góc chơi lớp, biết thể hành động vai chơi, biết sử dụng đồ chơi lớp - Biết phối hợp nhóm chơi tạo sản phẩm, biết lấy cất đồ chơi nơi quy định Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ chơi đồ chơi lớp, kỹ hợp tác nhóm, tự thỏa thuận lựa chọn tạo sản phẩm đẹp Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi, tự nguyện tham gia chơi, cất đồ chơi gọn gàng ngăn lắp sau chơi II Chuẩn bị Địa điểm: Trong lớp Chuẩn bị giáo viên: - Đồ chơi góc, ký hiệu góc, nhạc nhẹ nhàng Chuẩn bị trẻ: Trang phục gọn gàng phù hợp , tâm lý thoải mái III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 46 HĐ1 Trò chuyện * Gây hứng thú: Trò chơi: Tạo dáng PTGT Cách chơi: Cơ nói tên PTGT, nhiệm vụ trẻ tạo dáng PTGT VD: Máy bay giang ngang tay miệng kêu ù ù Xe máy trẻ vít ga kêu èn èn Ơ tơ trẻ lái xe tơ Các học chủ đề gì? Đã đến chơi hoạt động góc * Trò chuyện: Ngày hơm qua thấy bạn chơi góc ngoan, chơi nói to cất đồ chơi sau chơi chưa gọn gàng ngăn lắp Hôm chơi ý nói nhỏ hơn, cất đồ chơi gọn gàng - Hơm tổ chức cho lớp chơi góc: xây dựng, sáng tạo, phân vai, âm nhạc, thể chất Các thích chơi góc vào góc chơi mà thích Trước chơi phải làm gì? Trong chơi sao? Khi muốn đổi góc chơi phải làm gì? Chơi xong phải làm gì? Chúc có buổi chơi thật vui vẻ Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi HĐ 2: Quá trình chơi - Cân đối trẻ nhóm chơi, giúp đỡ trẻ kê cần thiết - Bao quát trẻ trình chơi, xử lý tình kịp thời cần thiết, chơi trẻ + Góc âm nhạc: Cơ giáo Hướng dẫn bạn hát, múa, đọc thơ, kể truyện học chủ đề + Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư Máy Sứ + Góc phân vai: Bố đưa học làm Mẹ nhà nấu bữa cơm gia đình Chơi bán hàng, bán loại rau, củ + Góc sáng tạo: Làm tơ vỏ hộp sữa, rơm Gói bánh đa nem.Làm mì tơm + Góc thể chất: Đi cà kheo Bật qua vạch kẻ Đi vạch kẻ, thảm, bóng rổ HĐ 3: Nhận xét kết thúc Cơ giáo đến góc chơi khen, động viên nhắc nhở 47 Thực nhiệm vụ chơi Trò chuyện vfa lắng nghe Thực nhiệm vụ chơi Nghe lời cô giáo Cất đồ chơi gọn gàng trẻ nhẹ nhàng động viên trẻ cố gắng hoạt động sau Mời trẻ đến tham quan góc sáng tạo góc xây dựng, nhận xét sản hẩm mà góc tạo Nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàp ngăn lắp 48 ... xuất kiến nghị để áp dụng mở rộng sáng kiến Tổ chức sinh hoạt, triển khai, giới thiệu phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hay cho giáo viên nhân rộng áp dụng MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến. .. đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1: Điều kiện để áp dụng sáng kiến Nhà trường có đầy đủ điều kiện sở vật chất trang thiết bị, dụng cụ để thực sáng kiến 2.2Thờì gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm... hội, điều kiện tốt để thực nghiên cứu, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Cũng mà sáng kiến nhân rộng cách dễ dàng tới tất trường mầm non KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục phát triển thể chất

Ngày đăng: 21/02/2019, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan