BTL cạnh tranh đại học Luật

17 113 0
BTL cạnh tranh đại học Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh Bộ luật Dân Doanh nghiệp TTKT LCT BLDS DN MỞ ĐẦU Hành vi TTKT kết q trình tích tụ tập trung tư Tích tụ tập trung tư cao dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh Độc quyền kinh doanh hình thành giá lũng đoạn cao, làm ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng gây hậu tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhận thức tầm quan trọng việc kiểm soát hành vi TTKT dẫn đến đọc quyền nên hầu hết quốc gia giới ban hành pháp luật để kiểm soát hành vi TTKT Tuy nhiên quy định TTKT Việt Nam q ít, mẻ sơ khai Khoa học pháp lý thiếu cơng trình nghiên cứu tồn diện, cơng phu Vì em xin lựa chọn đề tài số 7: “Các hình thức tập trung kinh tế theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam” NỘI DUNG I Khái quát chung tập trung kinh tế Khái niệm đặc điểm tập trung kinh tế a Khái niệm Trong khoa học kinh tế khoa học pháp lý, khái niệm TTKT Việt Nam bình luận nhiều góc độ khác Nhưng lại có ba cách tiếp cận bản, đáng quan tâm sau: Một là, với tư cách trình gắn liền với việc hình thành thay đổi cấu trúc thị trường, TTKT thị trường hiểu trình mà số lượng DN độc lập cạnh tranh thị trường bị giảm thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh DN sở mở rộng lực sản xuất Cách nhìn nhận làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng TTKT cấu trúc thị trường cạnh tranh Hai là, với tính chất hành vi DN, TTKT (còn gọi tập trung tư bản) hiểu gia tăng tư hợp nhiều tư lại tư thu hút tư khác Hướng tiếp cận lại không đưa biểu cụ thể TTKT, lại cho thấy chất phương thức tượng Ba là, góc độ khoa học pháp lý, Luật Cạnh tranh năm 2004 không đưa khái niệm mang tính khái quát để định nghĩa hành vi TTKT mà liệt kê hành vi coi TTKT Theo đó, khoản Điều Luật khẳng định TTKT hành vi hạn chế cạnh tranh; Điều 16, 17 LCT 2004 quy định TTKT hành vi doanh nghiệp gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh doanh nghiệp; Các hành vi TTKT khác theo quy định pháp luật b Bản chất tập trung kinh tế Cho dù nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, TTKT có chất sau: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi TTKT Chủ thể thực hành vi TTKT doanh nghiệp TTKT nhằm tăng cường lực kinh tế DN quyền DN, bắt nguồn từ nhu cầu DN ý tưởng quan nhà nước Người mua cổ phần để nắm quyền chi phối DN khác thông thường DN Tuy nhiên số hoạt động mua lại nắm giữ tạm thời cổ phần DN hoạt động lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm thực không coi hành vi TTKT hoạt động thường xuyên DN Những DN mua lại nắm giữ tạm thời cổ phần không thực quyền bỏ phiếu phát sinh từ cổ phần mà họ nắm giữ để gây hạn chế cạnh tranh thị trường Kinh tế học rằng, doanh nghiệp tham gia TTKT DN không hoạt động thị trường liên quan Trước thực hành vi TTKT, DN tham gia tồn hoạt động thị trường, hành vi đơn phương DN Việc đầu tư vốn để thành lập cơng ty con, tạo thành nhóm cơng ty khơng thể hành vi TTKT Để tham gia vụ TTKT theo quy định Luật cạnh tranh phải có hai chủ thể (doanh nghiệp sáp nhập bị sáp nhập; doanh nghiệp mua lại bị mua lại…) Như tăng trưởng nội sinh DN để DN mở rộng lực sản xuất kinh doanh không coi hành vi TTKT Đây điểm khác với cách hiểu TTKT góc độ kinh tế Thứ hai, hình thức mục đích TTKT TTKT diễn nhiều hình thức khác như: sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh, mua cổ phần, góp vốn hình thức khác kiêm nhiệm chức vụ phải gắn với mục đích sở hữu tồn DN khác sở hữu phần đủ để kiểm soát, chi phối hoạt động DN Kết vụ TTKT phải có thay đổi cấu chủ sở hữu DN, điểm khác so với hành vi hạn chế cạnh tranh khác Cartel1, lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền không dẫn đến thay đổi cấu chủ sở hữu DN Thứ ba, hậu TTKT phải thay đổi cấu trúc thị trường, hạn chế cạnh tranh dẫn tới độc quyền Khơng phải hành vi TTKT bị pháp luật kiểm soát Chỉ thị phần kết hợp DN sau thực TTKT đạt đến mức độ định mà pháp luật coi cản trở cạnh tranh tự do, tạo độc quyền hành vi bị kiểm sốt Nếu hành vi bị xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gây hại đến cạnh tranh thị trường liên quan phải chứng minh việc DN khác phải gánh chịu thiệt hại hành vi gây ra, tức có thiệt hại xảy thị trường liên quan Ngược lại bên xin phép tham gia TTKT, quan quản lý cạnh tranh phải xem xét chứng minh hậu mà TTKT gây “suy đoán”: việc TTKT làm thay đổi cấu trúc thị trường ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh sau vụ TTKT tạo DN, nhóm DN có quyền lực thị trường, trường hợp chưa có hậu xảy Vì vậy, pháp luật điều chỉnh TTKT chủ yếu dạng kiểm soát, ngăn chặn khả hình thành vị trí thống lĩnh, đọc quyền TTKT; pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền hướng đến việc cấm đốn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh làm sai lệch, cản trở giảm cạnh tranh thị trường Thứ tư, đối tượng TTKT tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp khác DN TTKT kết trình tích tụ, tập trung tư hình thành doanh nghiệp lớn mạnh tài Do vậy, đối tượng mà bên tham gia vụ TTKT hướng đến phải vốn, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác Suy cho quyền, lợi ích gắn liền với việc sở hữu, nắm giữ số vốn định để từ người có quyền, lợi ích kiểm sốt, chi phối hoạt động kinh doanh DN bị sáp nhập, bị hợp hay bị mua lại Cơ sở pháp lý cho kiểm soát TTKT Việt Nam - Luật cạnh tranh 2004 https://www.linkedin.com/pulse/th%E1%BB%8Fa-thu%E1%BA%ADn-h%E1%BA%A1n-ch%E1%BA%BF-c%E1%BA %A1nh-tranh-trong-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt-tuan-nguyen - Nghị định 116/2005/NĐ – CP hướng dẫn thi hành số điều Luật cạnh tranh 2004 - Nghị định 119/2011/ NĐ – CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 116/2005/NĐ – CP - Các luật khác có liên quan tới hành vi TTKT Luật dân 2015 tổ chức lại Pháp nhân, Luật Doanh nghiệp 2014 tổ chức lại doanh nghiệp, Luật đầu tư 2014 Vai trò ảnh hưởng tập trung kinh tế: TTKT với tư cách tượng, chí đơi lúc coi trào lưu lịch sử phát triển kinh tế thị trường, có tác động đáng kể tới đời sống kinh tế Trong bối cảnh định, TTKT có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến cạnh tranh thể nội dung sau: a) Tác động tích cực TTKT động lực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất nói riêng kinh tế nói chung TTKT góp phần làm tăng sức mạnh kinh tế khả cạnh tranh DN thơng qua việc hình thành cơng ty lớn có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Với đời tập đoàn kinh tế lớn, TTKT tạo điều kiện thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật cơng ty lớn mạnh hình thành đủ sức đầu tư, nghiên cứu đổi công nghệ triển khai ứng dụng chúng sản xuất kinh doanh, việc mà công ty nhỏ khó thực Khơng phủ nhận vai trò quan trọng TTKT đến cạnh tranh thị trường Nó có tác động tích cực thúc đẩy kinh tế phát triển Từ sản xuất nhỏ lên, Việt Nam số lượng DN vừa nhỏ chiếm đa số Chính đất nước ta cần DN lớn hình thành q trình tích tụ tập trung tư Bên cạnh đó, với trình mử thị trường thơng qua việc kí kết gia nhập hiệp định thương mại song phương đa phương vè xuất công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam Với sức mạnh kinh tế mình, cơng ty có khả tạo lập vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền bối cảnh đó, phận DN nội địa Việt Nan với tiềm lực hạn chế bị loại bỏ dần khỏi đời sống kinh tế Để khắc phục hạn chế TTKT cách thức đơn giản, hiệu dễ thực Thông qua việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh DN, nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tập trung vào số DN định Từ cơng ty lớn, tập đồn kinh tế hùng hậu hình thành, có đủ sức cạnh tranh với DN nước ngồi vươn thị trường giới TTKT giúp thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật: với phát triển vũ bão cách mạng khoa học – công nghệ rút ngắn chu kỳ sống hệ cơng nghiệp, để đứng vững giành ưu thương trường bắt buộc DN phải đầu tư đổi công nghệ Việc nghiên cứu, đổi hệ công nghệ việc mà DN nhỏ khó thực mà chủ yếu thực DN có tiềm lực tài lớn mạnh thực sau vụ TTKT TTKT đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung nguồn lực để phát triển, tạo ngành kinh tế mũi nhọn TTKT thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất TTKT dẫn đến phát triển sâu rộng phân công lao động xã hội, đến quy mô sản xuất kinh doanh Sau thực TTKT, DN có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng công nghệ đại, đào tạo nhân lực Người lao động Việt Nam đào tạo bản, có trình độ tay nghề cao trở thành nguồn lực Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế TTKT tạo hội thâm nhập thị trường mới, chiếm chỗ đứng vững thị trường nước quốc tế Như vậy, TTKT khơng có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều mặt kinh tế nói chung mà tăng cường tích tụ, nâng cao khả cạnh tranh nhằm tối đa hoá lợi nhuận cơng ty nói riêng b) Tác động tiêu cực: TTKT dẫn tới hậu hình thành cơng ty độc quyền, gia tăng vị trí thống lĩnh thị trường làm hạn chế cạnh tranh, gây tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng Các công ty đa quốc gia tiến hành vụ TTKT thông qua việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại DN thực hành vi dạng liên doanh sau chấp nhận lỗ hàng năm trời đề làm cạn kiệt khả tài DN Việt Nam, sau mua lại phần vốn góp, chiếm lĩnh thị trường tiếp tục loại bỏ DN đối thủ khỏi thị trường TTKT có xu hướng hố DN Những DN có ưu giành chiến thắng cạnh tranh, ưu tín nâng cao, lợi nhận kinh tế thu mức cao Các DN không đủ lực cạnh tranh gặp nhiều khó khăn, vào bế tắc, có nguy dẫn đến phá sản Đây nguy dẫn đến tượng độc quyền, loại bỏ đối thủ cạnh tranh cách vĩnh viễn, lúc này, họ dùng sức mạnh độc quyền tự tăng giá bán, giảm giá mua áp đặt điều kiện ràng buộc bất hợp lý kinh doanh ép mua, ép bán, mua kèm, bán kèm sản phẩm dịch vụ không cần thiết để thu lợi nhuận siêu ngạch, gây ảnh hưởng đến lợi ích DN người tiêu dùng Độc quyền làm cho kinh tế rơi vào trạng thái ngưng trệ tương đối, mặt làm yếu lực lượng thị trường làm cho quy luật kinh tế chế thị trường vận động sai lệch, cản trở kinh tế phát triển Người lao động bị việc làm hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp dẫn đến lao động dôi dư DN họ bị thất trình cạnh tranh với tập đoàn lớn đến phá sản Người lao động bị thất nghiệp hàng loạt tạo gánh nặng lớn cho xã hội, Nhà nước, tạo sức ép sách kinh tế xã hội quốc gia II Các hình thức tập trung kinh tế theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam TTKT khái niệm dùng để tích tụ, tập trung DN thị trường nhằm hình thành DN lớn Pháp luật cạnh tranh Việt Nam không thiết kế mô hình kiểm sốt TTKT theo hình thức pháp lý TTKT Điều 16 Luật cạnh tranh 2004 định nghĩa hành vi TTKT bao gồm hình thức: (1) Sáp nhập doanh nghiệp; (2) Hợp doanh nghiệp; (3) Mua lại doanh nghiệp; (4) Liên doanh doanh nghiệp; (5) Các hành vi TTKT khác theo quy định pháp luật Điều 17 Luật cạnh tranh 2004 đưa khái niệm pháp lý hình thức TTKT Các quy định sở pháp lý quan trọng việc xác định hình thức TTKT theo luật định, phân biệt với hình thức tích tụ vốn khác Như theo quy định pháp luật bao gồm hình thức TTKT cụ thể sau: Sáp nhập doanh nghiệp: Pháp luật cạnh tranh nước thống coi sáp nhập doanh nghiệp hành vi TTKT điển hình “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập.” (Theo khoản điều 17 LCT 2004) Mơ hình A + B = B’ Như sau sáp nhập, DN bị sáp nhập khơng tồn bị xố tên sổ đăng kí kinh doanh, DN nhận sáp nhập hưởng tài sản quyền, nghĩa vụ, lợi ích doanh nghiệp bị xoá sổ Định nghĩa sáp nhập doanh nghiệp phù hợp với quy định Điều 89 BLDS 2015; Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2014 Tuy nhiên Luật Donah nghiệp 2014 xác định cụ thể việc sáp nhập với tư cách hình thức tổ chức lại doanh nghiệp nên pháp luật quy định yếu tư cách pháp lý DN Trong LCT, sáp nhập hình thức TTKT nên bị kiểm sốt nhằm ngăn ngừa khả hình thành DN có sức mạnh thị trường có khả thực hành vi gây cản trở cạnh tranh Hợp doanh nghiệp: Khoản điều 17 LCT 2004 quy định sau: “Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp nhất.” Mơ hình: A + B = C Sau hợp doanh nghiệp, DN bị hợp chấm dứt tồn Công ty hợp hưởng quyền, lợi ích hợp pháp chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán nghĩa vụ khác Khái niệm tương tự khái niệm theo Luật Doanh nghiệp làm thay đổi cấu DN, hình thành DN có quy mơ lớn DN trước Về chất, hình thức sáp nhập hợp DN khác hậu pháp lý sau DN thực Đối với sáp nhập, DN nhận sáp nhập tồn có DN bị sáp nhập chấm dứt hoạt động Trái lại, DN bị hợp chấm dứt tồn hình thành nên DN mới, tức DN hình thành sau hợp Mua lại doanh nghiệp Khoản điều 17 LCT 2004 quy định: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại.” Như vậy, mua lại DN gồm hai trường hợp: mua lại toàn phần DN Trường hợp mua lại tồn DN, chất hình thức sáp nhập DN Bởi mua lại toàn DN, người mua trở thành chủ sở hữu DN tài sản DN, hưởng quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp DN Tuy nhiên, có điểm khác biệt hai hình thức này, việc DN bị mua lại có chấm dứt tồn hay khơng? Tuỳ thuộc ý chí chủ quan DN mua, DN bị mua chấm dứt tồn sáp nhập, tiếp tục hoạt động chủ thể kinh doanh độc lập trở thành cơng ty tập đoàn kinh tế Mua lại phần DN thực hình thức mua tài sản, cổ phần DN khác đủ để kiểm soát, chi phối hoạt động DN bị mua Như góp thêm vốn vào DN hoạt động không coi hình thức TTKT Chỉ góp vốn để thành lập DN trở thành hành vi TTKT hình thức liên doanh Về chất pháp lý, mua lại DN hình thức TTKT biện pháp thiết lập quan hệ sở hữu DN mua lại DN bị mua lại Việc mua lại khơng phải q trình thống tổ chức hai DN nói Có số trường hợp mua lại DN khác không coi TTKT Đó trường hợp DN bảo hiểm, tổ chức tín dụng, mua lại DN khác nhằm mục đích bán lại thời hạn dài năm không bị coi TTKT DN mua lại không thực quyền kiểm soát chi phối DN bị mua lại, thực quyền khuôn khổ bắt buộc để đạt mục đích bán lại Quy định pháp luật Việt Nam có tương đồng với pháp luật kiểm soát kinh tế quy định khoản 5a Điều quy chế 139/2004 liên minh châu Âu DN bảo hiểm, tổ chức tín dụng phải gửi cho quan quản lý cạnh tranh hồ sơ thơng báo việc mua lại có nội dung quy định khoản điều 21 LCT 2004 Về quyền chi phối kiểm soát DN bị mua lại, pháp luật cạnh tranh quy định quyền kiểm soát chi phối hiểu trường hợp DN mua lại giành quyền sở hữu tài sản DN bị kiểm soát đủ chiếm đc 50% quyền bỏ phiếu đại hội cổ đông… DN bị kiểm sốt Luật DN 2005 khơng trực tiếp sử dụng thuật ngữ quyền chi phối kiểm soát DN khác mà sử dụng quan hệ mẹ - công ty để thể mối quan hệ sở hữu Về ý nghĩa pháp lý, quy định hai văn pháp luật Cạnh tranh luật DN tuong đồng, song xác định giá trị ứng dụng lại có khác biệt đáng kể Liên doanh DN Điều 34 – Nghị định số 116/CP ngày 15/9/2005 Khoản Điều 17 LCT 2004 quy định: “Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới.” Với định nghĩa LCT, hiểu việc liên doanh tiến hành DN Việt Nam với nhiều DN Việt Nam với nhiều DN nước ngoài, miễn có mục đích thành lập DN Sự tồn DN tạo mối liên kết DN tham gia Xét chất, hoạt động liên doanh đồng nghĩa với hoạt động góp vốn DN quy định theo Luật DN, Luật hợp tác xã, Luật tổ chức tín dụng Luật đầu tư Do đó, ngồi quy định LCT, hoạt động liên doanh chịu điều chỉnh quy định đăng ký kinh doanh, thủ tục đăng ký đầu tư thẩm tra đầu tư văn nói Có thể nói, hành vi liên doanh DN hợp DN nhằm mục đích tạo chủ thể pháp lý thị trường có sức mạnh kinh tế lớn hơn, song khác biệt hai hành vi thể chỗ: hành vi hợp DN, sau chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành DN tồnt ại DN bị hợp chấm dứt mặt pháp lý Còn hành vi liên doanh, DN chi góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành DN mới, song DN góp vốn liên doanh tồn địa vị pháp lý Các hành vi TTKT khác nhằm kiểm soát, chi phối hoạt động DN khác Đây cách xây dựng pháp luật phổ biến Việt Nam sử dụng phương phá liệt kê dự phòng điều khoản mở Quy định dự phòng nhằm cho phép bổ sung cần thiết hành vi TTKT khác ghi nhận pháp luật chuyên ngành xuất thực tiễn kinh doanh Về chất tất hình thức TTKT nhằm kiểm sốt tồn phần hoạt động DN khác Trên thực tế, DN thực việc TTKT đường “thơn tính” hay “chi phối” DN khác thơng qua hoạt động thị trường chứng khốn, thị trường vốn Vì vậy, ngẫu nhiên mà pháp luật DN hay pháp luật chứng khoán thường quan tâm đến vấn đề khống chế mức tham gia góp vốn vào DN hay tỷ lệ mà nhà đầu tư mua đợt phát hành cổ phiếu Những hình thức đầu tư vào DN khác, đến mức độ đó, coi hình thức khác TTKT IV Nhận xét Những vấn đề bất cập áp dụng quy phạm pháp luật tượng TTKT Quy định Nhà nước liên quan đến hoạt động TTKT đề cập đến nhiều văn pháp luật khác Do chịu điều tiết nhiều văn pháp luật khác nên thực tế hoạt động TTKT tồn lỗ hổng trở ngại chúng tạo cho người hoạt động lĩnh vực 1.1 Những vấn đề pháp luật để trống: Hoạt động TTKT Việt Nam thời gian gần bùng nổ rầm rộ phát triển mạnh mẽ thị trường, hiệu mang lại không mong muốn hệ thống pháp luật thiếu Điều 94 95 BLDS 2005 quy định việc sáp nhập hợp tiến hành pháp nhân loại, lại không đưa khái niệm pháp nhân loại dẫn đến nhiều khó khăn cho người áp dụng Như muốn thực TTKT pháp nhân khơng loại có hai cách mua lại liên doanh, nhiên lại chưa có văn phảp luật hướng dẫn hoạt động TTKT pháp nhân không loại Ngay LCT không định nghĩa rõ ràng hoạt động mua lại Chính điều gây nhiều tranh cãi xác định việc mua cổ phần việc mua lại tài sản DN Bên cạnh việc pháp luật cạnh tranh kiểm sốt cấm đoán hành vi tập trung theo chiều ngang cho thấy giới hạn điều chỉnh pháp luật Trong đó, tượng TTKT theo chiều dọc tập trung hỗn hợp nhà kinh tế học khuyến cáo khả gây hại cho thị trường cạnh tranh LCT cấm hoạt động sáp nhập mua lại dẫn tới việc DN có mức “tập trung kinh tế” lớn 50% “thị trường liên quan” Tuy nhiên, vấn đề đặt LCT văn luật khơng có quy định rõ ràng khái niệm “thị trường liên quan” Và trường hợp DN kinh doanh nhiều mặt hàng (có nhiều thị trường khác nhau) tuỳ theo cách tính khác dẫn tới kết DN bị coi có “TTKT” 50% Nếu không quy định rõ cách tính thị trường liên quan tương lai có trường hợp áp dụng luật pháp khơng thống xảy 1.2 Những trở ngại tiến hành TTKT Việt Nam Thiếu tính rõ ràng luật sở hữu, bao gồm việc đưa mức độ quyền sở hữu cho nhà đầu tư nước theo cam kết với WTO Pháp luật quyền sở hữu quy định Hiến pháp BLDS có nhiều điểm bất cập bất hợp lý: Công ty nước ngồi khơng thể thành lập cơng ty mẹ đầu tư Việt Nam, vấn đề xung quanh việc hồn tất việc mua bán tài sản, có văn kiện thức nguồn vốn, cấu DN pháp luật cho phép quan có thẩm quyền chưa quen với việc áp dụng, thiếu thơng tin có sẵn phương tiện thơng tin đại chúng Hiện nay, quy định hoạt động TTKT Việt Nam nằm rải rác BLDS, Luật Doanh nghiệp LCT…Việc thiếu thông tin định TTKT mang lại rủi ro cho DN Ngồi thủ tục nhiều khâu Việt Nam làm nhiều nhà đầu tư “ngán” có ý định TTKT Việt Nam Chẳng hạn, mua 10% 20% cổ phần DN, nước cần khoảng đến ngày thời gian Việt Nam phải vài tháng xong khâu kiểm tra, phê duyệt… V Thực tiễn thực TTKT Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nâng cao hiệu kiểm soát TTKT Thực tiễn thực TTKT Việt Nam Kể từ tháng 1/2007 Việt Nam trở thành thành viên WTO Sự kiện quan trọng đem lại cho Việt Nam lợi ích thách thức nghĩa vụ phải thực thi thep cam kết gia nhập Để đạt mục tiêu trở thành nước côgn nghiệp vào năm 2020, Chính phủ thực thi hàng loạt sách phát triển kinh tế tiếp tục phát triển sở hạ tầng, tăng cường đầu tư vào nguồn nhân lực, cải cách hành chính, xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển doanh nghiệp dân doanh, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế sâu rộng nay, gia tăng hoạt động tập đoàn đa quốc gia quốc gia phát triển nhiều tiềm Việt Nam xu tất yếu Mặt khác, tiến trình tự hoá thương mại, đầu tư đẩy nhanh hệ tất yếu trình hội nhập kinh tế giảm đáng kể rào cản gia nhập thị trường Bối cảnh khách quan yếu tố thúc đẩy nhanh trình TTKT Việt Nam xét góc độ tiếp cân gia nhập thị trường nhà đầu tư nước Mặt khác, với thực trạng kinh tế mà 90% doanh nghiệp DN vừa nhỏ, tiềm kinh tế hạn chế, quy mô nhỏ, sức cạnh tranh kém, công nghệ lạc hậu giới từ đến hai hệ, trình độ quản lý khả tự đổi mới, cấu lại doanh nghiệp thấp… Trong áp lực mở kinh tế buộc DN Việt Nam phải cạnh tranh cách ngang với đối thủ quốc tế mạnh nhiều phương diện, cạnh tranh không ngang sức sân chơi nen áp lực buộ DN phải thực TTKT để tăng quy mô kinh doanh, tận dụng lợi cấu, định vị lại vị trí thị trường Đây điều kiện khách quan dẫn đến việc sáp nhập, thơn tính lại DN Việt Nam thị trường, thị trường liên quan thị trường liên quan khác đơn giản lí tài Theo số liệu doanh thu DN hoạt động thị trường Việt Nam,2o nhóm ngành có mức độ TTKT cao có CR3 (tức tổng thị phần DN lớn nhất) 50% Một số nhóm ngành đáng ý là: ngành xử lý nhiễm quản lý chất thải đặc biệt (100%), khai thác dầu thơ khí tự nhiên (99,97%), viễn thơng (85,96%), vận tải hàng không (76,25%), sản xuất sản phẩm thuốc (57,74%) Có thể thấy số phản ảnh rõ thực trạng ngành nước ta thể đặc điểm nước có kinh tế chuyển đổi Theo Pricewaterhouse Coopers, hãng cung cấp dịch vụ tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hàng đầu giới, số vụ M&A Việt Nam có tốc độ tăng nhanh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trong năm 2007, hoạt động TTKT gia tăng mạnh mẽ với phát triển liên tục cải tiến mạnh mẽ khuôn khổ pháp lý hấp dẫn nhà đầu tư vào Việt Nam, nhu cầu tái cấu nội DN, gia tăng nhanh thị trường chứng khoán Tổng giá trị 113 vụ công bố năm đạt giá trị kỉ lục 1,753 tỉ USD, so với số 38 vụ với giá trị 299 triệu USD đưa tin năm 2006 tăng gấp nhiều lần so với năm 2005 (18 vụ với giá trị giao dịch 61 triệu USD) Trên 3/4 tổng giá trị giao dịch (khoảng 1,350 tỷ USD) thuộc lĩnh vực dịch vụ tài Tuy nhiên, đến nửa đầu năm 2008, số lượng giá trị giao dịch công bố giảm Sở dĩ có tượng do: Thứ nhất, giai đoạn đầu năm thường thời gian cá giao dịch mua bán sáp nhập tương đối trầm lắng (tỷ lẹ giá trị giao dịch nửa đầu năm 2007 chiếm 36% giá trị năm đó, nưm 2006 chí chiếm 18%); thứ hai, số diễn biến không thuận lợi kinh tế làm cho nhiều giao dịch bị tạm dừng khơng cơng bố rộng rãi Năm 2010, Việt Nam có 345 vụ (gấp lần so với năm 2006) với tổng giá trị gần 1,8 tỷ USD (gấp 17 lần năm 2006).3 Bên cạnh lợi ích từ M&A hợp lý hoá tổ chức sản xuất, kinh doanh nhờ lợi kinh tế theo quy mô phạm vi, nhanh chóng tiếp cận thị trường mới, nâng cao hiệu đầu tư cho sáng tạo,…con đường tăng trưởng ngoại sinh DN tiềm ẩn vấn đề cạnh tranh hình thành nên cá DN có sức mạnh chi phối thị trườn, triệt tiêu đối thủ cạnh tranh khả hình thành nên thoả thuận gây hạn chế cạnh tranh hiệu ứng phối hợp số lượng “người chơi” thị trường giảm bớt Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nâng cao hiệu kiểm sốt TTKT Thứ nhất: Hồn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tập trung kinh tế Một là, mở rộng hình thức hành vi giao dịch TTKT cần phải điều chỉnh LCT Việt Nam điều chỉnh vụ việc TTKT theo chiều ngang Các tác động phản cạnh tranh tiềm ẩn dạng TTKT theo chiều ngang rõ rệt DN sau sáp nhập có sức mạnh thị trường đáng kể Tuy nhiên, mặt học thuật lẫn thực tiễn rằng, dạng TTKT theo chiều dọc không tiềm ẩn tác động xấu tới cạnh tranh không làm thay đổi trực tiếp tới cấu trúc thị trường Ngồi có số dạng giao dịch thuộc dạng TTKT chưa quy định LCT cần xem xét điều chỉnh như: mua lại phần sở hữu cổ đông thiểu số; mua, bán phần tài sản độc lập Những giao dịch dạng xem xét điều chỉnh dạng kiểm sốt TTKT có tiềm ẩn nguy thâu tóm kiểm sốt DN, thị trường Hai là, nên xem xét bỏ quy định miễn trừ Về chất, pháp luật cạnh tranh cho phép quan quản lý cạnh tranh quyền đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp tham gia TTKT đánh giá tác động vụ việc TTKT, việc đưa yêu cầu bên tham gia TTKT có biện pháp khắc phục quy định việc xin hưởng miễn trừ không cần thiết Đối với trường hợp định TTKT doanh nghiệp nhà nước Chính phủ đưa luật cần quy định rõ để thực việc thông báo mà Trang 49, Báo cáo TTKT Việt Nam, Hiện trạng dự báo, Bộ Công thuương, Cục quản lý cạnh tranh, năm 2009 khơng thiết phải qua quy trình đánh giá (được hưởng miễn trừ đương nhiên) Những trường hợp định TTKT doanh nghiệp nhà nước quyền cấp địa phương thực cần phải có đánh giá tác động tiềm ẩn tới môi trường cạnh tranh quan cạnh tranh có quyền khơng cho phép thực giao dịch Ba là, không nên áp dụng cách cứng nhắc đánh giá mang tính kỹ thuật việc xác định thị trường liên quan Cần mở rộng tiêu chí đánh giá để xác định thị trường liên quan định tính định lượng để đảm bảo xác định thị trường liên quan phản ánh thực tế vụ việc Bốn là, hoàn thiện quy trình thơng báo TTKT Để hồn thiện quy trình này, cần sửa đổi, bổ sung quy định LCT Nghị định hướng dẫn, liên quan đến vấn đề theo hướng tập trung làm rõ nội dung sau: - Phải làm rõ yêu cầu nội dung tài liệu có hồ sơ thông báo, đặc biệt thông tin sản phẩm mà DN tham gia TTKT kinh doanh; thông tin Báo cáo thị phần DN Ngoài ra, cần quy định chế chủ động thu thập, thẩm tra thông tin quan quản lý cạnh tranh để đối chiếu, rà soát tài liệu có hồ sơ thơng báo DN cung cấp Từ đó, quan quản lý cạnh tranh xác minh tài liệu cách chân thực có kết luận phù hợp, đắn với thực tế khách quan - Cần có chế hỗ trợ tư vấn DN thực thủ tục thông báo TTKT Trong điều kiện nay, LCT hành xa lạ với cộng đồng DN yêu cầu pháp lý kỹ thuật lập hồ sơ thơng báo vượt q tầm hiểu biết lực đại phận DN Việt Nam việc xây dựng chế tham vấn tư vấn thủ tục kiểm soát TTKT cần thiết - Cần làm rõ nội dung thẩm tra quan quản lý cạnh tranh hồ sơ thơng báo TTKT Theo đó, pháp luật quy định nội dung thẩm tra theo phương thức kiểm soát TTKT Thứ hai: Nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế Một là, nâng cao lực quan quản lý cạnh tranh kiểm soát TTKT Cần tăng cường khả kiểm soát Cục quản lý cạnh tranh - Cơ quan có chức kiểm soát TTKT theo hướng quan quản lý cạnh tranh cần trao quyền chủ động thực thi dựa nguyên tắc pháp luật ghi nhận, bao gồm quyền tự chủ việc lựa chọn sử dụng phương tiện, công cụ kỹ thuật cho vụ việc; chủ động xây dựng quy trình cho việc kiểm soát TTKT Hai là, để việc kiểm soát TTKT hiệu quả, quan quản lý cạnh tranh nên có nghiên cứu dự đốn trước thị trường, lĩnh vực kinh tế có nguy xảy tượng TTKT, chí DN có khả thực hành vi thâu tóm thị trường hình thức TTKT Đồng thời, cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh quan quản lý nhà nước chuyên ngành Việc kiểm soát TTKT hiệu quả, cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh cộng đồng DN Ba là, bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh tế pháp lý, sách pháp luật cạnh tranh cho nhân quan quản lý cạnh tranh tổ chức có liên quan Điều tra vụ TTKT vô khăn, chưa có kinh nghiệm việc kiểm soát TTKT với số lượng đội ngũ nhân có hạn Có lẽ, giải pháp cần thiết quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập hệ thống cộng tác viên để hỗ trợ xử lý, giải vụ việc TTKT Bốn là, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh nói chung quy định TTKT nói riêng tới cộng đồng DN KẾT LUẬN Tóm lại, TTKT có tác động tích cực đến kinh tế, song mặt bên TTKT lớn lại nguy hình thành độc quyền, triệt tiêu cạnh tranh Vì vậy, quốc gia với phương châm phòng thủ từ xa ban hành pháp luật cạnh tranh để kiểm soát vụ TTKT Có thể thấy thời gian qua, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc thực kiểm sốt TTKT thơng qua việc ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng Tuy nhiên, từ thực tiễn thực thi nảy sinh nhiều vấn đề gây khó khăn cho DN nói riêng kinh tế nước ta nói chung Chính thế, Nhà nước cần quan tâm thực lúc hoàn thiện văn pháp lý để tạo nên khung pháp lý vững đầy đủ làm công cụ hữu hiệu để thực quản lý Nhà nước TTKT để bảo vệ kinh tế khỏi rủi ro Table of Contents Luật cạnh tranh 2004 Luật Doanh nghiệp 2014 tổ chức lại doanh nghiệp Luật đầu tư 2014 Luật dân 2015 tổ chức lại Pháp nhân Nghị định 116/2005/NĐ – CP hướng dẫn thi hành số điều Luật cạnh tranh 2004 Nghị định 119/2011/ NĐ – CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 116/2005/NĐ – CP Luận văn thạc sĩ luật học – Nguyễn Xuân Nam “Kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn.” Luận văn thạc sĩ luật học – Trần Thị Bảo Ánh “Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam” Trang web: Tập trung kinh tế theo quy định Luật cạnh tranh năm 2004 kiến nghị http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=2051 10 Trang web: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cac-hinh-thuc-tap-trung-kinh-te-theophap-luat-canh-tranh-2004-39012/ ... Contents Luật cạnh tranh 2004 Luật Doanh nghiệp 2014 tổ chức lại doanh nghiệp Luật đầu tư 2014 Luật dân 2015 tổ chức lại Pháp nhân Nghị định 116/2005/NĐ – CP hướng dẫn thi hành số điều Luật cạnh tranh. .. 116/2005/NĐ – CP Luận văn thạc sĩ luật học – Nguyễn Xuân Nam “Kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn.” Luận văn thạc sĩ luật học – Trần Thị Bảo Ánh “Một... tập trung kinh tế theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam TTKT khái niệm dùng để tích tụ, tập trung DN thị trường nhằm hình thành DN lớn Pháp luật cạnh tranh Việt Nam không thiết kế mơ hình

Ngày đăng: 20/02/2019, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan