Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ và đặc điểm cấu trúc rừng của một số kiểu rừng chính tại vườn quốc gia bù gia mập, tỉnh bình phước

172 910 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ và đặc điểm cấu trúc rừng của một số kiểu rừng chính tại vườn quốc gia bù gia mập, tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VƯƠNG ĐỨC HỊA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ KIỂU RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, tháng 01/ 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VƯƠNG ĐỨC HỊA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ KIỂU RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành Lâm sinh Mã số: 9620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, tháng 01/ 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa từng cơng bố cơng trình Các hình ảnh sử dụng cơng trình tác giả Các tài liệu trích dẫn luận án có rõ nguồn gốc Tác giả luân án Vương Đức Hòa ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành kết nỗ lực học tập thân, với giúp đỡ Ban Lãnh đạo Viện, tập thể Cán thuộc Ban, Viện chuyên môn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nhà khoa học, đồng nghiệp Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Viên Ngọc Nam, Trường Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, giáo viên hướng dẫn khoa học cho tơi q trình thực đề tài luận án Xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ Ban Giám đốc Cán Vườn Quốc gia Gia Mập, tỉnh Bình Phước hoạt động nghiên cứu, ngoại nghiệp nghiên cứu sinh Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, nhà nghiên cứu Viện Sinh thái học Miền Nam đến Vườn với tác giả nghiên cứu thực vật, giúp tác giả định danh số loài thực vật Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp - người trước động viên giúp đỡ chuyên môn, số chuyên ngành khác mà khiếm khuyết Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, động viên, chia sẻ, giúp đỡ tinh thần vật chất để tơi n tâm hồn thành luận án Một lần xin trân trọng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả luận án iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về khoa học .3 2.2 Về thực tiễn .3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học .4 4.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án .5 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm dùng luận án 1.1.1 Khái niệm đa dang sinh học .6 1.1.2 Khái niệm cấu trúc rừng 1.1.3 Khái niệm thực vật thân gỗ .7 1.2 Trên giới iv 1.2.1 Nghiên cứu thảm thực vật rừng 1.2.2 Nghiên cứu đa dạng số đa dạng sinh học .9 1.2.3 Nghiên cứu cấu trúc rừng 15 1.3 Ở Việt Nam 18 1.3.1 Nghiên cứu thảm thực vật rừng 18 1.3.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học 19 1.3.3 Nghiên cứu cấu trúc rừng 23 1.3.4 Những nghiên cứu VQG Gia Mập 27 1.4 Nhận xét đánh giá chung 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 31 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Cách tiếp cận 34 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .48 3.1 Đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học VQG Gia Mập 48 3.1.1 Thảm thực vật rừng VQG Gia Mập .48 3.1.2 Đa dạng trạng thái rừng .53 3.2 Tính đa dạng thực vật thân gỗ hai kiểu rừng .59 3.2.1 Tính đa dạng kiểu rừng Rkx 59 3.2.2 Tính đa dạng kiểu rừng Rkn 71 3.2.3 So sánh tính đa dạng kiểu rừng Rkx Rkn 82 3.3 Đặc điểm cấu trúc hai kiểu rừng Rkx Rkn 91 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc kiểu rừng Rkx 91 v 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc kiểu rừng Rkn 104 3.3.3 Quan hệ cấu trúc đa dạng thực vật kiểu rừng Rkx Rkn 115 3.4 Phân tích số nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật VQG Gia Mập 126 3.4.1 Một số nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật 126 3.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật VQG Gia Mập 136 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 vi vii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Ký hiệu/ từ viết tắt BTTN CITES Giải nghĩa đầy đủ Bảo tồn Thiên nhiên Công ước quốc tế buôn bán động thực vật hoang nguy cấp CR D1,3 ĐDSH EN G HST Hvn IA (Convention of International Trade of Endangered Species) Loài nguy cấp Đường kính ngang ngực Đa dạng sinh học Lồi nguy cấp Tiết diện ngang Hệ sinh thái Chiều cao vút Loài thực vật nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại IIA Lồi thực vật hạn chế khai thác sử dụng mục đích thương mại IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for the KBT LR MAE Conservation of Nature and Nature Resources) Khu Bảo tồn Lồi nguy cấp Sai lệch tuyệt đối trung bình MAPE Sai lệch tuyệt đối trung bình theo phần trăm NĐ32 Nxb OTCDV QXTV R2 Rkn Rkx SĐVN SEE SSR TTV VQG VU Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ Nhà xuất Ơ tiêu chuẩn định vị Quần xã thực vật Hệ số xác định Kiểu rừng kín nửa thường xanh ẩm nhiệt đới Kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới Sách Đỏ Việt Nam Sai số phương trình Tổng độ lệch bình phương ngẫu nhiên Thảm thực vật Vườn Quốc Gia Loài nguy cấp WWF Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên (World Wild Fund for Nature) viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Nội dung Trang Bảng 2.1: Đặc điểm dân số vùng đệm VQG Gia Mập 33 Bảng 2.2: Thông tin OTC khu vực nghiên cứu .37 Bảng 3.1: Hiện trạng rừng theo kiểu rừng VQG Gia Mập 54 Bảng 3.2: Đa dạng thực vật qua nghiên cứu VQG Gia Mập 58 144 - Xây dựng dự án phát triển vùng đệm, chương trình phát triển kinh tế vùng đệm để nâng cao đời sống giảm áp lực vào rừng - Hạn chế đến mức tối đa việc chuyển rừng tự nhiên sang mục đích khác - Tập huấn nâng cao trình độ cơng tác giám sát, bảo tồn loài thực vật cho lực lượng kiểm lâm - Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng nói chung hành vi, vi phạm khai thác, vận chuyển, cất giữ lâm sản - Tuyên truyền nâng cao nhận thức Vùng đệm Vườn Quốc gia vùng đặc biệt khó khăn, đời sống, điều kiện dân sinh kinh tế thấp, nhận thức người dân bảo tồn đa dạng sinh học hạn chế, tập tục địa phương ảnh hưởng lớn đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng loài động vật hoang làm thức ăn, làm cảnh, dược liệu, khai thác, sử dụng loài lâm sản gỗ không khoa học Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cần thực hàng năm, nhiều hình thức tất đối tượng, học sinh, hệ tương lai đất nước độ biên phòng lực lượng đóng rừng 145 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Thảm thực vật rừng VQG Gia Mập gồm có hai kiểu rừng kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới Rkx kiểu rừng kín nửa thường xanh ẩm nhiệt đới Rkn Các trạng thái rừng IIIA1, IIIA2, IIIA3 có diện tích lớn chiếm phần lớn diện tích tự nhiên Vườn Các trạng thái bảo vệ tốt, thời kỳ phục hồi phát triển ổn định (2) Tính đa dạng lồi, họ kiểu rừng thay đổi theo tùy theo mức độ ổn định trạng thái rừng Các họ thực vật hai trạng thái tương đồng nhau, họ có số lồi bắt gặp nhiều họ Bứa (Clusiaceae), Xồi (Anacardiaceae, Dầu (Dipterocarpaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae) Tính đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng Rkx cao tính đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng Rkn Trong kiểu rừng tính đa dạng QXTV khơng có khác biệt lớn Các lồi thực vật q xác định lồi cấp độ bảo tồn Trong quần xã thực vật lồi thực vật có quan hệ mức tương đồng khác nhau, có lồi quan hệ tương tác có nhóm lồi có quan hệ đối kháng (3) Cấu trúc trạng thái rừng kiểu rừng Phân bố N/D có dạng giảm từ cấp đường kính nhỏ đến cấp đường kính lớn số tập trung cỡ kính 10-15 cm Phân bố N/H có dạng phân bố đỉnh lệch trái Số tập trung phần lớn cấp H 12-16 m Phân bố loài mặt đất quần xã phân bố ngẫu nhiên chiếm tỷ lệ lớn, phân bố đám chiếm tỷ lệ ít, khơng xuất phân bố cụm (4) Mối quan hệ tính đa dạng cấu trúc rừng có phân hóa rõ rệt Ở cấp kính nhỏ 10-15 cm tính đa dạng cao số loài số cá thể lớn Ở cấp chiều cao 12-16 m 16-20 m có tính đa dạng cao nhất, số loài số cá thể lớn (5) Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật thân gỗ VQG Gia Mập khai thác lâm sản gỗ chuyển đổi rừng tự nhiên sang mục đích khác 146 Kiến nghị Nghiên cứu phân tích đa dạng cấu cấu trúc, phân tích mối quan hệ cấu trúc đa dạng hai kiểu rừng VQG Gia Mập dựa sở thiết lập ô mẫu định vị, song chưa thu thập số liệu hai khoảng thời gian để phân tích động thái rừng Đề tài luận án xác lập ô tiêu chuẩn định vị để nghiên cứu, song số ô mẫu đại diện cho trạng thái rừng cho từng kiểu rừng Tuy vậy, kết nghiên cứu tạo lập cở sở liệu làm sở cho việc nghiên cứu bảo tồn thực vật sau VQG Gia Mập Những thiếu sót kể giải nghiên cứu 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Quản lý VQG Gia Mập (2017), Báo cáo 15 năm hình thành phát triển Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam Nxb Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên, 2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập Nxb Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập Nxb Nông nghiệp Baur G N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội,1979 Nguyễn Trọng Bình (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tính đa dạng sinh học kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng, kim VQG Bidoup Núi Bà Tạp chí Khoa học lâm nghiệp (2), tr 3255-3263 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Từ điển Đa dạng sinh học phát triển bền vững Anh - Việt Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần II- Thực vật, trang 213-234 Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1984), Quyết định số 682/QĐKT ngày 01/8/1984 Về việc Ban hành Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN 6-84) 10 Bộ NN PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Bộ NN PTNT, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp đối tác (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương Hệ sinh thía rừng tự nhiên Việt Nam 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), “Báo cáo quốc gia Đa dạng sinh học”, Hà Nội 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Công bố danh lục khu bảo tồn Hà Nội 148 14 Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm (Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch), tư liệu KHKY, Viện KHLNVN, tháng 3/1979 15 Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Võ Văn Chi (1996), Từ điền thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 17 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 18 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lí lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 19 Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên DakNong, Daklak Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 21 Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên Nghiên cứu rừng tự nhiên Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 22 Công ước đa dạng sinh học (1992) 23 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vinh (1992) Lâm sinh học – tập I: Nguyên lý lâm sinh Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Đinh Văn Đề (2012), Nghiên cứu sở khoa học điều chế rừng tự nhiên Lâm trường Con Cuông, tỉnh Nghệ An Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 156 trang 25 Võ Đại Hải (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tầng cáo rừng IIA khu vực rừng phòng hộ n Lập, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, số 3/2014, tr 3390-3398 149 26 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu Hiền Trần Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng thường xanh Vườn quốc gia Vũ Quang- Hà Tĩnh Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, số 3/2014, tr.3408-3416 28 Vũ Tiến Hinh (2012), Điều tra rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 200 trang 29 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam Tập I, II, III Nxb Trẻ, Tp HCM, 1.200 trang 30 Vương Đức Hòa (2012) Điều tra tổng thể đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Gia Mập Báo cáo tổng hợp Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Phước Vườn Quốc gia Gia Mập 88 trang 31 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 767 trang 32 Trần Hợp Nguyễn Bội Quỳnh (2003), Cây gỗ kinh tế Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 873 trang 33 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lárụng ưu Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng rừng Đắk Lắk-Tây Nguyên Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 34 Lê Quốc Huy (2005), Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng số đa dạng sinh học thực vật Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, trang 58-66 35 Phùng Văn Khang (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, số 3/2014, tr.3399-3407 36 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn – Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh 150 phục vụ khai thác ni dưỡng rừng Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 37 Ninh Việt Khương, Phùng Đình Trung, Nguyễn Minh Thanh (2016), Đa dạng sinh học tầng gỗ tự nhiên khu vực Bắc Nam đèo Hải Vân Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2016, tr 4630-4636 38 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân lồi thảm thực vật rừng Việt Nam Tạp chí sinh học, (12), tr 27-29 40 Cao Thị Lý, La Quang Độ, Đinh Thị Hương Duyên, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Thị Mừng, Phạm Quang Vinh (2002), Bảo tồn đa dạng sinh học, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp Xã hội, trang - 114 41 Nguyễn Thành Mến (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh sau khai thác đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tỉnh Phú n Luận án Phó Tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 42 Morodov G F (1904), Về kiểu rừng trồng giá trị lâm sinh Tạp chí Lâm nghiệp, (1), tiếng Nga (bản dịch) 43 Viên Ngọc Nam (2005), Bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gien lâm nghiệp Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, 88 trang 44 Viên Ngọc Nam, Huỳnh Đức Hoàn, Cao Huy Bình, Phạm Văn Quý, Bùi Thế Kiệt, Phan Văn Trung, Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp HCM Sở KHCN Tp HCM, tr 3-89 45 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Hồng Nghĩa (1999), Một số loài bị đe dọa Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 151 47 Patrotski I K (1925), Nguyên tắc xã hợp lớp phủ thực vật trái đất Tạp chí hội thực vật học Nga, tập 10, số 1-2 48 Phân viện Điều tra Qui hoạch rừng Nam Bộ (2004), Dự án đầu tư Phát triển VQG Gia Mập, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2004-2009 49 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.Plaudy J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm (Văn Tùng dịch) Tổng luận chuyên đề số 8/1987 Bộ Lâm nghiệp 50 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian Thông tin khoa học lâm nghiệp (1) 51 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh (2001), Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xanh Kon Hà Nừng - Gia Lai, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 94-100 52 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật số 20/2008/QH12, Luật Đa dạng sinh học, ngày 13/11/2008 53 Hà Quý Quỳnh cs (2016), Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý, giám sát tài nguyên vườn quốc gia số khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Tây Bắc công nghệ viễn thám GIS có sử dụng ảnh VNREDSat-1 Báo cáo tổng kết đề tài Viện Hàn lâm KHCNVN 54 Ramenski L G (1938), Lời nói đầu hệ thống nghiên cứu đất – địa thực vật đồng Mascova 55 Richard P W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 56 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng-Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Munchen 152 57 Sennhicop A P (1964), Lời nói đầu địa thực vật Nxb Đại học tổng hợp Leningrat 58 Sotrava V B (1972), Phân loại thảm thực vật hệ thống biến động Bản đồ địa thực vật, tập 59 Nguyễn Văn Thêm (1996), Sinh thái rừng Trường Đại học Nông lâm Tp HCM, 151 trang 60 Trần Xuân Thiệp (1995), Đánh giá tổng quát hiệu phương thức khai thác chọn Lâm trường Hương Sơn – Hà Tĩnh giai đoạn 1960-1990 Luận án Phó Tiến sĩ KHNN, Viện KHLN Việt Nam 61 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 62 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật đa dạng lồi Nxb Đại học Quốc gia 64 Thủ tướng Chính phủ, 2002 Quyết định số 170/2002/TTg ngày 27/11/2002 việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Gia Mập thành Vườn quốc gia Gia Mập, tỉnh Bình Phước 65 Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng cao nguyên Đắk Nơng, Đắk Lắk Luận án Phó Tiến sĩ KHNN, Viện KHLN Việt Nam 66 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 67 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 68 Trung tâm Nghiên cứu rừng Đất ngập nước (2012), Báo cáo Dự án bảo vệ phát triển rừng VQG Gia Mập giai đoạn 2012-2016 153 69 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 71 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn Hà Tĩnh Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam 72 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học lâm nghiệp Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 73 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng Thơng tin Khoa học kỹ thuật Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, (4) 74 Ủy ban nhân tỉnh Bình Phước (2007), Quyết định số 11/QĐ- UBND ngày 19 tháng năm 2007 việc phê duyệt quy hoạch loại rừng giai đoạn 2006 – 2010 75 Viện Sinh học nhiệt đới, (1997), Điều tra, đánh giá sinh thái, tài nguyên môi trường Khu bảo tồn Thiên nhiên Gia Mập huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước 74 trang 76 Viện Sinh học nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh (2009-2010), Điều tra, giám sát số loài sinh cảnh quan trọng Vườn quốc gia Gia Mập Báo cáo Khoa 77 Viện Sinh học nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh (2010), Điều tra, giám sát số loài sinh cảnh quan trọng Vườn Quốc gia Gia Mập (giai đoạn 20092010), 92 trang 78 Viện Sinh thái học Miền Nam (2012), Báo cáo Chuyên đề “Đa dạng khu hệ thực vật rừng tự nhiên địa bàn tỉnh Bình Phước” 79 Vườn Quốc gia Gia Mập (2012), Báo cáo kỹ thuật Điều tra, khảo sát đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Gia Mập khu vực giáp ranh tỉnh Đắk Nơng 128 154 trang 80 WWViews (2012) Quan điểm tồn cầu đa dạng sinh học TÀI LIỆU TIẾNG ANH 81 Addo-Fordjour P., Obeng S., Anning A.K and Addo M G., (2009), Floristic composition, structure and natural regeneration in a moist semi-deciduous forest following anthropogenic disturbances and plant invasion International Journal of Biodiversity and Conservation Vol 1(2) pp 021-037 June 82 Blanc L Maury-Lechon G, and Pascal J P (1996), Structure, floristic composition and natural regeneration in the forests of Cat Tien National Park, Vietnam: an analysis of the successional trends, Laboratoire de Biométrie et Biologie Evolutive, pp 141-157 83 Boris C, Bernard A, Frank P, Franỗoise L, Sylvain P, (2004), Biodiversity function and assessment in agricultural areas A review, Agronomie et Environnement, avenue de la Forest de Haye, pp 1-15 84 Clarke, K.R and Wawick, R.M (2001), Changes in marine communities: an approach to statistical analysis and interpretation, 2nd edition, PRIMER-E: Plymouth 85 Clarke, K.R and Gorley, R.N (2006), PRIMER v6: User manual/tutorial PRIMERE: Plymouth, UK 190 p 86 Curtis, J.T, and McIntosh R.P (1951) An upland forest continuum in the Prairie forest border region of Wisconsin Ecology 32: pp 476-496 87 Francisco Dallmeier (1992), Long-term monitoring ofbiological diversity intropical forest areas” Methods for establishment and inventory of permanent plots MAB DigestSeries,11 UNESCO Paris 72pp 88 Guarino C, Napolitano F, (2006), Community habitats and biodiversity in the Taburno-Camposauro Regional Park Woodland, rare species, endangered species and their conservation Italian Society of Silvicaltrure and forest Ecology pp 1-16 155 89 Huxley A., (1992), New RHS Dictionary of Gardening Macmillan 90 Magurran A.E., (2004), Measuring Biological Diversity Blackwell Science Ltd, USA, 260 pages 91 Mijan Uddin S.M and MisbahuzzamanK., (2007), Tree species diversity in Dulhazara Safari park of Banglades Malays Appl Biol, 36 (2), pp33 - 40 92 Mitchell, A F (1974), A Field Guide to the Trees of Britain and Northern Europe Collins 93 Mori S.A., Boom B.M., Carvalho A.M., DosSantos T.S (1983), Southern Bahian moist forests Bot Rev 49:155-232 94 Odum E P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB Saunders Company 95 Raunkiær, C (1934), The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Introduction by A.G Tansley, Oxford University Press, Oxford 96 Robert K.C and Jonathan A.C (1994), Estimating terrestrial biodiversity through extrapolation Department of ecology and evolutionary biology, university of connecticut, Storrs, Connecticut 06269 – 3042, USA Pp 101 – 116 97 Rushforth, K (1999), Trees of Britain and Europe Collin 98 Shannon C.E and Weiner W (1963), The Mathematical theory of communication University of Juionis Press, Urbana Pp.117 99 Sharma, P.D (2003), Ecology and environment 7th ed., New Delhi: Rastogi Publication Simpsom, E.H (1949), Measurement of diversity London: Nature 163:688 100 Simpson, E.H (1949), Measurement of diversity Nuture, 163:688 101 Slik J W F, Poulsen A D, Cannon C H, Ashton P S, Eichhorn K A O, Krtawinata K, Lanniari I, Nagamasu H, Nakagawa M, Nieuwstadt M G L, Payne J, Purwaningsih, Saridan A, Sidiyasa K, Verburg R W, Webb C O, Wilkie P (2003), A floristic analysis of the lowland Dipterocarp forests of Borneo, Blackwell Publishing Ltd, Journal of Biogeography 30 Pp 1517- 1531 156 102 Sorenson, T (1948) A Method of Establishing Groups of Equal Amplitudes in Plant Sociology Based on Similarity of Species Content and Its Application to Analyses of the Vegetation on Danish Commons Kongelige Danske Videnskabernes Selskab, Biologiske Skrifter, 5, 1-34 103 Tansley, A.G (1935), The use and abuse of vegetational concepts and terms Ecology 16, 284-307 104 Terry C.H Sunderland, James A Comiskey, Simon Besong, Hyacint Mboh, John Fonwebon and Mercy Abwe Dione (2001), Vegetation Assessment of Takamanda Forest Reserve, Cameroon pp 1-36 105 UNEP World Conservation Monitoring Centre (2011), Checklist of CITES Species 2011, part - 2, Published by CITES Secretariat/UNEP World Conservation Monitoring Centre 106 UNESCO (1973), International classfication and mapping of vegetation Paris, France 107 Wending Huanga, Veli Pohjonen, Stig Johansson, Michael Nashanda, M.I.L Katigula, Olavi Luukkanen (2003), Species diversity, forest structrure and species composition in Tanzannian tropical forests Forest Ecology and Management, Vol (173); Pp 11-24 108 Whittaker R H (1953), A consideration of the climax theory, the Clemax as a population and pattern Ecological monographs, Vol 23, N0.1 109 Whittaker R H (1975), Communities and Ecosystems, 2nd ed NewYork McMillan Pub Co 110 Wil de Jong, Do Dinh Sam, Trieu Van Hung (2006), Forest rehabilitation in Viet Nam: Histories, realites and future, CIFOR, Indonesia, ISBN 979-24-4652-4,76P TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 111 Aubréville A., Tardieu M L., -Blot, Vidal J E et Mora Ph (Reds) (1960-1997), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc, 1-29, Paris 157 112 Braun-Blanquet J., Pavillard J (1928), Vocabulaire de sociologie végétable, 3ed Montpelier 113 Rollet (1971), L’architecture des forets denses humides Sempervirantes de Plaine Centre technique Forestier tropical France TIẾNG LIỆU TIẾNG ĐỨC 114 Takhtajan A L (1992), Evolution und Ausbreitung der Blütenpflanzen Jena: G Fischer TÀI LIỆU TRÊN UNTERNET 115 The IUCN Red List of Threatened Species, 2016.http://www.iucnredlist.org/ 116 https://vi.wikipedia.org/wiki/Đa_dạng_sinh_học 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN (1) Vương Đức Hòa (2013), Nghiên cứu thực vật thân gỗ kiểu rừng kín thường xanh núi thấp Vườn Quốc gia Gia Mập, tỉnh Bình Phước , Tạp chí rừng Môi trường số 59, trang 32-37 (2) Hong Truong Luu, Quoc Dat Nguyen, Ngoc Vu Long, Duc Hoa Vuong, Huy Sang Vo, Dinh Kieu Thap (2014), Arisaema chauvanminhii (Araceae), a new species from Viet Nam Ann Bot Fennici 51: 394-398 Finish Zoological and Botanical Publishing Board Page 394-398 (3) Vương Đức Hòa, Viên Ngọc Nam (2018) Đa dạng thực vật thân gỗ đặc điểm cấu trúc kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới kiểu rừng nửa kín thường xanh ẩm nhiệt đới Vườn quốc gia Gia Mập, tỉnh Bình Phước” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 15/2018, trang 122-131 (4) Vương Đức Hòa (2018) Nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng thực vật giải pháp bảo tồn Vườn quốc gia Gia Mập, tỉnh Bình Phước Tạp chí Rừng Môi trường, số 89, trang 54-60 ... VÀ ĐẠO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VƯƠNG ĐỨC HỊA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ KIỂU RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP,... 3.3 Đặc điểm cấu trúc hai kiểu rừng Rkx Rkn 91 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc kiểu rừng Rkx 91 v 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc kiểu rừng Rkn 104 3.3.3 Quan hệ cấu trúc đa dạng thực vật kiểu rừng. .. rừng nói chung đa dang sinh học nói riêng Từ lý đây, đề tài luận án Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ đặc điểm cấu trúc số kiểu rừng Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước đặt cần

Ngày đăng: 20/02/2019, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3.24: Phân bố số cây N/D của kiểu rừng Rkn

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả luận án

  • Vương Đức Hòa

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án

  • 2. Mục tiêu của nghiên cứu

  • 2.1. Về khoa học

  • 2.2. Về thực tiễn

  • 3. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 4.1. Ý nghĩa khoa học

  • 4.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 5. Những đóng góp mới của luận án

  • 6. Cấu trúc của luận án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan