giáo trình Điện thuat dien và bài tập có giải

145 164 0
giáo trình Điện thuat dien và bài tập có giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật điện là một trong những môn học cơ sở được biên soạn dựa trên chương trình khung, chương trình dạy nghề do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Tổng cục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao nghề và Trung cấp nghề Điện tử công nghiệp. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ và bài tập áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp và tham khảo ở nhiều giáo trình hiện có để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế.

0 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn học: KỸ THUẬT ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) i iA iB iC t Hà Nội, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật điện môn học sở biên soạn dựa chương trình khung, chương trình dạy nghề Bộ Lao động -Thương binh Xã hội Tổng cục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao nghề Trung cấp nghề Điện tử cơng nghiệp Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu nhất, ví dụ tập áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn dựa kinh nghiệm giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp tham khảo nhiều giáo trình để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung mơn học gồm chương: Chương 1: Tĩnh điện Chương 2: Mạch điện chiều Chương 3: Từ trường cảm ứng điện từ Chương 4: Dòng điện xoay chiều hình sin Chương 5: Mạch điện phi tuyến Giáo trình tài liệu giảng dậy tham khảo tốt cho ngành thuộc lĩnh vực điện dân dụng, điện cộng nghiệp, điện tử, điện tử, khí Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng nghề Lilama 2, Long Thành Đồng Nai Hà Nội, Ngày tháng năm 201 Tham gia biên soạn Ths Lại Minh Học MỤC LỤC Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Môn học Điện Kỹ Thuật Chương 1: Tĩnh điện Khái niệm điện trường 1.1 Điện tích 1.2 Khái niệm điện trường Điện - Hiệu điện 2.1 Công lực điện trường 2.2 Điện 2.3 Hiệu điện Tác dụng điện trường lên vật dẫn điện môi 3.1 Vật dẫn điện trường 3.2 Điện môi điện trường Chương 2: Mạch điện chiều Khái niệm mạch điện chiều 1.1 Dòng điện dòng điện chiều 1.2 Chiều qui ước dòng điện 1.3 Cường độ mật độ dòng điện Mơ hình mạch điện 2.1 Mạch điện 2.2 Các phần tử cấu thành mạch điện Các định luật biểu thức mạch điện chiều 3.1 Định luật Ohm 3.2 Công suất điện mạch điện chiều 3.3 Định luật Joule - lenz 3.4 Định luật Faraday 3.5 Hiện tượng nhiệt điện Các phương pháp giải mạch chiều 4.1 Phương pháp biến đổi điện trở 4.2 Phương pháp xếp chồng dòng điện 4.3 Phương pháp áp dụng định luật Kirchooff Chương 3: Từ trường cảm ứng điện từ Đại cương từ trường 1.1 Tương tác từ 1.2 Khái niệm từ trường 1.3 Đường sức từ 8 11 11 12 13 13 13 14 18 18 18 18 19 20 20 20 22 22 24 26 27 28 29 29 33 35 50 50 50 51 51 Từ trường dòng điện 2.1.Từ trường dây dẫn thẳng 2.2 Từ trường vòng dây, ống dây Các đại lượng đặc trưng từ trường 3.1 Sức từ động 3.2 Cường độ từ trường, cường độ từ cảm 3.3 Vật liệu từ Lực từ 4.1 Công thức Amper 4.2 Qui tắc bàn tay trái 4.3 Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song 4.4 Ứng dụng Hiện tượng cảm ứng điện từ 5.1 Từ thông 5.2 Công lực điện từ 5.3 Hiện tượng cảm ứng điện từ 5.4 Sức điện động cảm ứng Hiện tượng tự cảm hỗ cảm 6.1 Từ thông móc vòng hệ số tự cảm 6.2 Sức điện động tự cảm 6.3 Hệ số hỗ cảm 6.4 Sức điện động hỗ cảm Chương 4: Dòng điện xoay chiều hình sin Khái niệm dòng điện xoay chiều 1.1 Dòng điện xoay chiều 1.2 Chu kỳ tần số dòng điện xoay chiều 1.3 Dòng điện xoay chiều hình sin 1.4 Các đại lượng đặc trưng 1.5 Pha lệch pha Giải mạch điện xoay chiều không phân nhánh 2.1 Giải mạch xoay chiều trở, cảm, dung 2.2 Giải mạch xoay chiều RLC 2.3 Công suất hệ số công suất mạch điện xoay chiều 2.4 Cộng hưởng điện áp Mạch xoay chiều pha 3.1 Hệ thống pha cân 3.2 Sơ đồ đấu dây mạng pha 3.3 Công suất mạng pha 51 51 52 52 53 53 54 55 55 55 56 56 57 57 57 58 59 61 61 61 62 62 67 67 67 68 68 68 70 71 78 83 85 87 90 91 92 95 3.4 Phương pháp giải mạch pha cân Giải mạch xoay chiều phân nhánh 4.1 Giải mạch phương pháp véc tơ 4.2 Giải mạch phương pháp số phức 4.3 Cộng hưởng dòng điện 4.4 Phương pháp nâng cao hệ số công suất Bài tập áp dụng Chương 5: Mạch điện phi tuyến Mạch điện phi tuyến 1.1 Khái niệm 1.2 Một số linh kiện phi tuyến thường gặp 1.3 Mạch xoay chiều phi tuyến Mạch dòng điện không sin 2.1 Khái niệm 2.2 Nguyên nhân Mạch lọc điện 3.1 Khái niệm 3.2 Các dạng mạch lọc thông dụng Tài liệu tham khảo 96 100 100 103 110 113 116 126 126 126 127 129 132 132 132 133 133 143 142 MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT Mã mơn học: MH 08 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC: + Vị trí mơn học: Là mơn học sở bố trí dạy từ đầu khóa học, trước học mơn chun mơn + Tính chất môn học: Là môn học kỹ thuật sở + Ý nghĩa vai trò mơn học: Trang bị kiến thức mạch điện, điện trường, cảm ứng điện từ, điện tích; sở để học, hiểu nghiên cứu môn học chuyên môn khác như: Máy điện, Cung cấp điện, trang bị điện II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: + Về kiến thức: - Trình bày định luật điện học, ứng dụng kỹ thuật điện - Trình bày khái niệm điện áp, dòng điện chiều, xoay chiều, định luật mạch điện chiều xoay chiều - Trình bày khái niệm từ trường, vật liệu từ, mối liên hệ từ trường đại lượng điện, ứng dụng mạch từ kỹ thuật + Về kỹ năng: - Vận dụng biểu thức để tính tốn thơng số kỹ thuật mạch điện chiều, xoay chiều, mạch ba pha trạng thái xác lập - Phân tích sơ đồ mạch đơn giản, biến đổi mạch phức tạp thành mạch điện đơn giản + Về thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc, tỉ mỉ, tinh thần trách nhiệm cơng việc III NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC: Số Tên chương mục TT Tsố MH 08-01 Tĩnh điện Khái niệm điện trường Điện - Hiệu điện Tác dụng điện trường lên vật dẫn điện môi Thời gian LT BT 1 KT Bài tập MH 08-02 Mạch điện chiều Khái niệm mạch điện chiều Mơ hình mạch điện Các định luật biểu thức mạch điện chiều Các phương pháp giải mạch chiều Bài tập MH 08-03 Từ trường cảm ứng điện từ Đại cương từ trường Từ trường dòng điện Các đại lượng đặc trưng từ trường Lực từ Hiện tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng tự cảm hỗ cảm Bài tập MH 08-04 Dòng điện xoay chiều hình sin Khái niệm dòng điện xoay chiều Giải mạch điện xoay chiều không phân nhánh Mạch xoay chiều pha Giải mạch xoay chiều phân nhánh Bài tập ứng dụng tính tóan mạch điện xoay chiều Kiểm tra MH 08-5 Mạch điện phi tuyến Mạch điện phi tuyến Mạch dòng điện không sin Mạch lọc điện Kiểm tra Tổng cộng 14 1.5 1.5 1.5 1.5 4 2 12 1.5 1.5 10 1.5 1.5 18 2.5 1.5 2.5 0.5 0.5 2.5 0.5 3 2 1 6 2 38 1 18 3 60 CHƯƠNG 1: TĨNH ĐIỆN 1 0 0.5 1 1 Mã chương: MH8-01 Giới thiệu: Các tượng nhiễm điện, dẫn điện tương tác điện từ trường diễn thực tế phổ biến với ứng dụng tượng vào thực tế, để hiểu rõ điều ta nghiên cứu Tĩnh điện, Điện tích, Cơng lực điện trường, Tác dụng điện trường lên vật dẫn điện mơi… Mục tiêu: - Trình bày khái niệm điện trường, điện tích, điện thế, hiệu điện - Trình bày ảnh hưởng điện trường lên vật dẫn điện môi - Rèn luyện tính tư duy, tinh thần trách nhiệm cơng việc Nội dung Khái niệm điện trường Mục tiêu: - Biết giải thích số định luật điện trường - Giải thích cơng thức tính lực tĩnh điện cơng thức tính cường độ điện trường, áp dụng giải tập - ý thức tự giác học tập 1.1 Điện tích Điện tích đại lượng vơ hướng, đặc trưng cho tính chất vật hay hạt mặt tương tác điện gắn liền với hạt hay vật Định luật Coulomb: Hình 1.1 lực tương tác điện tích điểm qr 1; rq2 đặt cách khoảng r môi trường số điện mơi ε F12 ; F21 có: - Điểm đặt: Trên điện tích - Phương: Đường nối điện tích - Chiều: + Hướng xa q1.q2 > (q1; q2 dấu) + Hướng vào q1.q2 < (q1; q2 trái dấu) q q - Độ lớn: F k 22 (1.1)  r Trong : k hệ số k = 9.109 Đơn vị: q : Coulomb (C) r : mét (m) F : Newton (N) �N m2 � � � �C � (Ghi chú: F lực tĩnh điện) r - Biểu diễn:  F21  F21 r  F12  F21 q1.q2 >0  F12 q1.q2 < Hình 1.1: Lực tương tác điện tích Ý nghĩa: Định luật Coulomb định luật tĩnh điện học, giúp ta hiểu rõ thêm khái niệm điện tích Nếu hạt vật tương tác với theo định luạt Coulomb ta biết chúng mang điện tích Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ lập điện (hệ khơng trao đổi điện tích với hệ khác) tổng đại số điện tích hệ số 1.2 Khái niệm điện trường + Khái niệm: Là mơi trường tồn xung quanh điện tích tác dụng lực lên điện tích khác đặt + Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tác dụng lực   F   E   F q.E Đơn vị: E(V/m) (1.2) q   q > : F phương, chiều với E   q < : F phương, ngược chiều với E + Đường sức điện trường hinh 1.2: Là đường vẽ điện trường cho hướng tiếp tưyến điểm đường trùng với hướng véc tơ cường độ điện trường điểm Tính chất đường sức: - Qua điểm điện trường ta vẽ đường sức điện trường - Các đường sức điện đường cong khơng kín,nó xuất phát từ điện tích dương,tận điện tích âm - Các đường sức điện khơng cắt - Nơi cường độ điện trường lớn đường sức vẽ mau ngược lại 130 Điện cảm phi tuyến cho đặc tuyến quan hệ từ thông dòng điện dạng: Ф = fL(i) u=dФ/dt (5.2) Trong fL hàm liên tục khoảng (–∞, +∞), qua gốc tọa độ (Ф, i) nằm góc phần tư thứ thứ ba Hình 5.4: Đặc tuyến điện cảm phi tuyến Điện dung phi tuyến Ký hiệu: Hình 5.5: Điện dung phi tuyến Điện dung phi tuyến đặc trưng quan hệ phi tuyến điện tích điện áp tụ điện q = fc(u) i=dq/dt (5.3) Trong fc hàm liên tục khoảng (–∞, +∞), đạo hàm liên tục khắp nơi, qua gốc tọa độ (q, u) nằm góc phần tư thứ thứ ba Hình 5.6: Đặc tuyến điện dung phi tuyến Tùy thuộc vào điều kiện làm việc, người ta phân biệt đặc tuyến phần tử phi tuyến thành loại sau: - Đặc tuyến tĩnh xác định đo lường phần tử phi tuyến làm việc với trình biến thiên chậm theo thời gian - Đặc tuyến động đo lường phần tử phi tuyến làm việc với q trình điều hòa 131 - Đặc tuyến xung xác định phần tử làm việc với trình đột biến theo thời gian 1.3 Mạch xoay chiều phi tuyến 1.3.1 Mơt số tính chất mạch phi tun: - Mạch phi tun khơng tính xêp chồng nghiêm - Mạch phi tun tính tạo (điều chê) tần số - Các tính chất khác Cho mạch điên Hình 5.7 Với u(t) = u1(t) + u2(t) phần tử phi tun tính chất: i = 2.u2 Xác định dòng điên chạy mạch điên Nêu áp dụng ngun lí xêp chồng, ta có: Hình 5.7 - Dòng điên nguồn u1(t) gây i1(t): i1 = 2.u1 Dòng điên nguồn u1(t) gây i1(t): i2 = 2.u22 Như dòng điên tổng i(t) = i1(t) + i2(t) = 2(u12 + u22) Thực tê, dòng điên mạch i(t) = 2.u2 = 2(u1 + u2)2 Nêu u(t) = Umsin(ωt) i = 2.u2 = 2.Um2sin2(ωt) = Um2[1-cos(2ωt)] thể thấy tần số dòng điên lần tần số nguồn áp 1.3.2 Các phương pháp phân tích mạch phần tử phi tuyến Vấn đề cần quan tâm phân tích mạch phi tuyến vấn đề tiệm cận đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm Để lập quan hệ giải tích đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm thường sử dụng phương pháp nội suy đoạn hữu hạn đặc tuyến.Hàm nội suy sử dụng nhiều dạng hàm thông dụng đa thức luỹ thừa Để phân tích phổ tín hiệu q trình biến đổi phi tuyến thường sử dụng phương pháp đồ thị 3,5,7 toạ độ để xác định biên độ sóng hài Phương pháp đồ thị 132 Hình 5.8 Cách 1: Hình 5.9 từ thơng số phần tử (I = f(u) (5.4)) quan từ sơ đồ mạch (5.5) Sử dụng đồ thị: Hình 5.9: Ngiệm hệ phương trình phi tuyến Điểm B nghiêm phương trình Cách 2: Cho sơ đồ mạch: Hình 5.10 PTPT Hình 5.10 thể dùng phương pháp đồ thị sau: 133 Hình 5.11: Đồ thị nghiệm phương trình phi tuyến cách Cách nối ghép phần tử phi tuyến (PTPT) nối tiếp: qui tắc cộng áp hình 5.12, hình 5.13 Hình 5.12 Hình 5.13 u = u1 + u2 (5.6) Đặc tuyến phần tử phi tuyến cho sau: Hình 5.14: Đặc tuyến phần tử phi tuyến nối tiếp Nối song song: Qui tắc cộng dòng Hình 5.15, hình 5.16 134 i= i1 + i2 (5.7) Hình 5.15 Hình 5.16 Đặc tuyến phần tử phi tuyến cho sau: Hình 5.17: Đặc tuyến phần tử phi tuyến song song Mạch dòng điện khơng sin Mục tiêu: - Biết giải thích khái niệm mạch điện không sin - Biết nguyên nhân dẫn tới mạch khơng sin - ý thức tự giác học tập 2.1 Khái niệm Thực tế nhiều dòng điên biến thiên chu kì khơng theo qui luật hình sin, gọi chung dòng điên khơng sin 2.2 Ngun nhân Ngun nhân gây nên dòng điên khơng sin: Nguồn pha khơng sin (đặc tính máy phát điên đồng bộ: mạch từ, khe hở không khí, dạng từ trường, dây quấn, ) Sự biến dạng dạng sóng dòng điên qua chỉnh lưu, nghịch lưu, biến tần, Sự biến dạng dạng sóng dòng điên qua linh kiên bán dẫn; thiết bị, mạch điên khả điều khiển, 135 Hình 5.18 Đồ thị sóng khơng sin Mạch lọc điện Mục tiêu: - Biết được khái niệm mạch lọc thông dụng - Mô tả số mạch lọc thơng dụng - ý thức tự giác học tập 3.1 Khái niệm Trong kỹ thuật viễn thông ta thường hay gặp dạng sóng hài gây tác động khơng tốt tới làm việc thiết bị, để làm việc thiết bị ổn định xác ta thường dùng phương pháp lọc, Lọc điện mạng bốn cực thực biến đổi phổ tín hiệu theo quy luật tốn học q trình biến đổi phi tuyến (biến đổi phổ tín hiệu) thường gặp tạo dao động hình sin, điều biên,điều tần, biến tần, tách sóng 3.2 Các dạng mạch lọc thơng dụng Mạch lọc điện thực biến đổi phổ tín hiệu theo quy luật tốn học Mạch lọc thơng dụng thất mạch lọc kháng LC Mạch lọc LC lại chia thành loại “k” loại “m”.Lý thuyết mạch lọc kháng thường xuất phát từ hình 5.19a) Để nhận cơng thức dạng tốn học thuận tiện, người ta ký hiệu trở kháng nhánh ngang Z1 , nhánh dọc 2Z2 Từ mạch lọc hình 5.19a) tạo mạch loc đối xứng hình Thình 5.19b) lọc đối xứng hình  hình 5.19c) 136 Hình 5.19 Điều kiện lọc Z1và Z2 phải khác tính Trường hợp tích tổng trở hai nhánh lọc lọc loại k Lúc Z1Z2=R02=K2=const (5.8) Trong Z1 Z2 thứ nguyên điện trở, gọi điện trở danh định mạch lọc, ký hiệu R0 K +Lọc thông thấp (hay lọc tần số thấp) loại K nhánh ngang điện cảm, nhánh dọc điện dung hình 5.20 (dải thơng 0C, dải chặn C) Hình 5.20 Các cơng thức để tính thơng số mạch lọc thông thấp: R0  Điện trở danh định: C  Tần số cắt: L 1C L1 C2 ; fC  (5.9) C  2  L C (5.10) Tổng trở đặc tính:    f   R    ZCT R    c   fc  R0 R0 ZC   2    f         c   fc  (5.11) +Lọc thông cao (hay lọc tần số cao) loại K nhánh ngang điện dung, nhánh dọc điện cảm hình 5.21 (dải thơng C , dải chặn  C ) Hình 5.21 137 Các cơng thức để tính thơng số mạch lọc thông cao: R0  Điện trở danh định: C  Tần số cắt: L2 C1 (5.12) ; fC  L 1C C  2  L C (5.13) Tổng trở đặc tính:   f  ZCT R   c  R   c     f  R0 R0 ZC   2  c   fc  1  1       f  (5.14) +Lọc thơng dải(hay lọc dải thơng) loại K nhánh ngang khung cộng hưởng nối tiếp, nhánh dọc khung cộng hưởng song song, hai nhánh tần số cộng hưởng 0 (Hình 5.22) (dải thơng C1C2, dải chặn  C1, C2  ) Hình 5.22 Các cơng thức để tính thơng số mạch lọc thông dải loại k: R0  Điện trở danh định: L1 L  C2 C1 (5.15) Tần số cắt: C1 R  R  R R           02 L1 L 1C1 L1  L1   L1  R  R0 R       L1 L 1C1 L1  L1  2R Dải thông: =C2-C1= L1 1 Tần số trung tâm   L C  L C 1 2  C2   R0   L1 (5.16)    02  (5.17)   C1 C2 Tổng trở đặc tính: ZCT R  F ; ZC  X1 F 4X 2 R0 1 F2 (5.18) (5.19) 138 +Lọc chặn dải (hay lọc chặn dải hay lọc dải chắn) loại K nhánh ngang khung cộng hưởng song song, nhánh dọc khung cộng hưởng nối tiếp –hình 5.23 (dải thơng 0C1 C2, dải chặn C1C2) Các công thức để tính thơng số mạch lọc chặn dải loại K: Hình 5.23 R0  Điện trở danh định: L1 L  C2 C1 (5.20) Tần số cắt (giống lọc thông dải) :  R R       L 1C1 L1   L1  C1 R R     L1  L1  C2 R  R  R R            02 L1 L 1C1 L1  L1   L1     02  Dải chặn: =C2-C1= 2R L1 (5.22) Tần số trung tâm   L C  L C  C1 C2 1 2 Tổng trở đặc tính: ZCT R  (5.21) F ; ZC  (5.23) R0 1 F2 (5.24) Mạch lọc RC Lọc RC thơng thấp (hình 5.24) Tần số cắt: C  RC (7.39) Hình 5.24 Lọc RC thơng cao (hình 5.25) Tần số cắt: C  4RC (7.42) 139 Hình 5.25 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 5: Nội dung: + Về kiến thức: - Một số phần tử mạch phi tuyến - Mạch điện phi tuyến đơn giản - Mạch lọc thông dụng + Về kỹ năng: - Giải tập mạch phi tuyến, mạch lọc điện thông dụng + Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác Phương pháp: - Kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Kỹ năng: Đánh giá kỹ tính tốn tập - Thái độ: Đánh giá phong cách học tập 140 BÀI TẬP Mạch lọc thơng thấp tần số cắt 15Khz, điện trở tải 500 Hãy xác định: a) Vẽ sơ đồ hình “Γ”, hình “T” hình “” mạch lọc, điền hình vẽ trị số thơng số vật lý mạch b) Tổng trở đặc tính tần số Khz, 10 Khz Hướng dẫn Vì fC   L 1C C2  , R t R  L1 C2 nª n 1  42,44.10  F 42,44 nF fC R .15.10 3.500 L R 02 C 0,0106 H 10,6 mH Hình 5.26 a) Sơ đồ mạch lọc trình bày Hình 5.26 b) Tổng trở đặc tính: tần số Khz, 10 Khz ZCT : tần số 5Khz: ZCT Khz R  f   5    500    471,4   15   fC  141 tần số 10Khz: ZCT Z C : 10 Khz tần số 5Khz: tần số 10Khz: ZCT 10 Khz  f    fC R ZCT  Khz R0   f      fC  R0  f      fC    10   500    372,7   15     5 1    15  500  10  1    15  500 2 530,33  670,8  Mạch lọc thông thấp tần số cắt 500 Hz, điện trở tải 600 Hãy xác định: a) Vẽ sơ đồ hình “T” hình “” mạch lọc, điền hình vẽ trị số thông số vật lý mạch b) Tổng trở đặc tính tần số 120 Hz 320 Hz Hướng dẫn: giải 3.Cho mạch lọc hình Hình 5.27.Hãy xác định: a) Tần số cắt mạch lọc b) Điện trở danh định R0 mạch lọc c) Tổng trở đặc tính tần số 500 Hz Hình 5.27 Hướng dẫn a) L1=66,8.2=133,7 mH C2=0,485 F fC  b)  L 1C R0  1250 Hz L1 525  C2  500  c) ZCT 525    481  500Hz  1250  142 Hình 5.28 4.Cho mạch lọc hình Hình 5.29.Hãy xác định: a) Tần số cắt mạch lọc b) Điện trở danh định R0 mạch lọc c) Tổng trở đặc tính tần số 500 Hz Hướng dẫn a) Fc=2250 Hz b) Ro=707 Ω Hình 5.29 5.Cho mạch lọc hình Hình 5.30.Hãy xác định: a) Tần số cắt mạch lọc b) Điện trở danh định R0 mạch lọc c) Tổng trở đặc tính tần số 250 Hz Hình 5.30 Hướng dẫn a) fC 731 Hz ; b) R  276  Mạch lọc thơng cao tần số cắt 800 Hz,điện trở tải 250.Hãy xác định: a) Vẽ sơ đồ hình “T” hình “” mạch lọc, điền hình vẽ trị số thơng số vật lý mạch b Tổng trở đặc tính tần số 1200 Hz Hướng dẫn 143 a) R  fC  L2 C1 4 L C1 ; C  ; C1  L C1 ; 1   4R fc 4.250.800 3,98.10  F 0,398 F; L R 20 C1 250 398.10  0,024875H 24,875 mH Hình 5.31 b) ZCT  800  250     186; ZC 1200Hz 1200Hz  1200  250  800  1    1200  335  ; 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điện kỹ thuật Nguyễn Viết Hải - Nhà xuất lao động Xã Hội – Hà Nội – Năm 2004 [2] sở kỹ thuật điện Hoàng Hữu Thận Nhà xuất kỹ thuật Hà Nội – Năm 1980 [3] Giáo trình kỹ thuật điện Vụ trung học chuyên nghiệp dạy nghề Nhà xuất Giáo Dục –Năm 2005 [4] Mạch điện Phạm Thị Cư (chủ biên) - Nhà Xuất Giáo dục 1996 [5] sở lý thuyết mạch điện Nguyễn Bình Thành - Đại học Bách khoa Hà Nội - 1980 [6] Kỹ thuật điện đại cương Hoàng Hữu Thận - Nhà Xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1976 [7] Bài tập Kỹ thuật điện đại cương Hoàng Hữu Thận - Nhà Xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1980 ... dòng điện - Giải thích cơng thức tính điện hiệu điện thế, áp dụng giải tập - Có ý thức tự giác học tập 2.1 Công lực điện trường Công điện trường: Khi điện trường tác dụng lên điện tích, làm cho điện. .. Tĩnh điện, Điện tích, Cơng lực điện trường, Tác dụng điện trường lên vật dẫn điện mơi… Mục tiêu: - Trình bày khái niệm điện trường, điện tích, điện thế, hiệu điện - Trình bày ảnh hưởng điện trường... thành mạch điện - Giải thích cơng thức tính cường độ điện trường, áp dụng giải tập mạch điện đơn giản - Có ý thức tự giác học tập 2.1 Mạch điện Mạch điện tập hợp thiết bị phép phận dẫn dòng điện chạy

Ngày đăng: 19/02/2019, 09:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời giới thiệu

  • Môn học Điện Kỹ Thuật

  • Nêu u(t) = Umsin(ωt) thì i = 2.u2 = 2.Um2sin2(ωt) = Um2[1-cos(2ωt)]. Có thể thấy tần số của dòng điên bằng 2 lần tần số nguồn áp.

  • 1.3.2. Các phương pháp phân tích mạch có phần tử phi tuyến

  • Thực tế có rất nhiều dòng điên biến thiên có chu kì nhưng không theo qui luật hình sin, được gọi chung là dòng điên không sin.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan