Chủ đề: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

7 466 3
Chủ đề: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Vấn đề cần giải Nội dung kiến thức, kĩ chủ đề xoay quanh vấn đề nghiên cứu cách vẽ hình chiếu phối cảnh chương trình mơn cơng nghệ lớp 11 Để thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, thiết kế nội dung dạy học vấn đề thành 01 chủ đề sau: - Tên chủ đề: Hình chiếu phối cảnh - Vấn đề cần giải chủ đề là: Hình chiếu phối cảnh phương pháp vẽ hình chiếu phối cảnh *Cách thức giải vấn đề: - Trên sở yêu cầu nhóm học sinh vẽ vào giấy ngơi nhà đơn giản dựa hình chiếu vng góc sẵn có để từ hình thành khái niệm ban đầu cho học sinh biết hình chiếu phối cảnh - Tiếp tục cho học sinh quan sát quan sát thiết kế kiến trúc xây dựng hình chiếu phối cảnh số cơng trình từ học sinh biết vai trò ứng dụng hình chiếu phối cảnh thực tế - Cuối giáo viên học sinh tìm hiểu phương pháp xây dựng hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản Từ học sinh tự vẽ hình chiếu phối cảnh vật thể đơn giản *Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức Luyện tập Phần Vận dụng Tìm tòi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà Có thể mơ tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Thời lượng dự Tên hoạt động kiến địa điểm Tạo tình ứng dụng hình phútchiếu phối cảnh thực tế Trên lớp 10 phútKhái niệm, phân loại hình chiếu phối Trên lớp cảnh Hình thành Hoạt động kiến thức Luyện tập Hoạt động 12 phútPhương pháp vẽ phác hình chiếu phối Trên lớp cảnh Vẽ hình chiếu phối cảnh 20 phútTrên lớp Ở nhà Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà Chuẩn bị Giáo viên - Các hình ảnh mơ phỏng: hình chiếu phối cảnh Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp II Nội dung – chủ đề học Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ lớp 11, chủ đề : “Hình chiếu phối cảnh” gồm có 02 nội dung sau: - Khái niệm - Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh Nội dung kiến thức nói thể sách giáo khoa Vật lí lớp 11 hành gồm tiết: Bài 7: Hình chiếu phối cảnh Ngồi phần thơng tin bổ xung bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ Theo Công văn Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung tinh giảm III Tổ chức hoạt động học học sinh Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Hoạt động 1: Tạo tình giúp học sinh hình thành ban đầu hình chiếu phối cảnh a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức học hình chiếu vng góc, hình chiếu trục đo từ giúp hình thành kiến thức hình chiếu phối cảnh - Nội dung: + Quan sát hình chiếu đứng hình chiếu vật thể (cụ thể hình chiếu ngơi nhà đơn giản) + Yêu cầu học sinh biểu diễn vật thể dựa hình chiếu cho b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm phát tờ giấy để vẽ biểu diễn vật thể - nhóm học sinh thảo luận để vẽ biểu diễn vật thể dựa hình chiếu cho sẵn c) Sản phẩm hoạt động: - Hình thành ban đầu hình chiếu phối cảnh Hoạt động 2: Tạo tình học tập ứng dụng hình chiếu phối cảnh a) Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hình ảnh để tạo cần thiết hình chiếu phối cảnh vẽ kĩ thuật đời sống thực tiễn Nội dung: quan sát hình ảnh - Cho học sinh quan sát số hình ảnh thiết kế xây dựng số cơng trình tiếng u cầu học sinh dự đốn cơng trình - Qua hình ảnh thiết kế xây dựng số cơng trình tiếng cho thấy nhiều học sinh khơng hình dung cơng trình sau xây dựng Từ đó, hình chiếu phối cảnh cần thiết có bên cạnh thiết kế b) Gợi ý tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề cách cho học sinh quan sát hình ảnh vẽ em thực nhiệm vụ học tập theo phiếu học tập - Học sinh thảo luận nhóm rút vai trò hình chiếu phối cảnh - Giáo viên hỗ trợ học sinh hồn thiện xác vai trò hình chiếu phối cảnh c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm phân loại hình chiếu phối cảnh a) Mục tiêu hoạt động: Tạo tình rút hình chiếu phối cảnh, cách dựng hình chiếu nào? Nội dung: - Xây dựng khái niệm hình chiếu phối cảnh - Phân loại hình chiếu phối cảnh - Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Giáo viên cho khoảng học sinh lên bảng tự vẽ nhà đơn giản theo khả tư cảu thân - Giáo viên cho học sinh nhận xét vẽ bạn đẹp dễ hình dung - Sử dụng hình vẽ ngơi nhà theo hình khơng gian u cầu học sinh nhận xét đường thẳng mặt phẳng có song song với hay không so sánh với thực tế - Bằng hình ảnh giáo viên giúp học sinh hiểu điểm nhìn, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, đường chân trời c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh nắm khái niệm hình chiếu phối cảnh, khái niệm điểm nhìn, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, đường chân trời I Khái niệm phân loại: Khái niệm: - Hình chiếu phối cảnh hình biểu diễn xây dựng phép chiếu xuyên tâm - Tâm chiếu mắt người quan sát gọi điểm nhìn - Mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng đứng tưởng tượng gọi mặt tranh - Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể biểu diễn gọi mặt phẳng vật thể - Mặt phẳng nằm ngang qua điểm nhìn vng góc với mặt tranh ( song song với mặt phẳng vật thể) gọi mặt phẳng tầm ngắm - Đường thẳng giao mặt phẳng tầm ngắm với mặt tranh gọi đường chân trời Phân loại: - Có loại: Hình chiếu phối cảnh điểm tụ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ + Hình chiếu phối cảnh điểm tụ: có mặt tranh song song với mặt vật thể + Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ: có mặt tranh khơng song song với mặt vật thể Hoạt động 3: Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh vẽ phác hình chiếu phối cảnh số vật thể đơn giản Nội dung: Trình bày hướng dẫn học sinh làm bước để vẽ hình b) Gợi ý tổ chức hoạt động: - Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa đưa bước cụ thể - Đặt câu hỏi cho học sinh để rút lưu ý vẽ bước 4: Khi nối điểm hình chiếu với điểm tụ F ’ không nối tất điểm mà nối số điểm? - Giáo viên cho học sinh trả lời đồng thời chiếu vẽ bước cụ thể theo câu trả lời c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh nắm bước vẽ hình vẽ phác hình chiếu phối cảnh II Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ: - Gồm bước bản: B1: Vẽ đường thẳng ngang tt dùng làm đường chân trời B2: Chọn điểm F’ tt làm điểm tụ B3: Vẽ hình chiếu đứng vật thể B4: Nối điểm hình chiếu đứng vật thể với F’ B5: Lấy điểm I’ đường nối hình chiếu đứng vật thể với F ’ đẻ xác định chiều rộng vật thể B6: Từ I’ vẽ đường thẳng song song với cạnh hình chiếu đứng vật thể B7: Tơ đậm cạnh thấy vật thể, hồn thiện vẽ phác Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức – luyện tập A Kiến thức I Khái niệm phân loại: Khái niệm: - Hình chiếu phối cảnh hình biểu diễn xây dựng phép chiếu xuyên tâm Phân loại: - Có loại: Hình chiếu phối cảnh điểm tụ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ II Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ: - Gồm bước bản: B1: Vẽ đường thẳng ngang tt dùng làm đường chân trời B2: Chọn điểm F’ tt làm điểm tụ B3: Vẽ hình chiếu đứng vật thể B4: Nối điểm hình chiếu đứng vật thể với F’ B5: Lấy điểm I’ đường nối hình chiếu đứng vật thể với F ’ đẻ xác định chiều rộng vật thể B6: Từ I’ vẽ đường thẳng song song với cạnh hình chiếu đứng vật thể B7: Tô đậm cạnh thấy vật thể, hoàn thiện vẽ phác B BÀI TẬP VẬN DỤNG Chia lớp làm nhóm làm tập vẽ hình chiếu phối cảnh vật có hình dạng đơn giản Dặn dò - Về nhà trả lời câu hỏi 1, 2, trang 40 SGK làm tập trang 40 SGK - Chuẩn bị trước nhà RÚT KINH NGHIỆM a Nội dung: ……………………………………………………………………………………… ……… b Phương pháp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… c Đồ dùng dạy học: ……………………………………………………………………………………… ……… ... loại hình chiếu phối cảnh a) Mục tiêu hoạt động: Tạo tình rút hình chiếu phối cảnh, cách dựng hình chiếu nào? Nội dung: - Xây dựng khái niệm hình chiếu phối cảnh - Phân loại hình chiếu phối cảnh. .. - Hình chiếu phối cảnh hình biểu diễn xây dựng phép chiếu xun tâm Phân loại: - Có loại: Hình chiếu phối cảnh điểm tụ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ II Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh. .. Phân loại: - Có loại: Hình chiếu phối cảnh điểm tụ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ + Hình chiếu phối cảnh điểm tụ: có mặt tranh song song với mặt vật thể + Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ: có

Ngày đăng: 20/02/2019, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan